Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết có đáp án môn vật lí lớp 11 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌ VÀ TÊN ………LỚP ……….</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM </b>


TRẢ LỜI


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r</b>1 = 2 (cm). Lực
đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4<sub> (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10</sub>-4<sub> (N) thì</sub>
khoảng cách giữa chúng là:


<b>A. r2 = 1,28 (m).</b> <b>B. r2 = 1,6 (m).</b> <b>C. r</b>2 = 1,6 (cm). <b>D. r2 = 1,28 (cm).</b>


<b>Câu 2: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn</b>
mạch sẽ


<b>A. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.</b>


<b>B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>C. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>


<b>Câu 3: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu</b>
nào dưới đây là đúng ?


<b>A. C không phụ thuộc vào Q và U.</b> <b>B. C tỉ lệ nghịch với U.</b>
<b>C. C phụ thuộc vào Q và U.</b> <b>D. C tỉ lệ thuận với Q.</b>


<b>Câu 4: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu</b>
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?



<b>A. UMN = E.d</b> <b>B. UMN = VM – VN.</b> <b>C. E = U</b>MN.d <b>D. AMN = q.UMN</b>


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


<b>A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10</b>-31<sub> (kg).</sub>


<b>B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác</b>


<b>C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10</b>-19<sub> (C).</sub>


<b>D. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.</b>


<b>Câu 6: Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 9V thì:</b>
<b>A. ghép ba pin nối tiếp.</b>


<b>B. ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại.</b>
<b>C. ghép ba pin song song.</b>


<b>D. không ghép được.</b>


<b>Câu 7: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngồi có điện trở</b>
tương đương R. Nếu R = r thì


<b>A. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực tiểu.</b>
<b>B. dịng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.</b>
<b>C. dịng điện trong mạch có giá trị cực đại.</b>
<b>D. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực đại.</b>


<b>Câu 8: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của</b>
đoạn mạch sẽ



<b>A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.</b>


<b>D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>Câu 9: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?</b>


<b>A. Công tơ điện.</b> <b>B. Ampe kế.</b> <b>C. Nhiệt kế.</b> <b>D. Lực kế.</b>


<b>Câu 10: Dịng điện khơng đổi là dịng điện:</b>
<b>A. có chiều và cường độ khơng đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. có chiều khơng thay đổi.</b>
<b>D. có cường độ khơng đổi.</b>


<b>Câu 11: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 200V. Điện tich mà tụ điện tích </b>
được:


<b>A. Q= 4.10</b>-4<sub>C</sub> <b><sub> B. Q= 4.10</sub></b>-2<sub>C</sub> <b><sub> C. Q= 10</sub></b>-2<sub>C</sub> <b><sub> D. Q=10</sub></b>2<sub>C </sub>
<b>Câu 12: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. q1.q2 > 0.</b> <b>B. q1> 0 và q2 < 0.</b> <b>C. q1< 0 và q2 > 0.</b> <b>D. q1.q2 < 0.</b>
<b>Câu13: Có thể áp dụng định luật Culơng để tính lực tương tác trong trường hợp</b>


<b>A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.</b>


<b>B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.</b>
<b>C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.</b>



<b>D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.</b>


<b>Câu 14: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì</b>
<b>A. vật B khơng nhiễm điện.</b> <b>B. vật B nhiễm điện hưởng ứng.</b>
<b>C. vật B nhiễm điện âm.</b> <b>D. vật B nhiễm điện dương.</b>
<b>Câu 15: Điện trở của hai điện trở 10  và 30  ghép song song là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HỌ VÀ TÊN ………LỚP ……….</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM (5đ)</b>


TRẢ LỜI


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Câu 1: Cho hai điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác</b>
giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường:


<b>A. Chân không.</b> <b>B. nước nguyên chất.</b>


<b>C. khơng khí ở điều kiện chuẩn.</b> <b>D. dầu hỏa.</b>


<b>Câu2 : Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2. 10</b>-9<sub>cm</sub>
<b>A. 6, 6. 10</b>-7<sub>N</sub> <b><sub>B. 5, 76. 10</sub></b>-7<sub>N</sub> <b><sub>C. 9. 10</sub></b>-7<sub>N</sub> <b><sub>D. 0, 85. 10</sub></b>-7<sub>N</sub>
<b>Câu 3: Công suất sản ra trên điện trở 10  bằng 90 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng</b>


<b>A. 18 V.</b> <b>B. 9 V.</b> <b>C. 30 V.</b> <b>D. 90 V.</b>


<b>Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r</b>
= 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là



<b>A. lực hút; F = 45 (N).</b> <b>B. lực đẩy; F = 45 (N). C. lực hút; F = 90 (N). D. lực đẩy; F = 90 (N).</b>
<b>Câu 5: Biết hiệu điện thế UNM=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng</b>


<b>A. VM = 3V</b> <b>B. V</b>N - VM = 3V <b>C. VN = 3V</b> <b>D. VM - VN = 3V</b>


<b>Câu 6: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2</b>
vật sẽ:


<b>A. tăng lên 2 lần . B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 4 lần</b>
<b>Câu 7: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho</b>


<b>A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b> <b>B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>
<b>C. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.</b> <b>D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.</b>
<b>Câu 8: Công thức xác định công suất của nguồn điện là:</b>


<i><b>A. P = UI.</b></i> <i><b>B. P = UIt.</b></i> <i><b>C. P = EI.</b></i> <i><b>D. P = EIt.</b></i>


<b>Câu 9: Điện năng tiêu thụ được đo bằng</b>


<b>A. vôn kế.</b> <b>B. tĩnh điện kế.</b> <b>C. công tơ điện.</b> <b>D. ampe kế.</b>
<b>Câu 10: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua:</b>


<b>A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>


<b>C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


<b>A. Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.</b>



<b>B. Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo </b>
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.</b>
<b>D. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.</b>


<b>Câu 12: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. q1.q2 > 0.</b> <b>B. q1> 0 và q2 < 0.</b> <b>C. q1< 0 và q2 > 0.</b> <b>D. q1.q2 < 0.</b>
<b>Câu 13: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:</b>


<b>A. Jun (J)</b> <b>B. Niutơn (N)</b> <b>C. Oát (W)</b> <b>D. Culông (C)</b>


<b>Câu 14: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân</b>
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:


<b>A. </b> 2


9
10
.
9
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i>


<b>B. </b> 2


9
10


.
9
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> 


<b>C. </b> <i>r</i>


<i>Q</i>
<i>E</i> 9
10
.
9


<b>D. </b> <i>r</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch:</b>


<b>A. </b> <i>R</i> <i>r</i>


<i>I</i>


<i>N</i> 


 


<b>B. </b> <i>R</i> <i>r</i>


<i>U</i>


<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>





 


<b>C. </b> <i>R</i> <i>r</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>





 


<b>D. </b> <i>AB</i>


<i>AB</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HỌ VÀ TÊN ………LỚP ……….</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM </b>


TRẢ LỜI


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Câu 1: Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 3V thì:</b>
<b>A. ghép ba pin nối tiếp.</b>


<b>B. ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại.</b>
<b>C. ghép ba pin song song</b>.


<b>D. không ghép được.</b>


<b>Câu 2: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngồi có điện trở</b>
tương đương R. Nếu R = r thì


<b>A. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực tiểu.</b>
<b>B. dịng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.</b>
<b>C. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực đại.</b>
<b>D. dịng điện trong mạch có giá trị cực đại.</b>


<b>Câu 3: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của</b>
đoạn mạch sẽ


<b>A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.</b>



<b>D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?</b>


<b>A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế.</b> <b>D. Lực kế.</b>
<b>Câu 5: Dịng điện khơng đổi là dịng điện:</b>


<b>A. có chiều và cường độ khơng đổi.</b>


<b>B. có số hạt mang điện chuyển qua khơng đổi.</b>
<b>C. có chiều khơng thay đổi.</b>


<b>D. có cường độ khơng đổi.</b>


<b>Câu 6: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 400V. Điện tich mà tụ điện tích </b>
được:


<b>A. Q= 4.10</b>-4<sub>C</sub> <b><sub> B. Q= 4.10</sub></b>-2<sub>C</sub> <b><sub> C. Q= 8.10</sub></b>-2<sub>C</sub> <b><sub> D. Q=8.10</sub></b>2<sub>C </sub>
<b>Câu 7: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. q1.q2 < 0. B. q</b>1.q2 > 0 C. q1> 0 và q2 < 0. <b>D. q1< 0 và q2 > 0.</b>


<b>Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r</b>1 = 2 (cm). Lực
đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4<sub> (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10</sub>-4<sub> (N) thì</sub>
khoảng cách giữa chúng là:


<b>A. r2 = 1,28 (m).</b> <b>B. r2 = 1,6 (m).</b> <b>C. r</b>2 = 1,6 (cm). <b>D. r2 = 1,28 (cm).</b>


<b>Câu 9: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn</b>
mạch sẽ



<b>A. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.</b>


<b>B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>C. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.</b>
<b>D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.</b>


<b>Câu 10: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu</b>
nào dưới đây là đúng ?


<b>A. C không phụ thuộc vào Q và U.</b> <b>B. C tỉ lệ nghịch với U.</b>
<b>C. C phụ thuộc vào Q và U.</b> <b>D. C tỉ lệ thuận với Q.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. UMN = E.d</b> <b>B. UMN = VM – VN.</b> <b>C. E = U</b>MN.d <b>D. AMN = q.UMN</b>


<b>Câu 12: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì</b>
<b>A. vật B khơng nhiễm điện.</b> <b>B. vật B nhiễm điện hưởng ứng.</b>
<b>C. vật B nhiễm điện âm.</b> <b>D. vật B nhiễm điện dương.</b>
<b>Câu 13: Điện trở của hai điện trở 20  và 30  ghép song song là</b>


<b>A. 12 </b>. <b>B. 7,5 .</b> <b>C. 50 .</b> <b>D. 10 .</b>


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


<b>A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10</b>-31<sub> (kg).</sub>


<b>B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác</b>


<b>C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10</b>-19<sub> (C).</sub>



<b>D. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.</b>


<b>Câu15: Có thể áp dụng định luật Culơng để tính lực tương tác trong trường hợp</b>
<b>A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.</b>


<b>B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.</b>
<b>C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HỌ VÀ TÊN ………LỚP ……….</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM </b>


TRẢ LỜI


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Câu 1: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho</b>


<b>A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b> <b>B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>
<b>C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.</b> <b>D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.</b>
<b>Câu 2: Công thức xác định công suất của nguồn điện là:</b>


<i><b>A. P = UI.</b></i> <i><b>B. P = UIt.</b></i> <i><b>C. P = EI.</b></i> <i><b>D. P = EIt.</b></i>


<b>Câu 3: Điện năng tiêu thụ được đo bằng</b>


<b>A. vôn kế.</b> <b>B. tĩnh điện kế.</b> <b>C. công tơ điện.</b> <b>D. ampe kế.</b>
<b>Câu 4: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua:</b>


<b>A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>



<b>C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


<b>A. Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.</b>


<b>B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo </b>
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.</b>
<b>D. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.</b>


<b>Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. q</b>1.q2 > 0. <b>B. q1> 0 và q2 < 0.</b> <b>C. q1< 0 và q2 > 0.</b> <b>D. q1.q2 < 0.</b>


<b>Câu 7: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không</b> đổi. Lực tương tác
giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường:


<b>A. Chân không.</b> <b>B. nước nguyên chất.</b>


<b>C. không khí ở điều kiện chuẩn.</b> <b>D. dầu hỏa.</b>


<b>Câu8 : Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2. 10</b>-9<sub>cm</sub>
<b>A. 6, 6. 10</b>-7<sub>N</sub> <b><sub>B. 5, 76. 10</sub></b>-7<sub>N</sub> <b><sub>C. 9. 10</sub></b>-7<sub>N</sub> <b><sub>D. 0, 85. 10</sub></b>-7<sub>N</sub>
<b>Câu 9: Công suất sản ra trên điện trở 10  bằng 40 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng</b>


<b>A. 18 V.</b> <b>B. 4V.</b> C. 30 V. <b>D. 20 V.</b>


<b>Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong (ε= 1) cách nhau một khoảng r =</b>


3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là


<b>A. lực hút; F = 45 (N). B. lực đẩy; F = 45 (N).</b> <b>C. lực hút; F = 90 (N). D. lực đẩy; F = 90 (N).</b>
<b>Câu 11: Biết hiệu điện thế UNM=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng</b>


<b>A. VM = 3V</b> <b>B. V</b>N - VM = 3V <b>C. VN = 3V</b> <b>D. VM - VN = 3V</b>


<b>Câu 12: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa</b>
2 vật sẽ:


<b>A. tăng lên 2 lần . B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 4 lần</b>
<b>Câu 13: Công được đo bằng đơn vị nào sau đây:</b>


<b>A. Jun (J)</b> <b>B. Niutơn (N)</b> <b>C. Oát (W)</b> <b>D. Culông (C)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b> <i>R</i> <i>r</i>
<i>I</i>


<i>N</i> 


 


<b>B. </b> <i>R</i> <i>r</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>






 


<b>C. </b> <i>R</i> <i>r</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>





 


<b>D. </b> <i>AB</i>


<i>AB</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i> 


<b>Câu 15: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân</b>
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:


<b>A. </b> 2



9


10
.
9


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i>


<b>B. </b> 2


9


10
.
9


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> 


<b>C. </b> <i>r</i>


<i>Q</i>
<i>E</i><sub></sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9


<b>D. </b> <i>r</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>II. TỰ LUẬN</b></i>


<i><b>Bài 1</b><b> . Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10</b></i>-8<i><sub>C, q2 = -8.10</sub></i>-8<i><sub>C đặt tại A, B trong khơng khí với AB=40cm.</sub></i>
<i> a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích trên ? </i>


<i> b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm O của AB.</i>


E

,r

Rx

<sub> </sub>



<i><b> A</b></i> <i><b>B</b></i>


<i><b>Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết </b></i>E = 12 V, r = 2 Ω,
R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω.


a. Khi RX = 2 Ω: -Tìm điện trở mạch ngồi .Tìm số chỉ của Ampe kế.


- Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
b. Tìm Rx để cơng suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực đại .


c.Nếu mắc thêm vào A,B một ampe kế thứ 2 có điện trở khơng đáng kể ,cực dương ampe mắc vào A .Tìm số
chỉ am pe kế thứ 2.( Khi RX = 2 Ω).


<b>HỌ VÀ TÊN………..LỚP………..</b>
<i><b>II. TỰ LUẬN</b></i>


<i><b>Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 8.10</b></i>-2<sub> (C) và q2 = - 8.10</sub>-2<sub> ( C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau</sub>
một đoạn a = 80 (cm) trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB.
<b>Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ</b>


Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp mỗi pin có suất điện


động 2 V, và điện trở trong là 0,5 Ω được mắc trong mạch kín. Cho R1
=2Ω; R2=6 Ω, R3 = 3Ω; R4 = 0,5Ω. Tính :


a)Tìm điện trở mạch ngồi


b)Cường độ dịng điện qua tồn mạch ?Công suất toả nhiệt trên điện trở
R3 ?


c/ Thay R2 bằng ampe kế có RA = 0 .Tim công suất toả nhiệt trên điện trở R1
?


<b>Câu 3. Một electron bắt đầu xuất phát từ bản âm đến bản dương của tụ điện theo phương của đường</b>
sức điện , biết khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm , hiệu điện thế giữa hai bản tụ 600 V. Tìm vận tốc
của electron khi đập vào bản dương của tụ điên (Biết điện trường trong tụ điện là đều ; e = -1,6.10-19
C ; me = 9,1.10-31<sub> kg) </sub>


R1
R2


R3
R4


A


R1 Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1</b>


<i> q1 = 8.10</i>-8<i><sub>C, q2 = 8.10</sub></i>-8<i><sub>C đặt tại A, B ; AB=80cm.</sub></i>



a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích: <i>N</i>


<i>q</i>
<i>q</i>


<i>F</i> 5


2
2
1
9


10
.
576
AB


10
.


9 <sub></sub>





điểm)
<i> b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm O của AB:</i>


Xác định cường độ điện trường do q1; q2 gây ra tại O: -Điểm đặt, phương, chiều độ lớn E1, E2 (hoặc
tình độ lớn cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại O, điểm đặt, phương, chiều ,như hình vẽ )


(0,5điểm)


Nguyên lý chồng chất điện trường để tổng hợp => E= E1+E2= V/m . điểm)


<b>Bài 2. </b>


1. a.Tìm số chỉ của Am pe kế :


+ Tính điện trở mạch ngồi : RN= = 6 Ω ( 0,5 điểm )


+ Số chỉ Am pe kế là
I =


1,5


<i>N</i>


<i>R</i> <i>r</i>


 <sub></sub>


 <sub> (A) ( 0,5</sub>
điểm )


b. Tính được UAB=RABI =4x1,5 =6 (V)


suy ra :Cường độ dòng điện qua đèn là Iđ=


dm



1 D


0,5( ) 2 / 3( )


<i>AB</i>


<i>U</i>


<i>A</i> <i>I</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

điểm )


3/Cường độ điện trường giữa hai bản của tụ điện E =<i>d</i>
<i>U</i>


= 6.104 <sub> V/m</sub>
Công của lực điện khi electron di chuyển từ bản âm sang bản dương


A = q.E.d = 9,6.10-17<sub> J</sub>
Áp dụng định lí động năng


Wđ2 - Wđ1 = ASuy ra : v2 = <i>m</i>
<i>A</i>
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×