Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về hệ sinh thái luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.94 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

8 - phần Hệ sinh thái_Phần 2


<b>Câu 1. Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên </b>
đều có hệ số: dị hóa/ đồng hóa = 10%. Mỗi lồi chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước, trong đó
sinh vật sản xuất tích lũy 1010<sub>kcal. Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp I, cấp II, cấp III lần lượt là </sub>


<b>A. 10</b>9<sub>kcal, 10</sub>8<sub>kcal, 10</sub>7<sub>kcal. </sub>


<b>B. 10</b>10<sub>kcal, 10</sub>8<sub>kcal, 10</sub>6<sub>kcal. </sub>


<b>C. 10</b>9<sub>kcal, 10</sub>6<sub>kcal, 10</sub>4<sub>kcal. </sub>


<b>D. 10</b>8<sub>kcal, 10</sub>6<sub>kcal, 10</sub>4<sub>kcal. </sub>


<b>Câu 2. Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền theo một chiều từ </b>


<b>A. môi trường qua các bậc dinh dưỡng và đến sinh vật phân giải sau đó một phần lắng đọng xuống tầng đất </b>
sâu.


<b>B. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu. </b>
<b>C. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở lại môi trường. </b>
<b>D. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường. </b>


<b>Câu 3. Lồi nào trong số các lồi sau đây khơng phải là sinh vật sản xuất? </b>
<b>A. Lúa. </b>


<b>B. Ngô. </b>
<b>C. Tảo lam. </b>
<b>D. Dây tơ hồng. </b>


<b>Câu 4. Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được các sinh vật sử dụng </b>


<b>A. một lần. </b>


<b>B. hai lần. </b>
<b>C. ba lần. </b>


<b>D. lặp đi lặp lại nhiều lần. </b>


<b>Câu 5. Tài nguyên nào sau đây khơng có khả năng tái sinh? </b>
<b>A. đất khơng bị ô nhiễm. </b>


<b>B. nước không bị ô nhiễm. </b>
<b>C. rừng cây. </b>


<b>D. các mỏ kim loại. </b>


<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái? </b>


<b>A. Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm do phần lớn năng lượng đã bị thất thoát ở các bậc </b>
dinh dưỡng trước đó.


<b>B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được tích lũy nhiều nhất ở sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. </b>
<b>C. Phần lớn năng lượng ở các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. </b>


<b>D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo vịng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh </b>
dưỡng rồi lại trở về sinh vật sản xuất.


<b>Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng với tháp sinh thái? </b>
<b>A. Tháp khối lượng khơng phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. </b>
<b>B. Tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. </b>



<b>C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. </b>
<b>D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. </b>


<b>Câu 8. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? </b>
<b>A. ruộng lúa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. đồng ngô. </b>


<b>Câu 9. Tài ngun nào sau đây khơng có khả năng tái sinh? </b>
<b>A. Đất không bị ô nhiễm. </b>


<b>B. Nước không bị ô nhiễm. </b>
<b>C. Rừng cây. </b>


<b>D. Các mỏ dầu. </b>


<b>Câu 10. Những sinh vật đóng vai trị quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu </b>
trình dinh dưỡng là


<b>A. Vi khuẩn phân huỷ. </b>
<b>B. Động vật ăn thịt. </b>
<b>C. Động vật ăn thực vật. </b>
<b>D. Thực vật. </b>


<b>Câu 11. Loại tháp sinh thái được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng được gọi </b>
là:


<b>A. tháp sinh khối. </b>
<b>B. tháp năng lượng. </b>
<b>C. tháp số lượng. </b>


<b>D. tháp khối lượng. </b>


<b>Câu 12. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: </b>
<b>A. Một con suối nhỏ trong rừng. </b>


<b>B. Một cái ao nhỏ đầu làng. </b>
<b>C. Cồn cát Quảng Bình. </b>
<b>D. Mặt trời. </b>


<b>Câu 13. Trong quần xã, năng lượng được truyền theo một chiều từ </b>
<b>A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu. </b>
<b>B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao. </b>
<b>C. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đên sinh vật sản xuất. </b>
<b>D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường. </b>


<b>Câu 14. Hãy chọn kết luận đúng về q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái. </b>
<b>A. sự chuyển hóa vật chất diễn ra trước, sự chuyển hóa năng lượng diễn ra sau. </b>


<b>B. trong q trình chuyển hóa, vật chất bị thối hóa cịn năng lượng quay vịng vài tái tạo trở lại. </b>
<b>C. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, cả năng lượng và vật chất đều bị thất thoát khoảng 90%. </b>


<b>D. Vật chất và năng lượng được chuyển hóa theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái. </b>
<b>Câu 15. Theo lí thuyết, trong các lồi sau đây thì lồi nào có hiệu suất sinh thái cao nhất? </b>
<b>A. Loài thú dữ. </b>


<b>B. Loài thú ăn cỏ. </b>
<b>C. Lồi cá ăn thịt. </b>
<b>D. Lồi tơm ăn vi tảo. </b>


<b>Câu 16. Mối quan hệ sinh học nào sau đấy sẽ làm tăng lượng đạm trong đất? </b>


<b>A. Quan hệ giữa cây lúa với các loài rong rêu sống ở ruộng lúa. </b>


<b>B. Quan hệ giữa loài thực vật với các lồi vi khuẩn kí sinh trong cơ thể thực vật. </b>
<b>C. Quan hệ giữa tảo và nấm sợi để tạo nên địa y. </b>


<b>D. Quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các lồi cây này. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Rừng thơng phương bắc. </b>
<b>C. Savan. </b>


<b>D. Rừng mưa nhiệt đới. </b>


<b>Câu 18. Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật </b>
ăn mùn bã hữu cơ nhất?


<b>A. Rừng nguyên sinh. </b>
<b>B. Biển khơi. </b>


<b>C. Cánh đồng lúa. </b>
<b>D. Rừng lá kim. </b>


<b>Câu 19. Trong một hệ sinh thái, nhóm động vật nào sau đây sẽ làm chậm tốc độ tuần hoàn vật chất của các </b>
nguyên tố?


<b>A. Thực vật bậc cao. </b>
<b>B. Vi sinh vật. </b>
<b>C. Động vật. </b>


<b>D. Vi tảo và rong rêu. </b>



<b>Câu 20. Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất? </b>
<b>A. Hoang mạc. </b>


<b>B. Thảo nguyên. </b>
<b>C. Rừng lá kim. </b>


<b>D. Rừng mưa nhiệt đới. </b>


<b>Câu 21. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ </b>
<b>A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu. </b>
<b>B. mơi trường vào sinh vật phân giải sau đó sinh vật sản xuất. </b>
<b>C. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. </b>
<b>D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về mơi trường. </b>


<b>Câu 22. Chu trình sinh - địa - hóa của ngun tố nào sau đây bị thất thốt nhiều nhất? </b>
<b>A. Nitơ. </b>


<b>B. Cacbon. </b>
<b>C. Phơtpho </b>
<b>D. Ơxi. </b>


<b>Câu 23. Sinh quyển là </b>


<b>A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và khơng khí. </b>
<b>B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất. </b>
<b>C. vùng khí quyển có sinh vật sống và phát triển. </b>


<b>D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật. </b>


<b>Câu 24. Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Lồi A có 10</b>5<sub> kcal,</sub>



lồi B có 106<sub> kcal, lồi C có 2.10</sub>6<sub> kcal, lồi D có 3.10</sub>7<sub> kcal, lồi E có 10</sub>4<sub> kcal. Chuỗi thức ăn nào sau đây </sub>


không thể xảy ra?
<b>A. D → B → A. </b>
<b>B. D → C → A → E. </b>
<b>C. B → A → E. </b>
<b>D. C → B → E. </b>


<b>Câu 25. Khi nói về hệ sinh thái nơng nghiệp, điều nào sau đây khơng đúng? </b>
<b>A. Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn hữu cơ. </b>
<b>D. Có tính đa dạng cao về thành phần loài, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phức tạp. </b>


<b>Câu 26. Hệ sinh thái VAC cho năng suất cao là vì: </b>
<b>A. nó là hệ sinh thái nhân tạo. </b>


<b>B. có sự kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo. </b>


<b>C. chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ở phân hệ khác. </b>
<b>D. hiệu suất sinh thái của các loài rất cao. </b>


<b>Câu 27. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái có đặc điểm: </b>
<b>A. năng lượng được quay vòng và tái sử dụng nhiều lần. </b>


<b>B. năng lượng bị thất thốt và khơng quay vịng trở lại. </b>
<b>C. năng lượng bị thất thốt một phần và có sự quay vịng. </b>
<b>D. năng lượng khơng bị hao phí trong q trình chuyển hóa. </b>
<b>Câu 28. Dựa vào tháp sinh thái sẽ làm cho chúng ta biết được</b>


1.quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong chuỗi thức ăn.


2.sinh khối của các bậc dinh dưỡng ở trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái.
3.hiệu suất chuyển hóa năng lượng của các bậc dinh dưỡng.


4.dự đoán được chiều hướng của diễn thế sinh thái.
Số phương án có nội dung đúng là:


<b>A. 1. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 29. Khi nói về đặc điểm của Thảo nguyên có các nội dung sau:</b>


1. Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa. 2.Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông.
3. Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh. 4. Loài ưu thế thường là cỏ.


Số nội dung đúng là:
<b>A. 1. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 30. Cho các phát biểu sau:</b>


1.Mật độ cỏ có thể tăng mãi theo thời gian vì vốn dĩ lồi này đã có sức sống cao, có thể tồn tại ở bất cứ điều
kiện khắc nghiệt nào.



2.Trong sinh cảnh nếu tồn tại nhiều lồi có họ hàng gần nhau, thì thường dẫn đến phân li ổ sinh thái.


3.Rét đậm kéo dài ở miền bắc vào mùa đông vào năm 2008, đã làm chết rất nhiều gia súc là biến động theo
chu kì mùa.


4.Nhân tố hữu sinh là nhân tố khơng phụ thuộc vào mật độ quần thể.


5.Có 2 dạng biến động là biến động theo chu kì và biến động khơng theo chu kì.


6.Trong cấu trúc tuổi của quần thể, thì tuổi sinh lý là tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 31. Cho các khu sinh học:</b>


1. Khu sinh học nước ngọt. 2. Khu sinh học nước mặn. 3. Khu sinh học nước đứng.
4. Khu sinh học nước chảy. 5. Khu sinh học ven bờ. 6. Khu sinh học ngoài khơi.
Các khu sinh học dưới nước gồm có mấy loại?


<b>A. 6. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 0. </b>


<b>Câu 32. Cho các hoạt động sau của con người:</b>


1. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tái sinh.
2. Bảo tồn đa dạng sinh học.


3. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
4. Khai thác sử dụng tối đa các nguồn tài ngun khống sản.



Có bao nhiêu hoạt động giúp phát triển bền vững môi trường sống?
<b>A. 1. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 33. Theo hình tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp điều hòa nào sau đây giải </b>
thích được vấn đề này một cách chính xác nhất:


<b>A. Năng lượng bị mất vào môi trường tại mỗi bậc, vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ ít đi. </b>
<b>B. Sinh vật bị phân hủy tại mỗi bậc, và vì vậy bậc cao hơn sẽ có ít sinh khối hơn. </b>


<b>C. Khi sinh vật chết tại bậc cao hơn sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật ở cấp dưới và làm cho sinh </b>
khối của bậc phía dưới cao hơn.


<b>D. Sinh vật ở bậc cao hơn sẽ chết nhiều hơn sinh vật ở bậc thấp hơn, vì vậy sinh khối sẽ giảm dần. </b>


<b>Câu 34. Khẳng định nào dưới đây là khơng chính xác khi nói về sự ơ nhiễm môi trường trong giai đoạn hiện </b>
nay ở Việt Nam


<b>A. Cacbon hữu cơ khơng có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường vì nó được các lồi vi sinh vật biến đổi một </b>
cách nhanh chóng.


<b>B. Ngồi CO</b>2 cịn nhiều loại khí khác ví dụ như hơi nước cũng có khả năng gây hiệu ứng nhà kính.


<b>C. Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính được gia tăng đáng kể do các hoạt động công nghiệp. </b>


<b>D. Ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống </b>


của người dân.


<b>Câu 35. Sản lượng sơ cấp tính có thể được định nghĩa là </b>
<b>A. Năng lượng tiêu thụ bởi tất cả các sinh vật tiêu thụ bậc 1 </b>


<b>B. Lượng chất sống do sinh vật sản xuất tạo ra nhờ quang hợp trừ đi lượng chất sống tiêu hao qua hô hấp, rơi </b>
rụng, chất thải


<b>C. Sinh khối tạo được bởi tất cả sinh vật tiêu thụ bậc 1 </b>
<b>D. Tổng năng lượng thu được qua quang hợp </b>


<b>Câu 36. Chúng ta lo lắng rằng, trong thế kỉ 21 này loài người sẽ chạm đến mốc 10 tỷ người, đó là số lượng tối</b>
đa mà hành tinh này có thể duy trì được. Điều này liên quan đến khái niệm nào?


<b>A. Cân bằng sinh thái </b>
<b>B. Phân li ổ sinh thái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 37. Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Trong quần xã, hợp chất cácbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn. </b>
<b>B. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chỉ thơng qua q trình quang hợp. </b>


<b>C. Khí CO</b>2 trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động hơ hấp của sinh vật hoặc từ q trình đốt nguyên liệu.


<b>D. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn lớn. </b>
<b>Câu 38. Loại thức ăn nào sau đây chứa năng lượng nhiều nhất khi so sánh nó trong tháp sinh thái (tháp năng </b>
lượng)?


<b>A. Bánh mỳ và khoai tây </b>
<b>B. Tôm và cơm </b>



<b>C. Gà và xà lách </b>


<b>D. Bánh mỳ hămbơgơ và thịt rán kiểu Pháp </b>


<b>Câu 39. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc hai chỉ ăn sinh vật tiêu thụ bậc một thì chúng nhận bao nhiêu phần trăm </b>
năng lượng tạo bởi sinh vật sản xuất trong một hệ sinh thái đồng cỏ?


<b>A. 0,1% </b>
<b>B. 1% </b>
<b>C. 10% </b>
<b>D. 20% </b>


<b>Câu 40. Q trình nào sau đây khơng khớp với mơ tả </b>


<b>A. Q trình Nitrit hóa_______oxi hóa NH</b>4+ trong đất thành NO2


<b>B. Quá trình cố định đạm_____chuyển Nitơ tự do trong khí quyển thành Nitơ dạng hợp chất </b>
<b>C. Quá trình amơn hóa ____phân giải hợp chất hữu cơ thành NH</b>4+


<b>D. Q trình phản Nitrat hóa_____giải phóng Nitơ từ các hợp chất hữu cơ </b>
<b>Câu 41. Năng suất sinh học cao nhất thuộc về: </b>


<b>A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m) </b>
<b>B. Vùng biển có độ sâu 200 - 400m </b>
<b>C. Vùng khơi </b>


<b>D. Đáy đại dương </b>


<b>Câu 42. Câu nào sau đây về mối liên quan giữa năng lượng và sản lượng sơ cấp là đúng? </b>


<b>A. Nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời chạm vào trái đất không được cây xanh sử dụng </b>
<b>B. Sản lượng sơ cấp thô là tổng hợp năng lượng được cung cấp cho sinh vật tiêu thụ bậc 1 </b>
<b>C. Sản lượng sơ cấp tinh được ước tính thơng qua tốc độ quang hợp </b>


<b>D. Sản lượng sơ cấp tinh là lớn nhất ở hai cực </b>


<b>Câu 43. Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn so với ni bị. Ngun nhân là </b>
vì:


<b>A. bị là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá. </b>


<b>B. bò là động vật đẳng nhiệt và sống ở trên cạn nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá. </b>
<b>C. bị được dùng để kéo cày nên hao phí năng lượng lớn hơn so với cá. </b>


<b>D. bò là nhiệm vụ sinh con nên phần lớn dinh dưỡng được dùng để tạo sữa. </b>
<b>Câu 44. Nguồn năng lượng khởi đầu cho toàn bộ sinh giới là </b>


<b>A. năng lượng sinh học. </b>


<b>B. năng lượng từ than đá, dầu mỏ. </b>
<b>C. năng lượng thủy triều. </b>


<b>D. năng lượng mặt trời. </b>


<b>Câu 45. Cho các phát biểu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mơ hình "Trồng rau sạch trong thùng xốp có đất" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông
nghiệp.



5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi, trong ni trồng thủy sản người ta thường nuôi
trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.


6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện phát sinh học không gây ô nhiễm môi
trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 5. </b>


<b>B. 6. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 46. Cho các hoạt động sau:</b>


1. Do thiên tai hỏa hoạn làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt.
2. Khai thác các cây gỗ trong rừng, săn bắt các động vật ở rừng.
3. Đổ thuốc sâu, chất độc hóa học xuống ao ni cá, đầm nuôi tôm.
4. Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ, đầm lầy.


Có bao nhiêu hoạt động có thể là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái?
<b>A. 1. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 47. Cho các biểu hiện sau về hệ sinh thái:</b>



1.Hệ sinh thái là tập hợp của quần thể và mơi trường vơ sinh của nó.
2.Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh.


3.Hệ sinh thái là một động lực mở và tự điều chỉnh.


4.Các sinh vật tương tác với nhau tạo nên chu trình địa hóa và sự biến đổi năng lượng.


5.Hệ sinh thái hoạt động theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo tồn năng lượng.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 4. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 48. Khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái, có các phát biểu sau:</b>


1. Dịng năng lượng trong hệ sinh thái dịch chuyển theo một chiều từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ
và nó trả lại mơ trường là nhờ vi sinh vật phân giải.


2. Sinh vật đóng vai trị quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu kì dinh
dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn , nấm.


3. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn và được sử dụng trở lại.


4. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng được tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,...chỉ có khoảng
10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.


5. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản
xuất rồi trở lại môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 3. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 49. Khi nói về tháp sinh thái, có các phát biểu sau:</b>


1. Tháp sinh khối khơng phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
2. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.


3. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
4. Tháp năng lượng ln có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 3. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 50. Cho các phát biểu sau về hệ sinh thái:</b>


(1) Những hệ sinh thái có sinh khối của sinh vật cung cấp nhỏ, chu kì sống ngắn thì tháp có dạng tháp mất cân
đối.


(2) Hệ sinh thái rừng lá rộng ơn đới có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.


(3) Hệ sinh thái tự nhiên chủ yếu chịu tác động của điều kiện tự nhiên, khơng liên quan gì đến vai trị của con
người.



(4) Hệ sinh thái nơng nghiệp có năng suất kinh tế cao hơn năng suất kinh tế của hệ sinh thái tự nhiên.
(5) Sinh vật sống ở hệ sinh thái nước đứng có nhu cầu ôxi cao hơn sinh vật sống ở hệ sinh thái nước chảy.
(6) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường có nhiều mắt xích hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên
cạn.


Số phát biểu đúng là
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ
số: dị hóa/ đồng hóa = 10%. Mỗi loài chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước, trong đó sinh vật sản
xuất tích lũy 10^10kcal


→ sinh vật tiêu thụ cấp 1 tích lũy: 10^10 . 10% . 10% = 10^8
sinh vật tiêu thụ cấp 2 tích lũy: 10^8 . 10% . 10% = 10^6
sinh vật tiêu thụ cấp 3 tích lũy: 10^6 . 10% .10% = 10^4
<b>Câu 2: D</b>


<b>Câu 3: D</b>
<b>Câu 4: D</b>


Trong hệ sinh thái, vật chất được tuần hoàn → chúng được sinh vật sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
<b>Câu 5: D</b>



Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thể bị mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v... . Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là
loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như
cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành
của khơng khí, chống lại sự xói mịn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do thế việc “trồng
cây gây rừng”, “bảo vệ rừng” là cần thiết.


- Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến
đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài ngun khống sản (than đá, dầu khí, các loại quặng … ở các vùng mỏ
có thể cạn kiệt sau khai thác.


<b>Câu 6: A</b>
A đúng.


B sai vì Trong hệ sinh thái, năng lượng được tích lũy nhiều nhất ở sinh vật sản xuất chứ không phải sinh vật tiêu
thụ bậc cao nhất.


C sai vì chỉ 1 ít năng lượng ở các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, phần lớn sẽ bị
mất đi do hô hấp, rơi rụng...


D sai vì trong hệ sinh thái năng lượng chỉ truyền theo 1 chiều chứ khơng tuần hồn.
<b>Câu 7: D</b>


A, B, C đúng.


D sai vì tháp số lượng khơng phải bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. Ví dụ trong trường hợp sinh vật kí
sinh, số lượng sinh vật kí sinh ln lớn hơn số lượng vật chủ rất nhiều.



<b>Câu 8: C</b>


Hệ sinh thái thảo nguyên là hệ sinh thái tự nhiên
A, B, D là hệ sinh thái nhân tạo


<b>Câu 9: D</b>
<b>Câu 10: D</b>


Những sinh vật đóng vai trị quan trọng trong việc truyền năng lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh
dưỡng là thực vật, chúng nhận trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền vào chu trình trong hệ sinh thái
→ động vật ăn thực vật → động vật ăn thịt → vi khuẩn phân hủy


<b>Câu 11: C</b>


Loại tháp sinh thái được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng được gọi là: tháp số
lượng.


A sai vì tháp sinh khối được xây dựng dựa trên sản lượng sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng
B sai vì tháp năng lượng được xây dựng dựa trên mức năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng
D sai vì khơng có tháp khối lượng


<b>Câu 12: D</b>
<b>Câu 13: B</b>


Q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Vật chất được chuyển hóa theo chuỗi thức
ăn từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao, do vậy năng lượng cũng được truyền theo 1 chiều từ bậc
dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao và không quay vịng trở lại


<b>Câu 14: D</b>



Sự chuyển hóa vật chất được thể hiện theo chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề.
Sự chuyển hóa năng lượng được thực hiện gắn liền với chuyển hóa vật chất


<b>Câu 15: D</b>


Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Hiệu suất sinh thái rất thấp
(khoảng 10%) vì do hiệu suất tiêu hóa thấp, do hơ hấp, tạo nhiệt... Lồi nào sử dụng nguồn thức ăn dễ tiêu hóa
thì hiệu st tiêu hóa cao hơn, do đó hiệu suất sinh thái cao hơn. Loài nào thuộc động vật đẳng nhiệt thì phải hơ
hấp mạnh để cung cấp nhiệt cho q trình điều hịa và duy trì ổn định thân nhiệt, do đó động vật đẳng nhiệt có
hiệu suất sinh thái thấp hơn động vật biến nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 16: D</b>


Trong 4 mối quan hệ nói trên thì mối quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu sẽ
làm tăng lượng đạm trong đất. Vì vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có khả năng cố định đạm từ nito phân tử
(N2)


<b>Câu 17: D</b>


Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phụ thuộc vào độ đa dạng về thành phần lồi của quần xã. Quần xã có độ đa
dạng càng cao thì cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp.


- Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng về thành phần loài cao nhất
<b>Câu 18: A</b>


<b>Câu 19: C</b>


Trong chu trình tuần hồn vật chất, vật chất từ môi trường được đi vào quần xã sinh vật qua sinh vật sản xuất.
Nếu sinh vật sản xuất khơng bị động vật ăn thì xác của thực vật sẽ ddyowcj vi sinh vật phân giải và trả lại các
nguyên tố vô cơ cho môi trường→ Không được động vật ăn thì chu trình tuần hồn vật chất sẽ diễn ra nhanh


hơn → Đáp án C.


- Vi sinh vật làm nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ để trả lại cho môi trường nên vi sinh vật làm
tăng tốc độ của chu trình tuần hồn vật chất.


- Thực vật (vi tảo, rong, rêu...) làm nhiệm vụ tổng hợp chất hữu cơ nên sinh vật sản xuất có vai trị khởi đầu chu
trình tuần hồn vật chất.


- Nếu khơng có sinh vật sản xuất và khơng có sinh vật phân giải thì khơng có chu trình tuần hồn vật chất.
Nhưng nếu khơng có động vật thì chu trình tuần hồn vật chất diễn ra với tốc độ nhanh hơn khi có động vật
<b>Câu 20: D</b>


Trong các loại hệ sinh thái thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ln có tính đa dạng cao. Tính đa dạng gồm có đa
dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ sinh thái, phức tạp về mạng lưới dinh dưỡng...


<b>Câu 21: C</b>


Q trình chuyển hóa vật chất ln gắn liền với q trình chuyển hóa năng lượng. Trong mỗi hệ sinh thái, năng
lượng có nguồn gốc từ mặt trời được truyền vào cho sinh vật sản xuất, sau đó đến sinh vật tiêu thụ bậc 1, đến
sinh vật tiêu thụ bậc 2, đến bậc 3... đến sinh vật phân giải và trở về mơi trường


<b>Câu 22: C</b>


- Chu trình sinh địa hóa là q trình tuần hồn của các ngun tố hóa học, nó bắt đầu từ mơi trường đi vào sinh
vật sau đó trở lại mơi trường. Trong đó chu trình sinh địa hóa của các chất khí ít bị thất thốt sau mỗi vịng tuần
hồn cịn chu trình của chất lắng đọng thì 1 lượng lớn vật chất bị thất thốt ở dạng trầm tích.


- Trong các ngun tố nói trên thì chỉ có photpho là chất lắng đọng nên chu trình sinh địa hóa của loại chất này
bị thất thốt nhiều nhất



<b>Câu 23: A</b>


Tồn bộ các hệ sinh thái trên Trái đất tạo nên 1 sinh quyển. Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong các lớp
đất, nước và khơng khí


<b>Câu 24: D</b>


- Trong 1 chuỗi thức ăn thì năng lượng ln bị thất thốt qua mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 10% năng
lượng có trong thức ăn được sinh vật tích lũy cho nên sinh vật lượng của mắt xích sau chỉ bằng dưới 10% so với
sinh vật lượng của mắt xích phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 25: C</b>


Hệ sinh thái nơng nghiệp (ví dụ như cánh đồng lúa, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi, hồ nuôi cá....) là 1 hệ sinh thái
nhân tạo cho nên nó có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên, kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên, có
chuỗi thức ăn ngắn hơn (ít mắt xích hơn) so với chuỗi thức ăn của hệ sinh thái tự nhiên nhưng lại có năng suất
cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.


- Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái nông nghiệp có ít mắt xích là vì con người sử dụng các loài làm thức ăn. Mặt
khác hệ sinh thái nơng nghiệp có ít mùn hữu cơ nên số chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ít → Đáp án
C sai


<b>Câu 26: C</b>


VAC là viết tắt của các chữ Vườn, Ao, Chuồng. Hệ sinh thái VAC là 1 hệ sinh thái nhân tạo gồm 3 phân hệ cấu
thành nó là vườn trồng rau, ao nuôi cá và chuồng chăn nuôi. Trong các hệ sinh thái nhân tạo thì hệ sinh thái
VAC ln cho năng suất cao nhất vì chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ở phân hệ khác, do đó làm tăng
nguồn vật chất cung cấp cho sinh vật sản xuất, từ đó tăng sản lượng của cả hệ


<b>Câu 27: B</b>



Sự chuyển hóa năng lượng ln đi theo 1 chiều và ko quay vòng. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ
bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao và thất thoát đến 90%


<b>Câu 28: D</b>


Dựa vào tháp sinh thái sẽ cho chúng ta biết được mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài, sinh khối của các bậc
dinh dưỡng, hiệu suất chuyển hóa năng lượng của các bậc dinh dưỡng và dự đoán được chiều hướng của diễn
thế sinh thái.


<b>Câu 29: D</b>
<b>Câu 30: C</b>
<b>Câu 31: C</b>
<b>Câu 32: D</b>
<b>Câu 33: A</b>
<b>Câu 34: A</b>
<b>Câu 35: B</b>
<b>Câu 36: D</b>
<b>Câu 37: B</b>


Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điơxit (CO2).


Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quá trình quang hợp, Cacbon trao đổi trong quần xã
qua chuỗi và lưới thức ăn


Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường. Cacbon trở lại môi
trường vô cơ qua các con đường.


+ Hô hấp của động vật, thực vật, vi sinh vật
+ Phân giải của sinh vật



+ Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp.


B. Sai. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật khơng chỉ thơng qua q trình quang hợp, cịn có thể
qua các sinh vật hóa tự dưỡng.


<b>Câu 38: A</b>
<b>Câu 39: B</b>
<b>Câu 40: D</b>
<b>Câu 41: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×