Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1- Lí thuyết Nhiễm sắc thể</b>


<b>Câu 1: NST khơng có chức năng nào dưới đây?</b>
<b>A. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT.</b>


<b>B. điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn NST.</b>


<b>C. giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.</b>
<b>D. phản ánh mức độ tiến hóa của lồi thơng qua đặc trưng về số lượng NST.</b>
<b>Câu 2: Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về:</b>


<b>A. Số lượng, hình thái, kích thước.</b>
<b>B. số lượng, hình thái, cấu trúc.</b>
<b>C. số lượng, hình dạng, kích thước.</b>
<b>D. hình dạng, kích thước và cấu trúc.</b>


<b>Câu 3: Bộ nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật khác nhau chủ yếu là:</b>
<b>A. số lượng gen.</b>


<b>B. các loại nu.</b>


<b>C. các phân tử protein loại histon.</b>
<b>D. cấu trúc gen.</b>


<b>Câu 4: Những sinh vật nào dưới đây mà cơ thể bình thường có thể có bộ NST là một số lẻ?</b>


1. Châu chấu 2. Bọ nhảy 3. Mèo 4. Vi khuẩn 5. Rêu
Đáp án đúng:


<b>A. 1, 4.</b>



<b>B. 1, 2, 3, 4, 5.</b>
<b>C. 4, 5.</b>


<b>D. 1, 2, 4.</b>


<b>Câu 5: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người có số lượng là bao nhiêu ? </b>
<b>A. 23.</b>


<b>B. 46.</b>
<b>C. 48.</b>
<b>D. 24.</b>


<b>Câu 6: Bộ nhiễm sắc thể trong noãn bào bậc 2 là:</b>
<b>A. 2n đơn.</b>


<b>B. 2n kép.</b>
<b>C. n kép.</b>
<b>D. n đơn.</b>


<b>Câu 7: Bộ nhiễm sắc thể trong các tinh bào bậc 1 là:</b>
<b>A. 2n kép </b>


<b>B. n kép.</b>
<b>C. 4n đơn.</b>
<b>D. n đơn.</b>


<b>Câu 8: Sự tiến hóa của sinh vật phụ thuộc vào:</b>
<b>A. số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.</b>
<b>B. các gen trên NST.</b>



<b>C. thành phần cấu trúc nên NST.</b>
<b>D. Hình thái, kích thước NST.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. trình tự sắp xếp các gen khác nhau.</b>
<b>B. nguồn gốc khác nhau.</b>


<b>C. hình dạng khác nhau.</b>
<b>D. kích thước khác nhau.</b>


<b>Câu 10: Loại tế bào nào sau đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng?</b>
<b>A. tế bào sinh dưỡng.</b>


<b>B. tế bào phôi.</b>
<b>C. tinh trùng.</b>


<b>D. tế bào sinh dục sơ khai.</b>


<b>Câu 11: Nội dung nào khơng đúng khi nói về nhiễm sắc thể là đơn vị vật chất di truyền cấp độ tế bào?</b>
<b>A. mang TTDT đặc trưng cho loài ở cấp độ tế bào.</b>


<b>B. có khả năng tự nhân đơi.</b>
<b>C. có khả năng biến đổi.</b>


<b>D. có khả năng dung hợp tâm khi giảm phân và nguyên phân theo chu kì.</b>


<b>Câu 12: Nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi hai thành phần chính là:</b>
<b>A. ADN và ARN.</b>


<b>B. ADN và protein histon.</b>
<b>C. ARN và protein histon.</b>


<b>D. axit nucleic và protein histon.</b>


<b>Câu 13: Phân tử ADN trần, dạng vòng là NST của :</b>
<b>A. Tế bào vi khuẩn E.coli.</b>


<b>B. tế bào lá.</b>
<b>C. tế bào lông hút.</b>
<b>D. tế bào bạch cầu.</b>


<b>Câu 14: Nhiễm sắc thể của VR gây bệnh HIV thuộc dạng:</b>
<b>A. 1 phân tử ADN sợi đơn.</b>


<b>B. 2 phân tử ARN đơn.</b>
<b>C. 1 phân tử ADN sợi kép.</b>
<b>D. 1 ARN sợi kép.</b>


<b>Câu 15: Mỗi nhiễm sắc thể cần bắt buộc phải có những bộ phận nào sau đây?</b>
<b>A. Cromatit, tâm động và thể kèm.</b>


<b>B. Histon, cromatit, tâm động.</b>


<b>C. Tâm động, các trình tự đầu mút, các trình tự khởi đầu tái bản.</b>
<b>D. Các trình tự khởi đầu tái bản và các trình tự đầu mút.</b>


<b>Câu 16: Vùng đầu mút NST có tác dụng:</b>


<b>A. bảo vệ các NST và làm cho các NST khơng dính vào nhau.</b>


<b>B. bảo vệ các NST và giúp các NST kết dính vào nhau giúp co xoắn cực đại.</b>
<b>C. bảo vệ NST và giúp NST tiếp hợp với nhau trong giảm phân.</b>



<b>D. bảo vệ NST và chứa các vùng trình tự khởi đầu giúp cho NST bắt đầu nhân đôi.</b>
<b>Câu 17: Một số NST cịn có eo thứ hai, chức năng của eo thứ 2 là:</b>


<b>A. nơi tổng hợp nhân con.</b>


<b>B. nơi tổng hợp protein để tạo thoi vi ống.</b>
<b>C. nơi NST đính vào thoi vô sắc.</b>


<b>D. nơi tổng hợp mARN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về hai cực của tế bào.</b>
<b>B. mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đơi.</b>


<b>C. mà tại đó nhiễm sắc thể bắt đầu được nhân đơi.</b>
<b>D. tại đó các cromatit bắt đầu tiếp hợp với nhau.</b>


<b>Câu 19: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho:</b>
<b>A. sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.</b>


<b>B. sự giữ vững cấu trúc của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.</b>
<b>C. sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể ở kì trước trong GP1.</b>


<b>D. sự tự nhân đôi của ADN.</b>


<b>Câu 20: Với cấu trúc cuộn xoắn, chiều dài của nhiễm sắc thể có thể rút ngắn được khoảng bao nhiêu lần so với</b>
chiều dài của ADN?


<b>A. 15000 – 20000.</b>
<b>B. 20000 – 25000.</b>


<b>C. 700 – 1400.</b>
<b>D. 25000 – 30000.</b>


<b>Câu 21: Sự đóng xoắn tối đa của nhiễm sắc thể xảy ra ở kì nào của quá trình nguyên phân?</b>
<b>A. trung gian.</b>


<b>B. trước .</b>
<b>C. giữa.</b>
<b>D. cuối.</b>


<b>Câu 22: Trong nguyên phân, điểm nào trên NST phân chia sau cùng?</b>
<b>A. hạt nhiễm sắc.</b>


<b>B. nucleoxom.</b>
<b>C. tâm động.</b>
<b>D. eo thứ cấp.</b>


<b>Câu 23: Các bậc cấu trúc không gian của NST được xếp từ thấp đến cao là:</b>
<b>A. sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.</b>
<b>B. riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.</b>
<b>C. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.</b>
<b>D. nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → cromatit. </b>


<b>Câu 24: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi </b>
là:


<b>A. sợi cơ bản.</b>
<b>B. sợi nhiễm sắc.</b>
<b>C. vùng xếp cuộn.</b>
<b>D. cromatit.</b>



<b>Câu 25: Một đoạn ADN khoảng 146 cặp nu quấn quanh một khối cầu protein gồm 8 phân tử Histon được gọi </b>
là:


<b>A. nucleotit.</b>
<b>B. aa.</b>


<b>C. nucleoxom.</b>
<b>D. Polipeptit.</b>


<b>Câu 26: Cấu trúc của sợi cơ bản gồm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. 8 phân tử protein Histon, được quấn quanh bởi 1</b>3


4 vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối.
<b>C. các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối.</b>


<b>D. các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và protein histon.</b>


<b>Câu 27: NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ dàng di chuyển trong quá trình phân chia tế bào là do NST </b>
liên kết với:


<b>A. các protein và co xoắn lại ở các mức độ khác nhau.</b>
<b>B. các bào quan trong tế bào và tháo xoắn cực đại.</b>
<b>C. thành tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.</b>


<b>D. màng sinh chất của tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.</b>


<b>Câu 28: Trong cấu trúc NST ở sinh vật nhân thực các phân tử protein histon có vai trị:</b>
<b>A. ổn định cấu trúc của gen.</b>



<b>B. giúp NST phân li dễ dàng.</b>
<b>C. bảo vệ đầu mút NST.</b>


<b>D. giúp NST nhân đôi trong phân bào.</b>


<b>Câu 29: Trong chu kì tế bào nhiễm sắc thể tự nhân đơi ở :</b>
<b>A. kì đầu.</b>


<b>B. kì giữa.</b>
<b>C. kì sau.</b>


<b>D. kì trung gian.</b>


<b>Câu 30: Trong giao tử mỗi loài :</b>


<b>A. chứa toàn bộ bộ NST lưỡng bội của loài.</b>
<b>B. Chỉ mang mỗi NST trong cặp tương đồng.</b>
<b>C. chỉ mang các NST giới tính.</b>


<b>D. Chỉ chứa các NST thường.</b>
<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Vì đặc trưng về số lượng NST khơng phản ánh mức độ tiến hóa của lồi
<b>Câu 2: B</b>


Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc
A sai vì kích thước NST có thể thay đổi trong một chu kỳ tế bào
C sai vì hình dạng NST ở hai loại khác nhau có thể giống nhau


D sai vì hình dạng, kích thước khơng đặc trưng cho bộ NST loài.
<b>Câu 3: A</b>


Bộ NST các loài sinh vật khác nhau chủ yếu ở số lượng gen => đáp án A


B sai vì bộ NST ở các lồi sinh vật khác nhau đều sử dụng chung 4 loại nu A, T, G, X.


C sai vì protein histon chỉ dùng để phân biệt sinh vật nhân thực và nhân sơ cịn giữa các lồi nhân thực thì rất
khó phân biệt.


D sai vì ở đây xét cả bộ NST, không xét riêng gen trên NST
<b>Câu 4: D</b>


1. Châu chấu: châu chấu đực có cặp NST giới tính XO
2. Bọ nhảy: Con cái có cặp NST giới tính XO


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5: B</b>


Người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 46
<b>Câu 6: C</b>


Noãn bào bậc 2 là sản phẩm của giảm phân I nên có bộ NST là n kép.
<b>Câu 7: A</b>


Tinh bào bậc 1 là tế bào sinh tinh chuẩn bị bước vào kì giảm phân => bộ NST 2n kép.
<b>Câu 8: B</b>


Các gen trên nhiễm sắc thể quy định các tính trạng, đặc điểm của một lồi => phản ánh mức độ tiến hóa.
<b>Câu 9: B</b>



Hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng có nguồn gốc khác nhau, 1 từ bố, 1 từ mẹ.
<b>Câu 10: C</b>


Tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể đơn bội , các nhiễm sắc thể đứng riêng rẽ với nhau
<b>Câu 11: D</b>


Hai thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể là ADN và protetin histon.
<b>Câu 12: B</b>


Hai thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể là ADN và protetin histon.
<b>Câu 13: A</b>


ADN trần , dạng vòng là đặc trưng của NST ở tế bào nhân sơ => vi khuẩn E.Coli
Các tế bào còn lại là tế bào nhân thực..


<b>Câu 14: B</b>


Nhiễm sắc thể của virut HIV là 2 phân tử ARN đơn, sau khi vào tế bào vật chủ mới phiên mã ngược thành
ADN.


<b>Câu 15: C</b>


Nhiễm sắc thể bắt buộc có tâm động, các trình tự tự đầu mút, các trình tự khởi đầu tái bản để có thể tồn tại và
nhân đôi.


<b>Câu 16: A</b>


Vùng đầu mút NST có chức năng bảo vệ NST làm cho các NST khơng bị dính vào nhau.
<b>Câu 17: A</b>



Eo thứ hai có chức năng tổng hợp rARN và tạo nhân con.
<b>Câu 18: A</b>


Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào, khi thoi phân bào co lại, nhiễm sắc thể cũng di chuyển theo về hai
phía (hai cực) của tế bào.


<b>Câu 19: A</b>


Nhiễm sắc thể giống 1 sợi dây, nếu ta cuộn gọn nó lại (xoắn cực đại) => NST dễ dàng có khả năng di chuyển.
=> Tạo điều kiện cho sự phân li và tổ hợp trong quá trinh phân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Với cấu trúc cuộn xoắn, chiều dài nhiễm sắc thể được rút ngắn 15 000 đến 20 000 (từ vài nm xuống vài
micromet).


<b>Câu 21: C</b>


Sự đóng xoắn tối đa là ở kì giữa, khi nhiễm sắc thể chuẩn bị cho sự phân li.
<b>Câu 22: C</b>


Tâm động là nơi phân chia sau cùng, trước khi hai cromatit chị em tách rịi hồn tồn nhau để trở thành hai
nhiễm sắc thể riêng biệt.


<b>Câu 23: C</b>


Nucleoxom -> sợi cơ bản (11 nm) -> sợi nhiễm sắc (30 nm) -> vùng xếp cuộn (300 nm) -> cromatit (700 nm).
<b>Câu 24: D</b>


Cấu trúc dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi là cromatit
<b>Câu 25: C</b>



146 cặp nu quấn quanh khối cầu 8 protein histon là 1 nucleoxom.
<b>Câu 26: D</b>


Sợi cơ bản gồm các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và protein histon.
<b>Câu 27: A</b>


NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào nhờ các protein cuộn xoắn ở
các mức độ khác nhau.


<b>Câu 28: A</b>


Vai trò protein histon là ổn định cấu trúc gen.
<b>Câu 29: D</b>


ADN nhân đơi ở kì trung gian => Nhiếm sắc thể nhân đơi ở kì trung gian
<b>Câu 30: B</b>


</div>

<!--links-->

×