Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

KHDH9 (mới) TO MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.26 KB, 70 trang )

(Mẫu này dành cho tổ chun mơn)
PHỊNG GDĐT QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS
TỔ: XÃ HỘI

Mẫu 1a
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: NGỮ VĂN
KHỐI: 9

I.Thơng tin:
1.Tổ trưởng:
2. Nhóm trưởng chuyên môn:
II.Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần Tiết
(1)
1

(2)
1,2

Tên chủ đề
/Bài học
(3)
Phong cách Hồ
Chí Minh

Nội dung/Mạch kiến thức
(4)


I.Đọc, tìm hiểu chung về VB:
(tác giả, thể loại, xuất xứ,
hướng dẫn đọc, bố cục của văn
bản)
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
1/Hồ Chí Minh với việc tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân
loại:
2.Những nét đẹp trong lối sống
sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí
Minh:
3/ Những đặc sắc nghệ thuật
của văn bản :
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập, vận dụng:

Hình thức
Yêu cầu cần đạt
tổ chức
Ghi chú
dạy học
(5)
(6)
(7)
1/ Kiến thức:
-Dạy học
Lồng ghép
-Nắm được một số biểu hiện của
trên lớp
QP-AN: Giới

phong cách Hồ Chí Minh trong đời
thiệu một số
sống và trong sinh hoạt.
hình ảnh về
-Hiểu được ý nghĩa của phong cách
Chủ tịch Hồ
Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn
Chí Minh
bản sắc văn hóa dân tộc.
-Bước đầu hiểu được đặc điểm của
kiểu bài nghị luận xã hội qua một
đoạn văn cụ thể.
2/ Phẩm chất:
-Kính yêu, tự hào về Bác, có ý
thức tu dưỡng rèn luyện theo
gương Bác.
- Trân trọng những di sản tinh thần


* Ý nghĩa của việc học tập, rèn
luyện theo phong cách HCM
V. Đọc mở rộng:
- Hướng dẫn cho HS tự đọc ở
nhà một văn bản nghị luận (tự
sự, trữ tình) viết về Bác để tìm
hiểu thêm về phong cách sống
cao đẹp của Người.

3


Phương châm
hội thoại

mà Người để lại: đạo đức, phong
cách, tác phẩm văn chương, văn
kiện …
3/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự giác
và tự chủ trong học tập, năng lực
giao tiếp và hợp tác.
-Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu một văn bản nghị
luận để tiếp cận giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản
+ Đọc mở rộng một văn bản trữ
tình (tự sự, nghị luận) về Bác để
tìm hiểu thêm về phong cách sống
cao đẹp của Người.
I.Phương châm về lượng
1/ Kiến thức:
-Dạy học
II. Phương châm về chất
-Nắm được nội dung phương
trên lớp
III. Luyện tập, vận dụng
châm về lượng, phương châm về
IV. Mở rộng:
chất.
GV yêu cầu HS đưa ra tình
-Vận dụng phương châm về

huống thực tế liên quan
lượng, phương châm về chất trong
phương châm về lượng và chất giao tiếp.
mà các em quan sát, nắm bắt
2/ Phẩm chất:
trong đời sống hằng ngày từ đó -Nhận thấy tầm quan trọng của lời
nhắc nhở mọi người thói quen nói trong giao tiếp và phải biết
thận trọng trong giao tiếp.
trung thực trong giao tiếp.
-Thận trọng trong việc sử dụng
phương châm hội thoại trong giao
tiếp
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự


4

Sử dụng biện
pháp nghệ thuật
trong văn bản
thuyết minh

chủ và tự học
-Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tình huống hội thoại
+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn
hội thoại sử dụng phương châm về
lượng và chất.

I. Ôn tập về kiểu văn bản
1/ Kiến thức:
-Dạy học
thuyết minh:
-Hiểu được đặc điểm của văn bản trên lớp
II. Tìm hiểu việc sử dụng một
thuyết minh và các phương pháp
số biện pháp nghệ thuật trong
thuyết minh thường dùng.
văn bản thuyết minh:
-Nắm được vai trò của các biện
1.Đọc- hiểu một văn bản cụ
pháp nghệ thuật trong bài văn
thể, hướng dẫn HS xác định đối thuyết minh.
tượng TM, PPTM được sử
2/ Phẩm chất:
dụng, các BPNT được vận
-Có ý thức sử dụng các biện pháp
dụng và tác dụng của các
nghệ thuật trong bài TM. - Sáng
BPNT đó.
tạo trong viêc tạo lập văn bản TM.
2. Nội dung bài học:
- Yêu quý, tự hào về thắng cảnh
- Một số BPNT được sử dụng
quê hương
trong VBTM
3/Năng lực:
- Vai trò của việc sử dụng các
- Năng lực chung: năng lực giải

BPNT trong VBTM
quyết vấn đề sáng tạo, năng lực tự
III. Luyện tập, vận dụng
chủ và tự học.
-Phát hiện và phân tích vai trò - Năng lực chuyên biệt:
của BPNT trong VBTM.
+ Đọc – hiểu một văn bản thuyết
IV. Đọc mở rộng:
minh, xác định đúng ĐTTM, phát
GV hướng dẫn HS tự tìm đọc
hiện việc sử dụng các PPTM, biện
một VBTM về danh lam thắng pháp nghệ thuật được sử dụng
cảnh địa phương và phân tích
trong VB.
các BPNT cũng như vai trị của + Đọc mở rộng một VBTM và
nó trong VB.
phát hiện PPTM, các BPNT được
sử dụng trong VB.


2

5

I.Chọn đề TM về đồ vật:
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,
tìm ý, lập dàn bài:
-GV hướng dẫn HS cách thức
vận dụng BPNT trong VBTM

một cách hợp lí, hiệu quả.
-HS luyện viết VBTM có sử
Luyện tập sử
dụng các BPNT.
dụng biện pháp III. Vận dụng, mở rộng:
nghệ thuật trong -Yêu cầu HS hoàn chỉnh
văn bản thuyết
VBTM
minh
-Chia sẻ với các bạn về VBTM
của mình để các bạn góp ý, bổ
sung.

1/ Kiến thức:
-Dạy học
- Nắm được cách làm bài thuyết
trên lớp
minh về một thứ đồ dùng (Cái
quạt, cái bút, cái kéo…).
- Tác dụng của một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
2/Phẩm chất:
- Có ý thức sử dụng các biện pháp
nghệ thuật trong bài TM.
- Sáng tạo trong viêc tạo lập văn
bản TM.
3/ Năng lực :
- Năng lực chung: năng lực giải
quyết vấn đềsáng tạo

- Năng lực chuyên biệt:
+ Viết được VBTM có sử dụng
BPNT.
+ Đọc và nhận xét, đánh giá
VBTM (do các bạn tạo lập)

6,7

Đấu tranh cho
I.Đọc, tìm hiểu chung về VB:
một thế giới hòa (tác giả, thể loại, xuất xứ,
bình
hướng dẫn đọc, bố cục của văn
bản, xác định hệ thống luận
điểm, luận cứ của văn bản (Bố
cục):
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
1.Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân:
2.Tác hại của chiến tranh hạt
nhân:

1/ Kiến thức:
-Dạy học
- Nắm được một số hiểu biết về
trên lớp
tình hình thế giới những năm 1980
liên quan đến văn bản
- Nắm được hệ thống luận điểm,
luận cứ, cách lập luận trong văn

bản.
2/ Phẩm chất:
- Tình u hịa bình, căm ghét
chiến tranh.
- u thương, đồn kết, chia sẻ ủng

Lồng ghép
QP-AN: Lấy
ví dụ về mức
độ tàn phá
của chiến
tranh, của
bom nguyên
tử


a.Chiến tranh hạt nhân làm
mất đi cuộc sống tốt đẹp của
con người:
b.Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lí trí con người, phản
lại sự tiến hoá của tự nhiên:
3.Nhiệm vụ đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân:
III. Luyện tâp:
-Phát biểu ngắn gọn suy nghĩ
sau khi học văn bản?
8

Phương châm

hội thoại (tt)

I.Phương châm quan hệ:
II.Phương châm cách thức:
III.Phương châm lịch sự:
IV. Luyện tập, vận dụng
V. Mở rộng:
-GV cho bài tập mở rộng để
HS thự hành thêm.
+Các cách nói sau đây vi
phạm phương châm hội thoại
nào? Vì sao? Hãy sửa lại cho
đúng?
a. Đêm hôm qua cầu gãy.
b. Lớp tớ hai người mua năm
quyển sách.

hộ nhân dân khó khăn trên toàn thế
giới.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự chủ
và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu văn bản nhật dụng
bàn luận về một vấn đề liên quan
đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa
bình của nhân loại.
+ Viết đoạn văn phát biểu cảm
nhận

-Dạy học
1/Kiến thức:
-Nội dung phương châm quan hệ, trên lớp
phương châm cách thức, phương
châm lịch sự.
-Nhận biết và phân tích đươc cách
sử dụng phương châm quan hệ,
phương châm cách thức, phương
châm lịch sự trong 1 tình huống
giao tiếp cụ thể.
2/ Phẩm chất:
- Lịch sự, giản dị, chân thành trong
giao tiếp.
-Có thái độ đúng mực khi tham gia
hội thoại .
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.


9

Sử dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:

1/ Đối tượng thuyết minh:
2/ Nội dung thuyết minh:
3/ Các câu văn thuyết minh
những đặc điểm tiêu biểu của
đối tượng
4/ Những yếu tố miêu tả về cây
chuối:
II. Bài học:
-Vai trò của yếu tố MT trong
VBTM
III. Luyện tập, vận dụng
-Viết câu văn sử dụng yếu tố
MT
- Viết đoạn văn TM có sử dụng
yếu tố MT.
III. Mở rộng:
GV hướng dẫn HS tự tìm đọc
VBTM về loài vật hoặc đồ vật
có sử dụng yếu tố MT và phân
tích vai trị của yếu tố MT
trong VBTM.

- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tình huống hội
thoại
+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn
hội thoại sử dụng phương châm về
quan hệ, cách thức, lịch sự.
-Dạy học
1/Kiến thức:

-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong trên lớp
văn bản thuyết minh
-Vai trò của miêu tả trong văn bản
thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới
thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể
của đối tượng cần thuyết minh.
2/ Phẩm chất:
- Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh.
- Trau dồi vận dụng các yếu tố
miêu tả trong VBTM.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và
hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc - hiểu VBTM để xác định
ĐTTM, yếu tố MT được sử dụng
và vai trò của nó trong VB.
+ Viết câu MT cho ĐTTM. Viết
đoạn văn TM có sử dụng yếu tố
MT.
+ Đọc mở rộng văn bản TM: xác
định ĐTTM, PPTM, yếu tố MT
được sử dụng và hiệu quả của nó.


10

Luyện tập sử

dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh

3

11,
12

Tuyên bố thế
giới về sự sống
còn, quyền
được bảo vệ và
chăm sóc của
trẻ em

I.Chọn đề TM về con vật:
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,
tìm ý, lập dàn bài:
-GV hướng dẫn HS cách thức
vận dụng yếu tố MT trong
VBTM một cách hợp lí, hiệu
quả.
-HS luyện viết VBTM có sử
dụng các yếu tố MT.
III. Vận dụng, mở rộng:
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh
VBTM

-Chia sẻ với các bạn về VBTM
của mình để các bạn góp ý, bổ
sung.

1/Kiến thức:
-Dạy học
-Vai trò của yếu tố miêu tả trong bàitheo
văndự
thuyết
án:
minh.
GV giao đề
2/ Phẩm chất:
án cụ thể
- Chăm chỉ học tập và tự giác
về nhà cho
vận dụng kiến thức vào bài viết.
HS chuẩn
- Có trách nhiệm trong mọi hoạt
bị và trình
động cá nhân và nhóm.
bày trên
3/ Năng lực:
lớp theo
- Năng lực chung : năng lực giải
sản phẩm
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực dự án của
tự chủ và tự học.
nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:

+ Tạo lập dàn bài và viết VBTM
có vận dụng yếu tố MT.
+ Đọc và nhận xét, đánh giá
VBTM (do các bạn tạo lập)
I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: 1/Kiến thức:
-Dạy học
(thể loại, xuất xứ, hướng dẫn - Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên lớp
đọc, bố cục của văn bản nhận hiện nay, những thách thức, cơ hội
xét về bố cục)
và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về
vấn đề quyền sống, quyền được bảo
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản: vệ và phát triển của trẻ em Việt
1. Sự thách thức:
Nam
2. Cơ hội:
2/ Phẩm chất:
3. Nhiệm vụ:
- Yêu thương, chia sẻ với những
III. Tổng kết: Ý nghĩa của VB bạn có hoàn cảnh đặc biệt trong
IV. Luyện tập, vận dung:
lớp.
-Trình bày những nhận thức về - Trách nhiệm: dám đấu tranh vì
tầm quan trọng của vấn đề bảo quyền lợi của trẻ em.
vệ chăm sóc trẻ em?
3/ Năng lực:


-Nêu nhận xét của em về sự
quan tâm, chăm sóc trẻ em của

Nhà nước ta, của chính quyền
địa phương, tổ chức xã hội nơi
em cư trú?

13

Các phương
châm hội thoại
(tt)

I. Quan hệ giữa p/c hội thoại và
tình huống giao tiếp
II. Những trường hợp không
tuân thủ phương châm hội
thoại
* GV hướng dẫn HS phân tích
các THGT cụ thể và xác định
nguyên nhân của việc khơng
tn thủ các PCHT.
III. Luyện tập,vận dụng
-Phân tích các THGT xác định
PCHT không tuân thủ và
nguyên nhân.
IV. Mở rộng:
GV yêu cầu HS tìm đọc một
truyện cười dân gian VN sau
đó phân tích ngun nhân của
việc khơng tn thủ PCHT.
*GV hướng dẫn HS tự đọc bài
Xưng hô trong hội thoại (tìm

hiểu từ ngữ xưng hơ và việc sử
dụng từ ngữ xưng hô trong TV)

- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm,
năng lực tự chủ trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu VBND: xác định nội
dung, thể loại, các luận điểm ...
+ Viết đoạn văn cảm nhận sau khi
học VBND
+ Nói: suy nghĩ về một vấn đề
được đặt ra từ VB
1/Kiến thức:
-Dạy học
- Mối quan hệ giữa phương
trên lớp
châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.
- Những trường hợp khơng tn
thủ phương châm hội thoại.
2/ Phẩm chất:
- Có trách nhiệm và thận trọng
trong việc sử dụng các phương
châm hội thoại.
- Chăm chỉ và có ý thức tự giác
trong học tập.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết

các tình huống sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc - hiểu các Ngữ liệu: truyện
cười, tình huống giao tiếp … để
xác định và phân tích các PCHT
được vận dụng. Từ đó hiểu mối
quan hệ của PCHT với THGT và


14,
15

Chuyện người
con gái Nam
Xương

những nguyên nhân ko tuân thủ
PCHT.
+ Viết: nhận xét và thảo luận với
bạn trong nhóm.
+ Nói – nghe: trình bày nhận xét,
đánh giá, bổ sung, phản biện … về
các THGT
I.Đọc - hiểu chung về VB:
-Dạy học
1/Kiến thức:
1.Tác giả:
trên lớp
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện
2.Tác phẩm:

trong tác phẩm truyện truyền kỳ.
* Truyền kì mạn lục:
- Hiện thực về số phận của người
- Đặc điểm:
phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và
*Chuyện người con gái Nam
vẻ đẹp truyền thống của họ.
Xương
2/ Phẩm chất:
3. Đại ý:
- Yêu thương, chia sẻ với những
Câu chuyện kể về số phận oan người phụ nữ có hoàn cảnh kém
nghiệt của người phụ nữ có
may mắn.
nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ - Có trách nhiệm trong học tập và
phong kiến phi quyền.
tự học.
5.Bố cục
3/ Năng lực:
II.Đọc- hiểu chi tiết văn bản:
- Năng lực chung: năng lực giải
1.Vũ Nương và câu chuyện oan giao tiếp và hợp tác lẫn nhau, năng
khuất của nàng:
lực giải quyết vấn đề đặt ra trong
a/ Vẻ đẹp của Vũ Nương:
tiết học một cách sáng tạo.
b/ Nỗi oan của Vũ Nương:
- Năng lực chuyên biệt:
d/Nguyên nhân gây nên cái
+ Đoc-hiểu một tác phẩm viết

chết của Vũ Nương:
theo thể loại truyền kỳ: hiểu giá trị
d/Ý nghĩa của bi kịch VN:
ND và NT của tác phẩm. Cảm
2.Chuyện li kì về Vũ Nương
nhận được những chi tiết nghệ
sau khi nàng nhảy sông tự vẫn: thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự
3. Nhân vật Trương Sinh:
có nguồn gốc dân gian. Trân trọng
III/ Tổng kết:
tấm lòng nhân đạo của nhà văn.


16
4

Cách dẫn trực
tiếp, cách dẫn
gián tiếp

1/ Về nghệ thuật:
2/ Về nội dung:
IV. Mở rộng:
-Liên hệ phụ nữ trong XH hôm
nay.
- Đọc bài thơ của nhà vua lê
Thánh Tông
*GV hướng dẫn HS tự đọc:
Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh (Tìm hiểu cuộc sống xa

hoa hưởng lạc của chúa Trịnh
và bọn quan lại hầu cận: Thủ
đoạn nhũng nhiễu nhân dân
của bọn quan hầu cận)
I.Cách dẫn trực tiếp
II.Cách dẫn gián tiếp
III. Luyện tập:
-Nhận biết hai cách dẫn
-Thực hành chuyển từ lời dẫn
trực tiếp sang gián tiếp
IV. Mở rộng;
Tạo lập đoạn văn vận dụng
cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.

+ Đọc mở rộng một tác phẩm cùng
đề tài. (bài thơ của lê Thánh Tông)
+ Viết đoạn văn liên hệ thực tế.

-Dạy học
1/Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực trên lớp
tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn
gián tiếp
2/Thái độ:
- Có trách nhiệm vận dụng lời dẫn
trong khi tạo lập đoạn văn, văn
bản.
- Sáng tạo trong việc vận dụng
cách dẫn trực tiếp và gián tiếp đem

lại hiệu quả.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác lẫn
nhau.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu đoạn văn sử dụng lời


17

Sự phát triển từ
vựng

18,
19,
20

Hồng Lê nhất
thống chí (Hồi
thứ 14)

I/Sự biến đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ
II/ Luyện tập, vận dụng
-Nhận biết nghĩa của từ,
phương thức chuyển nghĩa
-Phân biệt phương thức chuyển
nghĩa và biện pháp tu từ.
III/ Mở rộng:

-Đọc và phát hiện đoạn văn có
sử dụng từ theo phương thức
chuyển nghĩa.
-Tạo lập đoạn văn sử dụng từ
mang nghĩa chuyển theo hai
phương thức.

I.Đọc- hiểu chung về văn bản:
1. Tác giả, tác phẩm:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:

dẫn trực tiếp, gián tiếp; nhận biết
cách sử dụng hai cách dẫn.
+ Viết đoạn văn sử dụng cách dẫn
trực tiếp và gián tiếp.
1/Kiến thức:
- Hiểu được từ vựng của một ngôn
ngữ không ngừng phát triển.
- Nắm được hai phương thức chủ
yếu để phát triển nghĩa của từ là
ẩn dụ và hoán dụ.
2/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ tự học tìm tịi làm
phong phú thêm vốn từ của bản
thân.
- Yêu quý ngôn ngữ dân tộc.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếpvà hợp tác, năng lực tự chủ và

tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu Ngữ liệu phát hiện
sự thay đổi nghĩa của từ, phương
thức chuyển nghĩa; phân biệt
phương thức chuyển nghĩa của từ
và biện pháp tu từ.
+ Viết: tạo lập đoạn văn có sử
dụng từ được phát triển nghĩa.
1/Kiến thức:
- Những hiểu biết chung về nhóm
tác thuộc Ngô gia văn phái, về
phong trào Tây Sơn và người anh

-Dạy học
trên lớp

-Dạy học
trên lớp

Lồng
ghép
QP-AN: Hình
ảnh bộ đội
kéo pháo, dân


- “HLNTC”
- Đặc điểm thể chí.
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm

tắt hồi thứ 14:
3/ Xuất xứ, đại ý:
4/ Bố cục:
II/ Đoc- hiểu chi tiết Hồi thứ
14:
1/ Hình tượng người anh hùng
Nguyễn Huệ:
2/ Sự thất bại thảm hại của
quân xâm lược và số phận bi
đát của bọn bán nước:
a.Sự thất bại thảm hại của quân
xâm lược Thanh:
b.Số phận bi đát của vua tôi
nhà Lê:
III/ Tổng kết:
IV/Luyện tập, vận dụng:
Viết đoạn văn ngắn miêu tả
chiến công thần tốc của vua
Quang Trung trong việc đại
phá quân Thanh từ tối 30 Tết
đến ngày mùng 5 Tết tháng
giêng năm Kỉ Dậu (1789).
V. Mở rộng:
-GV hướng dẫn HS đọc mở
rộng Hồi tiếp theo của “Hoàng
Lê nhất thống chí” qua Internet
hoặc sách “Tư liệu văn học 9”.
5

21


Sự phát triển

công
chở
lương thực
trong chiến
dịch
Điện
Biên Phủ
-Nêu cao
truyền thống
chống ngoại
xâm của dân
tộc

hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện
trong tác phẩm được viết theo thể
loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân
tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn
quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm
lược ra khỏi bờ cõi.
2/ Phẩm chất:
- Yêu nước, tự hào dân tộc, tự
hào về người anh hùng dân tộc.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học
và tự chủ trong học tập, năng lực

giao tiếp và hợp tác trong hoạt
động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu một tiểu thuyết lịch
sử theo lối chương hồi: xác định
PTBĐ, đặc trưng thể loại, giá trị
nội dung và nghệ thuật, tình cảm
của nhà văn)
+ Đọc mở rộng một VB cùng thể
loại (đọc Hồi khác của tiểu thuyết
“Hồng Lê nhất thống chí” trong
“Tư liệu văn học 9”)
+Viết: đoạn văn tự sự kết hợp
miêu tả tái hiện lại nhân vật trong
một phân cảnh cụ thể.
1/Kiến thức:

-Dạy học


1/Tạo từ ngữ mới:
*Mẫu 1:
x+ y = xy (x,y là
những từ ghép)
-VD: điện thoại + di động =
điện thoại di động (điện thoại
cầm tay): điện thoại vô tuyến
nhỏ, mang theo người, sử dụng
trong vùng phủ sóng của các cơ
sở cho thuê bao.


của từ vựng
(tiếp)

22

Thuật ngữ

trên lớp
- Việc tạo từ ngữ mới
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước
ngoài
2/ Phẩm chất:
- Tự hào về ngôn ngữ dân tộc
- Có trách nhiệm trong việc sử
dụng từ mượn tiếng nước ngoài cho
phù hợp.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải
*Mẫu 2:
x + ? = x’
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
( x là từ đơn, x’ là từ ghép)
hợp tác.
-VD: lâm + tắc = lâm tặc: kẻ - Năng lực chuyên biệt:
cướp tài nguyên rừng
+ Đọc: Đọc-hiểu Ngữ liệu nhận ra
Hải tặc, không tắc, tin tặc ...
TV tạo từ ngữ mới theo mơ hình
2/Mượn những từ tiếng nước x+?, tạo từ những từ sẵn có hoặc

ngồi:
mượn từ ngơn ngữ khác.
a/ Mượn từ tiếng Hán: hơn + Đọc mở rộng các đoạn văn, VB
60% vốn từ tiếng Việt.
nghị luận bàn về giữ gìn sự trong
b/ Mượn ngôn ngữ khác
sáng của TV
3/Luyện tập:
+ Viết: tìm từ ngữ để làm rõ từ
4/ Mở rộng;
vựng TV phát triển theo thời gian
GV hướng dẫn HS tự học bài:
(thay đổi nghĩa, tạo từ mới). Vẽ sơ
“Trau dồi vốn từ” để hiểu cách đồ về Sự phát triển từ vựng TV.
rèn luyện nắm vững nghĩa của
từ, cách dùng từ và làm tăng
vốn từ.
1/Khái niệm thuật ngữ
2/ Đặc điểm của thuật ngữ
3/Luyện tập:
-Xác định thuật ngữ

1/Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ. Những đặc
điểm của thuật ngữ.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá

-Dạy học
trên lớp



- Hiểu rõ đặc điểm của thuật trình đọc hiểu và tạo lập văn bản
ngữ
khoa học, công nghệ.
2/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập, vận dụng kiến
thức các môn học để học tốt bài
này.
3/ Năng lực:
-Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu Ngữ liệu: nhận biết
đặc điểm thuật ngữ, phân biệt
thuật ngữ với từ ngữ phổ thông
+ Viết: hiểu và sử dụng thuật ngữ
phù hợp
CHỦ ĐỀ I:
1/ Phẩm chất:
NGHỆ
Hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với những biểu
THUẬT MIÊU hiện cụ thể:
TẢ TRONG
1.1. Trân trọng, tự hào về một tác phẩm kiệt xuất của dân tộc
TRUYỆN
“Truyện Kiều” và tác gia lớn của nền Văn học dân tộc nước nhà đại
KIỀU
thi hào Nguyễn Du.
(10 tiết)
1.2. Bồi dưỡng tình yêu con người, trân trọng vẻ đẹp và tài năng con

người, đặc biệt là người phụ nữ.
1.3. Biết đồng cảm, chia sẻ và bảo vệ phái yếu – những người phụ
nữ.
1.4. Có ước mơ và khát vọng cống hiến sức mình vào việc đem lại
cơng bằng cho phụ nữ, đấu tranh vì sự công bằng của phụ nữ.
2/ Năng lực:
Qua chủ đề, HS luyện tập để có các năng lực sau:


2.1. Năng lực chung:
- Rèn năng lực tự học, đọc các Ngữ liệu về cuộc đời, sự nghiệp văn
chương của tác giả, đọc hiểu các đoạn trích thơ “Truyện Kiều”, nhận
biết được thể loại thơ và một số đặc điểm tiêu biểu của thể thơ, hiểu
giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Từ đó có khả năng cảm
thụ giá trị của tác phẩm trữ tình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá
nhân và nhóm, giữa các nhóm với nhau; giữa HS và GV.
- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo trong quá trình tiếp
nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
2.2 Năng lực đặc thù:
a) Năng lực đọc:
a1) Đọc hiểu: biết đọc hiểu Ngữ liệu về tác giả, tác phẩm và một
tác phẩm thơ đồ sộ, đọc – hiểu một đoạn trích thơ cụ thể:
- Nhận biết giá trị nội dung (các phần, nhân vật, diễn biến, giá trị
của tác phẩm) và nghệ thuật quan trọng của tác phẩm “Truyện Kiều”
(miêu tả, kể chuyện, ngôn ngữ …)
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm cũng như những giá trị nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích viết theo thể thơ lục bát, tài năng
trong nghệ thuật ngôn từ của thi hào Nguyễn Du.
- Phân tích đoạn trích hiểu diễn biến tâm trạng, nội tâm nhân vật và

tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm trong đoạn trích.
- Phân tích và cảm nhận được tài năng miêu tả: chân dung, tính


cách, số phận, tài năng, nội tâm … nhân vật qua đoạn trích cụ thể.
- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ
và phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video,…) dùng để minh
họa cho bài học.
- Hiểu được những nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích: thể thơ, các
biện pháp tu từ, hình ảnh thơ đặc biệt nghệ thuật miêu tả tài tình của
nhà thơ.
- Liên hệ với những tác phẩm có cùng chủ đề đã học: “Bánh trôi
nước”, “Chinh phụ ngâm”, “Chuyện người con gái Nam Xương” …
a1) Đọc mở rộng:
- Có khả năng tự đọc một đoạn trích khác trong “Truyện Kiều”; hiểu
nội dung đoạn trích (tính cách nhân vật, diễn biến, …); phát hiện các
chi tiết nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ tài
hoa của thi hào.
- Phát hiện tài năng trong nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện: Mã
Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, Hoạn Thư
trong “Thúy Kiều báo ân báo ốn”, nghệ thuật tả cảnh tài tình trong
đoạn trích “cảnh ngày xuân”.
b) Kĩ năng viết :
- Viết đoạn văn cảm nhận giá trị đoạn trích
- Viết một bài văn tự sự hoàn chỉnh vận dụng miêu tả và miêu tả nội
tâm.


c) Kĩ năng nói và nghe:
- Trình bày miệng một văn bản tự sự (kể một câu chuyện) hoàn

chỉnh và diễn tả được nội tâm, cảm xúc của nhân vật.
- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được
những hạn chế (nếu có).
23,
24

Bài 1: Truyện
Kiều của
Nguyễn Du

I/Tác giả:
1/Tên hiệu, xuất thân:
2/Thời đại:
3/Cuộc đời, sự nghiệp:
II/Tác phẩm “ Truyện Kiều”:
1/ Nguồn gốc:
2/ Tóm tắt tác phẩm: Truyện
Kiều dài 3254 câu thơ lục bát,
có bố cục 3 phần:
a/ Gặp gỡ và đính ước:
b/ Gia biến và lưu lạc:
c/ Đoàn tụ:
3/ Giá trị nội dung và nghệ
thuật:
a/ Về nội dung:
- Giá trị hiện thực:
- Giá trị nhân đạo:
b/ Về nghệ thuật:
- Về ngôn ngữ:
- Về thể loại:

III. Mở rộng:
-GV hướng dẫn HS tự đọc tìm
hiểu bài thơ“Đọc Kiều” Chế
Lan Viên.

-Dạy học
1/Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác trên lớp
của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của
truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của
dân tộc trong tác phẩm văn học
trung đại.
- Những giá trị nội dung nghệ
thuật chủ yếu của tác phẩm.
2/ Phẩm chất:
- Tự hào và cảm phục thi hào dân
tộc Nguyễn Du
- Yêu và trân trọng ngôn ngữ dân
tộc, đặc biệt thể thơ lục bát.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và
tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu một tác giả, tác phẩm
truyện thơ Nôm trong văn học
trung đại: nhận ra những đặc điểm
nổi bật về cuộc đời, sự nghiệp



-Đọc tập thơ “Truyện Kiều”

6

25,
26

Bài 2: Chị em
Thuý Kiều

I/Tìm hiểu chung đoạn trích:
1/ Vị trí :
2/Đọc, tìm hiểu chú thích:
3/ Đại ý:
4/ Bố cục: 4 phần
II/Tìm hiểu chi tiết đoạn
trích:
1/ Giới thiệu chung vẻ đẹp của
hai chị em Kiều
2.Vẻ đẹp của hai chị em:
a)Vẻ đẹp Thuý Vân
b) Tài, sắc Thuý Kiều:
b1/ Sắc:
b2/ Tài:
3. Cuộc sống của hai chị em:
III/Tổng kết:
1/Nội dung:
2/Nghệ thuật:

3/ Ý nghĩa:
IV. Mở rộng:
GV hướng dẫn HS tự đọc mở
rộng đoạn trích “Cảnh ngày
xuân” và “Mã Giám Sinh mua
Kiều” tìm hiểu tài năng của nhà
thơ trong nghệ thuật tả cảnh và

sáng tác, giá trị nội dung và nghệ
thuật của một tác phẩm nổi tiếng
có sức ảnh hưởng lớn đến nền văn
chương nước nhà.
+ Đọc mở rộng tìm hiểu thêm về
di sản “Truyện kiều”
-Dạy học
1/Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, trên lớp
ước lệ của Nguyễn Du trong miêu
tả nhận vật.
-Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn
Du: ngợi ca vẻ đẹp tài năng của
con người qua một đoạn trích cụ
thể.
2/ Phẩm chất:
- Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và tài
năng của chị em Thúy Kiều, trân
trọng người phụ nữ.
- Chăm chỉ và tập trung trong học
tập để cảm nhận giá trị đoạn trích.
3/ Năng lực:

- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc–hiểu một đoạn trích truyện
thơ trong văn học trung đại: có ý
thức liên hệ với văn bản liên quan
để tìm hiểu về nhân vật, phân tích
được vẻ đẹp chân dung, tài năng,
tâm hồn nhân vật và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp


tả nhân vật phản diện.

27,
28

Bài 3: Miêu tả
I/ Tìm hiểu vai trò của yếu tố
trong văn bản tự miêu tả trong văn bản tự sự:
sự
1/ Sự việc:
2/ Diễn biến sự việc:
3/ Yếu tố miêu tả:
*Vai trò của yếu tố miêu tả
trong văn bản tự sự
II/ Luyện tập:
-Phát hiện và phân tích vai trị
các yếu tố miêu tả được sử

dụng trong đoạn trích.
-Viết đoạn văn tự sự kể chuyện
đời thường có vận dụng miêu
tả.

nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du
trong văn bản.
+ Đọc mở rộng đoạn trích “Cảnh
ngày xuân” và “Mã Giám Sinh mua
Kiều” tìm hiểu tài năng miêu tả của
thi hào.
-Dạy học
1/Kiến thức:
trên lớp
-Thấy được vai trò của yếu tố
miêu tả (hành động, sự việc, cảnh
vật, con người) trong văn bản tự
sự.
2/ Phẩm chất:
- Chăm học, có ý thức sử dụng
kết hợp miêu tả trong văn bản tự
sự.
- Tích cực học hỏi để có kỹ năng
tạo lập văn bản tự sự hiệu quả
3/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự chủ
và tự giác trong học tập, giải quyết
vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu đoạn trích VBTS: phát

hiện và phân tích được tác dụng
của yếu tố miêu tả trong văn bản.
+Đọc mở rộng văn bản tự sự trữ
tình (đoạn trích “Truyện Kiều”)
phân tích sự vận dụng thành công
yếu tố MT.
+ Viết: Rèn luyện kĩ năng vận
dụng các phương thức biểu đạt


29,
30

Bài 4: Kiều ở
lầu Ngưng Bích

I/Tìm hiểu chung đoạn trích:
1/ Vị trí :
2/Đọc, tìm hiểu chú thích:
3/ Bố cục:3 phần
II/Tìm hiểu chi tiết đoạn
trích:
1/ Bức tranh thiên nhiên ở Lầu
Ngưng Bích qua tâm trạng
nàng Kiều:
a/ Thiên nhiên ở Lầu Ngưng
Bích:
* Khơng gian:
* Thời gian:
b/ Bức tranh tâm trạng:

2/Nỗi lịng thương nhớ người
thân của nàng: (8 câu tiếp)
a/ Nhớ người yêu:
b/ Nhớ cha mẹ:
*Miêu tả nội tâm nhân vật qua
ngôn ngữ độc thoại.
3/Tâm trạng đau buồn, âu lo
của Kiều qua cái nhìn cảnh
vật: (8 câu cuối)
* Bút pháp vịnh cảnh ngụ tình
độc đáo
III/ Tổng kết: Ghi nhớ
IV. Mở rộng:

trong văn bản tự sự để tạo lập
đoạn văn, VBTS.
+ Nói và nghe: trình bày trước lớp
đoạn văn tự sự, nghe và nhận xét
đánh giá.
-Dạy học
1/Kiến thức:
trên lớp
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn
của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích và tấm lịng thuỷ
chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của
Nguyễn Du.
2/ Phẩm chất:

- Biết cảm thông sâu sắc trước tình
cảnh bi thương của con người, đặc
biệt là người phụ nữ.
-Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn: đức hi
sinh thầm lặng vì người khác.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Năng lực tự quản, tự học
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu một đoạn trích truyện
thơ: phân tích tâm trạng nhân vật,
nhận ra và hiểu được tác dụng của
ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật
tả cảnh ngụ tình. Cảm nhận được
sự cảm thơng sâu sắc của nhà thơ
với đứa con tinh thần của mình.


7

31,
32

Bài 5: Miêu tả
nội tâm trong
văn bản tự sự

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

trong văn chương.
-Đọc mở rộng đoạn trích thành
cơng trong nghệ thuật miêu tả
nội tâm nhân vật.

+ Đọc mở rộng đoạn trích “Thúy
Kiều báo ân báo ốn” để tìm hiểu
thêm tài năng của tác giả trong kể
chuyện và miêu tả, miêu tả nội
tâm nhân vật.

I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội
tâm trong VBTS:
1/ Xác định:
a/ Những câu thơ tả cảnh
(ngoại cảnh):
b/ Những câu thơ miêu tả nội
tâm:
2/ Dấu hiệu nhận biết:
a/ Đối tượng miêu tả bên ngồi
(ngoại cảnh, ngoại hình):
b/ Đối tượng miêu tả nội tâm:
- Là những suy nghĩ, tình cảm,
trăn trở ...
c/ Mối quan hệ giữa miêu tả
ngoại hình và miêu tả nội tâm
nhân
3/ Tác dụng của miêu tả nội
tâm:
II/ Bài học:

1/ Khái niệm:
Ghi nhớ
2/ Hai cách miêu tả nội tâm:
III/ Luyện tập:
-Viết đoạn văn tự sự vận dụng
MTNT nhân vật

1/Kiến thức:
-Dạy học
- Nội tâm nhân vật và miêu tả
trên lớp
nội tâm nhân vật trong tác phẩm
tự sự.
- Tác dung của miêu tả nội tâm
và mối quan hệ giữa nội tâm với
ngoại hình trong khi kể chuyện.
2/Phẩm chất:
- Có trách nhiệm vận dụng miêu tả
nội tâm trong văn bản tự sự một
cách sáng tạo.
- Chăm học và có sự tự chủ trong
học tập
3/ Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác
trong làm việc nhóm, năng lực giải
quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểuvăn bản tự sự phát hiện
và phân tích được tác dụng của

miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự.
+Viết: Kết hợp kể chuyện với
miêu tả nội tâm nhân vật khi làm


33,
34,
35

Lục Vân Tiên
cứu Kiều
Nguyệt Nga

IV. Mở rộng:
-Viết văn bản ghi lại tâm trạng
của em sau khi để xảy ra một
chuyện có lỗi với bạn.
A. ĐỌC –HIỂU TÁC GIẢ,
TÁC PHẨM:
I/ Tác giả:
II/ Sự nghiệp văn chương:
1/Truyền bá đạo lí làm người:
2/ Cổ vũ lịng u nước:
B/ TRUYỆN LỤC VÂN
TIÊN:
I/ Tóm tắt: Truyện được viết
bằng chữ Nôm, thể thơ lục bát
dài 2082 câu, có thể tóm tắt
thành 4 phần:

II/ Giá trị tác phẩm:
1/Nội dung:
2/Nghệ thuật:
C. ĐỌC-HIỂU ĐOẠN
TRÍCH LỤC VÂN TIÊN
CỨU KIỀU NGUYỆT NGA:
I/Tìm hiểu chung đoạn trích:
1/ Vị trí :
2/Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/Đọc-hiểu chi tiết đoạn
trích:
1/ Nhân vật Lục Vân Tiên:
2/Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
III/ Tổng kết:
1/ Nội dung
2/ Nghệ thuật:

bài văn tự sự.
+Nói-nghe:HS trình bày miệng
trước lớp câu chuyện của mình,
nghe các bạn nhận xét, góp ý.
-Dạy học
1/Kiến thức:
-Những hiểu biết về tác giả trên lớp
Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm
Truyện Lục Vân Tiên.
-Những hiểu biết về nhân vật sự
kiện cốt truyện trong tác phẩm
Truyện Lục Vân Tiên.
-Khát vọng cứu người giúp đời của

tác giả và phẩm chất hai nhân vật
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2/Phẩm chất:
-Biết yêu thương con người, coi
trọng nhân nghĩa.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp hợp tác
+ Năng lực tự giác và tự chủ trong
học tập
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tác giả, tác phẩm và
đoạn trích truyện thơ: nhận diện và
hiểu được tác dụng của các nghệ
thuật kể chuyện trong đoạn trích,
cảm nhận được vẻ đẹp của hình
tượng nhân vật lí tưởng theo quan
niệm đạo đức mà Nguyễn Đình
Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
+ Đọc mở rộng đoạn trích cùng thể


8

36

Chương trình
địa phương
phần Văn
Văn bản: Trong

rừng lng
boong

IV. Mở rộng:
GV hướng dẫn HS tự đọc thêm
đoạn trích trong tác phẩm “Lục
Vân Tiên”
I/ Đọc- hiểu chung về văn
bản:
1/ Tác giả: Thu Bồn
2/ Tác phẩm:
a.Xuất xứ:
b.Tóm tắt: (Tài liệu văn học địa
phương)
3/ Đọc- tìm hiểu chú thích:
a.Hướng dẫn đọc:
b.Chú thích:
II/ Đọc- hiểu chi tiết đoạn
trích:
1/ Vẻ đẹp của cảnh rừng lng
boong và tình cảm, thái độ của
tác giả:
2/ Vẻ đẹp của nhân vật Thận:
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung:
IV. Mở rộng
-Đọc một tác phẩm thuộc thể
loại khác của Thu Bồn: bài thơ
“Gửi lòng con đến cùng cha”,

“tre xanh”
-GV giới thiệu với HS một số
tác giả nổi tiếng đất Quảng để
HS tìm đọc: Võ Quảng,
Nguyên Ngọc ...

loại “Lục vân Tiên gặp nạn”

-Dạy học
1/Kiến thức:
-Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên trên lớp
núi rừng, sản vật và con người đất
Quảng: những cánh rừng loòng
boong sai quả; những người chiến
sĩ dũng cảm, nhân hậu.
-Cảm nhận được chất Quảng Nam
của truyện qua từ ngữ, hình ảnh và
hiện thực được phản ánh.
2/ Phẩm chất:
-Tình yêu quê hương muốn gắn bó
với quê hương xứ sở, tự hào về vẻ
đẹp của thiên nhiên, sản vật và
những phẩm chất đáng quý của
con người xứ Quảng.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự quản bản thân, tự
học
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:

+Đọc-hiểu VB văn học địa phương
Quảng Nam: rèn kĩ năng tìm hiểu,
cảm nhận tác phẩm văn học địa
phương qua cách cảm, cách nghĩ,
cách phản ánh, và việc sử dụng
phương ngữ của người dân xứ
Quảng.


+Đọc mở rộng các tác phẩm, tác
giả khác của văn học địa phương.
37,
38

Tổng kết về từ
vựng

39,
40

Đồng chí

*Vừa ơn tập lí thuyết vừa thực 1/Kiến thức:
hành luyện tập, vận dụng
- Một số khái niệm liên quan đến
từ vựng tiếng Việt: từ đơn-từ
I/ Từ đơn và từ phức:
phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư nhiều nghĩa-hiện tượng chuyển
duy TỪ CHIA THEO CẤU nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa,

TẠO.
từ trái nghĩa, trường từ vựng.
II/ Thành ngữ:
2/Phẩm chất:
III/ Nghĩa của từ:
- Yêu mến, tự hào về sự giàu đẹp
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện của tiếng Việt.
tượng chuyển nghĩa của từ:
- Chăm chỉ học tập để tích lũy
V/ Từ đồng âm:
kiến thức.
+Phân biệt hiện tượng nhiều 3/ Năng lực:
nghĩa với hiện tượng đồng âm: - Năng lực chung:
VI/ Từ đồng nghĩa:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác
VII/ Từ trái nghĩa:
trong làm việc nhóm.
VIII/Trường từ vựng:
+ Năng lực tự chủ và tự học.
-Năng lực chuyên biệt:
*Bài tập mở rộng về từ vựng: + Đọc-hiểu ngữ liệu nhằm ôn tập
GV chuẩn bị và yêu cầu HS kiến thức đã học về từ vựng
thực hiện
+ Đọc mở rộng các ngữ liệu thực
hiện bài tập vận dụng
+ Viết-nói-nghe: vẽ sơ đồ, sử dụng
từ vựng hiệu quả trong viết, nói,
nghe mang lại hiệu quả trong diễn
đạt và giao tiếp.
I/ Đọc hiểu chung văn bản:

1. Kiến thức:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Một số hiểu biết về hiện thực
2. Hoàn cảnh ra đời của bài những năm đầu của cuộc kháng

-Dạy học
trên lớp

-Dạy học
trên lớp

Lồng ghép
QP-AN:
Những khó


9,
10

41,
42

Ơn tập kiểm tra
giữa kì

thơ:
3. Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Đọc chậm rãi, tình cảm.
4. Thể thơ:
5/ Bố cục: 3 phần

II/ Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
1/ Cơ sở hình thành tình đồng
chí:
2/Biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí:
3/ Bức tranh đẹp về tình đồng
chí:
III/ Tổng kết:
1/ ND: Vẻ đẹp bình dị mà trong
sáng, tình cảm gắn bó keo sơn,
thắm thiết của tình đồng đội.
2/ NT: Hình ảnh chân thực,
sinh động, ngôn ngữ giản dị,
giàu sức biểu cảm.
III. Vận dụng:
Viết đoạn văn cảm nhận về bức
tranh đẹp của tình đồng chí ở
khổ thơ cuối.

chiến chống Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo
sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh
thần của các chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:
Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm,
hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng:
2. Phẩm chất:
- Yêu quý, kính phục các chiến sĩ
cách mạng.

- Học tập tinh thần vượt khó, đoàn
kết
- Yêu nước và góp phần bảo vệ đất
nước
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc –hiểu: Đọc diễn cảm một
bài thơ hiện đại, bao quát toàn bộ
về thể thơ, mạch cảm xúc trong
bài thơ, tìm hiểu và phân tích một
số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ
đó thấy được giá trị nội dung và
nghệ thuật trong bài thơ.
+ Viết đoạn văn cảm nhận về giá
trị bài thơ.

I.Ôn tập văn bản:
1/ Văn bản nhật dụng:

1/ Kiến thức:
-Dạy học
-Ôn tập lại các nội dung kiến thức trên lớp

khăn vất vả
và sáng tạo
của bộ đội,
công an và

thanh niên
xung phong
trong chiến
tranh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×