Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Cấu trúc và chức năng AND</b>



<b>Bài 1. Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tự</b>
<b>A. Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon – Bazơ nitơ.</b>


<b>B. Đường 5 cacbon – Axit phốtphoric – Bazơ nitơ.</b>
<b>C. Axit phốtphoric – Bazơ nitơ – Đường 5 cacbon.</b>
<b>D. Bazơ nitơ – Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon.</b>


<b>Bài 2. Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là</b>
<b>A. các nuclêôtit ở mạch đơn này liên kết với các nuclêôtit ở mạch đơn kia.</b>
<b>B. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G và nuclêôtit X.</b>


<b>C. các nuclêơtit có kích thước lớn được bù bởi các nuclêơtit có kích thước bé và ngược lại.</b>
<b>D. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T và nuclêơtit X.</b>


<b>Bài 3. Thành phần nào của nuclêơtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm </b>


đứt mạch?


<b>A. Đường.</b> <b>B. Bazơnitơ.</b>


<b>C. Bazơnitơ và nhóm phơtphát.</b> <b>D. Nhóm phơtphát.</b>


<b>Bài 4. Trong q trình hình thành chuỗi pơlynuclêơtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ </b>


gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí


<b>A. cacbon số 3' của đường.</b> <b>B. bất kì vị trí nào của đường.</b>
<b>C. cácbon số 5' của đường.</b> <b>D. cácbon số 1' của đường.</b>



<b>Bài 5. Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như</b>


sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là


<b>A. ADN có cấu trúc mạch đơn.</b> <b>B. ARN có cấu trúc mạch đơn.</b>
<b>C. ADN có cấu trúc mạch kép.</b> <b>D. ARN có cấu trúc mạch kép.</b>
<b>Bài 6. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là</b>


<b>A. hàm lượng ADN trong nhân tế bào.</b>


<b>B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêơtít trên ADN.</b>
<b>C. tỉ lệ </b> <i>A T</i>


<i>G X</i>





<b>D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.</b>


<b>Bài 7. Các nuclêotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN được nối với nhau bằng liên </b>


kết giữa


<b>A. đường C5</b>H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp.


<b>B. axit photphoric của nuclêotit này với đường C5</b>H10O4 của nuclêôtit kế tiếp.
<b>C. đường C5</b>H10O4 của nuclêotit này với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp.
<b>D. axit photphoric của nuclêotit này với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp.</b>
<b>Bài 8. ADN có chức năng</b>



<b>A. cấu trúc nên enzim, hcmơn và kháng thể.</b>
<b>B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.</b>
<b>C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật.</b>


<b>D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.</b>


<b>Bài 9. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 40%.</b> <b>B. 20%.</b> <b>C. 30%.</b> <b>D. 10%.</b>


<b>Bài 10. Theo mơ hình của J.Oatxơn và F.Cric, thì chiều cao mỗi vịng xoắn (chu kì xoắn) </b>


của phân tử ADN là


<b>A. 3,4 A</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 3,4 nm.</sub></b> <b><sub>C. 3,4 µm.</sub></b> <b><sub>D. 3,4 mm.</sub></b>


<b>Bài 11. Các nuclêotit trên mỗi mạch đơn của ADN được kí hiệu,: A1</b>,T1,G1,X1, và


A2,T2,G2,X2. Biểu thức nào sau đây là đúng:


<b>A. A1</b>+T1+G1+X2=N1. <b>B. A1</b>+T2+G1+X2= N1.
<b>C. A1</b>+A2+X1+G2=N1. <b>D. A1</b>+A2+G1+G2=N1.


<b>Bài 12. Phân tử ADN gồm 3000 nuclêơtít có số nuclêơtít T chiếm 20%. Số nuclêơtít mỗi </b>


loài trong phân tử ADN này là


<b>A. A = T = 600; G = X = 900.</b> <b>B. A = T = 900; G = X = 600.</b>
<b>C. A = T = G = X = 750.</b> <b>D. A = T = G = X = 1500.</b>



<b>Bài 13. Gọi N: Tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của ADN.</b>


L: Chiều dài (A0<sub>).</sub>


M: Khối lượng ADN (đ.v.C).
Sx: Số chu kì của ADN.


<b>Tương quan nào sau đây sai?</b>


<b>A. </b>


300.10
<i>x</i>


<i>M</i>


<i>S</i>  <b>B. </b>


20 34


<i>x</i>


<i>N</i> <i>L</i>
<i>S</i>  


<b>C. L = Sx</b>.10.3,4. <b>D. </b> .2.300


3, 4



<i>L</i>
<i>M</i> 


<b>Bài 14. Một gen dài 5100 A</b>0<sub> có số nuclêơtit là</sub>


<b>A. 3000.</b> <b>B. 1500.</b> <b>C. 6000.</b> <b>D. 4500.</b>


<b>Bài 15. Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?</b>


<b>A. A + T = G + X.</b> <b>B. G – A = T – X.</b>


<b>C. A – X = G – T.</b> <b>D. A + G = T + X.</b>


<b>Bài 16. Liên kết hóa trị giữa hai nucleotit kế tiếp nhau trong mạch đơn của phân tử ADN </b>


được thể hiện như thế nào?


<b>A. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon </b>


số 3’


<b>B. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon </b>


số 5’


<b>C. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’</b>
<b>D. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’</b>
<b>Bài 17. Nếu như tỉ lệ </b> <i>A G</i>


<i>X T</i>





 ở một sợi của chuỗi xoắn kép phân tử ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở
sợi bổ sung là.


<b>A. 2</b> <b>B. 0,2</b> <b>C. 0,5</b> <b>D. 5</b>


<b>Bài 18. Điểm có ở ADN ngồi nhân mà khơng có ở ADN trong nhân là</b>
<b>A. được chứa trong nhiễm sắc thể.</b>


<b>B. có số lượng lớn trong tế bào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 19. Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G =</b>


25% và X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng?


<b>A. Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau.</b>


<b>B. Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau.</b>
<b>C. Khơng có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ đã cho.</b>
<b>D. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn.</b>


<b>Bài 20. Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây </b>
<b>không đúng?</b>


<b>A. (A + X)/(T + G) = 1.</b> <b>B. %(A + X) = %(T + G).</b>


<b>C. A + T = G + X.</b> <b>D. A + G = T + X.</b>



<b>Bài 21. Thành phần nào của nuclêơtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm </b>


đứt mạch?


<b>A. Bazơnitơ.</b> <b>B. Đường</b> <b>C. Nhóm phơtphát.</b> <b>D. Bazơ và nhóm </b>


phơtphát.


<b>Bài 22. Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ là</b>
<b>A. timin và xitơzin.</b> <b>B. timin và ađênin.</b>


<b>C. ađênin và guanin.</b> <b>D. guanin và xitôzin.</b>


<b>Bài 23. Phân tử ADN có chiều dài 408nm, thì số nucleotit của ADN này là:</b>


<b>A. 1800</b> <b>B. 2400</b> <b>C. 3000</b> <b>D. 3600</b>


<b>Bài 24. Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN thể hiện giữa:</b>
<b>A. Các đơn phân trên hai mạch.</b>


<b>B. Các đơn phân trên cùng một mạch.</b>
<b>C. Đường và axit trong đơn phân.</b>
<b>D. Bazơ nitric và đường trong đơn phân.</b>


<b>Bài 25. Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết </b>


quả như sau:


Chủng A : A = U = G = X = 25% ,Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30%, Chủng C : A = T
= G = X = 25%



Vật chất di truyền của :


<b>A. cả 3 chủng đều là ADN</b>
<b>B. cả 3 chủng đều là ARN</b>


<b>C. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN</b>
<b>D. chủng A và B là ARN còn chủng C là AND</b>


<b>Bài 26. Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = </b>


25% và X = 35%.


Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng?


<b>A. Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau.</b>


<b>B. Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau.</b>
<b>C. Khơng có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ đã cho.</b>
<b>D. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn.</b>


<b>Bài 27. Trên mạch 1 của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4 thì trên mạch </b>


bổ sung (mạch 2) tỉ lệ đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 28. Thành phần nào của nuclêơtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm </b>


đứt mạch?


<b>A. Bazơnitơ</b> <b>B. Đường</b>



<b>C. Nhóm phơtphát</b> <b>D. Bazơ và nhóm phơtphát.</b>


<b>Bài 29. Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thước lớn là</b>
<b>A. timin và xitơzin.</b> <b>B. timin và ađênin.</b>


<b>C. ađênin và guanin.</b> <b>D. guanin và uraxin.</b>


<b>Bài 30. Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây </b>
<b>không đúng?</b>


<b>A. (A + X)/(T + G) = 1.</b> <b>B. %(A + X) = %(T + G).</b>


<b>C. A + T = G + X.</b> <b>D. A + G = T + X.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


<b>Câu 2: C</b>


Nguyên tắc bổ sung trong phân từ ADN: Nucleotide A ( kích thước lớn) liên kết với T (kích
thước bé) bằng 2 liên kết hidro và nucleotide G(kích thước lớn) liên kết với X (kích thước
bé)bằng 3 liên kết hidro


<b>Câu 3: B</b>


Nucleotide gồm có 3 thành phần là đường, acid và bazonito. Trong đó đường và acid liên kết
với nhau bằng liên kết hóa trị, acid của phân tử này liên kết với đường của phân tử bên cạnh.
Thành phần có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotide mà khơng bị đứt mạch đó là bazo nito.
→ Đáp án B



<b>Câu 4: A</b>


Nhóm photphat của nucleotide sau sẽ gắn vào nucleotide trước ở vị trí cacbon 3'.


<b>Câu 5: A</b>


xét tỷ lệ %A +%T +%G +%X=100%. Suy ra X=25%
A=T, G#X. Có nucleotide T ==> ADN mạch đơn.


<b>Câu 6: B</b>


Mỗi ADN đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotide.


ADN khác nhau bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotide trên ADN.


<b>Câu 7: B </b>


Các nucleotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN nối với nhau bằng liên kết hóa trị
giữa acid photphoric và đường. Acid photphoric của nucleotide này nối với đường deoxy
(C5H10O4) của nucleotide kế tiếp.


<b>Câu 8: D</b>


ADN có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.


<b>Câu 9: C</b>
<b>Câu 10: B</b>


1 chu kì = 20 nucleotide.


L =(20:2)x3,4 = 34A = 3,4nm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2, T1= A2, G1 =X2, X1 =G2.
A1 + A2 + G1 +G2 = A1+T1+G1 +X1=N1


<b>Câu 12: A</b>


T =A =20% = 0,2x3000 = 600 nu
G=X=3000/2 -600 = 900 nu


<b>Câu 13: A</b>


Mỗi chu kì xoắn 20 nu, mỗi nu có khối lượng 300 dvC
B,C, D đúng


A: Sai. Công thức đúng là : M/(300x20)


<b>Câu 14: A</b>


Áp dụng cơng thức tính tổng số nu = (L:3,4) x 2 = 3000 nu


<b>Câu 15: D</b>


Nguyên tăc bổ sung A = T, G = X. Suy ra A + G = T + X


<b>Câu 16: A</b>


Trong ADN có liên kết hóa trị được hình thành giữa acid và đường trong 1 nucleotide, và
hình thành giữa đường của nucleotide này với acid của nucleotide kết tiếp tại vị trí cacbon số
3'.



<b>Câu 17: D</b>


(A+G)/(T+X) =0,2


Mạch bổ sung tỷ lệ là 1/0,2= 5.


<b>Câu 18: C</b>


ADN ngoài nhân hoạt động riêng rẽ so với ADN trong nhân.


<b>Câu 19: B</b>


ADN ngoài nhân hoạt động riêng rẽ so với ADN trong nhân.


<b>Câu 20: C</b>


theo nguyên tắc bổ sung trong ADN A=T G=X


<b>Câu 21: A</b>


Thành phần nucleotide gồm 3 thành phần: Acid, Đường và gốc Bazo nito


Acid và đường liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị trong 1 nu và acid của nu này liên kết
với đường của nu khác.


Chỉ có bazo nito có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotide mà khơng làm đứt mạch.


<b>Câu 22: A</b>



Có 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ là T, X; 2 loại đơn phân có
kích thước lớn là A, G.


<b>Câu 23: B</b>


L =4080Å


N = (4080 :3,4)× 2 = 2400 nucleotide


<b>Câu 24: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 25: D</b>


Chủng A, B có Uraxin → chủng A, B là ARN. Chủng C có A, T, G, X → chủng C là ADN


<b>Câu 26: B</b>


Từ tỉ lệ phần trăm của mỗi nu, chúng khơng có một mỗi liên hệ, mỗi rằng buộc nào nên đó là
tỉ lệ nu trên 1 mạch, các nu không bổ sung cho nhau.


<b>Câu 27: C</b>


Vì ADN được nhân đơi theo NTBS: A1=T2, T1=A1, G1=X2, X1=G2 nên nếu (A1+G1)/
(T1+X1)=0,4 thì (A2+G2)/(T2+X2)=(T1+X1)/(A1+G1)=1/0,4=2,5.


<b>Câu 28: A</b>
<b>Câu 29: C</b>
<b>Câu 30: C</b>


</div>


<!--links-->

×