Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra có đáp an chi tiết môn vật lý lớp 11 của trung tâm đào tạo hela phần 2 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRUNG TÂM ĐÀO TÀO HELA
222 Phù Đổng – TP. Đà Nẵng


02363 765 868


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>
<b>MÔN: Vật Lí 11– Cơ bản</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút.</i>


<b>A. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua</b>
điện trở đó


<b>A. giảm 9 lần.</b> <b>B. tăng 3 lần.</b> <b>C. tăng 9 lần.</b> <b>D. giảm 3 lần.</b>


<b>Câu 2: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây</b>
khi chúng hoạt động?


<b>A. Acquy đang nạp điện.</b> <b>B. Quạt điện.</b>


<b>C. Bóng đèn nêon.</b> <b>D. Bàn ủi điện.</b>


<b>Câu 3: Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó</b>


<b>A. tăng 2 lần.</b> <b>B. giảm 2 lần.</b>


<b>C. chưa đủ dự kiện để xác định.</b> <b>D. không đổi.</b>


<i><b>Câu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào về dịng điện trong kim loại là khơng</b></i>
<i><b>đúng?</b></i>



<b>A. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do;</b>
<b>B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dịng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;</b>


<b>C. Khi trong kim loại có dịng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.</b>


<b>D. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;</b>
<b>Câu 5: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;</b>


<b>B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;</b>


<b>C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;</b>


<b>D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.</b>
<b>Câu 6: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào</b>


<b>A. nhiệt độ của kim loại.</b>
<b>B. bản chất của kim loại.</b>


<b>C. kích thước của vật dẫn kim loại.</b>


<b>D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.</b>


<b>Câu 7: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất</b>
của kim loại đó


<b>A. tăng 2 lần.</b> <b>B. giảm 2 lần.</b>



<b>C. khơng đổi.</b> <b>D. chưa đủ dự kiện để xác định.</b>


<b>Câu 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện</b>
tích sẽ chuyển động:


<b>A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.</b>
<b>B. theo một quỹ đạo bất kỳ.</b>


<b>C. vng góc với đường sức điện trường.</b>


<b>D. ngược chiều đường sức điện trường.</b>


<b>Câu 9: Hạt nào sau đây không thể tải điện</b>


<b>A. Iôn.</b> <b>B. Prôtôn.</b> <b>C. Êlectron.</b> <b>D. Phôtôn.</b>


<b>Câu 10: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dịng điện chạy</b>
<b>qua bàn ủi là 5A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. 132.10</b>6 <sub>J.</sub> <b><sub>D. 132.10</sub></b>4 <sub>J.</sub>


<b>Câu 11: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ</b>
dòng điện chạy trong mạch


<b>A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.</b> <b>B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.</b>


<b>C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.</b> <b>D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.</b>
<b>Câu 12: Nếu trong thời gian </b><i>t</i><sub>= 0,1 s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian </sub> /


<i>t</i>



 <sub>= 0,1</sub>


s tiếp theo có điện lượng 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dịng điện
trong cả hai khoảng thời gian đó là


<b>A. 4 A.</b> <b>B. 6 A.</b> <b>C. 2 A</b> <b>D. 3 A.</b>


<b>Câu 13: Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng</b>
<b>A. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J.</b>


<b>B. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.</b>


<b>C. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40V cho mạch ngoài.</b>
<b>D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.</b>


<b>Câu 14: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì cơng suất tiêu thụ</b>
của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên
thì cơng suất tiêu thụ tổng cộng là


<b>A. 10 W.</b> <b>B. 40 W.</b> <b>C. 80 W.</b> <b>D. 20 W.</b>


<b>Câu 15: Dòng điện khơng có tác dụng nào trong các tác dụng sau.</b>


<b>A. Tác dụng hoá học.</b> <b>B. Tác dụng cơ.</b>


<b>C. Tác dụng nhiệt.</b> <b>D. Tác dụng từ.</b>


<b>Câu 16: Kim loại dẫn điện tốt vì</b>



<b>A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.</b>


<b>B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.</b>


<b>C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.</b>
<b>D. Mật độ các ion tự do lớn.</b>


<b>Câu 17: Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một</b>
electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó.


<b>A. 192.10</b>-20 <sub>J.</sub> <b><sub>B. 192.10</sub></b>-18 <sub>J.</sub> <b><sub>C. 192.10</sub></b>-19 <sub>J.</sub> <b><sub>D. 192.10</sub></b>-17 <sub>J.</sub>


<b>Câu 18: Cường độ dịng điện điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I =</b>
<b>0,273A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.</b>


<b>A. 1,024.10</b>18<sub>.</sub>
<b>B. 1,024.10</b>21<sub>.</sub>


<b>C. 1,024.10</b>20<sub>.</sub>


<b>D. 1,024.10</b>19<sub>.</sub>


<b>Câu 19: Chọn phát biểu sai</b>


<b>A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.</b>


<b>B. Xét về tồn bộ thì một vật nhĩm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hịa điện.</b>


<b>C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.</b>



<b>D. Xét về tồn bộ, 1 vật trung hòa điện được nhĩm điện do hưởng ứng thì vẫn là một </b>
vật trung hịa điện.


<b>B. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 2cm. Lực đẩy</b>
giữa chúng là 1, 6.10 4<sub> N.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b.Đặt hai điện tích vào điện mơi có hằng số điện mơi4 . Tính độ lớn lực tương tác giữa </b>
chúng.


<b>Câu 2:</b>


a. Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm?


<i>b. ‘Từ cơng thức E F</i><sub> ta có thể suy ra cường độ điện trường tỉ lệ thuận với độ lớn của lực </sub>
<i>điện và q</i>


tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích’. Nhận định trên đúng hay sai ? Giải thích ?


<i><b>Câu 3 : Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F -200V. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 120V.</b></i>
a.Tính điện tích của tụ.


b.Tính điện tích tối đa mà tụ tích được.
<b>Câu </b>


<b>4 : </b>
Cho
mạc
h


như
hình
<b>vẽ :</b>


<i>E = </i>


7,8V
, r =
0,4 ,
R1=
R2=
R3=
3 ,
R4=
6
.Tín
h


<i>E, r</i>


a.
Điện
trở
tươn
g
đươ
ng
của
mạc
h


ngoà
i.
b.
Cườ
ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

độ
dịng
điện
qua
mạc
h
chín
h và
UAB.
b.
Cườ
ng
độ
dịng
điện
qua
từng
điện
trở


UMN R1


c.


Hiệu
suất
của
nguồ
n
điện.


M
A


B


R3 N R4


</div>

<!--links-->

×