Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi học kì 2 Vật Lý lớp 8 - Đề số (13) | Vật lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT SƠN LA


<b>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS &THPT </b>
<b>PHÙ YÊN</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019</b>
<b>Mơn:Vật lí – Lớp: 8</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>
<b>I. MA TRẬN</b>


<b>Tên</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL TNK<sub>Q</sub> TL


T
N
K
Q


TL <sub>KQ</sub>TN TL


<b>1. Cấu</b>


<b>tạo</b>


<b>nguyên</b>
<b>tử,</b>
<b>Công,</b>
<b>công</b>
<b>suất, cơ</b>
<b>năng.</b>


Biết được:
- Công suất
định mức của
máy.


- Điều kiện có
động năng, thế
năng, sự phụ
thuộc của thế
năng, động
năng.


- Mối quan hệ
giữa chuyển
động phân tử
và nhiệt độ.


Hiểu được:
- Điều kiện để
có cơ năng.
- Cách làm


thay CƠ năng.
- Các tính chất
của nguyên tử,
phân tử.


- Nhiệt được
truyền từ vật
có nhiệt độ
cao sang vật
có nhiệt độ
thấp hơn.


Vận dụng :
- Cơng thức
tính cơng suất.


<b>C1,6,7,</b>


<b>8,11</b> <b>C17</b> <b>9, 12</b> C18


<i><b>Số câu</b></i> <b>5</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>7</b> <b>2</b>


<i><b>Số điểm</b></i> <b>1.25</b> <b>2</b> <b>0,5</b> <b>1</b> <b>1.75</b> <b>3</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>12.5</b> <b>20</b> <b>5</b> <b>10</b> <b>17.5</b> <b>30</b>


<b>2. Các</b>
<b>hình</b>
<b>thức</b>
<b>truyền</b>


<b>nhiệt,</b>
<b>nhiệt</b>
<b>lượng,</b>
<b>cơng</b>
Biết được:
- Đơn vị nhiệt
lượng.


- Ý nghĩa của
nhiệt dung
riêng.


- Chất khí dẫn
nhiệt kém.


Hiểu được:
- Hiện tượng
đối lưu của
các lớp khơng
khí tạo thành
gió.


- Các nguồn
nhiệt đều phát


Vận dụng
được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>thức</b>
<b>tính</b>


<b>nhiệt</b>
<b>lượng.</b>


ra tia bức xạ.
- Các yếu tố
liên quan đến
nhiệt lượng
thu vào.


- Cơng thức
tính nhiệt
lượng.


nhiệt
lượng.


<b>C 2,3,</b>
<b>10,13,</b>
<b>14,16,</b>


<b>15</b>


<b>C 4,5</b> <b><sub>C19</sub></b> <b><sub>C20</sub></b>


<i><b>Số câu</b></i> <b>7</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>9</b> <b>2</b>


<i><b>Số điểm</b></i> <b>1.75</b> <b>0,5</b> <b><sub>2</sub></b> <b>1</b> <b>2.25</b> <b>3</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>17.5</b> <b>5</b> <b>20</b> <b>10</b> <b>22.5</b> <b>30</b>



<b>Tổng số</b>


<b>câu</b> <b>13</b> <b>5</b> <b>2</b> <b>20</b> <b>4</b>


<b>Tổng số</b>


<b>điểm</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>4.0</b> <b>6.0</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>50</b> <b>30</b> <b>20</b> <b>100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD & ĐT SƠN LA


<b>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS &THPT </b>
<b>PHÙ YÊN</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>
<b>Môn: Vật lý - Lớp: 8</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): </b><i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. </b></i>
<b>Câu 1. Khi ném quả bóng từ dưới lên thì</b>


A. động năng của quả bóng giảm, thế năng của quả bóng tăng.
B. động năng của quả bóng tăng, thế năng của quả bóng giảm.
C. động năng và thế năng của quả bóng đều giảm.



D. động năng và thế năng của quả bóng đều tăng.
<b>Câu 2. Đơn vị của nhiệt lượng là</b>


A. N/m B. J/kg C. J/kg.K D. J


<b>Câu 3. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết </b>


A. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g chất đó giảm 1o<sub>C.</sub>
B. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1o<sub>C.</sub>
C. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10o<sub>C.</sub>
D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1m3<sub> chất đó tăng thêm 1</sub>o<sub>C. </sub>
<b>Câu 4. Ngăn đá của tủ lạnh được đặt phía trên nhằm mục đích</b>


A. để khí lạnh nhẹ hơn chuyển động xuống dưới. B. dễ thiết kế, sửa chữa.
C. làm cho hơi lạnh truyền khắp nơi trong tủ. D. làm tủ lạnh lâu hơn.
<b>Câu 5. Sự tạo thành gió là do </b>


<b> A. đối lưu giữa các lớp khơng khí. </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b> C. bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí.</b>


B. dẫn nhiệt giữa các lớp khơng khí.
D. đối lưu và bức xạ nhiệt giữa các lớp khơng khí.
<b>Câu 6. Trên một máy có ghi 1000W, con số đó cho biết</b>
A. trong một giờ máy thực hiện một công 1000J.
B. công suất định mức của máy là 1000 W.
C. công suất nhỏ nhất của máy là 1000W.


D. trong một giây máy thực hiện một công 1000W.


<b>Câu 7. Quả bóng bay đang cầm trên tay bị bóp lại, khi đó cơ năng của quả bóng thuộc loại</b>


A. thế năng hấp dẫn và động năng. B. thế năng đàn hồi và động năng.
C. thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. D. thế năng đàn hồi.


Câu <b>8. Trong những vật sau, vật vừa có động năng vừa có thế năng là </b>


A. máy bay đang bay trên trời. B. quả bóng đang lăn trên sân.
C. một con chim đang đậu trên cành cây. D. quyển sách đang ở trên bàn.


<b>Câu 9. Khi cho một thỏi đồng đã được nung nóng đến 150</b>o<sub>C vào một cốc nước ở 30</sub>o<b><sub>C thì </sub></b>
A. nhiệt năng của thỏi đồng tăng lên và nhiệt năng của cốc nước giảm.


B. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều giảm.
C. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều tăng lên.


D. nhiệt năng của thỏi đồng giảm và nhiệt năng của cốc nước tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức </b>
A. bức xạ nhiệt. B. dẫn nhiệt và đối lưu.


C. dẫn nhiệt. D. đối lưu.


<b>Câu 11. Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì </b>
A. nhiệt lượng của vật tăng.


B. nhiệt lượng của vật giảm.


C. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên.
D. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.


<b>Câu </b><i><b>12. Trong các tính chất sau, tính chất khơng phải của nguyên tử, phân tử là:</b></i>


A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.


B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.


D. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
<b>Câu 13. Nồi, soong thường làm bằng kim loại vì</b>


A. kim loại dẫn điện tốt nên dùng để đun nấu.
B. kim loại dẫn nhiệt tốt nên nhanh chín thức ăn.
C. kim loại dẫn điện tốt nên nhanh chín thức ăn.
D. kim loại dẫn nhiệt tốt nhưng hấp thụ nhiệt kém.


<b>Câu </b><i><b>14. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt sau đây, cách đúng nhất là</b></i>
A. nước, thuỷ ngân, khơng khí, đồng. B. khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng.


C. đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí. D. thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
<b>Câu 15. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của</b>


<b> A. chất rắn và chân không. </b> B. chất khí và chân khơng.
C. chất rắn và chất lỏng. D. chất lỏng và chất khí.


<b>Câu </b><i><b>16. Trong các hiện tượng sau, trường hợp không phải hiện tượng khuyếch tán là </b></i>
A. đổ mực tím vào nước, nước có màu tím.


B. bỏ băng phiến vào quần áo, quần áo có mùi của băng phiến.
C. đổ vừng vào đậu rồi dùng tay trộn đều.


D. mở nắp lọ nước hoa, trong phòng có mùi nước hoa.
<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm)</b>



<b>Câu 17 (2đ): Nêu điều kiện có động năng, động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em </b>
hãy lấy ví dụ về vật có động năng.


<b>Câu 18 (1đ): Một máy trong 300 giây thực hiện một cơng là 3000J. Tính công suất của máy.</b>
<b>Câu 19 (2đ): Tại sao về mùa lạnh chim thường đứng xù lơng ?</b>


<b>Câu 20 (1đ): Tính nhiệt lượng cần truyền cho 3kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 20</b>0<sub>C lên 40</sub>0<sub>C. </sub>
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/ kg.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm :</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16


<b>Đ.án</b> A D B C A B C A D A C D B B D C


<b>2. Phần tự luận. (6 điểm)</b>
<i><b>Câu 17 (2đ): Trả lời được:</b></i>


- Động năng:


+ Điều kiện có: Vật chuyển động (0,5đ)


+ Sự phụ thuộc: vận tốc(0,5đ), khối lượng (0,5đ)
- Ví dụ vật có động năng: (0,5đ)


<b>Câu 18 (1đ):</b>


- Tóm tắt đầu bài: (0,25đ)
- Viết đúng cơng thức tính cơng suất: (0,25đ)


- Thay số đúng: (0,25đ)
- Tính đúng kết quả 10w: (0,25đ)
<b>Câu 19 (2đ): trả lời được</b>


- Mùa lạnh, nhiệt độ mơi trường bên ngồi thấp: (0,5đ)


- Chim xù lơng là để tăng bề dầy lớp khơng khí giữa các lớp lơng chim : (0,5đ)
- Khơng khí dẫn nhiệt kém: (0,5đ)


- Nhiệt từ cơ thể chim ít bị truyền ra ngồi nên cơ thể ít bị lạnh: (0,5đ)
<b>Câu 20 (1đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SỞ GD & ĐT SƠN LA


<b>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS &THPT </b>
<b>PHÙ YÊN</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>Môn: Vật lý - Lớp: 8</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): </b><i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng </b></i>


<b>Câu 1. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút. Tốc độ</b>
trung bình của bạn An là.



A. 0,24m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 5m/s


<i><b>Câu 2. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?</b></i>
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.


B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang đều bằng nhau.


C. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất không thay đổi.


<b>Câu 3. Đối với bình thơng nhau, mặt thống của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một</b>
độ cao khi


A. tiết diện của các nhánh bằng nhau.


B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. độ dày của các nhánh như nhau.


D. độ cao của các nhánh bằng nhau.


<b>Câu 4. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi</b>


A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.


D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
<b>Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì</b>



A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần.
B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu


<b>Câu 6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?</b>


A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.


D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 7. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy</b></i>
Acsimét là


A. Ơ tơ bị xa lầy, mọi người hỗ trợ đẩy thì ơ tô lại lên được.


B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên khơng khí.
C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên.
D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng khơng chìm xuống.


<b>Câu 8. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp</b>
xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2<sub>. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn</sub>


là:


A. 45000 N/m2 <sub>B. 450000 N/m</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 90000 N/m</sub>2 <sub>D. 900000 N/m</sub>2



<b>Câu 9: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy? </b>
A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.


B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.


C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp suất tác dụng lên thân
người.


D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.


<b>Câu 10: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: </b>
A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế


B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
D. Chuyển động của đầu cánh quạt


<b>Câu 11: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?</b>
A. Hịn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường.


C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
<b> Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?</b>


A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.


C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.


D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 13: (2 điểm). </b>Chuyển động cơ học là gì? Viết cơng thức tính vận tốc, nêu tên và đơn


vị của các đại lượng?


<b>Câu 14: (2 điểm). </b>Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là


ma sát gì? có tác hại gì và nêu cách làm giảm


<b>Câu 15: (1 điểm).</b> Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? tại sao?


<b>Câu 16: (2 điểm). </b>Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ PHÒNG</b>
<b>1. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Học sinh trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm :</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đ.án</b> C A B B D C A D <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>2. Phần tự luận. (7 điểm)</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 13</b>


<i><b>(2 đ)</b></i>



- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là
chuyển động cơ học.


- Cơng thức tính vận tốc: v = s/t
- Trong đó: v là vận tốc (m/s)


s là quãng đường đi được (m)


t là thời gian đi hết quãng đường đó (s)


<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu 14</b>


<i><b>(2 đ)</b></i>


- Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.


- Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt.


- Tác hại làm mịn đĩa và xích. cần phải tra dầu vào xích để làm
giảm ma sát


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>1</b>



<b>Câu 15</b>


<i><b>(1 đ)</b></i>


- Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi sẽ nổi.


- Vì trọng lượng riêng của bi thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của
thủy ngân


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu 16</b>


<i><b>(2 đ)</b></i>


Áp suất ở đáy thùng là: p1 = d x h1 = 10 000 x 1,2 =12000N/m2


Áp suất của nước cách đáy thùng 0,4m là:
Ta có: h2 = h1 – 0,4 = 0,8 m


P2 = d x h2 = 10000 x 0,8 = 8000 N/m2


</div>

<!--links-->

×