Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Gan VAN 7 KI II HAY bo sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.65 KB, 163 trang )

Ngữ Văn 7- Học kì 2
(b sung)
Ngày soạn: 01- 01- 2011
Ngày dạy : 04- 01

Tiết 73:

Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất

A. Mc tiờu cn t
- Hiu s lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết
cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu
tục ngữ trong văn bản.
- Tích hợp với phần Tiếng việt ë bài ôn tập và ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
- Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: soạn bài

C. Các bước lên lớp
1 Bµi cị: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở của học sinh
2 Bµi míi.
* Gv giíi thiƯu bµi.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút được nhiều
kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ. Hụm nay chỳng ta
s cựng tỡm hiu
Hoạt động của Gv vµ Hs
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi,


rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở
các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa
hai câu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận
xét
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dõi chú thích sgk.
Tục ngữ là gì?

Néi dung chÝnh
I. Đọc - hiĨu chó thÝch
1 Đọc

2. Chú thích
- Tục ngữ (tục: thói quen có từ lâu đời
được mọi người cơng nhận, ngữ: lời nói)
-> là những câu nói dân gian ngắn gọn,
ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
1


kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm
mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó?
(Có thể chia làm hai nhóm.
+ Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về thiên
nhiên
+ Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
Đọc câu tục ngữ số 1?

Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong câu tục ngữ?
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối
- Nhịp 3/2/2
- Vần lưng
- Phép đối: đối xứng và đối lập: đêmngày, tháng năm – tháng mười, nằm - cười,
sáng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ sở
khoa học nào khơng? Nghĩa thực của nó là
gì? (Khơng dựa vào cơ sở khoa học chỉ
dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )
Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục
ngữ (Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngồi nội dung trên câu tục ngữ cịn mang
ý nghĩa gì khác?
Đọc thầm câu tục ngữ số 2
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Giải thích từ “ mau”, “ vắng”
( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa )
So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ
thuật
(Thảo luận nhóm - Báo cáo
Gièng: Nội dung: cùng nói về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết
bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ
sở khoa học )

Theo em kinh nghiệm đó hồn tồn chính
xác khơng? Vì sao?
( Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính

II. Tìm hiểu văn bản
1. Câu số 1

- Sử dụng phép đối, cách nói cường điệu
phóng đại.
- Tháng năm (âm lịch) ngày dài, đêm
ngắn.
Tháng mười (âm lịch) ngày ngắn đêm
dài.
-> nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ
thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp
công việc cho phù hợp
2. Câu số 2

- Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên
kinh nghiệm dự đốn thời tiết nếu trời
nhiều sao thì nắng ít sao thì mưa.
- Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp
thời tiết.
2


xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng
hoặc ngược lại )
Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế
nào?

( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiếtkết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp
nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì
thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay
mất mùa.
- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3
“ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là gì?
- Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân
trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây
- Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà
Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
( Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ :
Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )
? Nội dung của câu tục ngữ này?
? Em đã học văn bản nói đến tác hại của
hiện tượng thời tiết này?
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ
phủ
GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giông ,
lũ lụt là hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm
khôn lường cũng cho thấy ý thức thường
trực chống giông bão của nhân dân ta mà
tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh )
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số 4
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng
trong câu tục ngữ?

- Vần lưng: bò - lo
Hiện tượng trong câu tục ngữ là gì? Được
báo trước bằng vấn đề gì?
- Hiện tượng bão lụt được báo trước bằng
việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào
tháng 7.

3. Câu số 3

- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.
- Nêu kinh nghiệm dự đốn gió bão khi
trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà.

- Khuyên ta phải phòng vệ với hiện
tượng thời tiết này
4. Câu số 4

- Câu tục ngữ nêu ra kinh nghiệm khi
3


Qua câu tục ngữ, em thấy được gì về tâm
trạng của người nơng dân?
Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì
chung?
(Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết
bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả
thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta)
- Học sinh theo dõi sgk.
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử

dụng trong câu tục ngữ?
Câu tục ngữ cho thấy điều gì?
Tìm một câu ca dao có nội dung tương tự?
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Đọc câu tục ngữ số 6
“ Nhất canh từ, nhị canh viên, tam canh
điền”
Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ canh
điền”
( Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng )
Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
Nội dung của câu tục ngữ là gì? Kinh
nghiệm có hồn tồn đúng khơng?
(Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh
nghiệm này chỉ áp dụng ở những nơi thuận
tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại)
Ý nghĩa của câu tục ngữ?
- Theo dõi câu tục ngữ số 7
“ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ
biến trong câu này? Qua hình thức nghệ
thuật gì?
Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố
trên -> đem lại năng suất cao
- Đọc câu số 8
“ Nhất thì nhì thục”
Giải thích “ nhì” , “ thục’?

thấy kiến di chuyển từng đàn vào tháng

7 là sắp có lũ lụt.
- Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi
của người nông dân trước hiện tượng
bão lụt

5. Câu số 5
- Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ
- Giá trị và vai trị của đất đối với người
nơng dân

6. Câu số 6

- Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu quả
kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn,
làm ruộng
- Giúp con người biết khai thác tốt điều
kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của
cải vật chất
7. Câu số 7

- So sánh -> tầm quan trọng của các yếu
tố nước, phân, cần, giống trong sản xuất
nông nghiệp
8. Câu số 8

4


(Thì là thời, thời vụ;Thục: thành thạo,
thuần thục )

Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
Thể hiện nội dung gì?
Câu tục ngữ khuyên người lao động điều
gì?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk. Gv khái quát

- Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng
định tầm trọng của thời vụ và sự chuyên
cần thành thạo trong sản xuất lao động
- Khuyên người làm ruộng không được
quên thời vụ, không được sao nhãng
việc đồng áng
III. Ghi nhớ sgk.
Học sinh đọc, nêu yêu cầu
IV. Luyện tập: Sưu tầm một số câu tục
Làm bài
ngữ có nội dung p/a kinh nghiệm về các
Gọi một số học sinh đọc kết quả -> nhận hiện tượng mưa , nắng, bão lụt
xét nhận xét
1.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Gv sửa chữa, bổ sung
2.Cơn đằng đơng vừa trơng vừa chạy.
Tám câu tục ngữ trên có điểm gì chung?
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
- Ngắn gọn, có vần ( chú yếu vần lưng) các
vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình
ảnh
- Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao
động sản xuất
4. Cđng cè:

GV tãm t¾t néi dung
5. Híng dÉn häc bµi
- Học thuộc lịng 8 câu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 câu
- Chuẩn bị bµi “ Chương trình địa phương phần Văn,Ttập làm vn.

Ngày soạn: 02- 01- 2011
01- 2011

Tiết 74:

Ngày dạy : 05 -

Chơng trình địa phơng
Văn và Tập làm văn

A. Mc tiờu cần đạt
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm
hiểu ý nghĩa của chúng
5


- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương Ứng Hòa -Hà Nội
thân yêu.

B. Chuẩn bị
- Giáo viên: stk: ca dao- tục ngữ VN
- Học sinh: sưu tâm tục ngữ

C. Các bước lên lớp
1 Bµi cị: Tục ngữ là gì? Đọc một câu tục ngữ và nêu nội dung và nghệ thuật?

- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
2 Bµi míi.
* Gv giíi thiƯu bµi.
Để giúp các em hiểu sâu hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca và đặc biệt hiểu rộng hơn về tục
ngữ, ca dao, dân ca ở địa phương mình. Hơm nay cơ trị ta cùng thực hiện chương trình
văn học a phng phn Vn v Tp lm vn.
Hoạt động của Gv và Hs
Thế nào là ca dao ,dân ca, tục
ngữ ?
Em có thể su tầm những câu ca
dao ,dân ca ,tục ngữ ở địa phơng em (ng Hòa -Thnh ph H
Ni).
Tục ngữ

Nội dung chính
HS nêu . GV bổ sung
1. Mang tên riêng địa phơng: tên
đât, sông núi
2. Chứa đựng ngôn ngữ địa phơng
3. Phong cách địa phơng: cách
nói
Ca dao

-Di Vân ình bng tinh thiên
h.
-Tm Phú Lng , hng X
Kiu (Qung Phó Cầu ).

- Đất Vân Đình, cầy tơ bảy món ,

Đường Vân Đình, Vịt nướng khói um,
Người ơi về với quê em ,
Mà ăn vịt cỏ , mà xem thịt cầy !

-Cua Ngọ, Bón Bặt, vừa thật,
vừa ngon,
-Chua ngoa là đất Vân Đình
Đong nhời kẻ Lẽo, cậy mình kẻ Vân.
( Lẽo:Lưu khê ; Vân:Viên An-Viên Nội )

- Cua Ngọ, Bún Bặt: vừa thật, vừa
ngon,
Hỡi cô má lúm đồng tiền ,
Bún riêu có thích thì liền theo anh.
Làng anh đẹp tựa bc tranh,
Bỳn mm , cua bộo ngt lnh Tỡnh Quờ.

-Trăng quầng thì hạn
Trăng tán thì ma.

- Ging Hng Quang va trong va mỏt,
ng Hng Quang mn cỏt d i.

-Nuôi lợn ¨n c¬m n»m

. .. Phủ Ứng Thiên1 có làng Cầu Gáo2
6


Nuôi tằm ăn cơm đứng

Ai ve ủeỏn huyeọn ẹoõng Anh
Gheự thăm phong cảnh Loa
Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo
đương còn đây
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh
gà Thọ Cương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt
gương Tây Hồ
Nhất cao là núi Tản Viên
Nhất sâu là vũng Thủy
Tiên cửa Vừng
Xứ Nam nhất chợ Bằng Vồi
Xứ Bắc: Vân Khánh, xứ
Đoài: Hương Canh
Trung Màu chuột nhắt xáo dưa
Kỳ Lân nấu cháo cả cua lẫn càng
Đổng Viên mặc ục khoai lang
Phù Đổng cơm tấm giần sàng khỏe ghê
Đổng Xuyên mỗi người mỗi nghề
Lớn thì đánh xiếc, bé thì mị tơm
Phù Dực đi bán vải non
Chửa đi đến chợ mía don đầy lồng
Tấm gốc, tấm ngọn phần chồng
Còn bao tấm giữa để vào lòng mà ăn.
Cơng Đình cưa xẻ đã quen
Tế Xun bắt rẽ lấy tiền mua nhiêu…

Nhân Lễ thì đúc lưỡi cày
To Khê Viên Ngoại thì hay hàn nồi
Xa Long lắm chuối mình ơi
Phù Ninh dệt vải người người thâu đêm.
Vui nhất là chợ Đồng Xn

Đất phì nhiêu dân số cũng đơng
Năm trăm tám tám đàn ông
Sáu trăm tám sáu mẫu đồng tốt tươi
Kiểu danh thắng lắm nơi đáng kể:
Trước sông dài sau kế Dộc Sen
Trai tài, gái đẹp như tiên
Ngơi đình to đẹp cạnh sơng, giữa làng.
Đồng cao thấy miên man gị đống
Làng hình rồng, đất rộng, của nhiều
Người hiền , cảnh cũng mến yêu
Học hành thi cử có điều đáng khen
Làng ta phong cảnh hữu tình,
Dân cư giang khúc như hình con long.
Nhờ trời hạ kế sang đông,
Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi.
Vụ năm cho đến vụ mười,
Trong làng kẻ gái người trai đua nghề.
Trời ra: gắng, trời lặn: về,
Ngày ngày, tháng tháng nghiệp nghề truân
chuyên.
Nước Vân Đình3 vừa trong vừa mát
Đường Vân Đình giống tựa bàn cờ
Đẹp hơn phường phố kinh đô
Đẹp như một bức họa đồ trong tranh

Nón này em sắm chợ Dầu
Dọc ngang thước rưỡi móc khâu năm
đường.
Nón này chính ở làng Chng4
Làng Già lợp nón, Khương Thường bán
khn.
Hà Nội thì kết quai tua
Có hai con bướm đậu vừa xung quanh.
Tứ bề nghiêng nón chạy quanh
Ở giữa con bướm là hình ơng trăng.
Nón này em sắm đáng trăm
Ai trơng cái nón ba tầm cũng ưa
Nón này che nắng che mưa
Nón này để đội cho vừa đơi ta
7


Mùa nào thức ấy xa gần bán mua
Cổng chợ có anh hàng dừa
Hàng cau, hàng quít, hàng mơ, hàng đào
Xăm xăm anh mới bước vào
Thấy anh hàng thuốc hút vào say sưa
Nứt nẻ thì anh hàng na
Chua chát hàng sấu, ngọt nga hàng đường
Thơm ngát thì chị hàng hương
Tanh ngắt hàng cá, phơ trương hàng vàng
Sộc sệch thì anh hàng giang
Cả rổ lẫn thúng, cả sàng lẫn nia
Sọ sẹ thì anh hàng thìa
Cả bát lẫn đĩa nhiều bề ung dung

Đỏ đon thì anh hàng hồng
Thanh n, phật thủ, bưởi bịng kể chi
Trống quân vận chẳng ra gì
Mỗi người một vẻ ai thì kém ai
Trơng lên thấy dãy hàng chai
Có một chú khách trọc đầu trắng răng
Ai ơi khéo nói đãi đằng
Hàng ốc, hàng ếch, hàng xăng, hàng quà
-Xứ Nam có chợ Bằng Gồi
Xứ Bắc Đìa Sáu, xứ Đồi chợ Canh.
-Xưa kia mộc mạc mao từ
Nay thời ngói lợp chu vi trang hoàng
Xưa kia tre trúc tầm thường
Nay thời tứ thiết vững vàng biết bao
Bát Tràng có mái đình cong.
Yếm trắng vã nước Văn Hồ
Vã đi vã lại anh đồ yêu thương.
Yên Ngưu đất thực là ương
Kẻ nấu rượu lậu, người tương đó mà.
n Phụ bn bán dưới thuyền
Xuống đị Phố Mới bán than, quạt, trà.

Nón này khâu những móc già
Em đi thửa nón đã ba năm chầy
Anh có muốn cho em chung mẹ chung
thầy
Thì anh đưa cái nón này em xin!
Làng Gáo5 có giếng trong xanh
Cây Trơi tỏa bóng mát xanh chùa làng
Đôi lời nhắn nhủ với nàng

Yêu nhau xin chớ phũ phàng đổi thay.
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Thấy hoa gạo đỏ rủ nhau cùng về.
Chùa làng rợp bóng Trơi6 che
Ơ xanh chỉ nẻo đường về q hương
- Dại Vân Đình7 bằng tinh thiên hạ.
- Chua ngoa là đất Vân Đình
Đong nhời kẻ Lẽo8, cậy mình kẻ Vân 9
- Tăm Phú Lương10, hương Xà Cầu11
- Cua Ngọ12, bún Bặt13 , đồ sắt Bặt Rào14,
Ai những ước ao , thích gì - đến đó.
-Miến ngon thì nhất làng Bùng15
Thủ đơ Hà Nội hỏi rằng đâu hơn
Dưa chuột Vĩnh Thượng16 thiếu gì
Dưa gang Vĩnh Hạ17 đâu bì được chăng?
- Đất Tảo Khê ngàn năm văn vật
Người Tảo Khê chân thật ,hiền hòa
Người ơi đến với Ứng Hòa
Về thăm làng Gáo , thăm nhà Bảo Châu18
- Phố Vân Đình cầy tơ bảy món
Đường Vân Đình vịt nướng khói um
Ai ơi về với quê em
Mà ăn vịt cỏ mà xem thịt cầy.
Xa rồi mãi nhớ nơi đây
Nhớ sông , nhớ quán, nhớ người hơm
nao…

n Thái có giếng trong xanh
Có đơi cá sấu ngồi canh đầu làng
8



Ai qua nhắn nhủ cô nàng
Yêu nhau xin chớ phũ phàng đổi thay.
n Thái có hồ Nguyệt Nga
Có sơng Tơ Lịch đôi ta chèo thuyền.
Yêu nhau nên phải ra đi
Đi sao tìm thấy cố tri mới đành
Tìm anh tất cả thị thành
Tưởng rằng anh ở Hàng Mành khơng xa
Chữ tình ta lại gặp ta
Hàng Mành chẳng thấy tìm ra Hàng Hịm
Phố thời bán những mâm son
Dun kia sao chẳng vng trịn cùng
nhau.
-Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng
Ước gì ta lấy được nàng
Hà Nội, Nam Ðịnh sửa đàng rước dâu
Thanh Hóa cũng đốn trầu cau
Nghệ An thì phải thui trâu mổ bị
Phú Thọ quạt nước hỏa lị
Hải Dương rọc lá giã giị gói nem
Tun Quang nấu bạc đúc tiền
Ninh Bình dao thớt Quảng Yên đúc nồi
An Giang gánh đá nung vôi
Thừa Thiên Đà nẵng thổi xơi nấu chè
Quảng Bình Hà Tĩnh thuyền ghe
Đồng Nai Gia Định chẻ tre bắc cầu
Anh mời khắp nước chư hầu

Nước Tây nước Tàu anh gởi thư sang
Nam Tào Bắc đẩu dọn đàng
Thiên Lơi La Sát hai hàng hai bên
-Tìm em cho đến La Thành
Hỏi thăm các phố để anh tìm dần
Lên tàu từ ở Thanh Xuân
Tìm hết Tư Sở lại gần Cầu Ơ
Tìm em cho đến Bờ Hồ
Hàng Trống, Hàng Bồ anh cũng tìm qua

CHÚ THÍCH:
(1-Tên huyện Ứng Hịa thời xưa, 2-Tên
nôm làngTảo Khê -xã Tảo Dương Văn
,huyện Ứng Hịa ;3-Thị trấn Vân Đinh-Thủ
phủ của huyện Ứng Hịa;4-làng Chng
-Phương Trung ,huyện Thanh Oai nổi tiêng
với nghề làm NÓN ; 5-Làng Gáo =Cầu
Gáo = làng Tảo Khê; 6- Cây Trôi , thực ra
là cây muỗm - họ Xoài-theo tương truyền
dân gian làng Tảo Khê thì ngày xưa, lâu
lắm rồi, vào một năm lụt to nước tràn
ngập mênh mơng ,dịng sơng trước làng
nước phăng phăng chảy. Bỗng bầu trời rực
sáng ,một tiếng sét to kinh hồng và người
ta nhìn thấy từ đầu nguồn dịng sơng một
cây cành cội khá to trơi vèo vèo theo dòng
nước rồi bỗng xoay tròn ở giữa dịng vị trí
đầu làng Gáo. Sớm hơm sau , khơng hiểu
vì sao cây trơi trên sơng đó đã nằm trên
mảnh ruộng bằng phẳng khá xa so với bờ

sơng. Thấy kì lạ dân làng bảo nhau bồi đất
vào cho cây và gọi tên là cây TRÔI. Nay
cây vẫn xanh tốt, cao vài chục mét tỏa
bóng mát ngơi chùa cổ Tảo Khê; 7- Vân
Đình, nơi nhiều người biết đến qua món
thịt cầy và Vịt nướng; 8- Kẻ Lẽo tên nôm
của thôn Lưu Khê, xã Liên Bạt - Ứng Hòa;
9-Kẻ Vân nay là Viên An ,Viên Nội ;1011 : Phú Lương , Xà Cầu : thuộc xã Quảng
Phú Cầu; 12 Ngọ - làng Ngọ Xá, Thị trấn
Vân Đình có nghề bắt cua và cua ngon;13Bặt(Bặt bún): mội thơn của xã Liên Bạt có
nghề làm bún ngon có tiếng từ xưa;14-Bặt
Rào cịn gọi Bặt Rèn - Vũ Ngoại, cũng
thuộc Liên Bạt - Ứng Hòa; 15- làng Bùng
thuộc Phùng Xá, huyện Mĩ Đức;16-17:
Hai thôn thuộc xã Sơn Cơng , huyện Ứng
Hịa; 18- Ngơ Bảo Châu - Giáo sư Toán
9


Lại tìm cho đến nhà ga
học Việt Nam - Đoạt giải thưởng Fields
Đến đây mới biết rằng là Cửa Nam
quê gốc ở làng Gáo ( Tảo Khê) - Tảo
Vườn hoa có tượng mẹ đầm
Dương Văn - Ứng Hịa - Hà Nội)
Thấy qn lính tập lấy làm vui thay
Tìm em đã hết mười ngày
Cua Ngọ, bún Bặt, ngổ Đầm
Hỏi thăm không thấy em rày nơi nao
Cá rô Đầm Sét, sâm Cầm Hồ Tây

Thuê xe vào phố Hàng Đào
……
Hàng Ngang, Hàng Bạc lại vào Mã Mây
Trai Ngọ tài, đánh dậm , đùi đen bóng
Lên thuyền anh xuống Hồ Tây
Gái Ngọ đảm , móc cua , háng mọc rêu*
Ngẫm xem phong cảnh nước mây rườm tà (*Tương truyền cụ Dương Khuê - Vân
Lên tàu lại xuống Gơ-đa
Đình đùa vui khi tặng làng Ngọ Xá câu
Thẳng đường anh xuống Hàng Gà, Bạch
đối)
Mai
Thuê xe vào phố Hàng Gai
Hàng Bơng, Hàng Bạc cũng chẳng ai biết
mình
Thực là đôi ngả Sâm Thương
Ước ao thấy khách tỏ tường tới đây
Tìm em cho đến La Thành
Những là mong nhớ đêm ngày
Xuân thu biết đã đổi thay mấy lần
Mong cho hoa nở mùa xuân
Để cho khóm trúc mọc gần trỗ lan.
Tôi đây là người đi chơi
Chơi chốn lịch sự, chơi nơi hữu tình
Mới đi chơi ở Bắc Ninh
Chạy tàu Hà Nội sự tình xem sao
Đồn vui tơi bước chân vào
Chơi hội kỳ thú chơi đơi ba ngày.
Tịi mịi, chín đỏ chín đen
Con gái Minh Phú hay ăn tịi mịi

Nước sơng đổ lẫn nước ngòi
Con gái Minh Phú cầm roi dạy chồng.
Tối thì đẹp tựa tiên sa
Ngày nom rũ rượi như gà phải mưa
Báu gì hương chạ hoa thừa
Chẳng thà chẵn lẻ Hai Cua cho rồi.
10


Trắng tinh hạt gạo tám xoan
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà.
Trên đê Cố Ngư
Nhớ chữ đồng tâm
Hỡi cô đội nón ba tầm
Có về n Phụ hơm rằm lại sang
Phiên rằm chợ chính Yên Quang
Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua.
-Nón này chính ở làng Chng
Làng Già lợp nón, Khương Thường bán
mua
Hà Nội thì kết quai tua
Có hai con bướm đậu vừa chung quanh
Tứ bề nghiêng nón chạy quanh
Ở giữa con bướm là hình ơng trăng
Nón này em sắm đáng trăm
Ai trơng cái nón ba tầm cũng ưa
Nón này che nắng che mưa
Nón này để đội cho vừa đơi ta
Nón này khâu những móc già
Em đi thử nón đã ba năm chày

Muốn em chung mẹ chung thày
Thì anh đưa cái nón này em xin.
Nón này em sắm chợ Dầu
Dọc ngang thước rưỡi móc khâu năm
đường.
Nón này chính ở làng Chng
Làng Già lợp nón, Khương Thường bán
khn.
Hà Nội thì kết quai tua
Có hai con bướm đậu vừa xung quanh.
Tứ bề nghiêng nón chạy quanh
Ở giữa con bướm là hình ông trăng.
Nón này em sắm đáng trăm
Ai trông cái nón ba tầm cũng ưa
Nón này che nắng che mưa
Nón này để đội cho vừa đôi ta
11


Nón này khâu những móc già
Em đi thửa nón đã ba năm chầy
Anh có muốn cho em chung mẹ chung
thầy
Thì anh đưa cái nón này em xin!
Nón này Hà Nội làm ra
Mang lên tỉnh Bắc thêu hoa rõ ràng
Vợ chồng đồng tịch đồng sàng
Mà chàng bắt nón em ngang giữa đường
Để mà nắng gió hơm nay
Má hồng em nhạt thế này chàng ơi

Bây giờ chàng giả nón tơi
Tơi đội cái nón che đơi má hồng
Bao giờ kết nghĩa vợ chồng
Thì chàng lại được má hồng tốt tươi.
Nửa đêm xênh phách đổ rền
Hà Đông sư tử gầm lên phốc vào
Quan ông râu vểnh bên đào
Dúm co bốn cẳng bổ nhao ra đường.
Núi Sóc ai đắp nên cao
Ngã ba Sà sơng ấy ai đào mà sâu?
Nước Đào Thục vừa trong vừa mát
Đường Đào Thục bốn góc bàn cờ
Đẹp hơn phường phố kinh đô
Đẹp như một bức bản đồ trong tranh.
Nước Liên Hoa chảy ra Cống Trắng
Khói á phiện lẵng nhẵng theo sau
Đầu quan gối vế ả đào
Ro ro dọc tẩu áp vào mơi thâm.
Nước Văn Hồ tha hồ tắm mát
Rượu Hồ Đình thơm ngát đón làng văn.
Ơn chàng đã có lịng vì
Ngỏ lời phương tiện muốn bề tóc tơ
12


Nhân khi em ở lại nhà
Làm nghề canh cửi sớm khuya chuyên cần
Vốn riêng được một vài trăm
Đem đi buôn bán Đồng Xuân chợ này
Buôn hàng vải lụa bấy nay

Nhờ trời vốn lãi độ ngày ba trăm.
Ông quan ở huyện Thanh Trì
Miếng mỡ thì lấy, miếng bì thì chê.
Phải đây bến Chiếu Thạch Đồng
Cịn đây cơ lái cắm bồng đợi ai.
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Thấy hoa phượng đỏ rủ nhau cùng về.
Quê hương nghĩa nặng tình sâu
Thấy hoa gạo đỏ rủ nhau cùng về.
Chùa làng rợp bóng Trơi che
Ơ xanh chỉ nẻo đường về quê hương
Phủ Ứng Thiên có làng Cầu Gáo
Đất phì nhiêu dân số cũng đơng
Tám trăm tám tám đàn ông
Sáu trăm tám sáu mẫu đồng tốt tươi
Kiểu danh thắng lắm nơi đáng kể
Trước sông dài sau kế Dộc sen
Trai tài, gái đẹp như tiên
Đình to đẹp ở bên sơng giữa làng.
Đồng cao thấy miên man gị đống
Làng hình rồng, đất rộng, của nhiều
Người hiền , cảnh cũng mến yêu
Học hành thi cử có điều đáng khen
Quê ta đẹp quất Tây Hồ,
Tơ vàng kén mượt đầy bồ Tứ Liên.
Hữu Hưng dệt lụa hoa hiên
Cò bay bướm lượn in trên lụa đào.
Cam Canh, bưởi Mỗ ngọt ngào,
Mát lòng cải bắp, su hào Trung Kiên.
Mình về Nguyên Xá mà xem

13


Vườn hồng trĩu quả, chuối nêm kín làng.
Mễ Trì thơm gạo tám xoan.
Dự hương, gié cánh thóc vàng như tơ.
Gửi người dệt bộ bài thơ
Phùng Khoang gấm đẹp còn chờ tay ta.
Cốm Vòng nức tiếng gần xa,
Cau non Dịch Vọng, tiếng gà thôn Viên.
Đường vào Cổ Nhuế vẫn quen
Máy khâu rộn rã, mía chen vai người.
Hai Xuân như đẻ sinh đơi
Cánh diều chung sáo, mương khơi chung
đào
Trên mình xanh thắm bí đao
Dưới ta lúa tốt khác nào rừng xanh
Vải thiều đỏ rực đầu cành
Thơm mùi cam Cáo, ngọt canh đậu Giàn
-Quê ta đẹp quất Tây Hồ,
Xuân La lợn béo bao đàn,
Trắng phau cá lội, dịu vàng khoai tây
Mình về ta nắm lấy tay
Ta dặn câu này mình chớ có qn:
Khỏa chèo mình ngược bến Chèm
Viếng Lý Ơng Trọng, hoa chen mái đình
Giị Chèm ai gói xinh xinh
Nắm nem làng Vẽ đậm tình quê hương.
Chuối Sù mập quả trăm vườn
Sang thu hương chuối quện hương cốm

Vòng.
Hoa đào dệt lối Nhật Tân
Yêu quê hoa nở đầy sân lụa đào.
Ở đâu hợp tác công cao
Rẽ vào Quảng Bá xem nào đâu hơn.
Rau xanh kín bãi kín vườn
Hương sen thoang thoảng cho thơm tóc
mình
Tung tăng đàn cá lượn quanh
Ta giăng lưới bạc rung rinh mặt hồ.
Quên sao giấy điệp Nghĩa Đô
Tiếng chày nện sợi, câu hò nhặt khoan
Ai xeo cho giấy mịn màng
14


Quê ta đẹp quất Tây Hồ,
Đẹp màu tranh mới xuân sang quê nhà.
An Phú dẻo kẹo mạch nha
Lợn hồng da mượt như là trong tranh.
Ở đâu thơm húng thơm hành
Có về làng Láng cho anh theo cùng
Theo ai vai gánh vai gồng
Rau xanh níu gót bóng lồng sơng Tơ.
Trời cao lồng lộng sao cờ
Phi lao vi vút đôi bờ Nhuệ Giang
Chập chùng nhà máy cơng trường
Đỏ tươi mái ngói, mây vờn khói bay.
Lịng ta như tỉnh như say
Mình nghe! Kìa tiếng máy cày xa xa…

Quê ta đẹp lắm quê ta
Trăm mầu nghìn sắc quê nhà: Từ Liêm.
Quý Tị giữa ngày mồng Năm
Giờ Dần chính nguyệt ầm ầm huyên hoa
Một chi đánh ở Đống Đa
Cầu Duệ kéo xuống, tốt xa muôn phần
Phép voi bại trận tiên phong
Cầu Tương sụt cả xuống sông Bồ Đề
Đao binh tử trận đầy khe
Dọc đường giáo mác nằm kề năm năm
Điền Châu Thái thú đảm đương
Liều mình tử trận chiến trường nên cơng
Trận vây ở trong Nam Đồng
Rạng ngày mồng Sáu cờ dong lai hàng
Vua ban sứ bộ tiếp sang
Quan tài phong kín đón đường kéo ra
Con con cháu cháu hằng hà
Mừng lấy được xác Điền Châu đem về
Tướng tài can đảm cũng ghê
Làm đền phụng sự tức thì Đống Đa.
-Ngồi vui kể chuyện quê nhà
Rau tươi quả ngọt đồng ta ngoại thành
Làng Đăm cải biếc màu xanh
Làng Hàn cà bát trĩu cành xum xuê
Rau thơm đất Láng quen nghề
15


Hành tươi Mai Động, Yên Khê đầy đồng
Bắp cải Phù Dực sớm trồng

Yên Mỹ nổi tiếng cà hồng xưa nay
Yên Viên có món măng tây
Lại thêm cải tiếu ngọt thay hỡi mình!
Nhất cay là giống ớt Đình
Nhất thơm là mướp làng Quỳnh, làng Mai
Su hào Quảng Bá hơn ai
Hoa lơ Phú Diễn chen vai trắng ngà
Cải canh mát bãi Duyên Hà
Đông Dư cải nén mặn mà hương quê
Nhật Tân cải trắng ven đê
Muốn thăm cải củ thì về Lĩnh Nam
Tỏi tây, xà lách Xã Đàn
Đậu trạch, đậu vàng, đậu đũa Vĩnh Tuy
Muống non xơ mới Thanh Trì
Rau cần làng Sét xanh rì bờ sơng
Ngồi vui kể chuyện q nhà
Bí xanh, bí đỏ đầy đồng
Cổ Loa, Tầm Xá, Nam Hồng chứ đâu
Khoai tây mời tới làng Ngâu
Thôn Quang dưa chuột giữ mầu quê
hương.
Vùng rau đã kể tỏ tường
Bây giờ đất quả đưa đường vào thăm
Cam Canh, bưởi Cáo, vải Bằng
Tiếng đồn xưa vẫn còn vang quê nhà,
Chuối Giang Biên, chuối Trung Hà
Sơng Hồng, sơng Đuống phù sa đắp bồi
Cổ Loa mít chín thơm trời
Thành tiên lại có trám bùi trên cây
Song mai Đông Mỹ quý thay

Rừng dừa Hải Bối khen tay người trồng.
Thơn Văn ngọt nước nhãn lồng
Trưa hè Hồng Liệt, Bắc Hồng xem dưa
Bưởi đường Vạn Phúc tìm mua
Vườn chanh Trung Phụng hoa đua trắng
cành
Tây Hồ quất đỏ trời xanh
Mễ Trì chín mọng cam sành làm dun
16


Xuân Đỉnh tốt giống hồng xiêm
Ngồi vui kể chuyện quê nhà
Dâu tây ở Dịch Vọng Tiền mình ơi
Nghi Tàm lắm táo, nhiều roi
Ổi ngon Quảng Bá, Quỳnh Lôi mời vào
Trung Hà đã quý chanh đào
Lại sai đu đủ ngọt ngào quê ta
Mấy vần chắp nhặt nôm na
Hoa thơm quả ngọt ai mà chẳng yêu.
Mình về ươm hạt cho nhiều
Chiết cành gây giống, sớm chiều ta sang
Trồng cây cho rợp đường làng
Xe rau chạy giữa hai hàng cây xanh
Rau tươi, quả ngọt ngoại thành
Bốn mùa xanh bãi, đỏ cành quê hương.
- Ai về Hoằng Hóa mà coi
Chợ Quăng một tháng ba mươi phiên
chiều
Trai mỹ miếu bút nghiên đèn sách

Gái thanh tân chợ búa cửi canh
Trai thì nhất bảng đề danh
Gái thời dệt cửi vừa lanh vừa tài.
Ai về Kẻ Nứa, Đông Hồ
Để tôi nhắn nhủ đôi cô hàng vàng
Chẻ lạt buộc vàng
Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng?
Em dặn người rằng:
Đâu hơn người lấy, đâu bằng đợi chúng
em đây.
Ai về nhớ vải Đinh Hòa
Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê
Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu Khê
Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.
Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
17


Nghe câu quan họ, đi tìm người thương
Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về
Bắt được một lũ cá trê
Xách cổ lôi về, nấu cháo ngủ ăn!
Ngủ ăn không hết, để dành đến Tết

Mèo già tha hết, mèo ốm phải địn
Mèo con phải vạ, con quạ đứt đi
Con ruồi đứt cánh, địn gánh có mấu
Củ ấu có sừng, bánh chưng có lá
Con cá có vẩy, ơng thầy có sách
Đào cạch cần dao, thợ rào có búa
Xay lúa có chàng, việc làng có mõ
Cắt cỏ có liềm, câu liêm có lưỡi
Cây bưởi có hoa, cây cà có trái
Con gái có chồng, đàn ơng có vợ.
Kẻ chợ có vua, trên chùa có bụt!
Cái bút có ngịi, con voi có quản….
Cái ngủ mày ngủ cho say
Mẹ mày vất vả chân tay suốt ngày
Bắt được một giỏ cá đầy
Bán đi mua gạo cho mày nấu ăn
Ai lên Biên Thượng, Lam Sơn
Nhớ Lê Thái Tổ chặn đường
quân Minh
Ai về Bình Định mà nghe
Nói về chàng Lía, hát vè
Quảng Nam
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền
Nhớ đây Bà Triệu trận tiền
xung phong
18


Ai về Hà Tónh thì về
Mặc lụa chợ Hạ, uống nước

chè Hương Sơn
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba
mùng mười
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng
mười tháng ba
Ai về Thọ Lão hát chèo
Có thương lấy phận nàng
Kiều thì thong
Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể, có nàng áo
xanh
Cầu Quan vui lắm ai ơi
Trên thì chợ họp, dưới bơi
thuyền rồng
Chiều chiều én liện truông
Mây
Cảm thong chú Lía bị vây
trong thành
Dịu dàng nết đất An Dương
Xưa nay là chốn văn chương
nổi tài
Dù ai buồn đâu, bán đâu
Mồng mười tháng chín chọi
trâu thì về
Khôn ngoan qua cửa sông La
Dễ ai có cánh đi qua Luỹ
Thầy
19



Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên
kinh thành
Mồng bảy hội Khám, mồng
tám hội Dâu
Mồng chín đâu đâu trở về
Hội Gióng
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa
Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Tiếc công bác mẹ sinh thành
ra em
Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mảng vui quên hết lời em
dặn dò
Đồng Tháp Mười cò bay
thẳng cánh
Nước Tháp Mười lấp lánh
cá tôm
Đức Thọ gạo trắng nước
trắng
Ai về Đức Thọ thong dong con
người
Đời vua Vónh Tộ lên ngôi
Cơm trắng đầy nồi, trẻ
chẳng cho ăn
Ngó qua bên canh Tô Châu

Thấy em gánh trên đầu giắt
trâm
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì
về
20


Nhong nhong ngựa ông lại về
Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông
ăn
Sa Nam trên chợ dưới đò
Nơi đây Hắc Đế kéo cờ
dụng binh
Sông Lam một dải nông sờ
Nhớ người quân tử bơ vơ nổi
chìm
Sông Thao nước đục người
đen
Ai lên phố n cũng quên
đường về
……
Dân ca
Hát dơ (Vùng Sơn Tây , Thạch Thất)
Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ
4. Cñng cè:
GV tãm tắt nội dung
5. Hng dn hc bài - Hc li các khái niệm ca dao - dân ca - tục ngữ
- Tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, tục ng huyn Ưng Hòa
- Son bài : Tỡm hiu chung v vn ngh lun.

Ngày soạn: 04- 01
dạy : 08- 01- 2011

Tiết 75:

Ngày

Tìm hiểu chung về văn

nghị luận
A. Mc tiờu cn đạt
- Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. Nắm được
những đặc điểm chung của văn nghị luận.
- Tích hợp với văn ở bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất với Tiếng Việt ở bài
ôn tập.
21


- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn
về kiểu văn bản quan trọng này.

B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: soạn bài

C. Các bước lên lớp
1 Bài cũ: KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs.
2 Bµi míi.
* Gv giíi thiƯu bµi.

Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gì?
Nó được hình thành như thế nào? Tác dụng của nó ra sao? Hơm nay chúng ta s c gii
ỏp.
Hoạt động của Gv và Hs
Trong i sống, em có thường gặp các vấn
đề và câu hỏi kiểu như:
- Vì sao em đi học?
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi
hay hại?
(Trong cuộc sống, chúng ta thường
xuyên gặp những câu hỏi như vậy)
Hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự?
VD: Vì sao em thích đọc sách?
Vì sao em thích xem phim?
Vì sao em học giỏi ngữ văn?
Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý
nghĩa như thế nào?
* Gv: Những câu hỏi trên rất hay nó cũng
chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc
sống hàng ngày khiến người ta phải bận
tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết.
Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể trả
lời bằng văn bản tự sự, miêu t đợc
khụng? Gii thớch vỡ sao?
( Ta khụng th dựng các kiểu văn bản
trên trả lời vì tự sự và miêu tả khơng thích
hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu
cảm chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có

nghị luận mới có thể giúp ta hồn thành

Néi dung chÝnh
I Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận.
1. Nhu cầu nghị luận
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Trong đời sống, ta thường xuyên gặp
văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã
luận, bình luận, phát biểu ý kiến.

22


nhiệm vụ một cách thích hợp và hồn
chỉnh )
- Lí do:
+ Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời
thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh
động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình
ảnh, chưa có sức khái qt, chưa có khả
năng thuyết phục.
+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người
vật, sự vật, sinh hoạt.
+ Biểu cảm cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập
luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình
cảm khơng có khả năng giải quyết vấn đề.
VD: Để trả lời câu hỏi vì sao con người
cần có bạn bè ta khơng thể chỉ kể một câu

chuyện về người bạn tốt mà phải dùng lí
lẽ, lập luận làm rõ vấn đề.
Để trả lời những câu hỏi đó, hàng ngày
trên báo chí, qua qua đài phát thanh,
truyền hình, em thường gặp kiểu văn bản
nào?
Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em
biết?
( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự,
bình luận thể thao, các mục nghiên cứu,
phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh
nghiệm về học thuật)
* Gv nêu vài ví dụ cụ thể
Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị
luận?

- Khi có những vấn đề, những ý kiến
cần giải quyết ta phải dùng văn nghị
luận

- Văn bản nghị luận là loại văn bản được
viết ra (nói) nhằm nêu ra và xác lập cho
người đọc (nghe) một tư tưởng, một vấn
đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải
có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ,
dẫn chứng thích hợp.
2. Đặc điểm chung của văn bản nghị
- Học sinh đọc văn bản ( sgk - hai em) luận
Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích a. Bài tập: văn bản “ Chống nạn thất
gì?

học”
- Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba
thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống b. Nhận xét
nạn thất häc do cuộc sống ngu dân của - Mục đích: chống giặc dốt
- Đối tượng: tồn dân
thực dân Pháp để lại.
23


Đối tượng Bác hướng tới là ai?
(Là quốc dân Việt Nam, tồn thể nhân dân
Việt Nam, đối tượng rất đơng đảo, rộng
rãi.)
Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra
những ý kiến nào, những ý kiến ấy được
diễn đạt thành những luận điểm nào?
Tìm câu văn mang luận điểm ấy?
“ Mọi người Việt Nam phải biết quyền
lời… biết viết chữ quốc ngữ”
Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí lẽ
nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy?
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp
làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ
-> lạc hậu, dốt nát.
- Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến
thức xây dựng nước nhà.
- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ
Quốc ngữ.
- Góp sức vào bình dân học vụ.
- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học .

- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ.
Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?
(95% dân số VN mù chữ, công việc quan
trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm
được
-> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí
lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục )
Qua bài tập em rút ra đặc điểm gì của văn
nghị luận?
Nếu tác giả thực hiện mục đích cđa mình
bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có
được khơng? Vì sao?
( Các loại văn bản trên khó có thể vận
dụng để thực hiện mục đích, khó có thể
giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người
chống nạn thất học một cách ngắn gọn,
chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ)
Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài
nghị luận có hướng tới vấn đề trong cuộc
sống?

- Luận điểm (vấn đề chÝnh)
+ Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc trong lúc này là : nâng cao
dân trí ( sự hiểu biết của dân)
- Lí lẽ:

- Dẫn chứng:

* Văn nghị luận phải có luận điểm rõ

ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.

* Tư tưởng quan điểm của tác giả phải
hướng tới giải quyết một vấn đề trong
cuộc sống thì mới có ý nghĩa.
II. Ghi nhớ ( sgk)
24


- Đọc ghi nhớ (hai em ®äc)
Gv chốt ý chính trong phần ghi nhớ
4. Cđng cè:
GV tãm t¾t néi dung
5. Hớng dẫn học bài
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Học bài và soạn bài mới.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 07-01
Ngày dạy : 10- 01-2011

Tiết 76:

Tìm hiểu chung văn nghị

luận
A. Mc tiờu cn đạt
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận thông qua việc giải các bài tập sgk
- Nhận biết và nắm được đặc điểm của văn nghị luận: Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ
- Có ý thức vận dụng văn nghị luận để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, văn hoá

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn giáo án

- Học sinh: làm bài tập

C. Các bước lên lớp
1 Bµi cị: Thế nào văn nghị luận?
2 Bài mới. * Gv giới thiƯu bµi.
Tiết trước các em đã nắm được khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. Để khắc sâu
kiến thức đó giúp các em nhận diện được các văn bản nghị luận, giờ này chúng ta cùng
làm bài tập.
Ho¹t ®éng cđa Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Đọc văn bản sgk trang 9
III. Luyện tập
Đây có phải là văn bản nghị luận Bài 1: Văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong
khơng? Vì sao?
đời sống xã hội
Giải:
a. Đây chính là một văn bản nghị luận vì:
+ Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải quyết là
một vấn đề xã hội: cần tạo ra thói quen tốt trong
đời sống xã hội -một vấn đề thuộc lối sống đạo
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×