Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.38 KB, 38 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh ngân hàng ngoại
thương Hà Nội
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập 01/04/1963,
ln giữ vai trị chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uy tín trong các
lĩnh vực ngân hàng bán bn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán quốc
tế và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động của ngân hàng. Ngày
01/09/2008 vừa qua, Vietcombank được trao giải là một trong 10 doanh nghiệp lớn
nhất diễn ra tại trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội do báo Thế giới và Việt Nam
thuộc Bộ ngoại giao phối hợp với Tạp chí nhà kinh tế thuộc tập đồn truyền thơng
hàng đầu của Anh tổ chức.
Năm 1984, do nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội,
Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội đã ra nghị quyết Hà Nội cần có ngân hàng Ngoại
thương để phát triển kinh tế đối ngoại của thủ đô. Ngày 22 tháng 12 năm 1984, tổng
giám đốc ngân hàng ngoại thương Việt Nam Nguyễn Duy Gia ký quyết định số 177
thành lập chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Vietcombank) đi vào hoạt
động ngày 01/03/1985, là thành viên trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam, được nhà nước công nhận là doanh nghiệp loại I. Trong quá trình phát triển,
Vietcombank Hà Nội vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động
Hạng Ba và là một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, là ngân hàng thương mại được giới tài chính quốc tế xếp


hạng tốt nhất Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội có truyền thống kinh doanh đối ngoại, thanh tốn


quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác. Đến cuối năm 2006, chi
nhánh Vietcombank Hà Nội đã có mạng lưới bao gồm :
- 8 phịng giao dịch.
- 1 quầy thu đổi ngoại tệ.
- Cùng 4 chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương trên địa bàn Hà Nội.
Vietcombank Hà Nội với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cung cấp
các dịch vụ tự động hoá cao: VCB ONLINE, thanh toán điện tử liên ngân hàng,
VCB Money, i-B@nking, SMS Banking, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ
Vietcombank Connect 24, Vietcombank MTV, Vietcombank SG24… hệ thống
thanh tốn SWIFT tồn cầu và mạng lưới đại lý trên Ngân hàng tại 85 nước và
vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng.
Năm 2007, ngân hàng ngoại thương đã nỗ lực hồn thành nhiệm vụ trọng
tâm của năm, duy trì và nâng cao vị thế hàng đầu của ngân hàng ngoại thương Việt
Nam bao gồm : duy trì nhịp độ tăng trưởng từ 15 – 25%/năm, đa dạng hoá đối
tượng khách hàng và mở rộng thị trường mục tiêu, phát triển số lượng sản phẩm
ngân hàng hiện đại, tập trung hóa hoạt động, tăng cường vốn đầu tư các đơn vị
khác, ứng dụng cơ chế quản lý hiện đại, từng bước nâng cấp công nghệ phù hợp
yêu cầu phát triển. Mặt khác đã thực hiện thành công nhiệm vụ cổ phần hoá.
Về dài hạn, ngân hàng ngoại thương tiếp tục kiên trì thực hiện các giải pháp
chiến lược để từng bước thực hiện tầm nhìn 2015 trong hàng ngũ 70 định chế tài
chính hàng đầu Châu Á với phạm vi hoạt động cả trong nước và quốc tế. Những
giải pháp chủ đạo bao gồm đa dạng hố hình thức sở hữu nhằm nâng cao năng lực
quản lý và hiệu quả hoạt động; tăng cường năng lực quản trị điều hành và hiện đại
hố cơng nghệ ngân hàng; tăng cường năng lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh


của ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; phát
triển nguồn nhân lực thông qua các giải pháp đào tạo tuyển dụng nguồn nhân tài
trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển.
Năm 2008, kinh tế thế giới trên đà khởi sắc, Việt Nam mở rộng cánh cửa hội

nhập vào WTO, đầu tư trong và ngoài nước tăng mạnh, thị trường vốn, tiền tệ, bất
động sản và hàng hố, tiếp tục kiện tồn phát triển, mặc dù phải đối phó với nhiều
thách thức, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đang đứng trước một vận hội phát
triển bức phá. Như vậy, sau hơn 30 năm hoạt động và phát triển, bằng sự ủng hộ
quan tâm của các ban ngành hữu quan, sự tín nhiệm của các đối tác và bạn hàng,
sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Việt
Nam nói chung và ngân hàng ngoại thương Hà Nội nói riêng, đã gặt hái được
những thành cơng và vị thế trong và ngoài nước.
2.1.2 Cơ cấu và mạng lưới hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
ngân hàng ngoại thương Hà Nội.

BAN GIÁM ĐỐC
BÀ TRỊNH THỊ ĐỨC
PHÓ GIÁM ĐỐC
BÀ NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC

CÁC HỘI ĐỒNG
Tiến sĩ NGUYỄN XUÂN LUẬT
GIÁM ĐỐC
P.Quan hệ khách hàng
P. Quản lý rủi ro
P. Ngân quỹ
P. Dịch vụ Ngân hàng
P.Kế tốn tài chính

P. Tổng hợp
P. Thanh toán xuất nhập khẩu
P. Thanh toán thẻ
P. Tin học
Tổ chức cán bộ
Tín dụng thể nhân
Hành chính quản trị
P. Kiểm tra nội bộ
Quản lý nợ
Xây dựng có bản

Hội đồng tín dụng
Hội đồng miễn giảm lãi
Hội đồng thi đua
Hội đồng lương
Hội đồng xử lý rủi ro

2.1.2.2 Mạng lưới hoạt động của chi nhánh
MẠNG LƯỚI – CN TRỰC THUỘC
CN Thành Cơng
CN Cầu Giấy
CN Chương Dương
CN Ba Đình

CÁC PHỊNG GIAO DỊCH
PGD số 1
PGD số 2
PGD số 3
PGD số 4
PGD số 5



PGD số 6
PGD số 7
PGD số 8
Quầy thu đổi ngoại tệ

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG HÀ NỘI

Ngân hàng ngoại thương Hà Nội là một trong những ngân hàng thương mại
hàng đầu tại Việt Nam. Trong những năm gần đây hoạt động của ngân hàng ngoại
thương Hà Nội luôn đạt được những kết quả kinh doanh đáng tự hào. Bên cạnh
việc phát triển kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực, hoạt động tín dụng ln được
ngân hàng ngoại thương Hà Nội xác đinh là một trong những lợi thế cạnh tranh của
mình.
Những năm gần đây hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Hà
Nội đạt được những kết quả rất khả quan thể hiện ở chỗ :
2.2.1 Về hoạt động huy động vốn
Công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã
ln duy trì được kết quả tốt. Ln phát huy truyền thống và các hình thức huy
động vốn hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động
vốn theo chủ trương của ngân hàng ngoại thương Việt Nam, tổng nguồn vốn của
chi nhánh tiếp tục tăng cao qua các năm. Nếu như năm 2004, tổng nguồn vốn của
chi nhánh đạt 6.410 tỷ đồng thì đến năm 2007 tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt
11.372 tỷ đồng. Để thấy rõ được công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội qua các năm 2005, 2006 và năm 2007 ta có thể theo dõi biểu
đồ sau:
Biểu 2.1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng ngoại thương
Hà Nội giai đoạn 2005 - 2007



Qua biểu số liệu trên ta thấy công tác huy động vốn của chi nhánh VCB Hà
Nội tiếp duy trì kết quả tốt : Tổng nguồn vốn của chi nhánh tính đến 31/12/2007
đạt 12.455 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2006, trong đó nguồn vốn huy động đạt
10.833 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2006, đạt kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam giao cho chi nhánh.
Phân loại theo loại tiền huy động :


Bảng 2.1 : Huy động theo loại tiền của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương
Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị : Tỷ đồng
Phân loại theo loại tiền huy động
Huy động bằng VNĐ
Tỷ trọng
Huy động bằng ngoại tệ
Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn huy động

2005
2006
2005/
2006/
Số tiền 2004 Số tiền 2005
(%)
(%)
3687
130
5584 151.4

49%
57.7%
3697
104
4089
117
51%
42.3%
7384
120
9673
131

2007
2007/
Số tiền 2006
(%)
8097
145
74.7%
2736 67.0
25.3%
10833 112

( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Ngân hàng ngoại thương Hà Nội )
Năm 2005, huy động vốn từ ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao hơn so với đồng Việt
Nam ( chiếm 51%), một phần là do tác động tích cực của quyết định tăng lãi suất
từ đầu năm của chi nhánh theo lãi suất điều chỉnh của Cục dự trữ liên bang Mỹ làm
chênh lệch lãi suất giữa USD và VND ngày càng thu hẹp, một phần là do tâm lý
người dân lo ngại lạm phát gia tăng, khi chỉ số giá tiêu dùng hiện nay đang ở mức

cao. Từ năm 2004 đến cuối năm 2005, FED liên tục tăng lãi suất 13 lần từ 1.25%
lên 4.25%/ năm, khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam năm 2005 tăng
8.4%.
Xu hướng chung của các ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây là
cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có sự dịch chuyển theo
hướng vốn ngoại tệ giảm dần. Sở dĩ có sự dịch chuyển như vậy là do, một phần
việc cắt giảm lãi suất cơ bản USD của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong tháng
9 năm 2007 từ 5.25% xuống còn 4.75% và 4.25% vào tháng 12/2007 đã khiến lãi
suất huy động của các ngân hàng thương mại trong nước giảm theo. Mặt khác, là
do xu hướng cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng , đặc biệt là sự xuất
hiện ngày càng nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần mới.


Phân loại theo đối tượng huy động :
Bảng 2.2 : Huy động vốn theo đối tượng của Chi nhánh Ngân hàng
Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị : Tỷ đồng
Phân loại theo đối tượng
huy động

Số tiền

2005
2005/2004

Huy động từ các tổ chức 5784
dân cư
Tỷ trọng
78.3%
Huy động từ các tổ chức 1600

kinh tế
Tỷ trọng
21.7%
Tổng nguồn vốn huy 7384

(%)
127

Số tiền
7257

115

75%
2416

120

15%
9673

2006
2006/2005
(%)
125

Số tiền

2007
2007/2006


7150

(%)
98.5

151

66%
3683

152

131

34%
10833

112

động
( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng –Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội )

Đến ngày 31/12/2007, thị phần huy động VNĐ, USD và huy động quy Việt
nam đồng của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội trên địa bàn Hà Nội
tương ứng là 1.41% ; 2.92% và 1.84% so với mạng lưới 209 tổ chức tín dụng hoạt
động trên địa bàn.
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã thực
sự khởi sắc cả về quy mô và chất lượng trong những năm gần đây. Thực hiện quy

trình tín dụng mới theo quyết định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của
ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp,
phịng quản lý rủi ro tín dụng đã từng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng,
tạo đà phát triển bền vững cho ngân hàng ngoại thương Hà Nội, góp phần làm cho
hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng ngoại
thương Hà Nội tiếp cận với tập quán quốc tế về quản lý trong hoạt động của ngân


hàng.
Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh cơng tác tín dụng, đội ngũ cán
bộ VCB Hà Nội đã chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các
phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngân hàng ngoại thương
Hà Nội cũng luôn quan tâm đến duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền
thống. Phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng và chất lượng của các sản phẩm
tín dụng của VCB Hà Nội đã tạo niềm tin và uy tín đối với các khách hàng, tạo
điều kiện thuận lợi cho khách hàng, cùng kinh doanh có hiệu quả.
Để thấy rõ được tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngân hàng ngoại
thương Hà Nội qua các năm 2005, 2006 và 2007 ta theo dõi bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.3 : Tổng dư nợ của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1/ Dư nợ cho vay ngắn

2005
Số tiền 2005/2004
2602.8
104.4

hạn

2/ Dư nợ cho vay trung

915.2

và dài hạn
Trong đó, nợ q hạn
Tổng cộng

96.5
3518.0

2006
Số tiền
2006/2005
3290.2
126.4

124.3

983.8

108.95

105.0
4274.0

2007
Số tiền 2007/2006
3521.0
107.0


107.5

1010.0

102.7

121.5

35.34
4531.0

106.0

( Nguồn: Phịng quan hệ khách hàng – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà
Nội )
Qua bảng số liệu trên ta thấy, công tác tín dụng của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội tiếp tục được mở rộng. Năm 2005 với kết quả: tổng dư nợ tín
dụng đạt 3.518 tỷ đồng, tăng 8.95% so với năm 2004. Trong đó, dư nợ cho vay của
các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội tăng 20.6% so với cuối năm 2004, thị


phần cho vay của Vietcombank Hà Nội chiếm 3.34% trên địa bàn Hà Nội. Từ
08/8/2005, Vietcombank Hà Nội bắt đầu thực hiện triển khai thí điểm mơ hình
quản lý tín dụng mới áp dụng cho khách hàng là doanh nghiệp, phân tách rõ chức
năng, nhiệm vụ giữa công tác quan hệ khách hàng và công tác quản lý rủi ro, từ đó
giúp nâng cao chất lượng của chi nhánh, kiểm soát tốt hơn rủi ro cho ngân hàng và
tăng cường quản trị rủi ro cho hoạt động của ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Do vậy trong giai đoạn này, mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng tạm thời chưa
phải là mục tiêu hàng đầu của chi nhánh. Về cơ cấu tín dụng, năm 2005, cho vay

USD chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay VND. Cụ thể:
- Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ năm 2005 đạt 1.807 tỷ đồng ( quy VND), chiếm 51.38%
tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay bằng VND năm 2005 đạt 1.711 tỷ đồng, chiếm 48.62% tổng dư nợ.
Từ tháng 8/2005, Vietcombank Hà Nội đã thành lập tổ chức tín dụng thể
nhân, các nghiệp vụ cho vay cá nhân đã được bàn giao từ phịng dịch vụ ngân hàng
và phịng tín dụng tổng hợp trước đây sang cho tổ tín dụng thể nhân.
Sang năm 2006, dư nợ tín dụng đạt 4.274 tỷ đồng, tăng 21.5% so với cuối
năm 2005, vượt kế hoạch TW giao cho chi nhánh năm 2006. Theo quyết định
90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp
dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, phòng quản lý rủi ro tín dụng từng bước
góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển cho ngân hàng ngoại
thương Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp cận dần với tập quán quốc
tế về quản lý hoạt động của ngân hàng.
Năm 2007, tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh đạt 4531 tỷ đồng, tăng 6% so
với cuối năm 2006, đạt 88% kế hoạch năm 2007. Trong đó, cho vay ngắn hạn
chiếm 77.7% tổng dư nợ và cho vay trung dài hạn chiếm 22.3% tổng dư nợ.


Biểu 2.2 : Tổng dư nợ của Vietcombank Hà Nôi giai đoạn 2005 - 2007
2.2.3 Các hoạt động khác
2.2.3.1 Công tác thanh toán xuất nhập khẩu
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta ln có những
khó khăn thách thúc mới do mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các rào cản về
xuất khẩu ngày càng gay gắt, các quy định rào cản về xuất khẩu ngày càng chặt chẽ,
giá một số vật tư và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá
trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ở ngân hàng ngoại thương Hà Nội thì doanh số
thanh tốn xuất nhập khẩu vẫn có kết quả cao.



Bảng 2.4 : Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank Hà Nội
giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu
Nhập khẩu
Xuất khẩu

2005
2006
2007
2005/2004
2006/2005
2007/2006
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
328.9
109.2
337.2
102.5
364.2
108.0
153.87
133.63
176.4
115.0

298.1
169.0

( Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - Ngân hàng ngoại thương Hà Nội )
2.2.3.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Nhu cầu ngoại tệ khách hàng mua để trả nợ, nhận nợ vay và thanh tốn với
nước ngồi rất lớn, trong khi đó lượng mua vào từ nguồn của Vietcombank Hà Nội
không thể đáp ứng được đầy đủ và kịp thời cho các nhu cầu cấp thiết đó. Vì vậy
mà Vietcombank Hà Nội đã phải nỗ lực cố gắng rất nhiều trong việc tự lo tìm
nguồn mua ngoại tệ, kể cả các nguồn giá cao, áp dụng các chính sách ưu đãi tỷ giá
mua chuyển khoản bằng tỷ giá bán ra của ngân hàng để khuyến khích doanh
nghiệp, cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng đảm bảo cho tăng trưởng tín dụng và
thanh toán xuất nhập khẩu, đồng thời tăng thêm doanh thu cho ngân hàng.
Bảng 2.5: Doanh số mua bán ngoại tệ của Vietcombank Hà Nội
giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Doanh số mua vào
Doanh số bán ra
Doanh số mua bán ngoại tệ

2005
2005/2004
Số tiền
(%)
430.9
115.2
429.8
114.9

861.0
115.06

2006
2006/2005
Số tiền
(%)
448.7
104.1
447.3
104.07
896.0
104.0

2007
2007/2006
Số tiền
(%)
473.5
105.5
456.5
102.1
930.0
103.8

( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội )

2.2.3.3 Hoạt động thẻ và dịch vụ ngân hàng



Ngân hàng ngoại thương là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc phát
hành và thanh toán các loại thẻ. Hiện nay ngân hàng đang phát hành và chấp nhận
thanh toán các loại thẻ nội địa và quốc tế như: Visa, MasterCard, Diner Club, VCB
Connect 24,…Ngân hàng ngoại thương đã liên minh với một số ngân hàng thương mại
cổ phần để phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý, mạng lưới dịch vụ thẻ và thúc đẩy
hợp tác dịch vụ thẻ giữa ngân hàng và doanh nghiệp với các chương trình hợp tác như
thanh tốn cước điện thoại, Internet, phí bảo hiểm…Với mạng lưới ATM và các đơn vị
chấp nhận thẻ rộng khắp cả nước, số lượng thẻ do ngân hàng ngoại thương phát hành
ngày càng tăng. Số lượng thẻ ATM và thẻ tín dụng do chi nhánh ngân hàng ngoại
thương Hà Nội phát hành cũng tăng mạnh, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.6: Số liệu về hoạt động thẻ của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà
Nội
Chỉ tiêu

Tổng số thẻ ATM
Trong đó số thẻ phát hành mới
Tổng số thẻ tín dụng
Trong đó số thẻ phát hành mới

2005
Số thẻ
2005/20
04
(%)
58417
294
24485
172
1065
103

3250
149

2006
Số thẻ

93556
35139
5970
2720

2007
2006/200
5
(%)
60
144
560
83.7

Số thẻ

134820
41264
7152
1182

2007/20
06
(%)

144
118
120
43.5

( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội )

2.2.3.4 Cơng tác kế tốn
Với việc áp dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại, cơng tác thanh tốn của
ngân hàng đã đảm bảo tính chính xác, kịp thời cho các giao dịch chuyển vốn thanh
toán của các khách hàng với thời gian nhanh nhất và chất lượng tốt nhất, tạo điều
kiện tăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn qua ngân hàn. Doanh số thanh
toán điện tử liên ngân hàng và thanh toán IBT ONLINE đã đạt kết quả cao. Chi
nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội với vai trò đầu mối ln đảm bảo thanh
tốn cho các chi nhánh NHNT cơ sở được thơng suốt, kịp thời và chính xác. Kết


quả đạt được của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội cụ thể như sau:
Bảng 2.7: Doanh số thanh toán của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007
Chỉ tiêu

2005
Số tiền

2006
2005/200
4

Số tiền


(%)

2007
2006/200
5

Số tiền

(%)

2006/20
05
(%)

Doanh số thanh tốn IBPS

21561

159

33008

153

82540

106

Doanh số thanh tốn IBT

ONLINE

21153

129

34293

160

83673

144

Doanh sơ thanh tốn bù
trừ

6271

106.5

9325

111

10973

157

( Nguồn: Phịng kế tốn – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội )


Hiện nay, chi nhánh có 131 đơn vị đăng ký trả lương qua tài khoản với
doanh số gần 30 tỷ đồng/ tháng, 1958 đơn vị mở tài khoản tại ngân hàng, tăng 12%
so với năm 2006.
2.2.3.5 Công tác ngân quỹ
Công tác ngân quỹ của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội ln đảm
bảo an tồn, thường xun kiểm tra, đơn đốc thực hiện được quy trình thu chi tiền
mặt, ngoại tệ và ngân phiếu thanh toán theo đúng các quy định hiện hành, tổ chức
tốt công tác thu chi tiền mặt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời
sống, tạo được lòng tin đối với khách hàng.
Bảng 2.8: Số liệu hoạt động ngân quỹ của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 - 2007


Chỉ tiêu

2005
Số tiền

2006

2005/200
4

Số tiền

(%)

2007


2006/200
5

Số tiền

(%)

2006/20
05
(%)

Tổng thu chi VNĐ ( tỷ đồng )

27706

167

32694

118

43483

133

Tổng thu chi USD ( triệu
USD )

842


121

859

102

1134

132

( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội )

2.2.4 Kết quả kinh doanh của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội
Bảng số liệu sau đây thể hiện kết quả kinh doanh của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội trong ba năm gần đây:
Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của Vietcombank Hà Nội
trong giai đoạn 2005 -2007
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận

2005
2006
2007
2005/2004
2006/2005
2007/2006
Số tiền

Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
437.4
137.0
673.3
154.0
1077.3
160.0
370.7
155.0
640.3
170.0
1061.9
165.8
66.7
84.0
33.0
49.5
15.4
46.7

(Nguồn thơng tin: Phịng quan hệ khách hàng – Ngân hàng ngoại thương Hà
Nội)
Theo bảng số liệu trên thì lợi nhuận của ngân hàng giảm dần, điều này là do
chi nhánh đã trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng rủi ro tín dụng của ngân hàng nhà
nước. Và thực hiện theo công diện ngày 08/1/2008 của TGĐ ngân hàng ngoại

thương Việt Nam về việc trích lập dự phịng rủi ro hộ chi nhánh Cầu Giấy, chi


nhánh Thành Công 96 tỷ đồng, nên lợi nhuận của chi nhánh chỉ còn đạt 15.4 tỷ
đồng.
2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI.

Cũng như bất kỳ hoạt động nào của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà
Nội, cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong việc
phân tích khách hàng doanh nghiệp, nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động tín dụng của chi nhánh nói riêng.
Để thẩm định tài chính doanh nghiệp địi hỏi các cán bộ tín dụng ngân hàng
ngoại thương Hà Nội phải dựa trên bộ hồ sơ kinh tế mà các doanh nghiệp gửi đến,
chủ yếu là các tài liệu trong báo cáo tài chính. Trên cơ sở các báo cáo này, cán bộ
quan hệ khách hàng của chi nhánh sẽ tiến hành tính tốn và phân tích các chỉ tiêu
tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính hiện tại và khả năng tài chính của doanh
nghiệp trong thời gian tới.
2.3.1 Quy trình cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội
- Đề xuất cho vay: Phòng QHKH chịu trách nhiệm thu thập mọi thông tin và
hồ sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, đánh giá sơ bộ về các báo cáo tài chính
và các tỷ số tài chính, lập báo cáo tài chính.
- Thẩm định rủi ro khoản vay: Căn cứ vào các thông tin mà cán bộ tín dụng
tại phịng QHKH lập trong báo cáo đề xuất tín dụng, phịng quản lý rủi ro lập báo
cáo thẩm định rủi ro, nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý cho vay và các điều
kiện áp dụng.
- Phê duyệt khoản vay: Tuỳ theo trị giá và căn cứ tình hình thực tế trong
từng thời kỳ, tổng giám đốc có những quy định bằng văn bản về việc phê cấp tín
dụng đối với từng cấp bậc trong NHNT. Tất cả các khoản cấp tín dụng và tổng các
khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng vượt 10% vốn tự có của NHNT đều

phải thông qua Hội đồng quản trị phê duyệt.


- Soạn thảo và ký kết hợp đồng: Phòng QHKH chịu trách nhiệm soạn thảo
các hợp đồng và thực hiện việc lấy đầy đủ chữ ký trên hợp đồng theo quy định.
Sau khi hoàn tất CBKH chịu trách nhiệm lập thơng báo tác nghiệp chuyển CBRR
rà sốt và chuyển tiếp phòng QLN để thực hiện nhập dữ liệu.
- Nhập dữ liệu vào hệ thống: Phòng QLN chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào
hệ thống và lưu giữ hồ sơ vay vốn an toàn.
- Rút vốn vay: Sau khi tiếp nhận yêu cầu rút vốn vay từ khách hàng, CBKH
chuyển tiếp tồn bộ hồ sơ rút vốn sang phịng QLN để thực hiện kiểm tra thủ tục
rút vốn vay.
- Quản lý, giám sát khoản vau/ khách hàng vay: Phòng QHKH chịu trách
nhiệm nắm bắt các thông tin liên quan đến khách hàng vay, kiểm tra việc sử dụng
vốn vay của khách hàng định kỳ hoặc đột xuất. Khi phát hiện ra các bất thường
trong quá trình theo dõi giám sát, cán bộ phòng QHKH phải phản ánh với phòng
QLRR biết và cùng tìm biên pháp xử lý thích hợp.
- Điều chỉnh tín dụng: được thực hiện như các bước nêu trên.
- Thu hồi nợ vay: Căn cứ vào lịch trả nợ đến hạn do phòng QLN và phòng
QLRR lập, cán bộ tín dụng tại phịng QHKH đơn đốc khách hàng trả nợ. Khi đến
hạn trả nợ phòng QLN chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục với phịng kế tốn thu nợ
từ khách hàng và các thủ tục khác để kết thúc hồ sơ vay.
- Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn: tuỳ vào từng khoản vay bị quá hạn,
phòng QHKH và phòng QLRR phối hợp và đề xuất các biện pháp xử lý.
2.3.2 Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh ngân
hàng ngoại thương Hà Nội
Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng là
một bước trong quy trình cho vay, do cán bộ phịng QHKH thẩm định. Nội dung
của cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp như sau:
2.3.2.1 Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính



Cán bộ tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiến hành thẩm
định tài chính doanh nghiệp thơng qua các báo cáo tài chính do khách hàng cung
cấp. Nội dung của quá trình thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính
bao gồm:
- Trước tiên, các cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các báo cáo
tài chính. Các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp gửi đến cho ngân hàng phải là
bản chính hoặc bản photo có đóng dấu và xác nhận sao y bản chính của đơn vị phát
hành.
- Sau đó các cán bộ tín dụng kiểm tra, đánh giá các số liệu trong bảng cân đối kế
toán có phù hợp hay khơng, mối quan hệ của nó trong quan hệ với các báo cáo tài
chính khác. Để đánh giá mức độ chính xác của các báo cáo tài chính, cán bộ tín
dụng cần trực tiếp thăm quan cơ sở sản xuất của doanh nghiệp để biết được tình
hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, cần kiểm tra các chứng từ liên quan và
các thông tin từ nhiều nguồn khác như thông tin từ cơ quan thuế, thơng tin từ trung
tâm thơng tin tín dụng của ngân hàng nhà nước.
-

Ngày nay, để tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế có nhiều biến động đặc
biệt lại ở Việt Nam, không theo một quy luật nào cả, các doanh nghiệp phải dùng
các thủ đoạn trong báo cáo tài chính để được ngân hàng cấp cho vay vốn. Vì vậy,
các cán bộ tín dụng cần xem xét các báo cáo tài chính của doanh nghiệp có được
một tổ chức kiểm tốn độc lập có uy tín kiểm tốn hay khơng và chế độ kế tốn,
phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã áp dụng để đánh giá mức độ tin cậy của
các báo cáo tài chính.
Sau khi đã thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, cán bộ tín
dụng tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính.
2.3.2.2 Thẩm định các báo cáo tài chính
A/ Thẩm định bảng cân đối kế tốn

A1/ Thẩm định các khoản mục tài sản


- Tiền mặt: Trong nội dung thẩm định tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội,
cán bộ tín dụng cần làm rõ các vấn đề trong khoản mục tiền mặt như kiểm tra
lượng tiền mặt thực tế của doanh nghiệp là bao nhiêu, tiền mặt phục vụ cho các
nhu cầu chủ yếu nào và xác định mức dao động tiền mặt của doanh nghiệp.
- Các khoản phải thu: Tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội, các cán bộ tín
dụng tiến hành kiểm tra phần bị chiếm dụng của doanh nghiệp chính là các khoản
phải thu từ người mua của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng phải đánh giá được tình
hình thanh tốn của khách hàng, có những khoản thu nào khó địi và khó có khả
năng thanh tốn. Nói tóm lại, trong khoản mục này các cán bộ tín dụng phải trả lời
được câu hỏi là liệu có những khoản tín dụng khơng thể thu hồi bị tính vào tài
khoản các khoản phải thu hay khơng?
-

Dự trữ: Cán bộ tín dụng phải đánh giá được và có cái nhìn bao quát về các khoản
dự trữ của doanh nghiệp, gồm những loại hàng hoá nào, chất lượng của nó như thế
nào. Để kiểm tra khoản mục này, cán bộ tín dụng cần đặt ra câu hỏi như hàng tồn
kho có được định giá chính xác hay khơng, các hàng hố hỏng hay khơng sử dụng
được có bị tính gộp vào tài khoản này hay không. Để trả lời những câu hỏi này, cán
bộ tín dụng tại chi nhánh cần phải trực tiếp xuống kho hàng của doanh nghiệp để
kiểm tra hàng tồn kho, kiểm tra xem nó có đúng như trong sổ sách đã ghi hay
không?

- Tài sản cố định: Tại chi nhánh NHNT Hà Nội, các cán bộ tín dụng phải kiểm tra
xem việc khấu hao các tài sản cố định hữu hình có được thực hiện theo ngun tắc
hay khơng, có sự thay đổi nào trong phương pháp tính khấu hao. Từ đó, xác định
giá trị còn lại của tài sản cố định là bao nhiêu, gồm những tài sản nào và thực trạng
của nó. Bên cạnh đó các cán bộ tín dụng cịn phải kiểm tra cẩn thận các chi tiết về

những tài sản cố định hữu hình đặc biệt là những khoản có giá trị lớn.
A2/ Thẩm định chi tiết các khoản mục nguồn vốn


- Nợ phải trả: Cán bộ tín dụng tại chi nhánh xác định rõ các khoản vay của doanh
nghiệp, nó là khoản vay ngắn hạn hay dài hạn, phát sinh khi nào, dùng vào mục
đích gì và tình hình trả nợ cho các khoản vay đó của doanh nghiệp như thế nào?
Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cịn thẩm định các khoản phải trả đối với người bán,
để xác định phần mà doanh nghiệp đi chiếm dụng.
- Vốn chủ sở hữu: Qua khoản mục này, cán bộ tín dụng tại chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội có thể đánh giá được khả năng tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp.
- Các khoản phải nộp ngân sách: Cán bộ tín dụng tại chi nhánh đặc biệt quan tâm
đến khoản mục này, bởi vì nếu như doanh nghiệp nợ nần khơng thể thanh tốn các
khoản phải nộp này thì điều đó chứng tỏ rằng doanh nghiệp có tình hình tài chính
khơng tốt.
B/ Thẩm định các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh
- Trước tiên, cán bộ tín dụng tại chi nhánh tiến hành kiểm tra, đối chiếu các
hoá đơn bán hàng, hoá đơn đặt hàng, số lượng hàng bán ghi trong các hố đơn để
kiểm tra xem có phù hợp với kết quả hạch toán về doanh thu hay khơng .Các
khoản thi chi bán hàng, chi phí hành chính có được phân loại và phân bổ chính xác
hay khơng?
- Sau đó cán bộ tín dụng nhận xét tình hình doanh thu qua các năm, liệu có
sự tăng giảm đột biến về doanh thu hay khơng?
- Cán bộ tín dụng kiểm tra tình hình kinh doanh các năm, các quý trước, đưa
ra các nhận xét về nguyên nhân lãi lỗ của doanh nghiệp. Kiểm tra chi tiết các
khoản thu nhập, các khoản lỗ bất thường đặc biệt là những khoản có giá trị lớn.
2.3.2.3 Thẩm định các tỷ số tài chính và xếp hạng tín dụng
a/ Chỉ tiêu thanh khoản
- Khả năng thanh toán hiện hành



Khả năng thanh khoản hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho thấy được khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp là cao hay thấp. Theo tiêu chuẩn của chi nhánh NHNT Hà Nội thì tỷ số này
phải xấp xỉ bằng 1. Nhưng tỷ số này khơng hồn tồn phản ánh hết được khả năng
thanh tốn của doanh nghiệp vì khi hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thì khả
năng chuyển thành tiền của nó là rất khó. Từ đó hạn chế khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp. Chính vì thế mà tại chi nhánh NHNT Hà Nội, các cán bộ tín dụng cịn
quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh.
- Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ - Dự trữ) / Nợ ngắn hạn
Khơng tính đến các khoản dự trữ, tỷ số này có thể kiểm tra tình trạng tài sản
một cách chặt chẽ hơn so với tỷ số thanh toán hiện hành.
b/ Chỉ tiêu hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu / Hàng tồn kho
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để các cán bộ tín dụng đánh giá hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân tích tỷ số này, các cán bộ tín dụng tại
chi nhánh NHNT Hà Nội so sánh nó qua các năm. Nếu tỷ số này càng thấp thì
chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động kém hiệu quả và ngược lại.
- Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân đầu và cuối kỳ * 360/
Doanh thu
Tỷ số này cho biết thời gian trả chậm trung bình của các khoản phải thu bán
hàng hoặc thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.
Dựa vào chỉ số này cán bộ tín dụng tại chi nhánh phân tích: Nếu tỷ số này
càng thấp thì chứng tỏ chính sách tín dụng bản trả chậm cho khách hàng của doanh
nghiệp là khắt khe, việc thu hồi các khoản nợ của ngân hàng là có hiệu quả, khả



năng sinh lời và điều kiện tài chính của khách hàng là tốt. Và ngược lại, nếu như
kỳ thu tiền bình qn lớn chứng tỏ rằng chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp
là còn dễ dãi, các tiêu chuẩn tín dụng kém, cả doanh nghiệp và khách hàng của
doanh nghiệp đều gặp khó khăn về tài chính. Từ đó dẫn đến việc lưu động vốn sẽ
gặp nhiều khó khăn hơn.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu / Tài sản
Cán bộ tín dụng tại chi nhánh dựa vào tỷ số này để xem xét hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp, một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
c/ Chỉ tiêu cân nợ
Hệ số nợ = Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu
Cán bộ tín dụng tại chi nhánh căn cứ vào hệ số nợ để đánh giá khả năng tài
chính của doanh nghiệp. Tỷ số này càng nhỏ thì giá trị của vốn chủ sở hữu càng
lớn, mà đây lại là nguồn vốn không phải hồn trả nên điều đó có nghĩa là khả
năng tài chính của doanh nghiệp là tốt. Tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng
lớn là doanh nghiệp đang không thể trả được nợ, mất khả năng thanh toán.
d/ Chỉ tiêu thu nhập
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Tổng thu nhập trước thuế / Doanh thu
Các cán bộ tín dụng tại chí nhánh NHNT Hà Nội dựa vào tỷ số này để xác
định xem trong một trăn đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế.
- Doanh lợi tài sản ( ROA )
ROA = Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản
Dựa vào tỷ số này, các cán bộ tín dụng có thể biết được khả năng sinh lời
của tất cả các khoản vốn đầu tư của doanh nghiệp. Đây là chỉ số cơ bản nhất, chỉ số


này càng cao thì càng tốt.
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE )

ROE = Tổng thu nhập trước thuế / Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lường mức độ tạo thu nhập từ vốn chủ sở hữu. Tỷ số này càng
cao thì càng tốt.
2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính doanh
nghiệp tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội
2.3.3.1 Thời gian thẩm định tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng ngoại
thương Hà Nội
Các ngân hàng thương mại thường có quy định về thời gian thẩm định tài
chính doanh nghiệp, nhưng riêng đối với chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà
Nội thì khơng có quy định rõ ràng về thời gian thẩm định. Nhưng thực tế tại ngân
hàng, đối với các dự án trong quyền phán quyết của chi nhánh, thời gian thẩm định
thường không quá 3 ngày và không quá 7 ngày đối với các cho vay trung dài hạn
kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết
của khách hàng. Nếu quyết định khơng cho vay thì ngân hàng thơng báo với khách
hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do cho vay.
Còn đối với các dự án vượt quyền phán quyết, thì thời gian thẩm định khơng
q 3 ngày đối với cho vay ngắn hạn và không quá 7 ngày đối với cho vay trung và
dài hạn kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết cần
thiết của khách hàng, sau đó chi nhánh NHNT Hà Nội làm đầy đủ thủ tục trình lên
NHNT cấp trên. Thường thì thời gian thẩm định không quá 3 ngày đối với cho vay
ngắn hạn và không quá 7 ngày đối với cho vay dài hạn kể từ ngày nhận được đầy
đủ hồ sơ trình, Ngân hàng ngoại thương cấp trên phải thông báo chấp thuận hoặc
không chấp thuận.
2.3.3.2 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng ngoại


thương Hà Nội
Nếu năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn là 2.74%, tương đương với mức nợ quá hạn
là 96.5 tỷ đồng. Năm 2005, khoản nợ quá hạn đó chủ yếu tập trung vào các công ty
xây dựng cầu đường và giao thông do đơn vị chậm trả lãi và gốc bị chuyển sang

quá hạn. Đến năm 2006, nợ quá hạn là 105 tỷ đồng, chiếm 2.46% tổng dư nợ. Năm
2006, nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào một số công ty cầu và một số doanh
nghiệp xuất khẩu khá nhạy cảm trước những biến động của thị trường. Chi nhánh
cũng đã lập tổ chức xử lý nợ xấu tại chi nhánh cấp 1 và các chi nhánh cấp 2, quyết
tâm và triệt để trong công tác xử lý nợ xấu. Thực hiện kịp thời công tác xử lý nợ
xấu, năm 2007, dư nợ quá hạn chỉ còn chiếm 0.78% tổng dư nợ.
Quan điểm mở rộng tín dụng đi kèm nâng cao chất lượng tín dụng của chi
nhánh ln được quán triệt. Để hạn chế nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụng chi
nhánh đã chủ động bám sát các đơn vị, thực hiện tốt các khâu thẩm định tài chính
và duy trì kiểm tra, kiểm sốt trước, trong và sau khi cấp tín dụng cho khách hàng.
Hầu hết nợ xấu đã được xử lý ra ngoài bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng
theo chủ trương của ngân hàng ngoại thương Hà Nội.
Kết luận: Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương có xu
hướng giảm xuống, điều này chứng tỏ được chất lượng thẩm định tài chính tại chi
nhánh được nâng cao.
2.3.3.3 Dự phịng rủi ro
Theo bảng 2.7 thì lợi nhuận của chi nhánh VCB Hà Nội trong 3 năm gần đây
có xu hướng giảm. Điều đó là do chi nhánh đã trích lập dự phịng rủi ro theo quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phịng và
sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng nhà nước. Năm 2005 chi nhánh đã
trích lập 67.7 tỷ dự phịng rủi ro, vì vậy nếu tính cả khoản đã trích lập dự phịng thì
lợi nhuận năm 2005 chi nhánh ước đạt 134.3 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2004.
Và đến năm 2007 chi nhánh đã trích lập 95,6 tỷ đồng nhiều hơn so với năm 2005,


là do năm 2007 chi nhánh đã trích lập dự phòng rủi ro hộ chi nhánh Cầu giấy, chi
nhánh Thành cơng 95.6 tỷ đồng, nếu tính cả khoản trích lập thì lợi nhuận của chi
nhánh là 111 tỷ đồng. Như vậy, các khoản trích lập dự phịng ngày càng lớn thì lợi
nhuận của ngân hàng sẽ giảm.
2.3.3.5 Dư nợ cuối kỳ, doanh số cho vay trong kỳ, khả năng sinh lời từ hoạt

động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội
- Dư nợ cuối kỳ: Theo biểu 2.2 về tổng dư nợ của chi nhánh ngân hàng
ngoại thương Hà Nội, cho thấy được tổng dư nợ của chi nhánh tăng mạnh trong
những năm gần đây .
- Doanh số cho vay: Doanh số cho vay tại chi nhánh tăng cao trong 3 năm
gần đây, cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Doanh số cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương
Hà Nội giai đoạn 2005 - 2007
Chỉ tiêu

2005
2005/200
4
(%)
12240
143.64
1546
152.64

2006
2006/200
5
(%)
18327
149.73
3156
204.13

2007
Số tiền

2007/20
06
(%)
27768
151.51
5237
165.94

13786

21483

33005

Số tiền

Doanh số cho vay ngắn hạn
Doanh số cho vay trung và dài
hạn
Tổng cộng

144.6

Số tiền

155.83

153.63

Doanh số cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng mạnh

trong những năm qua, điều đó chứng tỏ cơng tác thẩm định tại chi nhánh có hiệu
quả.
- Theo bảng 2.7, chi nhánh ngân hàng ngoại thương có kết quả kinh doanh khá tốt
trong thời gian. Việc kết hợp các chỉ tiêu về dư nợ tín dụng, doanh số cho vay và
khả năng sinh lợi của chi nhánh cũng có thể đánh giá được chất lượng thẩm định
tài chính doanh trong thời gian qua. Nếu dư nợ tín dụng tăng, doanh số cho vay
lớn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp và lợi nhuận của chi nhánh cao cho thấy được chất lượng
thẩm định của chi nhánh là tốt. Và ngược lại nếu dư nợ tín dụng khơng tăng, tỷ lệ


×