Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi học kì 2 vật lý 11(có varem điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.46 KB, 4 trang )

Đề:
Câu 1 (3điểm): Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Phát biểu định luật Len-xơ và vận dụng để giải
thích hiện tượng tự cảm khi đóng mạch và khi ngắt mạch?
Câu 2 (2điểm):
a. Cho xy là quang trục chính của thấu kính mỏng, S là vật sáng, S’ là ảnh của S (hình a). Bằng
phương pháp vẽ hãy xác định: vị trí đặt thấu kính (quang tâm O), các tiêu điểm chính, tính chất của
thấu kính và ảnh trong các hình vẽ sau. Biết rằng môi trường hai bên thấu kính là như nhau.
b. A’B’ là ảnh của AB (hình b), bằng phương pháp vẽ hãy
xác định: quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm chính,
loại thấu kính.
Câu 3 (3 điểm): Một người có điểm cực viễn C
V
cách mắt
40cm và điểm cực cận C
C
cách mắt 10cm.
a. Mắt người này bị tật gì?
b. Muốn nhìn vật ở rất xa mà không cần điều tiết người đó phải đeo kính có
độ tụ bằng bao nhiêu? Cho biết kính đeo sát mắt.
c. Khi đeo kính người đó nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 4 (2 điểm) : Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC cân tại
A , chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI đến gặp mặt bên AB của lăng
kính theo phương vuông góc với AB. Sau khi phản xạ toàn phần tại AC và
AB cho tia ló ra khỏi BC theo phương vuông góc với BC. Tính chiết suất của
chất làm lăng kính.
**********************************HẾT******************************************
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Tổ: Lí – KTCN
Họ và tên: ………………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn: Vật Lí 11 ( Nâng cao)


Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
y
xy
x
S'
S'
S
S
Hình a.
S
I
C
B
A
Hình b.
B
'
A
'
B
A
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Điểm
Ghi
chú
1
 Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm
ứng trong mạch kín khi từ thông gởi qua mặt giới hạn bởi mạch kín biến
thiên .
 Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó

sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
 Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch: Khi đóng mạch dòng điện trong hai
nhánh điều tăng (nhánh có cuộn dây và nhánh không có cuộn dây). Dòng
điện qua nhánh không có cuộn dây tăng bình thường nên đèn sáng lên
nhanh. Dòng điện qua nhánh có cuộn dây tăng (tức là từ thông tăng) làm
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây, theo định luật Len-xơ dòng
điện cảm ứng có tác dụng chống lại sự tăng đó nên đèn trong nhánh này
sáng lên chậm hơn.
 Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch: Khi ngắt công tắc, dòng diện trong
mạch giảm, làm cho từ thông qua ống dây biến đổi. Vì vậy trong ống dây
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Theo định luật Len-xơ thì dòng điện
cảm ứng có chiều chống lại sự giảm của dòng điện tức là cùng chiều với
dòng điện trong mạch do nguồn gây ra, dong điện này đi qua đèn làm cho
đèn lóe sáng lên rồi mới tắt.
1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
2  Dùng các tia đặt biệt và các tính chất của vật, ảnh, tia sáng, nguyên lí
thuận nghịch về chiều truyền tia sáng.
 Câu a.
* Phân tích: Tia nối vật và ảnh cắt trục chính tại quang tâm O, từ O dựng
thấu kính vuông góc với trục chính xy. Vẽ tia tới đi qua vật S song song với
trục chính cho tia ló đi qua ảnh S’, cắt trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F’.
Từ S’ vẽ tia ló song song với trục chính, khi đó tia tới phải đi qua vật và cắt
trục chính tại tiêu điểm chính vật F. Căn cứ vào tính chất vật và ảnh ta sẽ
xác định được loại thấu kính.
 Câu b.
* Phân tích: Nối A với A’ và B với B’ hai tia này cắt nhau tại quang tâm O.
Vẽ tia tới đi qua toàn bộ vật AB cho tia ló đi qua toàn bộ ảnh A’B’, hai tia

này cắt nhau tại một điểm I trên thấu kính. Từ I và O dựng thấu kính. dụng

Các
cách
giải
khác
đúng
vẫn
đạt
điểm
tối đa.
y
x
y
x
FF'
O
S'
S
F'
F
O
S'
S
trục chính xy qua O và vuông góc với thấu kính. Từ B vẽ tia tới song song
với thấu kính, cho tia ló đi qua ảnh B’ và cắt trục chính tại tiêu điểm chính
F’, tương tự ta cũng xác định được F và loại thấu kính.

3
 Tóm tắt:

OC
V
= 40cm
OC
C
= 10cm
D
K
= ?
d
C
=?
a. Điểm cực viễn cách mắt hữu hạn và điểm cực cận gần mắt hơn người bình
thường nên người này bị tật cận thị.
b. Gọi f
k
là tiêu cự của kính đeo. Theo đề ta có:
'
; 40
V V V
d d OC cm= ∞ = − = −
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
'
1 1 1 1 1 1
40 0,4
40
k
V V k k
f cm m
d d f f

+ = ⇒ + = ⇒ = − = −
∞ −
Độ tụ của kính đeo là:
1 1
2,5
0,4
k
D dp
f
= = = −

c. Gọi M là điểm gần nhất mà mắt khi đeo kính thấy được. Áp dụng công
thức thấu kính ta có:
'
' '
.
1 1 1 ( 10)( 40) 40

( 10) ( 40) 3
C k
C
C C k C k
d f
d cm
d d f d f
− −
+ = ⇒ = = =
− − − −
Vậy người ấy thấy điểm gần nhất cách mắt 40/3cm khi đeo kính.
0,25đ

0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,25đ
Các
cách
giải
khác
đúng
vẫn
đạt
điểm
tối đa.
B'
A'
I
B
A
F
y
x
F'
O
4
 Ta có:
2
ˆ
ˆ
2

A
BI K BAH
α
= = =
;
1
i A=
(góc có cạnh tương ứng vuông góc)
' '
2 2 1 1 1
2 2i i i i i A= = + = =
Tại I
2
ta có:
' 0 0 0
2
90 2 90 36
2
A
i A A
α
+ = ⇔ + = ⇒ =
 Để có phận toàn phần tại AC và AB thì chiết suất lăng kính phải thỏa mãn
điều kiện sau:
1 1
1
1
2 1
1 1
1

1
1 1
sin sin sin
1
1
sin
sin
1 1
sin sin sin 2
1
1,7
1
1,7
sin
gh
gh
n n
n
n
i i i
n
n n
i
i
n
i i i
n n
n
n
n

A
 
 
> >
>

>

 
   
≥ = ⇔ ≥ ⇔ ⇔
   


   


 
≥ = ≥
 
 
>


⇔ ⇒ ≥

≥ =




0.75đ
0,25đ
Các
cách
giải
khác
đúng
vẫn
đạt
điểm
tối đa.
 Các cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
n
i'
1
i
1
i'
2
i
2
K H
C
B
I
2
I
1
I
S

A

×