Tải bản đầy đủ (.doc) (259 trang)

Giáo án VN8 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 259 trang )

Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Tuần
1
2
3

4
5

6
7
8
9
10

11

Tiết
1,2
3
4
5,6
7
8
9
10
11,12



Nội Dung
Tơi đi học
Cấp độ khái qt nghĩa của từ
Tính thống nhất chủ đề của văn bản
Trong lòng mẹ
Trường từ vựng
Bố cục của văn bản
Tức nước vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài TLV số 1

13, 14
15
16
17
18
19
20
21, 22
23
24
25, 26
27
28
29,30
31
32
33, 34
35,36


Lão Hạc
Từ tượng hình từ tượng thanh
Liên kết các đoạn trong văn bản
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài TLV số 1
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
L.tập viết đoạn văn tự sự ..Kiểm tra 15’TLV
Chiếc lá cuối cùng
Chương trình đphương (TV) + Kiểm tra 15’ TV
Lập dàn ý cho bài văn t.sự + miêu tả và bc
Hai cây phong
Viết bài TLV 2

37
38
39
40
41
42

Nói q
Ơn tập truyện ký VN
Thơng tin về ngày trái đất năm 2000

Nói giảm, nói tránh
Kiểm tra Văn
Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể+mta và bc

Gv: Hoàng Hà

1

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

12

13

14

15

43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
,66
67.68
69,70
71
72
************

Trường THCS Xuân Trúc
Câu ghép
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Ôn dịch thuốc lá
Câu ghép (tiếp theo)
Phương pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra văn và TLV số 2
Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thm
Chương trình đp (Phần văn) + Ktra 15’ Văn
Dấu ngoặc kép
Luyện nói:thuyết minh một thứ đồ dùng
}Viết bài TLV số 3

21

73, 74
75
76
77
78
79
80

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Cơn Lơn
Ơn luyện về dấu câu
Ơn tập TV
Thuyết minh một thể loại văn học
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng cuội
Kiểm tra TV
Trả bài TLV số 3
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
Ông Đồ (SGK NV8 Kỳ II)
Kiểm tra học kỳ I
Hành động ngữ văn làm thơ 7 chữ
Trả bài ktra TV
Trả bài ktra học kỳ I

*********Dạy bù
************************
Nhớ rừng
Câu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Quê hương
Khi con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp)
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

22

81,

Tức cảnh Pắc Bó

16

17
18
19
20

Gv: Hồng Hà

2

Tổ: Xã Hội



Giáo án Ngữ văn 8

23
24

25
26

27
28

29
30

31

32
33

Trường THCS Xuân Trúc

82
83,
84
85
86
87, 88
89
90
91

92
93,94
95
96
97
98
99
100
101
102
103, 104
105,106
107
108

Câu cầu khiến
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Ôn tập vê văn bản thuyết minh + Ktra 15’TLV
Ngắm trăng + Đi đường
Câu cảm thán\
Viết bài TLV số 5
Câu trần thuật
Chiếu dời đơ
Câu phủ định
Chương trình địa phương (TLV)
Hịch tướng sĩ
Hành động nói
Trả bài TLV số 5
Nước Đại Việt ta
Hành động nói (Tiếp) + Ktra 15’ TV

Ơn tập về luận điểm
Viết đoạn văn trình bày về luận điểm
Bàn luân về phép học
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài TLV số 6
Thuế Máu
Hội thoại
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

109,110
111
112
113
114
115
116
117,118
119
120

Đi bộ ngao du + Kiểm tra 15’ Văn học
Hội thoại (tiếp)
Luyện tập đưa yếu tố bc vào bài văn nghị luận
Kiểm tra văn 45’
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Trả bài TLV số 6
Tìm hiểu về các ytố tự sự và mta trong bc
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Luyện tập đưa các ytố tự sự và mta vào bài văn

nghị luận
Chương trình địa phương (Văn)
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic)
Viết bài TLV số 7
Tổng kết phần văn

121
122
123, 124
125

Gv: Hoàng Hà

3

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

34

35
36

126
127
128
129
130

131
132
133
134
135,136
137
138
139
140

Trường THCS Xuân Trúc
Ôn tập phần TV học kỳ II
Văn bản tường trình
Luyện tập làm văn bản tường trình
Trả bài kiểm tra văn
Kiểm tra Tiếng Việt
Trả bài TLV số 7
Tổng kết phần văn
Tổng kết phần văn (tiếp)
Ơn tập phần TLV
Kiểm tra học kỳ II
Văn bản thơng báo
Chương trình địa phương phần TV
Luyện tập làm văn bản thông báo
Trả bài kiểm tra học kỳ II
Chế độ cho điểm Ngữ văn 7

Kiểm tra
M
15’

45’
HK

Gv: Hoàng Hà

Học kỳ I

4

Học kỳ II

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

TUẦN 1
Tiết 1,2
08-2011

Trường THCS Xuân Trúc

T«i ®i häc

NS:21-

- Thanh Tịnh A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1-Kiến thức: Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình

man mác của Thanh TÞnh.
2-Kĩ năng:Phân tích mơt số chi tiêt tiêu biểu trong văn biểu cảm
3- Thái độ tư tưởng: Giáo dục tình yêu học tập
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Soạn giáo án, đọc những bài văn biểu cảm có cùng chủ đề
-Trò: Đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản trước khi tới lớp
C. Phương pháp:
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
- Thảo luận nhóm
D . Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh :
- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (bài soạn)
- Phương pháp: Kiểm tra vở soạn văn
- Thời gian: (3 phút)
Hoạt động 3: Tổ chức dy hc bi mi
Bài đầu tiên của chơng trình Ngữ văn lớp 7 em đà đợc
học đó là VB Cổng trêng më ra" cđa LÝ Lan thc kiĨu VB
nhËt dơng. Nội dung nói về tâm trạng của ngời mẹ trong
đêm trớc ngày khai giảng của con trai mình. Vậy tâm trạng
của chính những ngời con, nhữg cô cậu học trò trong ngày
khai giảng ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu VB " Tôi đi học "
của Thanh Tịnh.
Ni dung ghi bảng
I. Đọc và tìm hiểu chung
Mục tiêu cần đạt: Hs nắm dược vài 1. Tác giả
nét về tác giả Thanh Tnh, hiu mt Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê ë
Hoạt động của thầy và trị


Gv: Hồng Hà

5

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc
HuÕ tõng d¹y học, viết báo,văn.
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm
chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm
thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm
dịu.

s t khú, nm bt vi nột v vn bản
Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng.
* GV híng dÉn:
+ §äc giọng chậm rÃi, hơi
buồn, lắng sâu.
+ Phân biệt rõ giọng của
từng nhân vật.
? Trình bày ngắn gọn về tác
giả Thanh Tịnh ?
+ Thanh Tịnh (1911 - 1988 )
quê ở Huế từng dạy học, viết
báo,văn. Ông là tác giả của
nhiều tập truyện ngắn, thơ
nhng nổi tiếng hơn cả là tập

tr. ngắn"Quê mẹ" và tập
truyện thơ "Đi từ giữa một
mùa sen".
+ Sáng tác của Thanh Tịnh
đậm chất trữ tình, toát lên vẻ
đẹp đằm thắm nhẹ nhàng
mà lắng sâu, êm dịu.
* GV cho HS xem ảnh chân
dung tác giả và nhấn mạnh 1
số ý chính.
? Nêu hiểu biết của em về tác
phẩm ?
+ " Tôi đi học" in trong tập
"Quê mẹ XBản năm 1941.
+ Toàn bộ tác phẩm là những
kỉ niệm mơn man của buổi
tựu trờng qua hồi tởng của
nhân vật tôi.
? "Ông đốc" là ai? "Ông đốc"
là danh từ chung hay danh từ
chung hay danh từ riêng ?
DT chung.
? " Lạm nhận" có phải là nhận
bừa, nhận vơ không ?
+ Đúng.
Gv: Hồng Hà

2 . Tác phẩm
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
7 chó thÝch – Tr. 8, 9.

b) TÌm hiểu chung v tỏc phm
+ " Tôi đi học" in trong tập "Quê
mẹ " xuất bản năm 1941
- Hon cnh sỏng tỏc
- Phương thức biểu đạt : văn bản biểu cảm

- Bố cc
* 3 đoạn:
+ Từ đầu -> "trên ngọn núi": Khơi
6

T: Xã Hội


Giỏo ỏn Ng vn 8

Trng THCS Xuõn Trỳc

? Văn bản này thuộc kiểu văn
bản gì ? Vì sao ?
+ Văn tự sự xen miêu tả và
biểu cảm. Vì truyện kể lại
những kỉ niệm về buổi tựu
trờng đầu tiên của tôi. Trong
khi kể có xen miêu tả và biểu
đạt những tình cảm, cảm xúc
của tôi.
? Nhân vật chính trong VB
này là ai ? vì sao ?
+ Nhân vật " tôi" vì nhân vật

này đợc kể nhiều nhất, mọi
việc đợc kể từ cảm nhận của
"tôi.
? Dựa vào cảm xúc của NV
tôi, có thể chia VB làm mấy
đoạn ?
- GV chiếu 4 câu văn đầu.
HS đọc.
? Nỗi nhớ buổi tựu trờng của
tác giả đợc khơi nguồn từ thời
điểm nào ? Vì sao ?
? Cảnh thiên nhiên vào thời
điểm đó ra sao ?
+ lá bàng rụng nhiều, không
có đám mây bàng bạc.
? Ngoài thời điểm trên, còn
cảnh tợng nào cũng khiến
tôi nhớ lại những kỉ niệm của
buổi tựu trờng đầu tiên ?
+ Cảnh mÊy em bÐ rơt rÌ cïng
mĐ ®Õn trêng.
? Thêi ®iĨm ấy, khung cảnh
ấy đà gợi cho tôi một cảm
xúc NTN ?
+ C¶m xóc: nao nøc, tng bõng
rén r·.
? Em hiĨu cảm xúc nao nức
Gv: Hong H

nguồn kỉ niệm và cảm nhận, tâm

trạng của "tôi" trên đờng cùng mẹ tới
trờng.
+ Tiếp -> " đợc nghỉ cả ngày
nữa": Tâm trạng của "tôi" lúc ở
sân trờng.
+ Phần còn lại: Tâm trạng của
"tôi" trong lớp học
II. Phõn tớch
1- Khơi nguồn cảm xúc và tâm
trạng của "tôi" trên đờng cùng
mẹ tới trờng:
a-Khơi nguồn cảm xúc:
+ Thời điểm: Cuối mùa thu đó là
thời điểm có ngày khai trờng.
+ Cảnh mấy em bé rụt rè cùng mẹ
đến trờng.

-> Gợi cảm xúc: nao nức, tng bừng,
rộn rÃ.
+ NT: Từ láy biểu cảm, so sánh
=> Tôi rất những kỉ niệm trong
sáng của buổi tựu trờng đầu tiên.

7

T: Xó Hi


Giáo án Ngữ văn 8


Trường THCS Xuân Trúc

lµ NTN ?
+ Nao nức: Hăm hở, phấn khởi.
? Nêu NT trong 4 câu văn
trên ?
+ NT: So sánh, dùng nhiều từ
láy biểu cảm
=> Tôi rất nhớ những kỉ
niệm trong sáng của buổi tựu
trờng đầu tiên.

b- Cảm nhận và tâm trạng của
"tôi" trên ®êng cïng mĐ tíi trêng:
* C¶m nhËn:
+ Con ®êng quen mà thành lạ.
+ Không đi thả diều, nô đùa.
+ Thấy mình trang trọng và đứng
đắn.
+ Hành động: bặm tay ghì chặt
vở
+ Suy nghĩ: chỉ ngời thạo mới cầm
nổi bút thớc.

? Tôi đà có những cảm nhận
NTN khi tôi trên đờng cùng
mẹ tới trờng ?
+ Buổi sớm đầy sơng thu và
gió lạnh.
+ Mẹ âu yếm dắt tay đến

trờng.
+ Con đờng làng dài và hẹp.
+ Con đờng mọi ngày quen
mà hôm nay thấy lạ.
? Tôi đà lí giải cho điều đó
NTN ?
- Vì lòng tôi đang có sự thay
đổi lớn: Tôi đi học.
+ Tôi không đi thả diều, nô
đùa nữa.
+ Tôi thấy mình trang trọng
và đứng đắn.
? Em đánh giá gì về tôi qua
2 biểu hiện này ?
+ Tôi đà có sự thay đổi
trong nhận thức về bản thân
và có ý thức nghiêm túc học
hành.
? Tìm những chi tiết, từ ngữ
miêu tả hành động, suy nghĩ
của tôi khi cùng mẹ tới trờng ?
+ Hành động: bặm tay ghì
Gv: Hong H

* Tâm trạng: Håi hép, bì ngì.
* “T«i” rÊt cã ý thøc häc tập.

=> Hình ảnh cậu bé ngây thơ,
ngộ nghĩnh, đáng yêu.


8

T: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xn Trúc

chỈt vë
+ Suy nghĩ: chỉ ngời thạo mới
cầm nổi bút thớc.
? Qua những biểu hiện trên,
em hÃy nêu nhận xét về tâm
trạng của tôi trên đờng tới
trờng ?
+ Tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ.
? Chi tiết: Tôi không đi thả
diều, không nô đùa và bặm
tay ghì chặt vở cho ta thấy
tôi có thái độ NTN đối với
việc học ?
+ Cậu bé rất có ý thức trong
việc học tập.
GV: Đây là điều rất đáng
quý, đáng khen.

2 - Cảm nhận và tâm trạng của
"tôi" lúc ở sân trờng:
+ Sân trờng rất đông ngời, ngời

nào cũng đẹp.

? Nhận xét của em về hình
ảnh cậu bé tôi ?
+ Trờng Mĩ Lí: xinh xắn, oai
=> Hình ảnh cậu bé ngây nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp.
thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu
* HS đọc ĐV 2
? Cảnh trớc sân trờng làng
Mĩ Lí lu lại trong tâm trí
- NT: So sánh
tôicó gì nổi bật ?
+ Sân trờng rất đông ngời
+ Ngời nào quần áo cũng sạch
sẽ, gơng mặt tơi vui, sáng
sủa.
? Cảnh tợng đợc nhớ lại đó có
ý nghĩa gì ?
( HS thảo luận nhóm ).
+ Phản ánh không khí ngày
hội khai trờng ở nớc ta.
+ Thể hiện tinh thần hiếu học + Các bạn: Nh con chim con đứng
của nhân dân.
bên bờ tổ.
( Ngày 5/9 hàng năm là ngày
Gv: Hong H

9

T: Xó Hi



Giỏo ỏn Ng vn 8

Trng THCS Xuõn Trỳc

Hội toàn dân ®a trỴ ®Õn trêng ).
GV: Lóc cha ®i häc, khi qua
trêng, “t«i” chØ thÊy ng«i trêng MÜ LÝ “ cao ráo và sạch sẽ
hơn các nhà trong làng.
? Còn khi ®Õn trêng, “t«i”
thÊy ng«i trêng ra sao ?
+ ''Trêng MÜ Lí trông vừa xinh
xắn, vừa oai nghiêm nh cái
đình làng Hoà ấp''.
? NX của em về NT trong câu
văn trên và nêu tác dụng ?
+ NT: So sánh.
? Em hiểu gì về đình làng ?
+ Đình làng là nơi thờ cúng các
vị thần làng, nơi để tế lễ rất
trang nghiêm, thiêng liêng
( Chùa thờ phật; Đền thờ các
danh nhân lịch sử )
? Theo em, việc tôi cảm
nhận và so sánh ngôi trờng
trang nghiêm nh đình làng
đà phản ánh tâm trạng của
tôi NTN và thái độ đối với
học tập ra sao ?

+ Tâm trạng : rất lo sợ, bỡ ngỡ.
=> Thái độ nghiêm túc trong
học tập.
? Tìm những câu văn MT
những ngời bạn của tôi,
nhận xét về BPNT và tác dụng
của nó ?
+ NT: So sánh ( rất phù hợp: HS
nhỏ với chim con ).
-> Sự non nớt, ngây thơ, run
sợ.
? Tôi cảm nhận về ông đốc
NTN ? ( Tìm những từ ngữ
Gv: Hong H

- NT: So sánh
+ Ông đốc: Hiền từ, cảm động,
nhẫn nại.

+ Hình ảnh tôi: lúng túng, ngời
nặng nề, dúi đầu vào lòng mẹ,
nức nở khóc.
* Tâm trạng: Hồi hộp, lo sợ.
* Thái độ: Kính trọng, biết ơn thầy
giáo.
3 - Cảm nhận và tâm trạng của
tôi trong lớp học:
+ Mùi hơng lạ, hình gì cũng lạ và
hay hay.
+ Bàn ghế, bạn bè mới thì không xa

lạ.
-> Tôi rất Yêu trờng lớp, bạn bè.

+ Đoạn cuối văn b¶n:

10

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xn Trúc

“t«i” MT vỊ ông đốc ? )
+ Đọc danh sách HS, căn dặn
HS.
+ Nhìn HS với cặp mắt hiền
từ và cảm động
+ Tơi cời nhẫn nại
? Qua những chi tiết tôi MT
ông đốc, em thấy tôi đà nhớ
về hình ảnh ngời thầy giáo
của mình bằng tình cảm
NTN ?
+ Kính trọng, biết ơn.
GV: Đó là phẩm chất đáng quý,
cần có ở ngời học trò, mỗi HS
các em cần phát huy, học tập.
Bởi Không thầy đố mày làm

nên, Nhất tự vi s, bán tự vi s
? Tìm những từ ngữ MT hình
ảnh của tôi ?
? Qua cảm nhận của tôi về
mái trờng, về thầy, về bạn và
đặc biệt qua hình ảnh của
tôi, em hÃy khái quát lại tâm
trạng và thái độ của tôi lúc ở
sân trờng ?
* Tâm trạng: Hồi hộp, lo sợ.
* Thái độ: Kính trọng, biết ơn
thầy giáo.
? Khi bắt đầu bớc vào lớp học,
tôi có những cảm nhận
NTN ?
+ Mùi hơng lạ, hình gì cũng lạ
và hay hay.
+ Bàn ghế, bạn bè mới thì
không xa lạ.
? Em có thể giải thích, vì sao
tôi lại có tâm nh trên ?
+ Mùi hơng, hình của các đồ
Gv: Hong H

-> Tôi rất yêu thiên nhiên, yêu
tuổi thơ song cũng ý thức đợc học
hành là vô cùng quan trọng.

* Kết thúc văn bản Tôi đi học:
-> Kết thúc rất cô đọng, hàm súc,

thể hiện chđ ®Ị cđa trun.

IV - Tỉng kÕt:
+ NT:
- Tù sù xen miêu tả và biểu cảm.
- Từ láy gợi cảm.
- Hình ảnh so sánh gần gũi, giàu
sức gợi cảm, tơi s¸ng.

11

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

vËt míi , có lẽ tôi cha nhìn
thấy bao giờ khiến tôi thấy
lạ và hay hay là điều hiển
nhiên. ( Có lẽ ai cũng nh vậy ! ).
Nhng bàn ghế và các bạn, dù
cũng là mới nhng chắc chắn sẽ
gắn bó bền chặt với tôi nên
tôi bỗng nhiên thấy không xa
lạ chút nào. Điều đó còn thể
hiện tôi rất thân thiện và
yêu quý trờng lớp, bạn bè.
? Đoạn cuối kể lại hồi tởng của

tôi về những điều gì ?
+ Một con chim liệng bên cửa
sổ rồi bay vút cao.
+ Tôi nhìn theo cánh chim
và nhớ lại kỉ niệm đi bẫy
chim.
+ Tiếng phấn viết bảng của
thầy, khiến tôi nghĩ đến
việc học.
+ Tôi chăm chỉ nhìn thầy
viết và đánh vần.
? Những chi tiết trên giúp hiểu
thêm điều gì về tôi ?
+ Tôi rất yêu thiên nhiên, yêu
tuổi thơ song cũng ý thức đợc học hành là vô cùng quan
trọng.
? Theo em, kết thúc văn bản
bằng dòng chữ Tôi đi học
tác giả muốn thể hiện dụng ý
gì ?
+ Tôi đi học:
- Khắc ghi một sự kiện quan
trọng.
- Nhắc nhở ý thức trách
nhiệm đối với việc học.
* GV: Văn bản kết thúc bất ngờ,
Gv: Hong H

+ ND: Ghi lại cảm xúc trong sáng của
tôi về kỉ niệm ngày đầu tiên tựu

trờng.

* Ghi nhớ: SGK / Tr. 9

12

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

rÊt ng¾n gän, cô đọng, hàm
súc. Vừa khép lại truyện, vừa
mở ra một thế giới mới, một
tâm trạng, tình cảm mới, một
giai đoạn mới trong cuộc đời
mỗi đứa trẻ. Dòng chữ cũng
thể hiện chủ đề của truyện
ngắn này.
? Nhận xét về đặc sắc NT
của truyện ngắn này, sức cuốn
hút của tác phẩm, theo em đợc
tạo nên từ đâu ?
+ NT:
- Tự sự xen miêu tả và biểu
cảm.
- Từ láy gợi cảm.
- Hình ảnh so sánh gần gũi, dễ

hiểu.
+ Sức cuốn hút của tác phẩm
tạo nên từ chính tình cảm
trong sáng, hồn nhiên của tôi.
? Sử dụng các BPNT trên, Thanh
Tịnh đà thể hiện nội dung gì
ở văn bản này ?
* HS đọc ghi nhí.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
Học thuộc bài cũ ,®äc soạn trước bài mới “ từ ghép“ SGK trang
HĐ 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)
- Về nhà học kỹ bài học hôm nay
- Đọc và soạn trước bài « Trong lịng mẹ » của nhà văn Nguyên Hồng
*******************************
Tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ
NS: 21-08-2011
A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
Gv: Hoàng Hà

13

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8


Trường THCS Xuân Trúc

1-Kiến thức: Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu văn
bản
2-Kĩ năng:Thực hành so sánh, phân tich các cấp độ khái quát nghĩa về từ
ngữ
3- Thái độ tư tưởng: Có ý thức giữ gìn và phát triển tiếng Việt
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Soạn giáo án, đọc những tài liệu có liên quan
-Trị: Đọc sgk và soạn bài trước khi tới lớp
C. Phương pháp:
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
- Thảo luận nhóm
D . Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
- Mục tiêu: K.tra kiến thức cũ của học sinh về mối quan hệ ngữ nghĩa của từ
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: ( 2 phút)
Hoạt động 3: T chc dy hc bi mi
GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa
của từ ngữ đà học ở lớp 7 và giới thiệu chủ đề của tiết häc
nµy.
Hoạt động của thầy và trị

Gv: Hồng Hà


Nội dung kiến thức cần đạt

14

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc
I- Tõ ng÷ nghÜa réng, tõ
ng÷ nghÜa hĐp

- Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm
từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa
hẹp
- Phương pháp: Đàm thoại, diễn
giảng, thảo luận nhóm

1. Xét VD
§éng vËt

? Nghĩa của từ động vật
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của từ thú, chim, cá ?
Vì sao ?
+ Rộng hơn.
- Vì: Phạm vi nghĩa của từ
động vật bao hàm nghĩa
của các từ: thú, chim, cá.

Và ngợc lại: phạm vi nghĩa
của các từ: thú, chim, cá đợc
bao hàm trong phạm vi
nghĩa của từ độngvật.
? HS trả lời câu hỏi 2/ Tr. 10 ?
+ C¸c tõ: thó, chim, c¸ cã
nghÜa rộng hơn nghĩa của
các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá
rô,
- Vì ( tơng tự nh sự giải
thích trên )
? HS trả lời câu hỏi c/ Tr. 10 ?
+ Nghĩa của các từ: thú,
chim, cá hẹp hơn nghĩa của
từ độngvật nhng lại rộng
hơn nghĩa của các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô,
? Vậy, qua tìm hiểu, em hÃy
cho biết một từ có thể có
những cấp độ nghÜa NTN so
víi c¸c tõ kh¸c ?
+ NghÜa cđa mét từ ngữ
có thể rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ khác.
Gv: Hong H

Thú

Chim




voi, hơu,
tu hú, sáo,
cá rô, cá thu,
- Nghĩa của từ động vật
rộng hơn
- Vì: Phạm vi nghĩa của từ
động vật bao hàm nghĩa của
các từ: thú, chim, cá.
..................................
+ Nghĩa của một từ ngữ có thể
rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa
của từ khác.
- Từ có nghĩa rộng: Khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao hàm
phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ
khác.
- Từ ngữ có nghĩa hẹp: Khi phạm
vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao
hàm trong phạm vi nghĩa của 1
từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ có thể có nghĩa
rộng đối với những từ ngữ này
đồng thời có thể có nghĩa hẹp
đối với một từ ngữ khác.
2. Ghi nh
(Tr. 10)

15


T: Xó Hi


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

? Khi nµo thì nghĩa của từ
này đợc coi là rộng hơn
hoặc hẹp hơn nghĩa của từ
khác ?
- Từ có nghĩa rộng: Khi
phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa
của 1 số từ ngữ khác.
- Từ ngữ có nghĩa hẹp: Khi
phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó đợc bao hàm trong phạm
vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
? Nhìn vào sơ đồ em còn
có nhận xét gì nữa về cấp
độ nghĩa cđa tõ ?
+ Mét tõ ng÷ cã thĨ cã
nghÜa réng đối với những từ
ngữ này đồng thời có thể
có nghĩa hẹp đối với 1 từ
ngữ khác.
* GV nhấn mạnh các ý chính
của bài học.
* HS đọc ghi nhớ.

Bài 1 GV hớng dẫn HS vẽ sơ
đồ thể hiện cấp độ nghĩa
của các từ.
+ HS lên bảng vẽ. Bạn nhận
xét. GV chữa.
* GV treo bảng phụ hoặc đa lên máy chiếu sơ đồ của
SGK:

Bài 2
Tìm các
Gv: Hong H

từ



II - Luyện tập
Bài 1
a/
Y phục

Quầ

áo

quần đùi, quần dài,
áo dài, áo sơ mi,
b/

Vũ khí


Súng

Bom

súng trờng, súng đại bác,
bom ba càng, bom bi
Bài 2
Các từ có nghĩa rộng hơn:
a/ Chất đốt
b/ Nghệ thuật
c/ Thức ăn
d/ Nhìn
e/ đánh

Bài 3, 4: BTNV.
nghĩa Bài 5
Khóc
16

T: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

réng h¬n ?

nøc në


sơt sïi

Bµi 3, 4: BTNV.
GV híng dÉn HS lµm ë
nhµ.
Bµi 5

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Gv: Hoàng Hà

17

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

? Khi nµo một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng, hẹp ?
? Mét tõ cã thĨ võa cã nghÜa hĐp, võa cã nghÜa réng ?
§óng hay sai ?
HĐ 5 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)
+ Häc kÜ, hiÓu các kiến thức của tiết học.
+ Xem lại các BT ®· lµm. Lµm tiÕp BT 3, 4 SGK vµ BT 6,
7 SBT.

+ Chuẩn bị bài mới: TÝnh thèng nhÊt vÒ chủ đề của văn
bản.
************************************
Tit 4
tính thống nhất về chủ đề của văn bản
NS:21-08-2011
A . Mc tiờu cn t: Hc sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1-Kiến thức: Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định
được chủ đề của một văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất của chủ đề
2-Kĩ năng: Đọc hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản. Trình bày
một văn bản có tính thống nhất chủ đề
3- Thái độ tư tưởng: Thấy được vai trò của việc thống nhất chủ đề văn bản
trong việc tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Soạn giáo án, đọc những bài văn biểu cảm có cùng chủ đề
-Trị: Đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản trước khi tới lớp
C. Phương pháp:
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
- Thảo luận nhóm
D . Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ )
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
- Mục tiêu: Hiểu được thế nào là
chủ đề văn bản
- Phương pháp: Đàm thoại, diễn
giảng, thảo luận nhóm


Gv: Hồng Hà

Nội dung kiến thức cần đạt
I- Chđ ®Ị của văn bản:
1. Xột vn bn Tụi i hc
+Tỏc gi nh li nhng kỉ niệm
về ngày đầu tiên đi học.

18

T: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

* HS ®äc lại VB Tôi đi
học.
? Tác giả nhớ lại những kỉ
niệm sâu sắc nào trong
thời thơ ấu của mình ?
? Sự hồi tởng ấy gợi lên
những ấn tợng gì trong lòng
tác giả ?
* GV: Nội dung các câu trả lời
trên chính là chủ đề của VB
Tôi đi học.
? Vậy, em hÃy cho biết chủ

đề của VB Tôi đi học ?
+ VB tôi đi học nói lên
những kỉ niệm của tác giả
về buổi tựu trờng đầu tiên.
GV: Đó là chủ đề hay cũng
chính đối tợng, là vấn đề
chính đợc thể hiện trong VB
Tôi đi học.
? Em hÃy cho biết, chủ đề
của văn bản là gì ?

? HS trả lời CH 1 - SGK / Tr.
12 ?
( Căn cứ vào đâu em biết VB
tôi đi học nói lên những kỉ
niệm của tác giả về buổi tựu
trờng đầu tiên ? )
( Chia 2 nhóm, một nhóm
tìm các từ ngữ, một nhóm
tìm các câu văn
* GV: Nh vậy, rõ ràng là nhan
đề và các từ ngữ, các câu
trên đều ®· gióp chóng ta
Gv: Hồng Hà

+ Sù håi tëng Êy gợi lên
những ấn tợng sâu sắc, khó
quên.
Tôi quên thế nào đợc những
cảm giác trong sáng ấy nảy nở

trong lòng tôi.
Chủ đề chính của văn bản
“ Tơi đi học”
2. Ghi nh
+ Chủ đề: Là đối tợng và vấn
đề chính mà văn bản biểu
đạt.

II - Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản
1. Xột vn bn Tụi i hc
1.1 C s nhn bit ch vn bn
Tụi i hc
+ Căn cứ vào nhan đề: Tôi đi
học
+ Căn cứ vào các từ ngữ:
- những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trờng
- đi học
- hai quyển vở mới
+ Căn cứ vào các câu văn:
- Hôm nay tôi đi học.
- Hàng năm, cừ vào cuối
thu.tựu trờng.
- Tôi quên thế nào đợc những
cảm giác trong sáng ấy nảy nở
trong lòng tôi
- Tôi bặm tay ghì thËt chỈt,

19


Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

hiÓu râ: VB tôi đi học nói
lên những kỉ niệm của tác
giả về buổi tựu trờng đầu
tiên.

? HS trả lời CH 2 – SGK / Tr.
12 ?
* GV chia líp thµnh 2 nhãm,
nhãm 1 tr¶ lêi CH 2a, nhãm
2 tr¶ lêi CH 2b:
+ 2a/ Tâm trạng hồi hộp in
sâu trong lòng, thể hiện:
+ 2b/ Cảm giác bỡ ngỡ, mới lạ:
? Chủ đề của VB đà đợc xác
định, qua phân tích, em hÃy
đọc các nhận định sau và
chọn một đáp án đúng:
a/ Văn bản Tôi đi học có
chủ đề là: Kể những kỉ
niệm của tác giả về buổi tựu
trờng đầu tiên nhng toàn bộ
văn bản lại không đề cập

đến điều đó.
b/ Văn bản Tôi đi học có
chủ đề là: Kể những kỉ
niệm của tác giả về buổi tựu
trờng đầu tiên và toàn bộ văn
bản luôn không đề cập, xoay
quanh đến vấn đề đó.
+ Đáp án đúng: b.
* GV: Nh vậy, văn bản tôi đi
học luôn biểu đạt chủ đề
đà xác định, không lạc sang
chủ đề khác.
Ngời ta gọi đó là tính
thống nhất về chđ ®Ị cđa
Gv: Hồng Hà

nhng mét qun vë xƯch ra và
chênh đầu chúi xuống đất.
1.2 Tỡm hiu tớnh thng nht ca vn
bn Tụi i hc
- Tâm trạng hồi hộp:
+ Hàng năm, cừ vào cuối thu.
Lòng tôi lại nao nức những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu
trờng.
+ Tôi quên thế nào đợc
những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi
- Cảm giác bỡ ngỡ:
+ Con đờng quen đi lại lắm

lần bỗng đổi khác, mới mẻ.
+ Lúc trớc cũng chỉ thấy trờng
Mĩ Lí to hơn các ngôi trờng
khác, giờ thì thấy oai nghiêm
nh đình làng.
+ Không đi bắt chim, nô đùa
nh trớc
+ Suy nghĩ non nớt, ngây
thơ: chắc chỉ có ngời lớn mới
cầm thạo bút thớc.
+ Bỡ ngỡ đứng nép ngời thân
+ Dúi đầu vào lòng mẹ, khóc
nức nở
+ Thấy mùi hơng và hình gì
trong lớp cũng lạ nhng lại thấy
bàn ghế và các bạn là gần gũi
thân quen

2. Ghi nh
+ Văn bản có tính thống
nhất về chủ đề: là văn bản
chỉ biểu đạt chủ đề đà xác
định, không xa rời hay l¹c

20

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8


Trường THCS Xuân Trúc

VB.
? Tõ viÖc phân tích trên, em
hÃy cho biết: Thế nào là tính
thống nhất về chủ đề của
VB ?
? Làm thế nào để đảm bảo
tính thống nhất đó ?
+ Để đảm bảo tính thống
nhất đó, trớc hết ta phải xác
định rõ chủ đề của VB.
Sau đó, ta phải xác định
nhan đề, đề mục, và các từ
ngữ trong văn bản: phải
bám sát chủ đề.
? Em có nhận xét gì về các
từ ngữ then chốt trong VB Tôi
đi học ? ( Nó xuất hiện NTN
trong VB ? )
+ Đợc viết lặp đi lặp lại
( điệp ngữ ) -> Hớng tới chủ
đề của văn bản.
* GV chốt lại các nội dung
chính của tiết học.
* HS đọc ghi nhớ.
Bài 1
* HS đọc văn bản và trả lời
các câu hỏi:

b/ Chủ đề của VB: Ca ngợi vẻ
đẹp, tác dụng của rừng cọ,
cây cọ quê tôi ( Sông
Thao ).
c/ Chủ đề đó thể hiện
trong toàn VB ( tức rất thống
nhất về chủ đề ). Cụ thể:
+MT rừng cọ: Chẳng nơi
nào đẹp nh Sông Thao,
rừng cọ trập trùng.
+ Tả cây cọ:
Gv: Hong H

sang chủ đề khác.
+ Chủ đề thể hiện ở nhan
đề, đề mục, các từ ngữ
then chốt thờng lặp đi lặp
lại.

III Luyện tập:
Bài 1
Văn bản: Rừng cọ quê tôi
a/ Đối tợng: Rừng cọ quê tôi
( Sông Thao )
+ Vấn đề: Ca ngợi vẻ đẹp,
tầm quan trọng của rừng cọ.
+ Thø tù: Tõ kh¸i qu¸t -> cơ
thĨ.
( GT vỊ rõng cọ, tả cây cọ,
tác dụng của cây cọ, tình

cảm gắn bó với cây cọ ).
+ Trình tự sắp xếp đó là
không thay đổi. Vì đây là
sự sắp xếp hợp lí nhất.
b/ Chủ đề của VB:
+ Ca ngợi vẻ đẹp, tác dụng
của rừng cọ, cây cọ quê
tôi ( Sông Thao )

21

T: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

- th©n cä vút thẳng trời hai
ba chục mét cao.
- gió bÃo không thĨ qt ng·
- bóp cä vót dµi .
+ Cc sèng của ngời dân
gắn với cây cọ:
- làm chổi cọ
- đựng hạt giống
- làm nón lá cọ, mành cọ, làn
cọ
- làm món ăn
d/ Các từ ngữ, câu văn tiêu

biểu thể hiện chủ đề của VB:
+ Nhan đề: Rừng cọ quê tôi
+ Từ ngữ:
- rừng cọ trập trùng
- thân cọ vút thẳng
- búp cụ vút dài
+ Câu văn:
- Thân cọ vút thẳng trêi .
- Bóp cä vót dµi .
- Cha lµm cho tôi chiếc chổi cọ
- Mẹ đựng hạt giống đầy
móm lá cọ..
- Chị tôi đan nón lá cọ ..
- Ngời sông Thao đi đâu rồi
cũng nhớ về rừng cọ quê mình.

c/ Chủ đề đó thể hiện trong
toàn VB ( tức rất thống nhất
về chủ đề )
d/ Các từ ngữ, câu văn tiêu
biểu thể hiện chủ đề của VB
.
+ Chủ đề đó thĨ hiƯn trong
toµn VB -> Cã tÝnh thèng
nhÊt.

Bµi 2/ HS trao đổi theo
nhóm ( 4 tổ là 4 nhóm):
+ ý (b) và ý (d) sẽ làm cho câu
văn lạc đề

-> nên bỏ 2 câu văn đó đi
Bài 3/ BTVN.

Bi 2, 3
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài bằng bài tập cụ thể
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: ( 2 phút)
? Chđ ®Ị của VB là gì ?
? Một văn bản NTN là VB cã tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị ?
? TÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa VB thĨ hiƯn ë những yếu
tố nào ?
H 5 : Hng dn cỏc hot động tiếp nối (1’)
Gv: Hoàng Hà

22

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

+ Häc kÜ, hiểu các kiến thức của tiết học.
+ Xem lại các BT đà làm. Làm tiếp BT 3 SGK.
+ Chun b bài “Trong lßng mĐ”
*****************************************
DUYỆT BÀI TUẦN 1


TUẦN 2
Tiết 5,6

Gv: Hồng Hà

NS: 28-8-2011
TRONG LỊNG MẸ
(trích “Những ngày thơ ấu”)
- Ngun Hồng -

23

Tổ: Xã Hội


Giáo án Ngữ văn 8

Trường THCS Xuân Trúc

A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1-Kiến thức: Kiến thức sơ giản về hồi ký, thấy được đặc điểm của thể hồi
ký qua ngòi bút của Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân
thành dạt dào cảm xúc.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích « Trong lịng mẹ » của nhà
văn Nguyên Hồng
2-Kĩ năng: Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi ký
3- Thái độ tư tưởng: Những thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen, độc ác không thể
làm khơ héo tình ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Soạn giáo án, đọc những bài văn biểu cảm có cùng chủ đề

-Trị: Đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản trước khi tới lớp
C. Phương pháp:
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
- Thảo luận nhóm
D . Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh về tác phẩm “Tôi đi học”
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: ( 2 phút)
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần
đạt
Mục tiêu cần đạt:
I. Đọc và tìm hiu
chung
Phng phỏp:
1. Tỏc gi
* GVHD đọc: Giọng chậm, tình cảm, chú + Nguyên Hồng
tên
ý cảm xúc của NV ''tôi'', giọng đối thoại, (1918-1982),
thật:
Nguyễn
giọng cay nghiệt của bà cô.
Nguyên Hồng.
* HS theo dõi phần chú thích ộ.
? HÃy nêu khái quát những hiểu biết của + Quê: Nam Định
+ Ngòi bút hớng về

em về nhà văn Nguyên Hồng ?
những ngời cùng
khổ.
+ Thời thơ ấu trải
nhiều cay đắng
-> Là nguồn cảm
hững cho TPhÈm
Gv: Hoàng Hà

24

Tổ: Xã Hội


Giỏo ỏn Ng vn 8

Trng THCS Xuõn Trỳc
Những ngày thơ
ấu.

? Đặc điểm phong cách sáng tác của
Nguyên Hồng?
+ Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình, dạt dào cảm xúc thiết tha, rất
mực chân thành.
? Em hiểu gì về tác phẩm ''Những
ngày thơ ấu''
* GV giới thiệu tóm tắt toàn VB
? Em hÃy tóm tắt đoạn trích ?
+ HS tóm tắt. Bạn bổ sung. GV chữa.

? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hơng
cầu thực''
? Trong số các từ sau, từ nào là từ thuần
Việt, từ nào là từ Hán Việt ?:
+ Giỗ đầu: thuần Việt.
+ Đoạn tang, hoài nghi, phát tài, tâm
can, thành kiến, cổ tục, ảo ảnh...: từ
Hán Việt.
? Tìm từ ®ång nghÜa víi tõ ''®o¹n
tang'' ?
+ m·n tang, hÕt tang, hÕt trë.

2 . Tác phẩm
a) Đọc và tìm hiểu chú
thích
7 chó thÝch – Tr. 8,
9.
b) Tìm hiểu chung về
tác phẩm
+ Những ngày thơ
ấu là tập hồi ký kể
về tuổi thơ cay
đắng của tác giả,
gồm 9 chơng.
+ Đoạn trích
Trong lòng mẹ
thuộc chơng IV

c) B cc
+ 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu
? Có thể chia đoạn trích thành mấy ngời ta hỏi đến
chứ : Cuộc trò
đoạn. ý chính của từng đoạn ?
truyện của Hồng
+ 2 đoạn:
với bà cô.
- Đoạn 1: Từ đầu ngời ta hỏi đến
- Đoạn 2: Còn lại:
chứ : Cuộc trò truyện của Hồng với bà
Cuộc gặp gỡ giữa 2
cô.
mẹ con bé Hồng.
- Đoạn 2: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ
con bé Hồng.
(17)
II. Phõn tớch
1. Nhân vật bà
cô của bé Hồng:
* GV: Để hiểu đợc nhân vật bà cô, * Cảnh ngộ của
chúng ta cần hiểu đợc cảnh ngộ của Hồng:
Gv: Hong H

25

T: Xó Hi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×