Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thiết kế và đánh giá hiệu quả thiết bị thu gom rác bề mặt cho một số vị trí đặc trưng ở kênh, rạch đô thị thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
THIẾT BỊ THU GOM RÁC BỀ MẶT CHO
MỘT SỐ VỊ TRÍ ĐẶC TRƯNG Ở KÊNH,
RẠCH ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH.

Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Khánh
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường

Tp.HCM, tháng 10 năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
THIẾT BỊ THU GOM RÁC BỀ MẶT CHO
MỘT SỐ VỊ TRÍ ĐẶC TRƯNG Ở KÊNH,
RẠCH ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH.
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Khánh


Mã số sinh viên

:1511538030

Lớp

:15DTNMT1A

Chuyên ngành

:Quản lý Tài nguyên Môi trường

Giáo viên hướng dẫn :Lê Nguyễn

Tp.HCM, tháng 10 năm 2019


TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MÔI TRƯỜNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ....

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lê Quốc Khánh


Mã số sinh viên:1511538030

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Lớp:15DTNMT1A

1. Tên đề tài:
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ THU GOM RÁC BỀ MẶT
CHO MỘT SỐ VỊ TRÍ ĐẶC TRƯNG Ở KÊNH, RẠCH ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
2. Nhiệm vụ luận văn
Nghiên cứu về giải pháp dựa trên thiết bị có khả năng hỗ trợ cơng tác thu gom chất thải
rắn trôi nổi trên bề mặt kênh rạch đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn:
5. Người hướng dẫn:
Họ và tên
Lê Nguyễn

Học hàm, học vị
Thạc sĩ

Đơn vị

Phần hướng dẫn

Quản lý TNMT

100%


Nội dung và yêu cầu của luận văn đã được thông qua bộ môn.
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Để đến với bài báo cáo này, em đã trải qua quá trình học tập, rèn luyện tại Trường
Đại học Nguyễn Tất Thành. Trường là nơi mà em đã học được rất nhiều kiến thức từ lý
thuyết cho đến thực tiễn. Và đó cũng là nơi mang đến cho em cả những sự chỉ dẫn nhiệt
tình, quan tâm sâu sắc về mọi mặt từ phía Ban lãnh đạo nhà trường, q thầy cơ và bạn
bè. Với lịng biết ơn sâu sắc, nhân đây em xin được phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến Ban lãnh đạo nhà trường cùng quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường
thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Đồng thời, em xin được phép gửi lời cảm ơn
đặc biệt chân thành đến thầy Lê Nguyễn, thầy đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời
gian hồn thiện khóa luận. Thầy đã luôn định hướng và mở ra các vấn đề then chốt giúp
em xác định được những mục tiêu cốt lõi cũng như các phương pháp nghiên cứu để đáp
ứng được các mục tiêu đã đề ra, nhờ đó em có thể hồn thành bài báo cáo với chất lượng
tốt hơn.
Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm ứng dụng thực
tiễn của bản thân nên trong luận văn tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi sự tồn tại các
thiếu sót và hạn chế nhất định. Vì vậy, qua bài khóa luận em mong nhận được sự đánh
giá, đóng góp ý kiến từ quý thầy cơ để em có thể chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện khóa
luận.
Cuối lời, một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức
đã hỗ trợ em trong suốt quá trình hồn thiện báo cáo. Kèm theo đó là lời kính chúc sức
khỏe đến tất cả quý thầy cô cũng như lời chúc mừng cho sự thành công trong sự nghiệp

giáo dục của trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài “Thiết kế và đánh giá hiệu quả thiết bị thu gom
rác bề mặt cho một số vị trí đặc trưng ở kênh, rạch đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh” là
cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi đã thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths Lê
Nguyễn .Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung
thực,không sao chép của bất kỳ ai ,và chưa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên
cứu khoa học của nhóm nghiên cứu nào khác cho đến thời điểm hiện tại.
Nếu không đúng như đã nêu trên , tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của
mình và chấp nhận những hình thức xử lý theo quy định.
Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Tác giả luận văn

v


TĨM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh nơi có tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng nhanh
chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển giúp mang đến rất nhiều những thành
tựu nhưng cũng mang đến khơng ít những áp lực, sự tác động tiêu cực đến môi trường
sống tự nhiên.Và vấn đề ô nhiễm kênh rạch cũng là một trong số đó. Phần lớn các nhánh
kênh rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh, kể cả những kênh đã từng được nạo vét, cải tạo
chất lượng nước kênh thì vấn đề ơ nhiễm vẫn có nguy cơ tiếp tục tái diễn. Tình trạng
rác phủ khắp mặt kênh, rác thải sinh hoạt kèm theo lục bình cây cỏ gây tắc ngẽn dịng
chảy, nước ứ đọng gây bốc mùi hôi thối nồng nặc.Rõ ràng công việc trục vớt chất thải
rắn trôi nổi đã và sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu cơ bản cho vấn đề trên.

Một trong những cách làm của Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại là thuê các cơng ty
dịch vụ cơng ích và các cơng ty mơi trường đô thị để họ tổ chức cho nhân công dùng
các xuồng vớt rác chuyên dụng đi dọc theo các tuyến kênh rạch tiến hành thu gom. Tuy
nhiên lượng rác còn tồn đọng vẫn còn khá lớn, đặc biệt là các mảnh nhựa, nilong vụn
nhỏ khó trục vớt, chúng rất dễ thấm nước và bị chìm xuống gây ơ nhiễm đáy kênh hoặc
trôi dạt ra đại dương làm gia tăng lượng chất thải nhựa ở đại dương vì thế chúng là một
trong những mối nguy hại tiềm tàng đối với môi trường nước nếu không được giải quyết
triệt để.
Nhận thấy với khối lượng rác ngày càng nhiều và tính chất càng phức tạp như hiện
nay thì việc trục vớt mang tính thủ cơng sẽ khơng thể đủ sức để giải quyết triệt để vấn
đề trên. Mà bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ hoạt động từ các thiết bị, cơng cụ cơ giới hóa
mới vì chúng mang lại hiệu suất cao hơn với mức chi phí tương đối thấp hơn. Qua tìm
hiểu và phân tích các thiết bị có khả năng hỗ trợ công việc trục vớt rác trên kênh rạch
em đã tiến hành nghiên cứu và cho ra đời thiết bị có cơng năng thu gom và trục vớt chất
thải rắn trôi nổi trên kênh rạch, thiết bị vận hành dựa trên nguyên lý tạo sự chênh lệch
mực nước bên trong và bên ngoài thiết bị. Máy đã được lắp đặt vận hành thử nghiệm tại
một bến tàu thủy thuộc một đoạn kênh Lò Gốm, ở khu vực quận 8. Qua thử nghiệm
nhận thấy khối lượng rác máy thu được tương đối lớn cũng như nhờ vào quá trình hoạt

vi


động bán tự động máy giúp tiết kiệm một phần chi phí nhân cơng và việc thu gom trục
vớt cũng dễ dàng hơn đối với người lao động.
Hơn nữa trong giai đoạn tiếp theo, máy không chỉ dừng lại ở tính năng thu gom rác
mà thiết bị sẽ cần phát triển lên thành một hệ thống lọc, xử lý sơ bộ nước ngay tại kênh
rạch. Việc cơ giới hóa,áp dụng thiết bị vào thực tiễn sẽ giúp tối ưu chi phí cũng như
năng suất làm việc từ đó góp phần giải quyết được vấn đề rác thải trôi nổi, giữ lấy sự
sống cho kênh rạch, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng và cả nước nói chung.


vii


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ........................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iv
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................v
TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ............................................................. vi
MỤC LỤC ............................................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xi
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. xii
Chương 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
Chương 2. TỔNG QUAN.....................................................................................3
2.1 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH. ........................................................................................3
2.2 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TRÔI NỔI TRÊN
BỀ MẶT NƯỚC TẠI HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH. ........................................................................................5
2.3 TÁC HẠI TỪ LƯỢNG RÁC TRÔI NỔI TỒN ĐỌNG TRÊN BỀ MẶT
KÊNH RẠCH. .....................................................................................................7
2.4 CÔNG TÁC THU GOM TRỤC VỚT RÁC TRÊN KÊNH RẠCH. ........8
2.4.1 Những phương pháp, thiết bị hỗ trợ trục vớt rác trên kênh rạch. ................8
2.4.2 Tình hình cơng tác trục vớt rác trôi nổi trên bề mặt nước hệ thống kênh
rạch Thành phố Hồ Chí Minh. ..................................................................................11

Chương 3. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .............15

viii


3.1 NGUYÊN LIỆU VÀ CHI TIẾT THIẾT BỊ: ............................................15
3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ...............17
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: ................................................................................17
3.2.2 Thời gian nghiên cứu .................................................................................18
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................20
3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu .......................................................................................20
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................21
3.4 QUY TRÌNH, SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
CỦA THIẾT BỊ. ................................................................................................27
3.4.1 Qui trình cơng nghệ của thiết bị: ...............................................................27
3.4.2 Sơ đồ cơng nghệ ........................................................................................28
3.4.3 Nguyên tắc hoạt động và chức năng của các chi tiết thiết bị chính...........28
3.4.4 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................30
3.4.4.1

Mơ tả vị trí lắp đặt .............................................................................30

3.4.4.2

Q trình lắp đặt và vận hành thử nghiệm thiết bị. ..........................31

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................33
4.1 KẾT QUẢ. ...................................................................................................33
4.1.1 Thống kê những thông số vận hành thiết bị. .............................................33
4.1.2 Tổng khối lượng chất thải rắn thu gom được. ...........................................34

4.1.3 Thành phần chất thải rắn thu gom được: ...................................................35
4.2 BÀN LUẬN ..................................................................................................36
4.2.1 Tính tối ưu của thiết bị thu gom rác bề mặt nước. ....................................36
4.2.2 Điểm hạn chế của thiết bị thu gom chất thải rắn trôi nổi trên bề mặt kênh.
...................................................................................................................................37
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................38
5.1 KẾT LUẬN ..................................................................................................38

ix


5.2 KHUYẾN NGHỊ .........................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................40

x


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Quá trình nghiên cứu và triển khai đề tài.… ..................................................18
Bảng 3.2 Mơ hình đánh giá SWOT của thiết bị … .......................................................22
Bảng 4.1 Các thông số vận hành thiết bị tính theo đơn vị ngày … ...............................33
Bảng 4.2 Thời gian và lượng rác được thu gom tại bến tàu qua 1 tuần thử nghiệm. …
...............................................................................................................................34

xi


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1 Hiện trạng hệ thống kênh rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh ...........................4
Hình 2.2 Kênh Tơ Hiệu (phường Hiệp Tân, quận Tân Phú) dù được xây dựng, cải tạo
kè nhưng rác thải phủ kín mặt kênh, kèm mùi hơi thối nồng nặc ..........................5
Hình 2.3 Một đoạn thuộc kênh Tham Lương .................................................................6
Hình 2.4 Cơng nhân dùng vợt vớt rác trên kênh ............................................................8
Hình 2.5 Bản thiết kế xuồng vớt rác ................................................................................9
Hình 2.6 Thuyền vớt rác của tập đoàn Hanwha ...........................................................11
Hình 2.7 Bộ phận cẩu cạp gắn trên thuyền giúp đẩy nhanh tiến độ vớt rác trên kênh .12
Hình 2.8 Hệ thống xử lý rác sau trục vớt .....................................................................13
Hình 2.9 Bề mặt kênh Lò Gốm sau khi được thuyền vớt rác .......................................14
Hình 3.1 Cấu tạo thiết bị................................................................................................15
Hình 3.2 Trục đỡ thiết bị .............................................................................................16
Hình 3.3 Thân thiết bị ...................................................................................................16
Hình 3.4 Vịng cố định ống trượt ................................................................................16
Hình 3.5 Ống trượt ......................................................................................................17
Hình 3.6 Máy bơm .......................................................................................................17
Hình 3.7 Hệ thống kênh rạch khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh ..................23
Hình 3.8 Kênh Tân Hóa – Lị Gốm trước và sau cải tạo .............................................24
Hình 3.9 Khảo sát khu vực mà tàu thu gom chun dụng khó vào trục vớt ...............24
Hình 3.10 Khảo sát – thử nghiệm tại bến tàu thủy trên kênh Lị Gốm .......................25
Hình 3.11 Vị trí lắp đặt thiết bị sau khi đã khảo sát ...................................................25
Hình 3.12 Buổi gặp gỡ trao đổi cùng các chuyên gia ...................................................26
Hình 3.13 Sơ đồ chế tạo thiết bị ...................................................................................27

xii


Hình 3.14 Sơ đồ cơng nghệ thiết bị thu gom rác bề mặt

...........................................28


Hình 3.15 Xác định vị trí lắp đặt theo tọa độ ..............................................................30
Hình 3.16 Xác định vị trí trên google map ...................................................................30
Hình 3.17 Tồn cảnh khu vực lắp đặt ...........................................................................31
Hình 3.18 Các dụng cụ chuẩn bị lắp đặt thiết bị vào vị trí ...........................................31
Hình 3.19 Bắt đầu lắp đặt tại bến tàu ...........................................................................32
Hình 3.20 Thiết bị đã được lắp đặt ...............................................................................32
Hình 3.21 Bàn cân ........................................................................................................32
Hình 3.22 Túi đựng rác .................................................................................................32
Hình 4.1 Thành phần rác thu được ...............................................................................36
Hình 5.1 Lắp đặt thử nghiệm tại ao nuôi trồng thủy sản ..............................................39

xiii


xiv


Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như một thực trạng đang được báo động đỏ hiện nay là phần lớn các con sông,
kênh rạch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đang phải gánh chịu hàng trăm tấn
rác thải mỗi năm. Trong đó, đa phần là rác thải sinh hoạt, túi nilon, mút xốp được xả
trực tiếp hoặc gián tiếp xuống kênh. Đây cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước và dẫn đến cái chết của rất nhiều loài động thực vật, ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người. Tại một số điểm nóng về mơi trường, rác phủ gần như khắp mặt kênh,
kèm theo đó là hiện tượng ngăn dịng chảy, nước ứ đọng, mùi hôi bốc lên nồng nặc.
Với thực trạng như trên, chính quyền địa bàn Thành phố cũng đã tổ chức nhiều chiến
dịch nhằm thu gom giảm thiểu lượng chất thải tồn đọng trên ao hồ kênh gạch nhưng

chủ yếu chỉ là bố trí nhân cơng trục vớt thủ cơng. Như báo Dân trí đã từng đưa tin tại
Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ tính riêng 4 con kênh (Đôi, Tẻ, Tàu Hũ, Bến Nghé),
công nhân môi trường đã thực hiện vớt từ 10-40 tấn rác mỗi ngày, đợt cao điểm lên
đến 80 tấn/ngày[1]. Và với số lượng nhân công và phương tiện trục vớt như hiện nay,
lượng rác tồn đọng vẫn cịn khá nhiều.
Theo đó vấn đề trên hiện mới chỉ giải quyết được một phần lượng rác trơi nổi.
Lượng rác cịn lại và các mảng bùn đen trên bề mặt tiếp tục trôi nổi và sẽ theo dịng
nước trơi dạt ra các đại dương và biển lớn. Trong đó rác thải nhựa chiếm khối lượng
khơng nhỏ, thành phần nhựa đang trôi nổi trên bề mặt biển bị phân rã thành các mảnh
vi nhựa với kích cỡ mircro, nano, pico, là mối đe dọa tiềm tàng đến các hệ sinh thái
biển và sức khỏe con người. Vì vậy việc đẩy mạnh vấn đề trục vớt triệt để rác tại các
kênh rạch đóng vai trị cực kỳ quan trọng nhằm góp phần giảm tải lượng rác nói chung
và chất thải nhựa nói riêng ở các đại dương và biển từ đó giảm tác hại đến mơi trường
sống của nhân loại.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác trục vớt rác trôi nổi trên kênh rạch
cũng như sự quá tải về khối lượng rác thải đối với phương tiện thu gom, những thách

1


thức về thời gian, nguồn nhân lực, kinh phí trong hoạt động thu gom rác trên các kênh
gạch như hiện nay, nhóm em đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu tạo lập mơ hình
thiết bị thu gom rác trơi nổi trên bề mặt kênh . Thiết bị hoạt động nhằm mục đích hỗ
trợ việc hút được phần lớn các rác thải bề mặt ao hồ kênh rạch, có thể giúp tiết kiệm
thời gian và nhân lực hơn so với phương pháp trục vớt truyền thống. Trong phạm vi
sáng kiến này máy sẽ được thiết kế và thử nghiệm chính tại các ao hồ, kênh gạch trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (một số kênh được mơ phỏng bên dưới) và sẽ mở
rộng phạm vi trong các giai đoạn tiếp theo của đề tài.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu chế tạo được thiết bị thu gom rác bề mặt ở kênh rạch đô thị, cho một số
khu vực có địa hình đặc trưng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Thiết kế được thiết bị có khả năng hoạt động linh hoạt, phù hợp với điều kiện khí
hậu, thủy văn ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối ưu hóa cơng năng thu gom rác từ thiết bị với các chi tiết và vận hành thích nghi
với điều kiện ngun vật liệu, quy trình, nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá được hiệu quả của thiết bị trước và sau vận hành thực nghiệm.

2


Chương 2. TỔNG QUAN

2.1 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH.
Tại Việt Nam, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch có vai trị đặc biệt quan trọng đối với
sự hình thành và phát triển của các đơ thị. Sơng ngịi, kênh rạch vừa đóng vai trò là
đường thủy nội địa cũng vừa là hệ thống thốt nước, tưới tiêu, phịng chống lũ lụt, ni
trồng thủy sản, cải tạo môi trường đất và kể cả tạo cảnh quan môi trường sinh thái nhằm
phát triển không gian đơ thị và đặc biệt kênh rạch cịn là phòng tuyến quân sự quan trọng
trong khu vực ở những thế kỷ trước.
Nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sơng Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh nằm cách
đồng bằng sơng Cửu Long 20km về phía Đơng Bắc, là nơi có hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch chằng chịt, trong đó lớn nhất là sơng Sài Gịn đổ ra sơng Nhà Bè và cuối cùng đổ
ra biển Đông. Tương tự như những thành phố điển hình trên thế giới được xây dựng
trên các vùng đầm lầy ven biển như Venice, Amsterdam, và St. Petersburg ở châu Âu,
và Fort Lauderdale ở Mỹ, và đặc điểm địa hình tại Việt Nam thì sự hình thành và phát
triển của Thành phố Hồ Chí Minh có liên hệ mật thiết với hệ thống sơng ngịi và kênh
rạch. Theo đó, Thành phố Hồ Chí Minh có tổng cộng 2,953 tuyến sơng, kênh, rạch với

tổng chiều dài 4,368,738 m. Trong đó, 849 các tuyến sơng, kênh, rạch có chức năng tiêu
thốt nước với chiều dài 1,094,105 m; 112 tuyến sơng, kênh, rạch có chức năng giao
thơng thủy với chiều dài 975,500 m; 1992 tuyến kênh, rạch có chức năng tưới tiêu phục
vụ sản xuất nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phát triển rừng và sản xuất muối với chiều
dài 2,299,133 m [2].
Với hệ thống kênh rạch khá chằng chịt ở cả khu vực trong và ngoại vi thành phố thì
khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, có 5 hệ thống kênh chính bao gồm kênh
Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bến Nghé – Tàu Hủ, Đơi – Tẻ, Tân Hóa – Lị Gốm và Tham
Lương – Bến Cát – Vàm Thuật.

3


Hình 2.1 Hiện trạng hệ thống kênh rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh
(Nguồn: PADDI,2016)

Ngồi hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát có dự án kiểm sốt ngập lụt sắp triển
khai, các hệ thống kênh khác đều đã được hỗ trợ bởi các tổ chức quốc tế để xây dựng
và vận hành các hệ thống thoát nước,kiểm soát ngập lụt và loại bỏ các chất ô nhiễm.
Chẳng hạn như kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và Tân Hóa – Lò Gốm được tài trợ bởi
Ngân hàng Thế Giới, kênh Bến Nghé – Tàu Hủ và Đôi – Tẻ được tài trợ bởi Japan
International Cooperation Agency – JICA. Và có thể nói vấn đề kênh rạch sẽ là một
trong những thành tố quyết định đến sự phát triển bền vững của thành phố Hồ Chí Minh.

4


2.2 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TRÔI NỔI TRÊN BỀ
MẶT NƯỚC TẠI HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Thành phố Hồ Chí Minh nơi có tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng nhanh
chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, qui mơ dân
số đã giúp thành phố trở thành đô thị bậc nhất tại Việt Nam. Sự phát triển giúp mang
đến rất nhiều những thành tựu nhưng cũng mang đến khơng ít những áp lực, sự tác động
tiêu cực đến môi trường sống tự nhiên. Biểu hiện là sự ô nhiễm không khí, mơi trường
đất, ơ nhiễm nguồn nước ngầm và khá dễ để nhận thấy nhất đó là sự ơ nhiễm nước tại
các hệ thống kênh rạch. Trong vài thập kỷ trước, kênh rạch đã từng được xem nguồn
cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho người dân, là nơi có thể hỗ trợ hoạt động giao thông
đi lại trong khu vực nhưng đến nay dường như các chức năng cơ bản đó đã bị đe dọa
bởi nạn rác thải trơi nổi. Phần lớn các nhánh kênh rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh, kể
cả những kênh đã từng được nạo vét, cải tạo chất lượng nước kênh thì vấn đề ơ nhiễm
vẫn có nguy cơ tiếp tục tái diễn. Tình trạng rác phủ khắp mặt kênh, rác thải sinh hoạt
kèm theo lục bình cây cỏ gây tắc ngẽn dịng chảy, nước ứ đọng gây bốc mùi hôi thối
nồng nặc. Đặc biệt tại một số điểm nóng về mơi trường như đoạn qua kênh Tham Tướng,
kênh Chiến Lược, kênh Hy Vọng, kênh Tô Hiệu ,.. hay tại một số kênh rạch nhỏ thuộc
khu vực quận 8 lượng rác trên kênh nhiều đến mức có thể đi bộ trên rác băng qua kênh.

Hình 2.2 : Kênh Tô Hiệu (phường Hiệp Tân, quận Tân Phú) dù được xây dựng, cải
tạo kè nhưng rác thải phủ kín mặt kênh, kèm mùi hơi thối nồng nặc.
(Nguồn: vnexpress.net )

5


Sự đe dọa này đến từ nạn xả chất thải rắn và nguồn nước thải chưa qua xử lý một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hộ dân, các nhà xưởng, cơng ty, xí nghiệp xuống hệ
thống kênh rạch. Theo ước tính, mỗi ngày trên thành phố phát thải khoảng 100 tấn rác
xuống hệ thống kênh rạch[1]. Trong đó phần lớn lượng rác này là chất thải nhựa như túi
nilon, thùng xốp, chai lọ, rác thải sinh hoạt,... và phần cịn lại là lục bình, thực vật trơi
nổi,...

Rác trơi nổi trên hệ thống kênh xuất phát từ hai nguồn chính: Thứ nhất là chất thải
rắn sinh hoạt bị vứt trực tiếp xuống kênh từ nhà các hộ dân sống ven kênh hoặc gần
kênh, từ các hộ dân sống trên ghe thuyền, các hộ kinh doanh sản xuất nhỏ lẻ như một
thói quen vơ ý thức của họ hay cịn bởi định kiến vứt xuống kênh sẽ đỡ mất phí thu gom
rác thải từ các công ty môi trường đô thị. Hay theo con đường gián tiếp rác trôi nổi từ
hệ thống cống thoát nước thải từ các hộ gia đình theo dịng nước đẩy ra kênh rạch,
nguồn nước ơ nhiễm từ nước thải của các hộ gia đình đi qua hố tự hoại, đổ vào hệ thống
thu gom của thành phố và sau đó được xả ra mạng lưới kênh rạch.
Rác trôi nổi xuất hiện khắp các tuyến kênh rạch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh. Và hiện tượng ô nhiễm xuất hiện ở cả các dải đất trống dọc bờ kênh, như theo
quan sát dọc một số bờ kênh như trên kênh Tham Lương, đoạn từ cầu Tân Kỳ - Tân Quý
đến khu vực Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng Hịa, tại các khu phố 13, 14 của
phường Bình Hưng Hịa (quận Bình Tân) có thể nhận thấy nhiều khu đất trống dọc bở
kênh được người dân làm chuồng trại thả bị, ni gà vịt. Nước thải, phân gia súc/gia
cầm, rác, xà bần, vật liệu hư cũ đổ đầy trên bờ kênh và dưới lòng kênh. Theo thời gian
lượng chất thải này sẽ dễ dàng rơi rớt xâm nhập vào hệ thống kênh và làm gia tăng
nhanh chóng lượng chất thải trơi nổi trên kênh.

Hình 2.3 : Một đoạn thuộc kênh Tham Lương
(Nguồn: tuoitre.vn)

6


Ngồi ra rác cịn bị lơi cuốn xuống mơi trường nước thơng qua dịng chảy nước mưa
qua các cống thốt nước ở các mặt đường khơng có hệ thống rào chắn.
Và đáng kể hơn là từ hệ thống thoát nước từ các nhà máy, xí nghiệp khơng có hệ
thống xử lý nước thải hoặc có nhưng thường hoạt động khơng hiệu quả cũng góp phẩn
đẩy rác thải sinh hoạt và nước ô nhiễm vào hệ thống kênh rạch trên địa bàn thành phố.
2.3 TÁC HẠI TỪ LƯỢNG RÁC TRÔI NỔI TỒN ĐỌNG TRÊN BỀ MẶT KÊNH

RẠCH.
Rác trôi nổi trên kênh gây ô nhiễm trên diện rộng, rác thải sinh hoạt trơi nổi kèm
theo lục bình, cây cỏ gây tắc nghẽn, ngăn dịng chảy trên kênh làm mất chức năng thốt
nước của kênh. Hơn nữa khi khơng cịn khả năng cấp thốt nước lượng rác trơi nổi làm
tắc nghẽn các miệng cống là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ngập lụt
nước ô nhiễm trên diện rộng ở thành phố mỗi khi có mưa lớn kéo dài và sau đó là sự
kéo theo các đợt dịch tả, sốt xuất huyết cho người dân sinh sống ven kênh.
Tại nơi giao nhau giữa các nhánh rạch ra sông lớn, khi lượng rác trơi nổi q lớn sẽ
gây bít chặt các cửa rạch, nước khơng ra vào con rạch gây nên tình trạng ngập ứ nước
thải hôi thối, bốc mùi cả một vùng dân cư, đặc biệt là vào các thời điểm nắng nóng. Điển
hình như tại đoạn sơng Vàm Thuật qua phường Thới An (quận 12) chỗ nào cũng đầy
rác, chất thải nguy hại, xà bần đổ dọc hai bên bờ. Các nhánh rạch đổ ra sơng Vàm Thuật
đã bị bít chặt dịng chảy vì rác và xà bần. Sự tồn đọng rác là nơi gây phát sinh có ổ dịch
bệnh trong vùng.
Hơn nữa nếu lượng rác thải sinh hoạt này khi đổ xuống kênh bị hịa lẫn vào nước
thải cơng nghiệp bị ô nhiễm đã xả thải trực tiếp xuống kênh sẽ có nguy cơ trở thành một
lượng lớn chất thải nguy hại và gây khó khăn hơn trong cơng tác xử lý về sau.
Rác trơi nổi cịn gây ảnh hưởng lớn đến các dự án cải tạo tại các kênh nơi nó đi qua.
Thực tế như tại dự án cải tạo nước kênh Ba Bò đã được Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư
khoảng 750 tỷ đồng[4]. Ở cơng trình này có hệ thống hồ điều tiết và hồ vi sinh sẽ xử lý
nguồn nước ô nhiễm của tuyến kênh (chủ yếu từ Bình Dương đổ về) trước khi đưa trở
lại kênh, đổ về địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hiện nay việc vận hành hồ
điều tiết thường xuyên tạm dừng hoạt động vì vướng rác. Rác dồn về hố thu, tích tụ dày
đặc tại bể hút của trạm bơm, làm nghẹt lưới chắn rác và máy bơm, nên không thể bơm
nước lên hồ để xử lý. Theo ông Nguyễn Văn Đam, Giám đốc Công ty TNHH MTV
Quản lý và khai thác dịch vụ thủy lợi TPHCM (đơn vị đang quản lý, vận hành tạm hồ
điều tiết) cho biết[4] : trong năm 2019, đơn vị đã thuê thợ lặn, sử dụng thiết bị chuyên
dùng vớt khoảng 500 - 700 tấn rác, đủ loại rác hỗn tạp. Theo đó Ơng Đam cũng cho biết
7



thêm ông đã kiến nghị chủ đầu tư dự án cải tạo kênh Ba Bò (là Trung tâm Điều hành
chương trình chống ngập nay là Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị Thành
phố Hồ Chí Minh) bổ sung hệ thống vớt rác tự động ở đầu vào, để đảm bảo hồ điều tiết
hoạt động ổn định và thơng suốt.
Có thể thấy rác trơi nổi nếu không được xử lý kịp thời sẽ trở thành mối nguy hại đối
với môi trường sống của người dân, đối với những cơng trình những dự án cải thiện chất
lượng nước tại các kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó ảnh hưởng đến
các mục tiêu bảo vệ mơi trường của thành phố.
2.4 CƠNG TÁC THU GOM TRỤC VỚT RÁC TRÊN KÊNH RẠCH.
2.4.1 Những phương pháp, thiết bị hỗ trợ trục vớt rác trên kênh rạch.
Rác đô thị đặc biệt là rác trôi nổi trên kênh rạch đã và đang là mối đe dọa đối với
môi trường và con người, cũng như vấn đề ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm
hàng đầu của các tổ chức và cá nhân. Công tác thu gom trục vớt rác trên kênh rõ ràng là
một hoạt động không thể thiếu.
- Cho đến thời điểm hiện tại, việc trục vớt rác trên kênh đa phần vẫn được thực hiện
bằng phương pháp thủ cơng . Theo đó người cơng nhân sẽ dùng các loại thuyền, xuồng
xi theo dịng nước và dùng vợt, lưới, móc để vớt rác trơi nổi sau đó cho vào các thùng
chứa. Đây là một cơng việc khá nặng nhọc và nguy hiểm bởi người công nhân phải làm
việc ngoài trời, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải, có cả chất thải
nguy hại.

Hình 2.4 : Cơng nhân dùng vợt vớt rác trên kênh.
(Nguồn: phunuonline.com)

8


Hơn nữa, khối lượng rác trôi nổi trên kênh ngày càng lớn và phức tạp thì việc trục
vớt thủ cơng đã dần trở nên thiếu hiệu quả, vì thế việc nghiên cứu áp dụng các thiết bị

máy móc cơng nghệ chuyên dụng hỗ trợ trục vớt rác trên kênh sẽ là một trong những
giải pháp căng cơ cho vấn đề trên. Chính vì thế mỗi ngày ở Việt Nam và trên tồn thế
giới đã có rất nhiều các cá nhân và tổ chức ln nghiên cứu tìm tịi ra các phương pháp,
những thiết bị nhằm hỗ trợ việc trục vớt chất thải rắn trên sông hồ, kênh ngạch được
hiệu suất cao hơn.
Một thiết bị khác có cơng năng hỗ trợ trục vớt rác trơi nổi trên kênh rạch chính là
xuồng vớt rác do Xí nghiệp Cơ khí ơ tơ An Lạc (thuộc Samco) thiết kế, chế tạo. Thiết
bị đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế năm 2004. Hiện tại đây là
một trong những thiết bị được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam.

Hình 2.5: Bản thiết kế xuồng vớt rác.
(Nguồn : samco.com)

Xuồng vớt rác của Samco được thiết kế dạng 2 thân riêng biệt, các phao nổi liên
kết với nhau bởi sàn tàu cao hơn mặt nước (loại thơng dụng có chiều dài 7,5m, rộng
2,4m, cao 2,2m, có thể thay đổi tùy thiết kế).Phía đầu mỗi thân gắn 1 cánh tay gom rác.
Khi xuồng chạy, dịng nước sẽ tạo ra hình phễu bởi 2 cánh tay gắn trước 2 thân xuồng
có độ mở 4m [3]. Rác theo đó chảy vào trong khoang có miệng hứng và được gàu vớt
tự động đặt ngay miệng hứng kéo lên các thùng chứa trên tàu. Với thiết kế này xuồng
có thể hỗ trợ trục vớt được một khối lượng lớn rác chỉ với số ít cơng nhân làm việc, giúp
giảm chi phí nhân cơng và giúp cho công việc trục vớt trở nên nhẹ nhàng và dễ dàng
hơn đối với người lao động bởi việc vớt và nâng rác đổ vào thùng chứa đã được thực
hiện hoàn toàn tự động. Nhưng điểm trừ của thiết kế này là kích thước xuồng khá lớn
9


trong khi đặc điểm kênh rạch tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng là nhỏ hẹp, có nhiều khúc cua, ven bờ thường có các bãi cọc, nhà người dân sinh
sống nên xuồng không thể vào được.Xuồng vớt rác sẽ là phù hợp ở các đoạn sơng lớn
và chưa thể giải quyết triệt để tồn bộ rác trên kênh rạch.

- Cũng là thuyền vớt rác trên kênh rạch nhưng thiết bị thuyền tự động thu gom rác
trên sông vừa được UBND Thành phố Cần Thơ công bố trong tháng 7/2019 vừa qua
được xem là phiên bản nâng cấp hơn rất nhiều. Đây là một thiết kế đến từ một tổ chức
phi lợi nhuận của Hà Lan giới thiệu và sẽ hợp tác ứng dụng trên địa bàn thành phố Cần
Thơ trong thời gian tới. Loại thuyền này có hệ thống băng chuyền để chuyển rác gom
từ sông đưa vào hệ thống và cho vào các bao tải xoay vịng. Hệ thống băng chuyền có
một số thiết bị cảm biến để bảo đảm khối lượng rác vào từng bao khơng bị q tải hay
tràn ra ngồi. Thuyền thu gom rác vận hành bằng tấm pin năng lượng mặt trời và quản
lý vận hành bằng hệ thống cảm biến tự động. Và theo thiết kế, thuyền sẽ đậu và hoạt
động tại nơi có dịng chảy mạnh và điểm giao của các dòng chảy để thu gom rác trên
sơng. Có thể thấy tính hiệu quả của thiết bị khá cao bởi thuyền vừa trục vớt, vừa cho rác
thu được vào các bao tải và việc còn lại của cơng nhân chỉ là mang các bao tải đó đến
điểm tập kết và xử lý. Tuy nhiên để băng chuyền đủ lực để hoạt động thì thuyền phải
làm việc tại những nơi có dịng chảy mạnh và đây sẽ là yếu tố gây nên sự bất tiện của
thiết bị bởi không phải ở hệ thống kênh rạch nào nước cũng đủ mạnh và nhiều để hỗ trợ
máy hoạt động.
- Một phiên bản khác của thuyền vớt rác trên sông, kênh rạch là thuyền vớt rác của
tập đoàn HANWHA. Ngày 5/6/2019, tại tỉnh Vĩnh Long, Tập đoàn Hanwha (Hàn Quốc)
với sự hỗ trợ của Tổng cục Môi trường Việt Nam và Viện Tăng trưởng Xanh Toàn cầu
(Global Green Growth Institute – GGGI), đã phát động chiến dịch 'Làm sạch sông Mê
Kông'. Theo đó, Tập đoàn Hanwha đã trao tặng tỉnh Vĩnh Long hai chiếc thuyền chạy
bằng năng lượng mặt trời, được sử dụng để làm sạch sông Mê Kông.

10


Hình 2.6 : Thuyền vớt rác của tập đồn Hanwha.
(Nguồn: vtc.vn)

Thuyền được vận hành bởi các mô-đun năng lượng mặt trời Hanwha Q CELLS’

Q.PEAK. Với thiết bị này người công nhân chỉ cần điều khiển thuyền đến những nơi có
chất thải trơi nổi, cịn thuyền sẽ tự động thu hút rác và giữ lại bên trong thuyền. Thuyền
có kích thước tương đối lớn nên chỉ hoạt động tại các đoạn kênh lớn.
Trong thời gian qua, với những vấn đề về mơi trường đang được quan tâm thì vấn
đề chất thải trôi nổi trên sông hồ, kênh rạch cũng không ngoại lệ. Đã có những chiến
dịch, những thiết bị được tạo ra để giải quyết rác trôi nổi, mỗi thiết bị sẽ hỗ trợ ở những
đặc điểm môi trường khác nhau với mục tiêu duy nhất là giữ lấy môi trường sạch và góp
phần giảm ơ nhiễm mơi trường.
2.4.2 Tình hình công tác trục vớt rác trôi nổi trên bề mặt nước hệ thống kênh
rạch Thành phố Hồ Chí Minh.
Rác trôi nổi thực sự là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Vì thế việc vớt rác trôi nổi trên kênh rạch ở Thành phố Hồ
Chí Minh cũng đã được thực hiện như: ở kênh Đôi – Tẻ và Bến Nghé – Tàu Hủ, bắt đầu
vớt rác từ năm 1999 và ở kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè vào năm 2012. Ở kênh Đôi – Tẻ
và Bến Nghé – Tàu Hủ, trước năm 2014, việc vớt rác được thực hiện hoàn toàn bằng
sức người. Kể từ năm 2014, nhờ vào dự án cơ giới hóa quy trình vớt rác, lượng rác vớt
được mỗi ngày đã tăng lên đáng kể và công việc cũng dễ dàng hơn trước. Việc cơ giới
hóa cụ thể là trang bị các tàu composite lớn có trang bị cần cẩu. Trên mỗi xuồng máy
có ba cơng nhân làm việc: một công nhân lái tàu kiêm vận hành cần cẩu, và hai cơng
nhân vớt các loại rác có kích thước lớn. Cần cẩu này được thiết kế đặc biệt cho công
việc vớt rác. Rác nhỏ được hứng vào hai tấm lưới gắn hai bên mạn xuồng. Sau khi rác
vào đầy lưới, cần cẩu nâng lưới lên và đổ rác vào thùng đặt trên xuồng.
11


×