Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Khảo sát sơ bộ quy trình phân lập thành phần hóa học của lá cây dó bầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 45 trang )

NTTU-NCKH-05

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------------------------------------------

Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH
DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2016-2017

Tên đề tài: Khảo sát sơ bộ quy trình phân lập thành phần hóa học của lá cây Dó Bầu
Số hợp đồng: 2017.01.04

Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thị Châu
Đơn vị công tác: Khoa Dược- Đại Học Nguyễn Tất Thành
Thời gian thực hiện: 12 tháng

TP. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 3 năm 2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------------------------

Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH
DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2016 -2017


Tên đề tài: Khảo sát sơ bộ quy trình phân lập thành phần hóa học của lá cây Dó Bầu
Số hợp đồng : 2017.01.04

Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thị Châu
Đơn vị công tác: Khoa Dược- Đại Học Nguyễn Tất Thành
Thời gian thực hiện: 12 tháng


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................2
1.Tổng quan................................................................................................................2
1.1 Nguồn gốc phân bố............................................................................................2
1.2 Mơ tả thực vật.....................................................................................................2
1.3 Tính chất đặc thù của cây Dó Bầu......................................................................5
1.4 Sơ lược về trầm hương và kì nam........................................................................5
1.5 Cơng dụng và dược tính của trầm hương và kỳ nam...........................................5
2. Thành phần hóa học của cây Dó Bầu....................................................................6
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................10
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM................................................................................21
3.1 Thực nghiệm....................................................................................................21
3.2 Xử lý mẫu..........................................................................................................21
3.3 Tiến hành thực nghiệm.......................................................................................21
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN ........................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................24


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UV


: ultraviolet

HMBC : heteronuclear multiple bond correlation
NMR : nuclear magnetic resonance
DMSO : dimethylsulfoxid
HSQC : heteronuclear single quantum coherence


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Rừng cây Dó Bầu
Hình 1.2 Thân cây Dó Bầu
Hình 1.3 Mặt cắt thân cây Dó Bầu
Hình 1.4 Thân cây Dó Bầu bị nứt
Hình 2.1 CC2-DMSO-1H
Hình 2.2 CC2-DMSO-C13CPD&DEPT
Hình 2.3 DMSO-HSQC
Hình 2.4 CC2_HSQC1
Hình 2.5 CC2_HSQC2
Hình 2.6 CC2_HMBC
Hình 2.7 CC2_HMBC1
Hình 2.8 CC2_HMBC2
Bảng 2.1. Số liệu phổ 1H và

13

C-NMR của CC2 trong dung môi DMSO


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sản phẩm thực đạt được

1) Quy trình khảo sát sơ bộ thành
phần hóa học của lá cây Dó Bầu.

Sản phẩm đăng kí tại thuyết minh
1) Quy trình khảo sát sơ bộ thành
phần hóa học của lá cây Dó Bầu.

2) Cấu trúc hóa học của chất được

2) Cấu trúc hóa học của chất được

phân lập 7-O-metilapigenin 5-

phân lập 7-O-metilapigenin 5-

O -glucopyranoside

O -glucopyranoside

Thời gian đăng ký : từ ngày 3/2017 đến ngày 3/2018
Thời gian nộp báo cáo: ngày 1/3/2018


MỞ ĐẦU
Ngày nay với những thành quả đạt được, hóa học các hợp chất tự nhiên ngày càng
khẳng định được vị trí của mình bằng những nghiên cứu khoa học đem lại nhiều giá trị
về mặt kinh tế. Việc khảo sát thành phần hóa học của các loại cây để xác định được cấu
trúc, biết rõ về hoạt tính của chúng sẽ giúp ta có những phương hướng sử dụng tốt
nhất.
Cây dó bầu mà sản phẩm của nó là trầm hương và kì nam có giá trị kinh tế rất cao

dùng làm nguyên liệu để sản xuất các loại nước hoa nổi tiếng trên thế giới đồng thời nó
cịn có cơng dụng chữa bệnh rất tốt.
Chính vì vậy nghiên cứu về cây Dó Bầu là một chủ đề thú vị

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1. TỔNG QUAN
Cây Dó Bầu có tên khoa hoc là Aquilaria crassna Pierre, thuộc họ Trầm Hương
(Thymelacaceae).
Thuộc lớp: Magnoliopsida.
Thuộc bộ : Myrtales.
Thuộc họ: Thymelaceae.
1.1 Nguồn gốc và phân bố.
Trên thế giới chi Aquilaria gồm khoảng 15 loài, phân bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới
từ
Ấn Độ đến Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc.
Ở nước ta, hiện có bốn lồi: A. crassna, A. banaensis Phamh, A. baillonii Pierre. ex
Lecomte và A. ruginosa . Cây Dó Bầu mọc ở những vùng núi hướng về phía có gió
biển nên ta thường gặp ở vùng phía Đơng Trường Sơn hơn là phía Tây, trong rừng rậm
nhiệt đới thuộc các tỉnh Tuyên Quang, Thanh Hóa , Nghệ An, Hà Tĩnh, đặc biệt là từ
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quãng Ngãi, Bình
Định. Ở Miền Nam, phân bố chủ yếu ở Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng
Nai, An Giang, Kiên Giang và đảo Phú Quốc.
1.2 Mơ tả thực vật.
Dó Bầu là một loại cây gỗ xanh, cao đến 15-30 m, đường kính thân khoảng 1-1.5 mét,
thân thẳng. Lá đơn, mọc cách, có hình bầu dục, cuống lá dài 4-6 mm, kích thước 8-15 x
2.5-9 cm. Hoa nhỏ có hình chng màu vàng lục, trắng nhạt hoặc vàng xám. Quả có
hình quả lê, dài 4 cm, đường kính 2.5-3 cm.

Đối với lồi Aquilaria người ta tìm thấy hai lồi, một lồi với lá trịn gọi là Dó Bầu,
loại
cịn lại nhọn gọi là dó me. Và cả hai loài này đều cho chất lượng trầm như nhau.

2


Hình 1.1 Rừng cây Dó Bầu

Hình 1.2 Thân cây Dó Bầu

3


Hình 1.3 Mặt cắt thân cây Dó Bầu

Hình 1.4 Thân cây Dó Bầu bị nứt
4


1.3 Tính chất đặc thù của cây Dó Bầu.
Cây Dó Bầu có khả năng hình thành một loại sản phẩm đặc biệt là trầm hương và kỳ
nam có giá trị thương mại rất cao. Những nghiên cứu trước đây cho biết khơng phải bất
kì thân cây Dó Bầu nào cũng có trầm và kỳ nam. Chỉ có một số cây có bệnh mới chứa
trầm ở phần lõi của thân cây và q trình này chỉ xảy ra khi cây cịn sống.
Các khối trầm thường được tạo thành trong thân cây hoặc trong những cành lớn,
chúng là kết quả của cả một q trình chuyển hóa các bệnh lí ở những nơi cây bị bệnh,
bị thương. Có giả thuyết rằng, trước tiên cây bị nấm gây bệnh tại những chỗ bị thương
làm cho cây bị suy yếu, tiếp đó nếu nấm thâm nhập vào cây và tạo thành các khối trầm.
Lý giải diễn biến của q trình chuyển hóa để tạo thành các hợp chất hóa học trong gỗ

trầm thế nào vẫn còn là vấn đề nan giải.
1.4 Sơ lược về trầm hương và kì nam.
Căn cứ vào hàm lượng tinh dầu có trong gỗ trầm hình thành từ cây Dó Bầu có
thể cho những sản phẩm như: trầm hương và kỳ nam.
Trầm hương: gỗ trầm hương nhẹ, có vị cay, hơi đắng, mùi thơm nhẹ nhàng.
Kì nam: có màu nâu đậm hay đen, nặng chìm trong nước, gỗ kì nam nặng và
nhuyễn, có đủ vị cay, chua, đắng, ngọt thơm. Kì nam chứa nhiều tinh dầu nên khi cháy
tạo ngọn lửa màu xanh. Muốn phân biệt kì nam tốt hay xấu người ta quan sát loại nào
có xớ nhuyễn, mịn, có nhiều tinh dầu là tốt, cịn loại nào rắn chắc ít tinh dầu là xấu.
1.5 Cơng dụng và dược tính của trầm hương và kỳ nam.
Trầm hương và kỳ nam có giá trị trên thị trường quốc tế, nhất là đới với Trung Quốc,
Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản. Đó là những hương liệu q giá trong việc điều chế
các loại nước hoa hảo hạng, một số xà phòng tắm và nhất là nhang trầm.
Sở dĩ trầm và kì nam có gí trị cao là vì cơng dụng chữa bệnh rất tốt trong đông y:
Dùng làm thuốc giải nhiệt và trừ sốt rét: ở Campuchia người ta dùng kì nam, trầm và
ngà voi mài với nước lạnh để uống, ngày 2-3 lần.
Thuốc trừ đau bụng, chữa bệnh đường tiểu tiện.
Theo Đơng Y, kì nam dùng để trị các chứng độc thủy do phong thổ gây nên, làm tiêu
chứng chướng mãn, no hơi, đau bụng, ói mửa, hen suyễn thở gấp.
Trầm được sử dụng làm hương thắp trong các dịp lễ hội ở chùa chiền khắp các nước
Đông Á, Nam Á và Đơng Nam Á.
Tinh dầu trầm có giá trị đặc biệt, được dùng trong công nghệ chế biến các loại chất
thơm, các loại nước hoa cao cấp, đắt tiền. Mùi của trầm vừa phảng phất mùi của tinh

5


dầu đinh hương, vừa có mùi thơm của hoa hồng. Các hóa mỹ phẩm có chứa tinh dầu
rất được ưa chuộng.
Trong y học cổ truyển ở nước ta, trầm hương được coi là vị thuốc q hiếm, có vị cay,

tính hơi ôn. Được dùng để chữa các bệnh đau ngực, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, hen
suyễn, lợi tiểu, giảm đau, trấn tỉnh, hạ sốt và khó thở.
Trong y học ở phương Tây, ở Ấn Độ và Trung Quốc, hương trầm được sử dụng để
điều trị bệnh ung thư, đặc biệt là với bệnh ung thư tuyến giáp trạng.
Nền y học dân tộc Thái Lan dùng trầm để điều trị các bệnh tiêu chảy, lợi tiểu, hạ sốt,
chống nôn, bổ huyết và trợ tim.
Dăm gỗ trầm cũng được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là chữa bệnh
thắp khớp, bệnh đậu mùa, bệnh đau bụng và dùng cho phụ nữ sau khi sinh con.
Nước sắc từ gỗ trầm có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt là với các loại khuẩn
Mycobacterium tuberculosis và Shigella flexneri.
Chống chỉ định:
Trầm kì là thuốc trụy thai, nên đàn bà có thai khơng nên uống hoặc mang trong mình,
có thể làm sảy thai.
Những người suy nhược và biếng ăn, suy gan…không nên dùng trầm kì.
2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY DĨ BẦU.
Cho đến nay rất ít nghiên cứu về thành phần hóa học của lá và thân trầm hương khi cây
chưa có trầm. Các nghiên cứu chỉ tập trung vào thành phần hóa học của trầm hương và
kì nam (agarwood ).
Năm 1982, Yasuo Shimada đã cô lập đựơc sáu dẫn xuất của chromon từ trầm hương
vùng Kalimantan.
O

OR 1
4

5'

3

'

6

'
4

7'
1'

3'

6

2
8'

OR 2

5

10

O

9

8

7

OR


1

2'

OR 3

(1) R1=CH3CO, R2=CH6H4CO
(2) R1=R2=R3=H

6

2


R3

2'

R

8

7

2

2

10


4

3

1'
7'

6

R

'
8

1

O

9

4

'

5'

6'

3


'

5

1

O

(3) R1=OH, R2=R3=H
(4) R1=OCH3, R2=R3=H
(5) R1=R3=OCH3, R2=H
(6) R1=R2=OCH3, R3=H
Năm 1985, Keiji Hashimoto đã cô lập được một chromn 2-(2-4’-methoxyphenyletyl)
chromon.
2
1

8

O

9

7

'
8

2


5

10

4

3

'
3
'
4

'
1
7'

6

'

6'

5

O C H3

'


O

(7)
Năm 1986, Kyoshi Iwagoe đã cô lập được hai bi-2-(2-phenyletyl)chromon.

O

O

O
OR

O

O

O

OR

(8)

7


O
HO
O

O

O

(9)
Năm 1987, Kiyoshi Iwagoe đã cô lập được ba dẫn xuất chromon
OR2
8'

1

8

O

9

7

'
4

2
7'

6

10

5

3'


2'

OR 1

3

4

O
2

RO

9

O

2

7
6

RO

10

5

OR


4

'

'
1

'
8

1

8

7

5'

6'

3

4'

'

RO

3'


6'

5

'

O

(10) R1=R2=H
(11) R1=H, R2=CH2CHO
(12) R=CH2CHO
Năm 1992, Tenji Konishi đã cô lập hai phenyletylchromon là (5S, 6R, 7S, 8R, 7’R)7’-hydroxyisoagarotetrol và đồng phân tại C7’.
OH
'
7

O

OH

OH
OH

O

OH

(13)
Năm 2007, Nguyễn Thị Thùy Trang đã cô lập được một số chất từ thân cây dó bầu

8


30

29
19
29
28
21
18

12
1
2

10
3

O

19

4

5

11
9


22
20

13
8 14

11

24
23

17

12

25

1

9

2

26

8

10
3


16

O

4

15

7

5

18
13
14

25

27

20

15
7

6

O

6


Stigmast-4-en-3-on acid 3,24-o,o-isopropiliden-24-hidroxioleanolic
OH
OH
HO

O

OH

O

5,7-dihidroxi-3’,4’-dimetoxiflavon

9

17
16

CH3

21

28
COOH


CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khảo sát thành phần hóa học của lá cây Dó Bầu được thu hái ở Lộc Ninh, tỉnh Bình
Phước. Từ cao etyl acetat thực hiện sắc kí cột silica gel với nhiều hệ giải ly thu được 5

phân đoạn từ C1- C5, sau đó sắc kí cột phân đoạn C2 với nhiều hệ dung ly khác nhau
qua nhiều phân đoạn kế tiếp thu được chất tinh khiết CC2 (5mg).
Kết quả và biện luận.
Hợp chất CC2 được cô lập dưới dạng tinh thể màu vàng tan ít trong metanol. Sắc kí
lớp mỏng cho vết hấp thu UV 254, hiện hình bằng H2SO4 đậm đặc cho vết tròn màu
vàng.
Phổ 1H-NMR của chất CC2 cho mũi cộng hưởng với sự hiện diện của một nhóm
-OCH3 gắn trên vòng benzen ở δ 3.902 ppm ( 3H, s, 7-OCH3 ); Ở vùng trường thấp
6-8 ppm xuất hiện tín hiệu của hai vịng benzen. Vịng thứ nhất mang bốn nhóm thế ở
vị trí 1, 2, 3, 5, hai proton còn lại ghép meta với nhau [δ 6.86 ppm (1H, d, J=2.0, H6); 7.02 ppm (1H, d, J=2.0, H-8 )]. Vịng thứ hai mang hai nhóm thế ở vị trí 1, 4 , bốn
proton cịn lại chia thành hai cặp đối xứng ghép orto với nhau [ δ 7.93 ppm (2H, d, J
=2.0, H-2’, 6’); δ 6.92 ppm (2H, d, J=2, H-3’, 5’ )]. Một proton olefin δ 6.70 ppm ( s,
1H, H-3 ), hai proton anomer của hai đơn vị đường : -glucose δ 4.80ppm (1H, d,
J=7.5 ), đường - xylose δ 4.19ppm (1H, d, J=7.5).
Phổ 13C –DEPT NMR của chất CC2 cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện
của 27 carbon trong đó có bảy carbon tứ cấp, một carbon -CH3, hai carbon -CH2, 16
carbon -CH. Ở vùng trường thấp có tín hiệu của một nhóm carbonyl liên hợp δ 177
ppm ( s, C-4); năm carbon hương phương liên kết với oxi ở δ 155-165 ppm. Ở vùng từ
δ 60- 80 ppm thấy xuất hiện nhóm tính hiệu hiện diện của hai đơn vị đường glucose và
xylose và tín hiệu của carbon anomer của đường glucose δ 103.5 ppm và đường xylose
δ 104.4 ppm.
Từ các dữ kiện trên cho thấy hợp chất CC2 là một flavonoid có khung apigenin mang
nhóm thế metil và hai đơn vị đường -glucose và - xylose.
Phổ HMBC của CC2 cho các tín hiệu tương tác giữa H-3 với C-2, C-4, C-10, C-1’ ;
giữa H-6 với C-5, C-7, C-8, C-10 ; H-8 với C-6, C-7, C-9, C-10 ; H-2’,6’ và H-3’,5’
cùng tương tác với C-4. Ngồi ra cịn có tương tác giữa proton nhóm CH3O- và C-7,
proton anomer của đường glucose H-1’’ và C-5, proton anomer đường xylose và C-6’’
.Từ đó có thể xác định được tất cả các tín hiệu carbon, proton và cách liên kết của
khung apigenin và phần đường..
10



Từ phổ NMR một chiều và hai chiều, kết hợp với tài liệu xác định chất CC2 là 7-Ometilapigenin 5-O -glucopyranoside có cấu trúc như sau:
H
H

H

6
4'''

HO
HO

O

O

5'''

4''
3'''

1'''

2'''

OH
H


HO
HO

7

H

6"

5''

3''

9
5

10

O

O

2''

3'

OH
4'

1

O

8

H3CO

2'
2 1'

6'

3

H

4

5'

H

H

O

1''

OH

H


7-O-metilapigenin 5-O -glucopyranoside
Bảng 2.1 Số liệu phổ 1H và
Vị trí

13

C-NMR của CC2 trong dung môi DMSO

δH (ppm)

δC

Tương quan
HMBC

2
3

161.4
6.70 ( s, 1H )

105.8

4

177,0

5


158.1

6

6.86 (d, 1H, J=2.0).

7
8

102.8

C-4, C-10, C-1’, C-2

C-7, C-8, C-10,

163.6
7.02 ( d, 1H, J=2 )

96.5

9

158.5

10

109.1

1’


121.1

C-6, C-7, C-9, C-10

2’

7.93 ( d,1H, J= 2)

128.2

C-4’, C-6’

3’

6.92 ( d, 2 H, J= 2 )

116.0

C-1’, C-5’

11


4’

160.9

5’

6.92 ( d, 2 H, J= 2 )


116.0

C-1’, C-3’

6’

7.93( d, J= 2 )

128.2

C-2’, C-4’

7-OCH3

3.90 (s, 3H )

56.18

C-7

1’’

4.80 (1H, d, J=7.5)

103.5

C-5

2’’


2.97

73.4

3’’

3.11 (t, J= 9.0 )

76.6

4’’

3.27 ( t, J = 9.0 )

69.5

5’’

3.30 m

75.6

6’’

3.65( dd, J= 11.0, J= 5.6

68.7

)

1’’’

4.19 (1H, d, J= 7.5)

104.4

2’’’

3.56 ( t, J = 9)

73.4

3’’’

3.23 m

75.9

4’’’

3.02 m

69.8

5’’’

3.68 m

65.6


12

C-6’’


Hình 2.1 CC2-DMSO-1H

13


Hình 2.2 CC2-DMSO-C13CPD&DEPT

14


Hình 2.3 DMSO-HSQC

15


Hình 2.4 CC2_HSQC1

16


Hình 2.5 CC2_HSQC1

17



Hình 2.6 CC2_HMBC

18


Hình 2.7 CC2_HMBC 1

19


×