Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền liên kết với giới tính luyện thi THPT quốc gia | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.48 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>4. Di truyền liên kết với giới tính</b>


<b>Câu 1. Câu có nội dung đúng sau đây là </b>


<b>A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều khơng tương đồng với nhau. </b>


<b>B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngồi các gen qui định tính đực hoặc tính cái, cịn có các gen qui định các tính </b>
trạng thường.


<b>C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới</b>
tính XY.


<b>D. ở các lồi thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY cịn giới đực mang cặp nhiễm </b>
sắc thể giới tính XX.


<b>Câu 2. Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi lồi là do </b>
<b>A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau. </b>


<b>B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau. </b>


<b>C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. </b>
<b>D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau. </b>


<b>Câu 3. Đâu là nhận định sai ? </b>


<b>A. Tính trạng do gen trên NST X qui định di truyền chéo. </b>


<b>B. Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu</b>
sản xuất.


<b>C. Vùng tương đồng là vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y. </b>


<b>D. Tính trạng do gen trên NST Y qui định di truyền thẳng. </b>


<b>Câu 4. Xét một gen có 2 alen, quá trinh giao phối ngâu nhiên đ̃ tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong qùn thể. </b>
Cho rằng khơng có đột biến xảy ra, qùn thể và gen nói trên có đặc điểm gi?


<b>A. Qùn thể tứ bội, gen nằm trên NST thường. </b>


<b>B. Qùn thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. </b>


<b>C. Qùn thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc qùn thể lưỡng bội, gen nằm trên X ở đoạn không tương </b>
đồng với Y.


<b>D. Qùn thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường. </b>


<b>Câu 5. Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ở </b>
người, trong trường hợp khơng có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen. </b>


<b>B. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai. </b>
<b>C. Tỉ lệ người mang kiểu hinh lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới. </b>


<b>D. Gen của mẹ chỉ di truyền cho con trai mà không di truyền cho con gái. </b>
<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? </b>


<b>A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. </b>


<b>B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngồi các gen quy định tính đực, cái cịn có các gen quy định các tính trạng </b>
thường.



<b>C. Ở tất cả các lồi động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể </b>
giới tính XY.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có alen tương </b>
ứng trên Y. Trong chăn ni người ta bố trí cặp lai phù hợp nhằm dựa vào màu lơng biểu hiện có thể phân biệt
gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:


<b>A. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>a<sub>Y </sub>


<b>B. X</b>A<sub>X</sub>A<sub> x X</sub>a<sub>Y </sub>


<b>C. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y </sub>


<b>D. X</b>a<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y </sub>


<b>Câu 8. Trong qùn thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết khơng có đột biến </b>
xảy ra và quá trinh ngâu phối đ̃ tạo ra trong qùn thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai
nào sau đây giữa hai cá thể của qùn thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?


<b>A. AA × Aa. </b>
<b>B. Aa × aa. </b>
<b>C. X</b>A<sub>X</sub>A<sub> × X</sub>a<sub>Y. </sub>


<b>D. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>A<sub>Y. </sub>


<b>Câu 9. Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một qùn thể động vật người ta phát hiện có 1 gen gồm 2 alen (A và</b>
a); 2 alen này đ̃ tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong qùn thể. Có thể kết luận gen này nằm ở trên


<b>A. nhiễm sắc thể X. </b>
<b>B. nhiễm sắc thể Y. </b>


<b>C. nhiễm sắc thể X và Y. </b>
<b>D. nhiễm sắc thể thường. </b>


<b>Câu 10. Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều khơng mang gen. </b>
<b>B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen. </b>
<b>C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp. </b>


<b>D. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng </b>
trên nhiễm sắc thể Y.


<b>Câu 11. Ở một lồi, cặp NST giới tính là XX và XY. Một trứng binh thường có mang nhiễm sắc thể là </b>
AbdEHX. Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài là:


<b>A. 12. </b>
<b>B. 10. </b>
<b>C. 14. </b>
<b>D. 16. </b>


<b>Câu 12. Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D </b>
nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong qùn thể về 3 gen này là


<b>A. 75. </b>
<b>B. 90. </b>
<b>C. 135. </b>
<b>D. 100. </b>


<b>Câu 13. Xét 3 gen của một lồi, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất và thứ hai cùng nằm trên một cặp nhiễm </b>
sắc thể thường, gen còn lại nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn khơng tương đồng với Y. Số kiểu giao
phối nhiều nhất có thể trong qùn thể là



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14. Ở một qùn thể ngâu phối,xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, hai </b>
gen cịn lại nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X;Trong trường hợp không xảy ra
đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong qùn thể này là :


<b>A. 42. </b>
<b>B. 135. </b>
<b>C. 45. </b>
<b>D. 90. </b>


<b>Câu 15. Xét 2 gen ở ruồi giấm: gen A (mắt đỏ), a (mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có đoạn tương </b>
ứng trên Y, trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b (cánh cụt). Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện
trong qùn thể về 2 gen trên là


<b>A. 54. </b>
<b>B. 27. </b>
<b>C. 9. </b>
<b>D. 18. </b>


<b>Câu 16. Một qùn thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên </b>
nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Qùn thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen
trên là


<b>A. 30. </b>
<b>B. 60. </b>
<b>C. 18. </b>
<b>D. 32. </b>


<b>Câu 17. Ở người, gen A quy định mắt nhin màu binh thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B </b>
quy định máu đông binh thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể


giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong qùn thể người là


<b>A. 42. </b>
<b>B. 36. </b>
<b>C. 39. </b>
<b>D. 27. </b>


<b>Câu 18. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, </b>
trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X. Nếu khơng xảy ra đột biến thi khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân
có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?


<b>A. 128. </b>
<b>B. 16. </b>
<b>C. 192. </b>
<b>D. 24. </b>


<b>Câu 19. Trong qùn thể của một lồi động vật lưỡng bội, xét một lơcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng </b>
của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về
lôcut trên trong qùn thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng xảy ra đột biến nhưng </b>
xảy ra hốn vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P: BD/bd XA<sub>X</sub>a<sub> × BD/bD X</sub>a<sub>Y cho đời con có số loại</sub>


kiểu gen và kiểu hinh tối đa là:
<b>A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hinh. </b>
<b>B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hinh. </b>
<b>C. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hinh. </b>
<b>D. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hinh. </b>



<b>Câu 21. Ở một lồi động vật, xét hai lơcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lơcut</b>
I có 2 alen, lơcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lơcut III có 4 alen. Quá trinh ngâu phối có thể
tạo ra trong qùn thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?


<b>A. 210. </b>
<b>B. 180. </b>
<b>C. 270. </b>
<b>D. 570. </b>


<b>Câu 22. Ở người, tính trạng tóc xoăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định, tính trạng </b>
máu khó đơng do gen h , người binh thường do gen H nằm trên NST giới tính X quy định.Tính trạng trội là
trội hồn tồn. Với 2 gen quy định tính trạng trên, có thể cho tối đa số loại kiểu gen khác nhau ở mỗi giới
trong qùn thể là:


<b>A. 8 loại kiểu gen ở giới nữ, 4 loại kiểu gen ở giới nam. </b>
<b>B. 3 loại kiểu gen ở giới nữ, 2 loại kiểu gen ở giới nam. </b>
<b>C. 9 loại kiểu gen ở giới nữ, 6 loại kiểu gen ở giới nam. </b>
<b>D. 5 loại kiểu gen ở giới nữ, 3 loại kiểu gen ở giới nam. </b>


<b>Câu 23. Ở một loài động vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới </b>
tính X, lơcut I có 3 alen, lơcut II có 3 alen. Trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y, xét
lơcut III có 2 alen. Trên cặp nhiễm sắc thể thường, xét lơcut IV có 2 alen. Q trinh ngâu phối có thể tạo ra
trong qùn thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về bốn lôcut trên?


<b>A. 189. </b>
<b>B. 570. </b>
<b>C. 640. </b>
<b>D. 567. </b>



<b>Câu 24. Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaX</b>B<sub>Y tiến hành giảm phân hinh thành giao tử, trong đó </sub>


ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới
tính phân li binh thường. Nếu giảm phân II diễn ra binh thường thi kết thúc quá trinh này sẽ tạo ra số loại giao
tử tối đa là


<b>A. 6. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 7. </b>
<b>D. 8. </b>


<b>Câu 25. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn. Trong trường hợp khơng xảy ra đột </b>
biến, theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu hinh nhất?


<b>A. AaBbDd × AaBbDd. </b>


<b>B. AB/ab DE/dE × AB/ab DE/dE. </b>
<b>C. Ab/aB Dd × AB/ab dd. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 26. Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng, các gen này </b>
nằm trên nhiễm sắc thể X, không nằm trên nhiễm sắc thể Y. Cho ruồi mắt đỏ giao phối với ruồi mắt trắng, F1


thu được tỉ lệ: 1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng. Kiểu gen của ruồi bố mẹ là
<b>A. X</b>A<sub>Y, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>. </sub>


<b>B. X</b>A<sub>Y, X</sub>a<sub>O. </sub>


<b>C. X</b>a<sub>Y, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>. </sub>


<b>D. X</b>a<sub>Y, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>. </sub>



<b>Câu 27. Thực hiện phép lai ở gà: Gà mái lông đen lai với gà trống lông xám được F</b>1: 100% gà lông xám. Cho


F1 tạp giao được F2 có tỉ lệ kiểu hinh: 25% gà mái lông xám: 25% gà mái lông đen: 50% gà trống lơng xám.


Cho biết tính trạng màu lơng do 1 cặp gen quy định. Kết luận nào sau đây khơng đúng?
<b>A. Gà trống F</b>2 có 2 kiểu gen.


<b>B. Tính trạng lơng xám trội hồn tồn so với lơng đen. </b>
<b>C. Gen quy định tính trạng màu lơng trên NST giới tính. </b>


<b>D. Chỉ có ở gà mái tính trạng lơng xám mới biểu hiện trội hồn tồn. </b>


<b>Câu 28. Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng </b>
giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1


giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hinh: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt


trắng tồn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu


được F3. Biết rằng khơng có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi


giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
<b>A. 25%. </b>


<b>B. 50%. </b>
<b>C. 75%. </b>
<b>D. 100%. </b>


<b>Câu 29. Ở người, gen B quy định mắt nhin màu binh thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu </b>


đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng
sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhin màu binh thường. Biết rằng khơng có đột biến mới
xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là


<b>A. X</b>B<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>b<sub>Y. </sub>


<b>B. X</b>B<sub>X</sub>B<sub> × X</sub>b<sub>Y. </sub>


<b>C. X</b>b<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>B<sub>Y. </sub>


<b>D. X</b>B<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>B<sub>Y. </sub>


<b>Câu 30. Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng với </b>
Y, alen trội tương ứng qui định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt
đỏ sau đó cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là


<b>A. 13 đỏ: 3 trắng. </b>
<b>B. 11đỏ: 5 trắng . </b>
<b>C. 3 đỏ: 1 trắng. </b>
<b>D. 5 đỏ: 3 trắng. </b>


<b>Câu 31. Khi lai cá vảy đỏ thùn chủng với cá vảy trắng cùng loài được F</b>1 toàn cá vảy đỏ, cho con cái F1 lai


phân tích được Fa có tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ (tồn con đực). Tính trạng màu sắc vảy cá


<b>A. do 1 gen quy định, liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. </b>
<b>B. do 1 gen quy định, liên kết với nhiễm sắc thể giới tính Y. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 32. Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F</b>1 tất cả đều



có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngâu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li


kiểu hinh như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám.
Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?


<b>A. Cơ chế xác định giới tính ở lồi bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh</b>
nằm trên NST X, NST Y khơng có alen tương ứng.


<b>B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh</b>
nằm trên NST X, NST Y khơng có alen tương ứng.


<b>C. Cơ chế xác định giới tính ở lồi bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh</b>
nằm trên NST thường.


<b>D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu </b>
cánh nằm trên NST thường.


<b>Câu 33. Ở gà, gen trội R quy định lông vằn, gen r quy định lơng khơng vằn nằm trên NST X. Để có thể sớm </b>
phân biệt gà trống và gà mái khi mới nở bằng tính trạng màu lơng người ta phải thực hiện phép lai:


<b>A. ♂ X</b>r <sub>X</sub>r <sub>x ♀ X</sub>R<sub> Y </sub>


<b>B. ♂ X</b>R<sub> X</sub>r<sub> x ♀ X</sub>r<sub> Y </sub>


<b>C. ♂X</b>R<sub>X</sub>r<sub> x ♀ X</sub>R<sub> Y </sub>


<b>D. ♂ X</b>R<sub> X</sub>R<sub> x ♀ X</sub>r<sub> Y </sub>


<b>Câu 34. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Tính theo lí </b>
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hinh là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng?



<b>A. X</b>A<sub>X</sub>A<sub> × X</sub>a<sub>Y. </sub>


<b>B. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>A<sub>Y. </sub>


<b>C. X</b>a<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>A<sub>Y. </sub>


<b>D. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>a<sub>Y. </sub>


<b>Câu 35. Ở một loài động vật, alen A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định lông trắng, gen </b>
này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng khơng tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y. Tính theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hinh là 50% con lông trắng : 50% con lơng vằn?
<b>A. X</b>a<sub>Y × X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>. </sub>


<b>B. X</b>A<sub>Y × X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>. </sub>


<b>C. X</b>A<sub>Y × X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>. </sub>


<b>D. X</b>a<sub>Y × X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>. </sub>


<b>Câu 36. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không</b>
xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai: XA<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>A<sub>Y cho đời con có kiểu hinh phân li theo tỉ lệ </sub>


<b>A. 1 ruồi cái mắt đỏ : 2 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng. </b>
<b>B. 2 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ. </b>
<b>C. 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. </b>
<b>D. 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. </b>


<b>Câu 37. Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng do một gen có 2 alen nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc</b>
thể giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sâm.


Người ta có thể dựa vào kết quả của phép lai nào sau đây để phân biệt được tằm đực và tằm cái ngay từ giai
đoạn trứng?


<b>A. X</b>A<sub>X</sub>A<sub> × X</sub>a<sub>Y. </sub>


<b>B. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>A<sub>Y. </sub>


<b>C. X</b>A<sub>X</sub>a <sub>× X</sub>a<sub>Y. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 38. Ở người, bệnh máu khó đơng do một gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng </b>
trên nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con trai bị bệnh máu khó đơng với xác suất
25%?


<b>A. X</b>m<sub>X</sub>m<sub> × X</sub>m<sub>Y. </sub>


<b>B. X</b>M<sub>X</sub>m<sub> × X</sub>m<sub> Y. </sub>


<b>C. X</b>m<sub> X</sub>m <sub>× X</sub>M<sub> Y. </sub>


<b>D. X</b>M<sub> X</sub>M<sub> × X</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>Câu 39. Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên NST X. Một </b>
người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt binh thường. Họ sinh được một con trai XXY nhưng
khơng bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng ?


<b>A. Con trai đó có kiểu gen X</b>M<sub>X</sub>M<sub>Y và bị lệch bội do mẹ. </sub>


<b>B. Con trai đó có kiểu gen X</b>M<sub>X</sub>m<sub>Y và bị lệch bội do mẹ. </sub>


<b>C. Con trai đó có kiểu gen X</b>M<sub>X</sub>M<sub>Y và bị lệch bội do bố. </sub>



<b>D. Con trai đó có kiểu gen X</b>M<sub>X</sub>m<sub>Y và bị lệch bội do bố. </sub>


<b>Câu 40. Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có </b>
hai alen: alen A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thùn
chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói về kiểu hinh


ở F2, theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?


<b>A. Tất cả các gà lông đen đều là gà mái. </b>


<b>B. Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đơi gà mái lơng vằn. </b>
<b>C. Gà lơng vằn và gà lơng đen có tỉ lệ bằng nhau. </b>
<b>D. Gà trống lơng vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen. </b>


<b>Câu 41. Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thùn chủng với ruồi đực có mắt trắng thùn chủng người ta thu được </b>
100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100% ruồi đực F1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1 giao phối ngâu nhiên với nhau


người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hinh : 3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8


sốruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?


<b>A. Màu mắtcủa ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định. </b>
<b>B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định. </b>


<b>C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường tương tác với </b>
nhau theo kiểu tương tác bổ sung.


<b>D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường quy định. </b>
<b>Câu 42. Trong quá trinh giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen </b>AbBbX XDe dEđ̃ xảy ra hoán vị gen giữa các alen


D và d với t̀n số 20%. Cho biết khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abXde ợc tạo ra từ
cơ thể này là :


<b>A. 10,0% </b>
<b>B. 7,5% </b>
<b>C. 5,0% </b>
<b>D. 2,5% </b>


<b>Câu 43. Ở người, gen D qui định tính trạng da binh thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này </b>
nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhin màu binh thường, alen m qui định tính
trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng trên Y. Mẹ binh thường về cả
hai tính trạng trên, bố có mắt nhin màu binh thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu.
Trong trường hợp khơng có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là


<b>A. Dd X</b>M<sub> X</sub>M<sub> x dd X</sub>M<sub> Y. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. DdX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x dd X</sub>M<sub> Y. </sub>


<b>D. Dd X</b>M<sub> X</sub>M<sub> x Dd X</sub>M<sub> Y. </sub>


<b>Câu 44. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hồn tồn; t̀n số hốn vị gen </b>


giữa A và B là 20%. Xét phép lai


D d d
E E E


Ab Ab


X X x X Y



aB ab <sub>, kiểu hinh A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ </sub>


<b>A. 40%. </b>
<b>B. 35%. </b>
<b>C. 22,5%. </b>
<b>D. 45%. </b>


<b>Câu 45. Ở người gen h quy định máu khó đơng, gen H binh thường, gen m quy định mù màu, gen M binh </b>
thường, hai cặp gen trên liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn khơng có trên Y. Một cặp vợ chồng binh
thường họ sinh được người con trai đ̀u lòng mắc cả hai bệnh trên. Kiểu gen của người mẹ có thể là


<b>A. </b>X XMH mh hoặc
m M
H h


X X <sub>. </sub>


<b>B. </b>X XmH Mh hoặc
M m
H H


X X <sub>. </sub>


<b>C. </b>X XMH mh hoặc
M m
H H


X X <sub>. </sub>



<b>D. </b>X XMH mh hoặc
M M
h H


X X <sub>. </sub>


<b>Câu 46. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; t̀n số hoán vị gen </b>
giữa A và B là 20%. Xét phép lai (Ab//aB) XDE<sub>X</sub>dE <sub>x (Ab//ab) X</sub>dE<sub>Y, kiểu hinh A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ: </sub>


<b>A. 45%. </b>
<b>B. 35%. </b>
<b>C. 22,5%. </b>
<b>D. 40%. </b>


<b>Câu 47. Trong một gia đinh, bố và mẹ biểu hiện kiểu hinh binh thường về cả hai tính trạng, đ̃ sinh 1 con trai </b>
bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện binh thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m gây mù màu, gen d
gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hinh binh thường. Các gen này trên NST giới tính X. Kiểu
gen của bố mẹ là:


<b>A. X</b>Dm<sub>Y x X</sub>Dm<sub>X</sub>dm<sub> . </sub>


<b>B. X</b>DM<sub>Y x X</sub>DM<sub>X</sub>dm<sub> . </sub>


<b>C. X</b>dM<sub>Y x X</sub>Dm<sub>X</sub>dm<sub> . </sub>


<b>D. X</b>DM<sub>Y x X</sub>DM<sub>X</sub>Dm <sub>. </sub>


<b>Câu 48. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen, gen B quy định </b>
cánh dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường.
Gen D nằm trên NST X quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định mắt trắng. Phép lai:



D d D


AB AB


X X x X Y


ab ab <sub> cho F1 có kiểu hinh thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. T̀n số hoán vị gen là </sub>


<b>A. 10%. </b>
<b>B. 15 %. </b>
<b>C. 40 %. </b>
<b>D. 20 %. </b>


<b>Câu 49. Lai ruồi giấm ♀ mắt đỏ-cánh binh thường x ♂mắt trắng, cánh xẻ→ F</b>1 100% mắt đổ-cánh binh


thường. F1 x F1→ F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh binh thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh binh thường: 120 mắt trắng -


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. </b>X X xX YAb aB AB ,f= 30 %.
<b>B. </b>X X xX YAb aB aB ,f= 20 %.
<b>C. </b>X X xX YAB ab AB ,f= 20 %.
<b>D. </b>X X xX YAB ab aB ,f= 10 %.


<b>Câu 50. Trong một gia đinh, bố và mẹ biểu hiện kiểu hinh binh thường về cả hai tính trạng, đ̃ sinh 1 con trai </b>
bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện binh thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m gây mù màu, gen d
gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hinh binh thường. Các gen này trên NST giới tính X. Kiểu
gen của bố mẹ là:


<b>A. </b>X YxX XDM DM dm
<b>B. </b>X YxX XDM DM Dm


<b>C. </b>X YxX XdM Dm dm
<b>D. </b>X YxX XDm Dm dm


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: B</b>


Câu có nội dung đúng


A. Các đoạn mang gen trong hai nhiễm sắc thể X và Y có những đoạn tương đồng và những đoạn khơng
tương đồng với nhau → A.sai


B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngồi các gen quy định đực cái cịn có các gen quy định những tính trạng
thường liên kết với giới tính → B.đúng


C. Động vật đơn tính, ở một số lồi như thú, động vật có vú con cái XX, con đực XY


Cịn những lồi như chim, bò sát, bướm → con cái XY, con đưc XX, châu chấu,bọ nhảy lại có sự khác biệt về
cặp NST giới tính so với các lồi khác → C, D.sai


<b>Câu 2: C</b>


Cơ sở giải thích cho sự phân hóa đực: cái xấp xỉ nhau vi, giới XX → giao tử X, giới XY cho 2 loại giao tử là
X và Y với tỷ lệ ngang nhau → tạo thành hợp tử đực và cái xấp xỉ nhau.


<b>Câu 3: C</b>
Nhận định sai


C. Vùng tương đồng là vùng chưa locus gen khác nhau giữa X và Y → sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Còn vùng tương đồng trên X và Y chứa locus gen của cả X và Y



<b>Câu 4: B</b>


Một qùn thể gen có 2 alen → quá trinh giao phối tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong qùn thể.


Giả sử gen có alen A, a


1. Qùn thể lưỡng bội gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, trong quá trinh giao phối: giới XX có kiểu gen
XAXA, XAXa, XaXa và giới XY có kiểu gen XAY, XaY


2. Qùn thể tứ bội, gen nằm trên NST thường: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa


Giao phối ngâu nhiên → động vật, động vật thi khơng có thể tứ bội. Với thực vật sẽ dùng từ giao phấn.


<b>Câu 5: D</b>


Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X ở người, trong trường hợp
khơng có đột biến:


Nữ giới tồn tại cặp XX


Gen của bố chỉ truyền cho con gái mà không truyền cho con trai vi con trai nhận Y từ bố và X từ mẹ


Tỷ lệ người mang kiểu hinh lặn ở nam giới sẽ cao hơn ở nữ giới


Gen của mẹ truyền cho cả con trai và con gái.


<b>Câu 6: B</b>


Mỗi loài ngoài các cặp nhiễm sắc thể sẽ có 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính, mang gen quy định giới tính và các


tính trạng liên kết với giới tính.


Ở đa số các lồi động vật có vú, các lồi thú thi XX-con cái, XY-con đực. Ở chim, bò sát, bướm thi XX-con
đực, XY-con cái..


<b>Câu 7: D</b>


A-lông vằn, a-lông không vằn. Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y.


Bố trí cặp lai phù hợp để phân biệt trống, mái ngay từ khi mới nở.


Ở gà, XX-con đực, XY-con cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Như vậy nhin vào màu sắc lơng ta có thể phân biệt được con đực và con cái.


<b>Câu 8: C</b>


Trong một qùn thể của lồi lưỡng bội, xét gen có hai alen A và a. Khơng có đột biến xảy ra và q trinh ngâu
phối tạo ra 5 loại kiểu gen → gen quy định nằm trên NST giới tính X ( khơng có alen tương ứng trên Y)


Phép lai cho đời con có tỷ lệ kiểu gen phân ly theo tỷ lệ 1:1


XAXA × XaY


<b>Câu 9: A</b>


Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một qùn thể động vật, 1 gen có 2 alen ( A, a) 2 alen này tạo ra 5 kiểu gen
khác nhau trong qùn thể.


Nếu gen nằm trên NST thường chỉ tạo 3 alen



Gen nằm trên nhiễm sắc thể X → tạo 5 kiểu gen: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY


<b>Câu 10: B</b>


Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người.


Người có 2n=46 trong đó có 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính. Giới cái là XX, giới đực XY.


Trên X có vùng tương đồng và không tương đồng với Y, trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.


<b>Câu 11: A</b>


Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY. Trứng binh thường mang nhiễm sắc thể AbdEHX. Bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài


Trứng mang n=6 nhiễm sắc thể → bộ nhiễm sắc thể của loài 2n=12


<b>Câu 12: A</b>


A- nằm trên NST X có 5 alen


D- gen nằm trên Y có 2 alen → XX: 5× 6/2 = 15 kiểu gen, XY = 5 × 2 = 10 kiểu gen


B - nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen → số kiểu gen = 2 × 3/2 = 3 kiểu gen


Tổng số loại kiểu gen = ( 15 +10)× 3 = 75


<b>Câu 13: B</b>



Xét 3 gen của một lồi, mỗi gen có 2 alen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

= 4× 5/2 = 10 kiểu gen


Gen thứ 3 nằm trên X đoạn không tương đồng với Y → XX: 3 kiểu gen, XY: 2 kiểu gen


Ở giới XX số loại kiểu gen = 10× 3 = 30 kiểu gen, XY = 10 × 2 = 20 kiểu gen


Số kiểu giao phối nhiều nhất trong qùn thể: 30 × 20 = 600


<b>Câu 14: A</b>


Ở một qùn thể ngâu phối, xét 3 gen đều có 2 alen. Gen I nằm trên NST thường → tạo tối đa 3 kiểu gen


Hai gen còn lại nằm trên X → giới XX tạo tối đa 10 loại kiểu gen, giới XY → 4 loại kiểu gen


Số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong qùn thể ( 10 +4) × 3 = 42


<b>Câu 15: A</b>


Hai gen ở ruồi giấm, A( mắt đỏ ) a( mắt trắng) nằm trên X → XX: 3 kiểu gen , XY : 2 kiểu gen


Gen B (cánh dài), b( cánh cụt) nằm trên nhiễm sắc thể thường → tạo 3 kiểu gen


XX: tạo 3× 3 = 9 kiểu gen, XY = 2× 3 = 6 kiểu gen


Số kiểu giao phối tạo ra: 9 × 6 = 54


<b>Câu 16: A</b>



Một qùn thể động vật, gen có 3 alen nằm trên NST thường → tạo 3× 4/2 = 6 kiểu gen


gen có 2 alen nằm trên X → XX: 3 kiểu gen, XY: 2 kiểu gen


Số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là: ( 3 +2) × 6 = 30


<b>Câu 17: A</b>


A- mắt nhin màu binh thường, a-mù màu. B- máu đông binh thường, b-máu khó đơng.


Các gen quy định nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. D-thuận tay phải, d-thuận tay
trái, nằm trên NST thướng


Trên NST thường có D, d → tạo 3 kiểu gen


Trên NST giới tính X. có A,a và B, b → XX: 10 kiểu gen, XY: 4 kiểu gen


Số kiểu gen tối đa về 3 gen trên ( 10+ 4) × 3 = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ruồi giấm 2n=8.


Mỗi cặp NST có hai cặp gen dị hợp, NST X có 1 gen có hai alen nằm trên vùng khơng tương đồng của X


Các ruồi đực khác nhau về kiểu gen.


Nhiễm sắc thể thường → mỗi cặp → 4 loại giao tử → 3 cặp NST thường tạo 4^3 = 64 loại giao tử


Nhiễm sắc thể giới tính có thể tạo XA, Xa, Y: 3 loại giao tử



Tổng số loại giao tử ( tinh trùng) tạo ra là: 64 × 3 = 192


<b>Câu 19: A</b>


Qùn thể của một loài động vật lưỡng bội, locus gồm ba alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y


Giới XX: 3 × 4/2 = 6 loại kiểu gen.


Giới XY: 3× 3 = 9 loại kiểu gen


Số loại kiểu gen tối đa về locus trên là: 6 + 9 = 15


<b>Câu 20: C</b>


BD/bdXAXa × BD/bDXaY


Tách riêng từng phép lai: BD/bd × BD/bD → có hốn vị gen → 7 kiểu gen, 2 loại kiểu hinh


XAXa × XaY → tạo 4 loại kiểu gen → 4 loại kiểu hinh


Số loại kiểu gen: 7 × 4 = 28


Số loại kiểu hinh: 2 × 4 = 8


<b>Câu 21: D</b>


Xét hai locus gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.


Locus I có 2 alen, locus II có 3 alen → số alen = 2× 3 = 6 alen.



Giới XX: 6× 7/2 = 21 kiểu gen


Giới XY: 6 × 6 = 36 kiểu gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Số loại kiểu gen về 3 locus này là: ( 21 + 36) × 10 = 570


<b>Câu 22: C</b>


Tính trạng tóc xoăn do gen A quy định, a-tóc thẳng, gen nằm trên NST thường. H-máu đơng binh thướng,
h-máu khó đơng, gen nằm trên NST giới tính X quy định. Tính trạng trội hồn tồn.


Gen quy định tinh trạng tóc → 3 loại kiểu gen


Gen quy định tinh trạng máu → XX có 3 loại kiểu gen, XY có 2 kiểu gen


Số loại kiểu gen tối đa khác nhau ở XX: 3× 3 = 9, XY = 3× 2 = 6


<b>Câu 23: A</b>


Locus I có 3 alen, II có 3 alen nằm trên X → tổng số alen trên X : 3× 3 = 9


XX: 9 × 10/2 = 45


Trên vùng khơng tương đồng của Y → locus II có 2 alen → tạo ra 9 × 2 = 18 kiểu gen


Trên NST thường: locus IV có 2 alen → tạo 3 kiểu gen


Tổng số loại kiểu gen tối đa trong qùn thể: ( 45 + 18) × 3 = 63 × 3 = 189


<b>Câu 24: D</b>



Nhóm tế bào sinh tinh có kiểu gen AaXBY giảm phân hinh thành giao tử, trong đó một số tế bào cặp nhiễm
sắc thể mang Aa không phân ly trong giảm phân I, cặp giới tính phân ly binh thường


Aa → không phân ly trong giảm phân I → AAaa → giảm phân II phân ly binh thường → AA, aa


Các tế bào giảm phân binh thường: Aa → A, a


Cịn cặp giới tính giảm phân binh thường tạo 2 loại giao tử


Số loại giao tử tối đa tạo ra là: 2× (2 +2)= 8 loại giao tử


<b>Câu 25: D</b>


Phép lai cho nhiều loại kiểu hinh nhất:


A. 2× 2× 2 = 8 loại kiểu hinh


B. 4 × 2= 8 kiểu hinh


C. 4 × 2 = 8 kiểu hinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 26: C</b>


A- mắt đỏ, a-mắt trắng. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y.


Mắt đỏ × mắt trắng → 1 mắt đỏ: 1 đực mắt trắng: 1 cái mắt đỏ: 1 cái mắt trắng


đực mắt đỏ XAY, đực mắt trắng XaY → nhận Y từ bố, XA, Xa từ mẹ → kiểu gen của mẹ XAXa, bố XaY ( có
ruồi cái mắt trắng XaXa → nhận Xa từ mẹ, Xa từ bố)



<b>Câu 27: D</b>


Gà mái lơng đen × lơng xám → 100% lơng xám


Có sự phân ly tính trạng theo giới tính → gen quy định màu lông di truyền liên kết với nhiễm sắc thể X


A. lơng xám, a-lơng đen


XaY × XAXA → XAXa, XAY → 100% gà lơng xám


XAXa × XAY → XAXA: XAXa: XAY: XaY


Gà trống F2 có 2 kiểu gen, XAXA, XAXa


Kết luận sai là: chỉ ở gà mái tính trạng lơng xám mới biểu hiện trội hồn tồn


<b>Câu 28: A</b>


tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen ( A, a) quy định.


Tính trạng phân ly giữa đực và cái → tính trạng quy định màu mắt di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới
tính X


A- mắt đỏ, a-mắt trắng


XAXa × XAY → tổng số ruồi thu được, ruồi giấm đực mắt đỏ = 1/4 = 25%


<b>Câu 29: A</b>



B-mắt nhin màu binh thường, b-mù màu đỏ gen này nằm trên NST giới tính X khơng có alen trên Y.


Vợ chồng sinh được con gái bị mù màu XbXb → nhận Xb từ bố và Xb từ mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XbY


<b>Câu 30: A</b>


Mắt trắng do gen lặn nằm trên X ở vùng không tương đồng với Y ( a- mắt trắng, A-mắt đỏ)


Ruồi cái mắt đỏ dị hợp ( XAXa) × ruồi đực mắt đỏ (XAY) → XAXA, XAXa, XAY, XaY


Thế hệ F2 có: XAXA , XAXa → 3 XA: 1Xa


XAY, XaY → 1 XA, 1 Xa, 1Y


( 3XA: 1 Xa) × ( 1XA: 1Xa: 2Y) → tỷ lệ mắt trắng : XaXa, 2 XaY = 3/16


Tỷ lệ kiểu hinh 13 đỏ: 3 trắng


<b>Câu 31: C</b>


Lai cá vảy đỏ thùn chủng với cá vảy trắng → F1 toàn cá vảy đỏ → cá vảy đỏ là tính trạng trội so với trắng.


Cho cá F1 lai phân tích → thu được tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ trong đó đỏ tồn con đực.


Kiểu hinh có sự khác biệt ở 2 giới → tính trạng liên kết giới tính. Kiểu hinh có ở con cái → gen nằm trên X.


Tỷ lệ 3 trắng : 1 đỏ → có sự tương tác giữa 2 cặp gen (1 cặp nằm trên NST thường, 1 cặp nằm trên X)



P: AA × aa → Aa


Lai phân tích con cái F1: Aa × aa → tỷ lệ 3 trắng : 1 đỏ.


<b>Câu 32: A</b>


Lai bọ cánh cứng màu nâu với con đực có cánh màu xám → F1 tất cả đều có cánh màu xám → màu xám là
trội so với màu nâu.


Ch F1 giao phối ngâu nhiên với nhau → 70 con cái cánh nâu : 74 con cái cánh xám : 145 con đực cánh xám
→ tỷ lệ 1 : 2 : 1.


Tỷ lệ kiểu hinh không đồng đều ở hai giới nên → tính trạng di truyền liên kết với giới tính. Tính trạng biểu
hiện cả hai giới → gen nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y.


Quy ước A - cánh xám, a - cánh nâu.


A. XAXA × XaY → XAXa : XAY → F1 giao phối ngâu nhiên → XAXA: XAXa : XAY : XaY.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B, D. Sai, gen quy định tính trạng liên kết với giới tính chứ khơng phải nằm trên NST thường.


C. Sai. XAY × XaXa → F1: XAXa: XaY → kiểu hinh 1 cánh xám : 1 cánh nâu chứ không phải 100% cánh
màu xám.


<b>Câu 33: A</b>


Gen R quy định lông vằn, r quy định lông không vằn. Để sớm phân biệt gà trống và gà mái khi mới nở bằng
tính trạng màu lơng người ta thực hiện phép lai trong đó biểu hiện tính trạng ở 2 giới khác nhau, 1 giới biểu
hiện tính trạng lặn, 1 giới biểu hiện tính trạng trội.



Phép lai : × → :


Kiểu hinh gà trống có màu lơng vằn: gà mái có lơng không vằn


<b>Câu 34: B</b>


Ruồi giấm, A: mắt đỏ, a : mắt trắng.


Phép lai cho tỉ lệ kiểu hinh 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng → 4 tổ hợp (mỗi bên cho 2 loại giao tử)


× → : : :


<b>Câu 35: C</b>


Gen A quy định lơng vằn, trội hồn tồn so với alen a quy địn lông trắng.


Phép lai cho tỷ lệ 50% con lông trắng : 50% lơng vằn là:


× → :


<b>Câu 36: C</b>


Ruồi giấm gen A quy định mắt đỏ, trội hoàn toàn so với a quy định mắt trắng.


Phép lai × → : : :


Tỷ lệ kiểu hinh: 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.


<b>Câu 37: A</b>



Ở tằm , A-vỏ trứng sâm, a-vỏ trứng trắng.


Gen này nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y.


Phép lai nhằm phân biệt tằm đực và tằm cái F1 ở giai đoạn trứng là: XAY × XaXa → có sự phân biệt 2 giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gen m quy định máu khó đơng nằm trên X khơng có alen tương ứng trên Y


Cặp bố mẹ sinh con trai bị bệnh máu khó đơng với xác suất 25%


XMXm × XmY


<b>Câu 39: D</b>


Do lệch bội người có dạng XXY ( claiphento)


Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên X → phụ nữ mù màu XmXm kết hôn với người chồng mắt binh thường
XMY → sinh được con nhưng không bị mù màu → XMXmY


Con trai có kiểu gen XMXmY, đột biến lệch bội từ người bố


<b>Câu 40: C</b>


Gen quy định màu lông nằm trên vùng khơng tương đồng của NST giới tính X. A-lông vằn, a-lông đen.


Gà trống lông vằn thùn chủng ( XAXA) × gà mái lơng đen ( XaY) → XAXa: XAY


Cho gà F1 giao phấn với nhau → XAXa× XAY → XAXA: XAXa: XAY: XaY


Kiểu hinh thu được: 2 gà trống lông vằn, 1 gà mái lông vằn: 1 gà mái lông đen.



→ Đáp án C sai. Gà lông vằn gấp 3 gà lơng đen.


<b>Câu 41: D</b>


Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới → do gen liên kết với NST X.


F2 có tỉ lệ 3:3:2 → Có 8 tổ hợp = 4.2


Vậy F1 dị hợp 2 cặp gen → tính trạng do 2 cặp gen khơng alen tương tác quy định.


Thử chọn ta thấy chỉ có trường hợp tương tác át chế bởi gen lặn cho kết quả phù hợp.


1 gen trên NST thường còn 1 gen liên kết với NST X tương tác át chế do gen lặn trên NST thường.


<b>Câu 42: D</b>


Tỉ lệ giao tử: a = 0,5; b = 0,5; Xde = XDE là giao tử hoán vị = 0,1


Tỉ lệ loại giao tử abXde= 0,5.0,5.0,1 = 0,025


<b>Câu 43: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mẹ binh thường về hai tính trạng, bố mắt nhin màu binh thường, da bạch tạng → con trai bạch tạng + mù màu
dd


dd → nhận d từ bố, nhận d từ mẹ → mẹ Dd × bố dd


→ Y nhận từ bố, nhận từ mẹ → kiểu gen của bố mẹ ×



Kiểu gen bố mẹ là: Dd × dd


<b>Câu 44: C</b>


Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định và di truyền trội hồn tồn, hốn vị giữa A và B là 20%


×


Kiểu hinh A-bbddE- ở đời con chiếm tỷ lệ:


Xét riêng từng phép lai: A-bb = 0,4 × 1 + 0,1 × 0,5 = 0,45


Kiểu hinh ddE-: 1/2


Tỷ lệ kiểu hinh A-bbddE-: 0,45 × 1/2 = 0,225 = 22,5%


<b>Câu 45: A</b>


gen H - binh thường, h-máu khó đơng. M-mắt nhin màu binh thường, m-mù màu, hai cặp gen liên kết với X
đoạn khơng có alen tương ứng trên Y.


Vợ chồng binh thường → sinh con trai mắc hai bệnh trên


Bố binh thường


Mẹ phải mang alen h và m gây bệnh → người mẹ binh thường nên phải có H và M


Kiểu gen của người mẹ có thể là: hoặc


trong quá trinh giảm phân sẽ có xảy ra hốn vị → giao tử



<b>Câu 46: C</b>


→ = = 0,1 ; = = 0,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

→ A-bb = 0,5.0,4 + 0,5.0,1 + 0,4.0,5 = 0,45


× → ¼ : ¼ : ¼ : ¼


→ ddE- = ¼ + ¼ = ½


Kiểu hinh A-bbddE- = 0,45 . ½ = 0,225 = 22,5%


<b>Câu 47: B</b>


Bố mẹ binh thường sinh con bị mù màu và bị teo cơ, con gái binh thường cả hai tính trạng.


→ con trai nhận Y từ bố, alen bệnh d và m từ mẹ.


Con gái binh thường có alen D, M


Bố binh thường:


Mẹ có kiểu gen là:


<b>Câu 48: D</b>


Xét cặp × → F1: 3/4 mắt đỏ : 1/4 mắt trắng


Ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1/2



F1 có kiểu hinh thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 15% → F1 thân đen, cánh cụt chiếm tỉ lệ: 15%.4/3 =
20%


Ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 giới → xab . 0,5 ab= 0,2 → xab = 0,4 > 0,25


T̀n số hoán vị gen = 1 - 0,4.2 = 0,2 = 20%


<b>Câu 49: C</b>


Ruồi giấm mắt đỏ - cánh binh thường × ruồi giấm mắt trắng cánh xẻ → 100% mắt đỏ cánh binh thường →
ruồi P: ×


Ruồi F1: ×


Xét tính trạng mắt trắng - cánh xẻ = 120/600 = 0,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

T̀n số hoán vị gen = 1 - 0,4.2 = 0,2 = 20%.


<b>Câu 50: A</b>


Bố mẹ binh thường sinh con trai mù màu và teo cơ → nhận Y từ bố và nhận từ mẹ.


Bố mẹ có kiểu hinh binh thường → mẹ và bố


</div>

<!--links-->

×