Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tuyển tập đề thi có đáp án chi tiết bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 9 phần 103 | Toán học, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.2 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHAN4Trần Thị Hạnh – THCS Trương Công Định – Quận Lê Chân


<b>1. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA và dây MN vng góc với </b>
AO tại C. K là điểm di động trên cung nhỏ MB và H là giao của AK và MN.


a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác MBN đều.


c) Tìm vị trí điểm K trên cung nhỏ MB sao cho KM + KN + KB đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị
lớn nhất đó theo R.


<b>2. Cho tam giác ABC vuông tại A quay quanh cạnh AB cố định một vịng ta được một hình nón. </b>
Tính thể tích hình nón. Biết BC = 10cm và .


<b>Bai</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Vẽ hình đúng cho câu a 0,5


<b>1.a.</b> <sub>Có MN</sub><sub></sub><sub>AB tại C (gt) </sub>  o
HCB 90


  0,25


Có HKB 90  o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25


  o


HKB HCB 180


   <sub>=> tứ giác BCHK nội tiếp</sub> 0,25



<b>1.b.</b> Chi ra được C là trung điểm của MN 0,25


có BC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến => ∆MBN cân 0,25


Chứng minh MBN 60  o=> ∆MBN đều 0.25


<b>1.c.</b> Trên KN lấy điểm E sao cho KM = KE
Chứng minh được MKE MBN 60   o
=> Tam giác KME đều


0,25


Chứng minh được ∆NEM = ∆BKM (c.g.c) => NE = KB 0,25


=> KB + KM + KN = NE + KE + KN = KN + KN = 2KN 0,25


=> KM + KN + KB đạt giá trị lớn nhất khi KN là đường kính


Vậy K là điểm đối xứng với N qua O thì KM + KN + KB đạt giá trị lớn
nhất. Giá trị lớn nhất đó là 4R


0,25


<b>2.</b> Cho tam giác ABC vuông tại A =>


 AC o AC


cos BCA cos60


BC 10



   


AC = 5cm  r = 5cm


 AB o AB


sin BCA sin 60


BC 10


   


AB = 5 3cm  h = 5 3cm


0,25


Thể tích hình nón là


2 2 2


1 1 125 3


V πr .h π5 .5 3 π(cm )


3 3 3


</div>

<!--links-->

×