Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.31 KB, 95 trang )

Ngày dạy:
Tuần 11- Buổi 6
NS: 21/10/13.

Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8

ôn luyện về:
Từ tợng hình, từ tợng thanh.
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xà hội
A-Mục tiêu cần đạt:
- GV giúp HS nắm đợc lí thuyết về các từ loại TV: Từ tợng hình,từ tợng
thanh,từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xà hội.
- Làm đợc các bài có liên quan đến chủ đề trên.
B- Nội dung

-Thế nào là từ tợng hình? Cho ví
dụ?

- Thế nào là từ tợng thanh? Cho
ví dụ?

_ Thông thờng các từ tợng hình,
tợng thanh thuộc loại từ nào?

_ Từ tợng hình, tợng thanh có
công dụng gì?

_ Thế nào là từ ngữ địa phơng?
Cho ví dụ?

A. Những kiến thức cơ bản.


I. Từ tợng hình, từ tợng thanh.
_ Từ tợng hình là những từ có
khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.
Ví dụ:
hì hục, rón rén,...gợi ra cách
làm việc, dáng đi.
_ Từ tợng thanh là những từ mô
phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con ngời.
Ví dụ:
ầm ầm, ào ào, róc rách,... mô
phỏng tiếng nớc chảy.
_ Thông thờng các từ tợng hình,
tợng thanh là các từ láy. Tuy nhiên
cũng có những từ tợng hình, tợng
thanh không phải là từ láy.
Ví dụ:
bốp, ầm, ào, xốp,...
_ Công dụng:
+ Do khả năng gợi hình ảnh và
âm thanh nên các từ tợng hình
và các từ tợng thanh có tính biểu
cảm cao. Vì vậy, chúng ít đợc
dùng trong các loại văn bản đòi
hỏi tính trung hoà về biểu cảm
nh văn bản khoa học, hành
chính,...
+ Từ tợng hình, tợng thanh thờng
đợc dùng trong các văn bản văn

học nh: miêu tả, tự sự,...
II. Từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xà hội.


Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8
_ Từ ngữ địa phơng là từ ngữ
chỉ sử dụng ở một ( hoặc một
số) địa phơng nhất định.
Ví dụ:
+ heo, bông ( miền Nam ).
_ Thế nào là biệt ngữ xà hội? Cho + u, thầy ( miền Bắc ).
ví dụ?
+ chi, mô, răng, rứa ( miền Trung
).
_ Biệt ngữ xà hội chỉ đợc dùng
trong một tầng lớp xà hội, một
nghề nghiệp nhất định.
Ví dụ:
+ ngai vàng, lọng,... là các biệt
ngữ xà hội của tầng lớp vua chúa,
quan lại thời phong kiến.
_ Chúng ta nên sử dụng từ ngữ + gậy ( một điểm), ngỗng (hai
địa phơng và biệt ngữ xà hội điểm), phao (tài liệu mang vào
nh thế nào cho đúng?
phòng thi bất hợp pháp),...là biệt
ngữ xà hội của tầng lớp học sinh,
sinh viên.
_ Sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xà hội:

+ Không lạm dụng từ ngữ địa
phơng và biệt ngữ xà hội. Trong
giao tiếp hằng ngày, chỉ sử
dụng từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xà hôị khi giao tiếp với ngời
cùng địa phơng hoặc cùng nhóm
xà hội.
+ Có thể dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xà hội trong các
tác phẩm văn học khi cần nhấn
mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa
phơng, đặc điểm xà hội của
GV cho HS làm câu hỏi trắc nhân vật ( Khi dùng nên có chú
nghiệm ở các bài ( Sách BT trắc thích bằng từ toàn dân tơng đnghiệm Ngữ văn 8 ):
ơng).
_ Bài 4: Từ câu 20 đến câu 24 + Không dùng từ ngữ địa phơng
( Trang 32).
và biệt ngữ xà hội trong giao tiếp
toàn dân nhất là trong các lĩnh
vực giao tiếp có tính chất chính
thức, nh: văn bản khoa học, văn
bản hành chính,...
B. Bài tập thực hành.
I. Phần BT Tr¾c nghiƯm:


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
Bµi 4:
20. C
_ Bµi 5: Từ câu 1 đến câu 11 21. A
( Trang 34, 35, 36).

22. C
23. D
24. Nèi 1 víi d
Nèi 2 víi e
Nèi 3 víi a
Nèi 4 víi b
Nèi 5 víi c
Bài 5:
1. Tìm các từ tợng hình, tợng
thanh trong các đoạn văn sau:
Câ 1
2
3
4
5
6
a. Mùa xuân, chim chóc kéo về
u
từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót Đ.A B
D
C
A
D
B
líu lo mà không thấy bóng chim Câ 7
8
9 10 11
đâu.
u
( Nguyễ Đ.A B

D
A
C
A
n Thái Vận )
b. Tôi cảm thấy sau lng tôi có II. Phần BT Tự luận:
một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới 1. Các từ tợng hình, tợng thanh:
trớc. Nhng ngời tôi lúc ấy tự nhiên
thấy nặng nề một cách lạ. Không a. líu lo.
giữ đợc chéo áo hay cánh tay ngời thân, vài ba cậu đà từ từ bớc
lên đứng dới hiên lớp. Các cậu lng
lẻo nhìn ra sân, nơi mà những
ngời thân đang nhìn các cậu b. dịu dàng, nặng nề, từ từ, lng
với cặp mắt lu luyến. Một cậu lẻo, lu luyến, nức nở, thút thít,
đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất ngập ngừng.
giác quay lng lại rồi dúi đầu vào
lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi
nghe sau lng tôi, trong đám học
trò mới, vài tiếng thút thít đang
ngập ngừng trong cổ. Một bàn
tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.
(T
hanh Tịnh )
2. Cho các câu văn sau:
_ ChÞ DËu run run: (...)
_ ChÞ DËu vÉn thiÕt tha: (...)
_ Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
(...)
2.
Tìm các từ ngữ miêu tả cách _ Các từ ngữ miêu tả cách nói

nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ năng cđa chÞ DËu:


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ra sù thay ®ỉi trạng thái tâm lí + run run.
của chị.
+ thiết tha.
+ nghiến hai hàm răng.
3. Tìm các từ tợng thanh gợi tả:
_ Sự thay đổi trạng thái tâm lí:
_ Tiếng nớc chảy.
sợ hÃi -> van nài -> căm phẫn.
_ Tiếng gió thổi.
3. Các từ tợng thanh gợi tả:
_ Tiếng cời nói.
_ Tiếng nớc chảy: róc rách, ầm
_ Tiếng ma rơi.
ầm, ào ào,...
_ Tiếng gió thổi: vi vu, xào
xạc, ...
4. Su tầm một số đoạn văn, bài _ Tiếng cời nói: râm ran, the
văn, bài thơ có sử dụng các từ t- thé, ồm ồm, sang sảng,...
ợng hình, từ tợng thanh. Gạch dới _ Tiếng ma rơi: tí tách, lộp
các từ tợng hình và từ tợng thanh bộp,...
đó.
4. Có thể tham khảo đoạn thơ
sau:
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng
nguồn hét núi,
5. HÃy viết một đoạn văn ngắn Với khi thét khúc trờng ca dữ

có sử dụng từ tợng hình, từ tợng dội,
thanh. Gạch dới các từ tợng hình Ta bớc chân lên, dõng dạc, đvà từ tợng thanh đó.
ờng hoàng,
Lợn tấm thân nh sóng cuộn
nhịp nhàng,...
( Thế Lữ )
5. Tham khảo đoạn văn sau:
Nửa đêm, bé chợt tỉnh giấc vì
tiếng động ầm ầm. Ma xối xả.
Cây cối trong vờn ngả nghiêng,
nghiêng ngả trong ánh chớp
6. Xếp các từ sau theo từng nhóm nhoáng nhoàng sáng loà và
tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.
từ địa phơng:
Ma mỗi lúc một to. Gió thổi
_ u, mợ, bầm, bủ, bọ, mạ, b, thầy,
tung những tấm rèm và lay giật
mế, má, ba.
các cánh cửa sổ làm chúng mở
_ o, cô, dì, mự.
ra đóng vào rầm rầm.
_ bầy tui, bầy mi.
( Trần
_ răng, mô, tê.
Hoài Dơng )
_ heo, vịt xiêm, thơm.
Nhó
m

Phơng

ngữ
Bắc Bộ

Phơng
ngữ
Trung
Bộ

Phơng
ngữ
Nam
Bộ

6.

Nhó
m

Phơng
ngữ
Bắc

Phơng Phơng
ngữ
ngữ
Trung
Nam
Bộ
Bộ



Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8
Bộ
u, mợ, bọ, mạ
bầm,
bủ,
bu,
thầy,
mế

1
7. Trong đoạn văn sau, có những
từ ngữ nào là biệt ngữ xà hội?
Hùng Vơng lúc về già, muốn
truyền ngôi, nhng nhà vua có
những hai mơi ngời con trai,
không biết chọn ai cho xứng
đáng. Giặc ngoài đà dẹp yên,
nhng dân có ấm no, ngai vàng
mới vững. Nhà vua bèn gọi các
con lại và nói:
_ Tổ tiên ta từ khi dựng nớc, đÃ
truyền đợc sáu đời. Giặc Ân
nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ
phúc ấm Tiên vơng ta đều đánh
đuổi đợc, thiên hạ đợc hởng thái
bình. Nhng ta già rồi, không
sống mÃi ở đời, ngời nối ngôi ta
phải nối đợc chí ta, không nhất
thiết phải là con trởng. Năm nay,

nhân lễ Tiên vơng, ai làm vừa ý
ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên
vơng chứng giám.
( Bánh chng,
bánh giầy )
8. Tìm từ ngữ địa phơng trong
các câu sau và diễn đạt lại bằng
các từ ngữ toàn dân.
a. Nó giả vờ nghểnh cổ nh
phân bua: ủa! Chớ con giun đâu
mất rồi hè?
(
Võ Quảng )
b. Gà bà Kiến là gà trống tơ,
lông đen, chân chì, có bộ giò
cao, cổ ngắn.
(
Võ Quảng )
c. Một em bé gái bận bộ quần áo
bằng xa-tanh màu đỏ, tóc tết
quả đào, chân mang đôi hài
vải đen bớc ra, cúi chào khán giả.
(

2
3
4

cô, dì


5

mự, o
bầy mi
ăng,
mô, tê
thơm

má,ba

bầy tui

heo,
vịt
xiêm,
thơm
7. Những từ ngữ là biệt ngữ xÃ
hội của triều đình phong kiến:
truyền ngôi, ngai vàng, vua, tiên
vơng, thiên hạ, nối ngôi,...

8.


u
a
b
c

Từ ngữ

địa phơng
ủa, hè
giò
_ bận
_ mang

Từ ngữ
toàn dân
tơng ứng
các h từ đợc
dùng ở phía
Nam.
chân
_ mặc
_ đi


Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8
Đoàn Giỏi )
d sầu đâu
d. Yêu hoa sầu đâu không để
vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu
đâu ở quê hơng ta không biết
mấy mơi! ( Vị B»ng )

xoan

C-Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc thc lÝ thuyết.
- Làm bài tập còn lại.


Tuần 12-Buổi 7
NS: 28/10/13
ôn luyện về từ loại
A- Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc các từ loại là: Trợ từ,thán từ.
- Biết làm các bài tập có liên quan đến chủ đề.
B- Nội dung

_ Thế nào là trợ từ?

A. Những kiến thức cơ bản.
I. Trợ từ.
1. Định nghĩa:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc
biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
được nói đến trong câu.
_ Chỉ ra trợ từ trong hai ví dụ?
Ví dụ 1:
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
( Tục
ngữ )
Ví dụ 2:
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?

( “Truyện Kiều” – Nguyễn
_ Khi học về trợ từ cần chú ý điều gì?
Du )
2. Lưu ý:
Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển
thành. Do đó, cần phân biệt hiện tượng
đồng âm khác loại này.
Chẳng hạn:
+ Trợ từ chính do tính từ chính chuyển
thành.
+ Trợ từ có do động từ có chuyển thành.
+ Trợ từ những do lượng từ những chuyển
thành.
Ví dụ 1:
_ Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện
ngắn cùng tên của Nam Cao. (1)
_ Chính tơi cũng khơng biết điều đó. (2)
=> chính (1) là tính từ.
chính (2) là trợ từ.
Ví dụ 2:
_ Anh đến chỗ tơi ngay chiều nay nhé! (1)
_ Anh ấy mua cái áo cũng phải mất đến ba
trăm ngàn đồng. (2)
=> đến (1) là động từ.
đến (2) là trợ từ.
II. Thán từ.
* GV giải thích:
1. Định nghĩa:
Trong tiếng Hán: Thán nghĩa là thốt lên để
biểu thị:

+ sự đau khổ.
+ sự sung sướng, thú vị.
Trong tiếng Việt: Thán được hiểu là than,
là biểu thị sự đau khổ.
_ Thế nào là thán từ?


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình
_ Chỉ ra thán từ trong hai ví dụ?
cảm, cảm xúc, thái độ của người nói hoặc
dùng để gọi - đáp.
Ví dụ 1:
Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
( “Truyện Kiều” – Nguyễn
Du )
Ví dụ 2:
Ơ hay! Buồn vương cây ngơ đồng
_ Thán từ có thể tách ra thành câu đặc biệt
Vàng rơi! Vàng rơi... thu mênh mơng.
khơng?
( “Tì bà” – Bích
_ Thán từ đứng ở vị trí nào trong câu?
Khê )
2. Vị trí của thán từ trong câu:
_ Thán từ có khi tách ra làm thành một câu
đặc biệt.
_ Thán từ thường đứng ở đầu câu; nhưng có
khi đứng ở giữa câu hoặc cuối câu.

Ví dụ 1:
Chao ơi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
( “Xn” – Chế Lan Viên )
Ví dụ 1:
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó
_ Thán từ chia làm mấy loại chính? Đó là nhọc
những loại nào?
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng
xa?
( “Bếp lửa” – Bằng
Việt )
3. Phân loại:
2 loại chính.
a. Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a,
ái, ơ, ơi, ô, than ôi, chao ôi,...
Ví dụ1:
Than ôi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?
( “Nhớ rừng” – Thế
Lữ )
Ví dụ 2:
Chao ôi là hương cốm
Rối lòng ta thế ư?
Thương bạn khi nằm xuống
Sao trời chưa sang thu.
(“Khi chưa có mùa thu”_Trần Mạnh
Hảo)



Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
b. Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,...
Ví dụ:
_ Sau thán từ thường có dấu nào?
Ta thường bắt gặp trong ca dao, như:
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
4. Những lưu ý:
a. Sau thán từ thường có dấu chấm than;
_ Thán từ và trợ từ có chung những đặc nhất là lúc thán từ được tách ra thành câu
tính ngữ pháp – ngữ nghĩa nào?
đặc biệt.
Ví dụ:
Chao! Cái quả sấu non
Chưa ăn mà đã giịn
Nó lớn như trời vậy,
Và sẽ thành ngọt ngon.
( “Quả sấu non trên cao” – Xuân
Diệu)
b. Thán từ và trợ từ có chung những đặc
tính ngữ pháp – ngữ nghĩa sau đây:
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở bài _ Không làm thành phần câu.
6 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):Từ _ Không làm thành phần trung tâm và thành
câu 17 đến câu 24 ( Trang 42, 43).
phần phụ của cụm từ.
_ Không làm phương tiện liên kết các thành

phần của cụm từ hoặc thành phần của câu.
_ Biểu thị mối quan hệ giữa người nói với
điều được nói đến ở trong câu.
B. Bài tập thực hành.
I. Phần BT Trắc nghiệm:
1. Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào Bài 6:
là trợ từ?
a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và
Câu
17
18
19
20
khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại.
Đ.A
A
C
D
A
( Nguyên Hồng
Câu
21
22
23
24
)
Đ.A
B
D
B

D
b. Các em đừng khóc. Trưa nay các em
được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được II. Phần BT Tự luận:
nghỉ cả ngày nữa.
1. Các câu (a), (c), (e) có trợ từ.
( Thanh Tịnh
)
c. Ngay chúng tơi cũng khơng biết phải nói
những gì.
d. Tơi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới
cầm
nổi bút thước.
( Thanh Tịnh
)
e. Nó đưa cho tôi mỗi 5000 đồng.
g. Mỗi người nhận 5000 đồng.
2. Chọn từ những hay mỗi để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
a. Tơi cịn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Gì
mà chẳng kịp.
b. Tơi cịn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Làm
sao mà kịp được.
2. Điền như sau:
Chỉ ra sự khác nhau giữa những và mỗi?
a. Tôi cịn những 5 tiếng để làm bài tập. Gì
mà chẳng kịp.

3. Cho các trợ từ: thực ra, chỉ là, chính, b. Tơi cịn mỗi 5 tiếng để làm bài tập. Làm
đến là. Hãy điền các trợ từ đó vào chỗ sao mà kịp được.
trống cho thích hợp.
=> Những biểu thị sự đánh giá nhiều về số
_ Đó /.../ chuyện vặt.
lượng.
_ /.../ tơi khơng có ý từ chối.
Mỗi biểu thị sự đánh giá ít về số lượng.
_ Lũ trẻ con xóm này /.../ nghịch.
3. Điền như sau:
_ /.../ tôi cũng không biết nó đi đâu.
4. Phân biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong hai
trường hợp sau:
_ Đó chỉ là chuyện vặt.
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho _ Thực ra tơi khơng có ý từ chối.
tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm _ Lũ trẻ con xóm này đến là nghịch.
sửa cho và thăm em bé chứ.
_ Chính tơi cũng khơng biết nó đi đâu.
( Nguyên Hồng 4. Cả hai trường hợp, trợ từ mà đều có ý
)
nghĩa nhấn mạnh sắc thái khơng bình
b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi thường của hành động trong câu.
mà.
a. Trong “. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
( Nguyên Hồng sửa cho và thăm em bé chứ”, từ mà thể hiện
)
ý giục giã, cần thiết.
5. Đặt 3 câu có dùng trợ từ chính, đích, b. Trong “Mợ đã về với các con rồi mà”, từ
ngay và nêu tác dụng của việc dùng 3 trợ mà có ý dỗ dành, an ủi.
từ đó.

5. Đặt câu:
_ Nói dối là tự làm hại chính mình.
_ Tơi đã gọi đích danh nó ra.
_ Bạn khơng tin ngay cả tôi nữa à?
=> Tác dụng:
Nhấn mạnh đối tượng được nói đến là:
6. Tìm thán từ trong những câu sau và cho mình, nó, tơi.
biết chúng được dùng để làm gì?
6.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
( Ngơ Tất Tố a. Này: dùng để gọi.
)
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã khơng có, dẫu b. Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông
trông lại!
( Ngô Tất Tố
)
c. Chao ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc.
c. Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng,
hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ
cho những cử chỉ ngu dại của mình thơi.
( Tơ d. Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc.
Hoài )
d. Ha ha! Một lưỡi gươm!
7. Đặt câu:
( Sự tích Hồ _ Ơi! Buổi chiều thật tuyệt.
Gươm )

_ ừ! Cái cặp ấy được đấy.
7. Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.
_ Ơ! Em cứ tưởng ai hoá ra là anh.
C-Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thut.
- Lµm bµi tËp còn lại.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8

Tuần 13- Buổi 10
NS:11/11/13
ÔN LUYỆN THỂ VĂN THUYẾT MINH.
A- Mục tiêu cần đạt
- Giúp HSV giúp HS nắm được khái niệm,đặc điểm ,các phương pháp TM khi làm văn
thuyết minh.
- Giúp HS biết làm các bài tập thực hành.
B- Nội dung

I- Lí thuyết :
? Thế nào là văn thuyết minh ?

1- Khái niệm : Văn bản thuyết minh là kiểu
văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân,,...của các hiện tượng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày giới thiệu, giải thích.
? Đặc điểm chung của VB thuyết minh ? 2- Đặc điểm :
- VB thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri

thức về sự vật, giúp con người hiểu biết đúng
đắn, đầy đủ về sự vật. Tri thức trong VB
thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực,
thực dụng, hữu ích cho con người.
- VB thuyết minh cần được trình bày chính
xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
? Các phương pháp thường dùng trong
3- Phương pháp thuyết minh :
Vb thuyết minh ?
a- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích :
- Thường dùng mẫu câu A là B ( A là đối
tượng thuyết minh, B bao gồm loại sự vật,
hiện tượng của đối tượng và đặc điểm riêng
nổi bật của đối tượng trong loại sự vật ấy) .
VD :- Huế là một trong những trung tâm văn
hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam.
- Giun đất là loại động vật có đốt, (...),
chuyên sống ở vùng gần đất ẩm.
b- Phương pháp liệt kê :
- Thường liệt kê một loạt các lợi ích, cơng
dụng, tác hại,...
- Giúp cho việc trình bày tính chất của sự vật
rõ ràng, sáng sủa hơn.
VD : Cây dừa cống hiến tất cả của cải của
mình cho con người : thân dừa làm máng, lá
làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống,

để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước
mắm,..
c- Phương pháp nêu ví dụ.
- Giúp cho việc trình bày trở nên rõ ràng hơn.
VD : Ngày nay đi các nước phát triển, đâu
đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá.
Người ta cấm hút thuốc ở tất cả các nơi công
cộng, phạt nặng những người vi phạm( ở Bỉ,
từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40
đô la, tái phạm phạt 500 đô la)
d- Phương pháp dùng số liệu( con số) :
VD : Các nhà khoa học cho biết trong khơng
khí, dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích, thán
khí chiếm 3%. Nếu khơng có bổ sung thì
trong vịng 500 năm con người và động vật
sẽ dùng hết số dường khí ấy, đồng thời số
thán khí ấy khơng ngừng gia tăng. Vậy vì sao
đến nay dưỡng khí vẫn cịn ? Đó là nhờ thực
vật. Thực vật khi quang hợp hút thán khí và
nhả dưỡng khí. Một héc ta cỏ mỗi ngày có
khả năng hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra
600 dưỡng khí . Vì thế trồng cây xanh và
thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kì to
lớn.
->Giúp cho việc trình bày ý nghĩa của việc
trồng cỏ trong thành phố được sáng tỏ và
giàu sức thuyết phục.
e- Phương pháp so sánh :
VD: Biển Thái Bình Dương chiếm một diện
tích gần bằng ba đại dương khác cộng lại và

lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng
Dương là đại dương bé nhất.
-> nhấn mạnh Thái Bình Dương là đại dương
lớn nhất trong các đại dương trên thế giới.
g- Phương pháp phân loại, phân tích.
Khi phân tích về cơ quan cảm giác của cá
chép :
Cơ quan thị giác là mắt. Mắt cá chép khơng
có mí. Cá chép chỉ nhìn được những vật ở
gần, song phân biệt hình dáng và màu sắc.
Cơ quan khứu giác là hốc mũi. Thành hốc
mũi có những tế bào khứu giác. Hốc mũi
thơng với ngồi bằng hai lỗ mũi ở hai bên
đầu nhưng không thông với khoang miệng.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
Cơ quan thính giác là tai trong nằm trong
xương sọ ở hai bên thái dương và khơng lộ
ra ngồi. Tai cá chép cảm giác được cả
những âm thanh trong khơng khí truyền vào
nước nên cá chép có thể phát hiện được tiếng
động ở trên bờ vực nước. Qua áp suất của
dòng nước, cơ quan đường bên giúp cá biết
những chướng ngại vật từ xa và xác định
phương hướng khi bơi. Cơ quan xúc giác là
những râu giúp cá chép phân biệt được các
loại thức ăn. Cơ quan vị giác là những tế
bào vị giác nằm trong thành khoang miệng
và rải rác trên toàn bộ bề mặt da, giúp cá

chép phân biệt dễ dàng thức ăn trong bùn
cát.
-> Đoạn văn giới thiệu cơ quan cảm giác của
cá chép và chia ra nhiều mặt để giới thiệu :
cơ quan thị giác, cơ quan khứu giác, cơ quan
thính giác, cơ quan đường bên, cơ quan xúc
giác, cơ quan vị giác.
II- Bài tập
? Muốn thuyết minh về một thứ đồ dùng Đề 1: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG :
cần phải làm gì ?
- Phải quan sát, tìm hiểu kĩ đồ dùng : về cấu
tạo, tính năng, tác dụng, cơ chế hoạt động
? Khi trình bày, cần tiến hành ntn ?
của đồ dùng đó.
- Cần giới thiệu lần lượt những bộ phận tạo
thành, nói rõ tác dụng và cách sử dụng, bảo
quản của nó, sao cho người đọc hiểu.
- Bố cục :
a- MB : Giới thiệu khái quát đồ dùng.
b- TB : Thuyết minh các đặc điểm của đồ
dùng :
+ Giới thiệu lịch sử ra đời của đồ dùng.
+ Hình dáng.
+ Nguyên liệu.
+ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động( các
bộ phận chính; các bộ phận phụ).
+ Cách sử dụng và bảo quản.
c- KB : Nêu tác dụng của đồ vật trong tương
lai của nó.
Đề 2 : Thuyết minh về chiếc áo dài truyền

- GV hướng dẫn HS làm dàn ý
thống.
- Yêu cầu học sinh viết từng phần, đọc
trước lớp, gv sửa.
Dàn bài :
* MB: - Giới thiệu chiếc áo dài- một trang


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
phục truyền thống của dân tộc VN, tôn
vinh vẻ đẹp người phụ nữ VN và dân
tộc VN
- áo dài VN để lại ấn tượng sâu sắc và
được bạn bè quốc tế yêu thích.
* TB: - Lịch sử chiếc áo dài
+ áo dài xuất hiện từ lâu trg đời sống
XH VN.
+ Sau nhiều lần sửa đổi, chiếc áo dài
ngày nay đã được hoàn thiện làm tăng thêm
vẻ đẹp của người mặc.
+ Hình ảnh chiếc áo dài thiết tha, mềm
mại gắn liền với hình ảnh người phụ nữ VN
dịu dàng duyên dáng.
- Cấu tạo của chiếc áo dài: Gồm 3
phần:cổ tay, tay áo và thân áo
+ Cổ áo cao khoảng 4-5cm, có lót vải
cứng ở trong cho đứng.
+ Tay áo dài đến cổ tay, trên rộng dưới
hẹp dần
+ Thân áo gồm 2 thân trước và sau,

dài từ vai xuống cách bàn chân khoảng vài
tấc, chiết li ở ngực thân trước và ở lung thân
sau, cài cúc theo đường chéo từ cổ xuống
nách và dọc theo 1 bên thân, cúc bấm hoặc
kết bằng vải.
- Chất liệu may áo dài:
+ Vải may áo thông thường là các loại
lụa tơ tằm, gấm,nhung...vải mỏng và nhẹ thì
càng đẹp.
+ áo dài hiện đại kết hợp với các phụ
liệu như ren, van, hạt cườm, kim tuyến.
- Môi trường sử dụng và đặc điểm của
chiếc áo dài:
+ áo dài được chị em mặc đi làm, đi
học, các dịp cưới hỏi, lễ tết, hội nghị...
+ Chiếc áo dài tạo dáng mềm mại,
uyển chuyển cho người mặc. Đặc điểm của nó
vừa kín đáo vừa hấp dẫn, mang đậm sắc thái
phương đông.
* KB: - Chiếc áo dài khơng chỉ quen thuộc
mà cịn được mọi người cơng nhận là một
trong trang phục dân tộc đẹp, được bạn bè
quốc tế yêu thích.
- Chiếc áo dài gắn liền với quê hương,


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
đất nước, với những kỉ niệm thân thương
trong đời sống của mỗi chúng ta.
* Hướng dẫn về nhà: -Viết hoàn thiện đề TLV trên.

- chuẩn bị bài tiếp theo: Nói quá,nói giảm nói tránh,
Tuần 14-Buổi 11

NS: 13/11/13

:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT:
-CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: NÓI QUÁ; NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH.
-CÂU GHÉP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Giúp HS nắm được lí thuyết về tiếng Việt như : các biện pháp tu từ, Câu ghép.
- Làm được bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức trên.
B- NỘI DUNG

Bài 1: Nói q.
I- Lí thuyết:

? Thế nào là nói q?

? Tác dụng của nói q?

1- Nãi qu¸ là biện pháp phóng đại quy
mô, tính chất, mức độ sự vật, hiện tợng
đợc miêu tả.
VD:- Đen nh cột nhà cháy.
- Lệ rơi thấm đá.
- Chỉ căm tức cha xả thịt, lột da,
nuốt gan, uống máu quân thù.
- Ngày vui ngắn chẳng tày gang.
- Gánh cực mà đổ lên non

Còng lng mà chạy cực còn đuổi
theo
- Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
- Đêm nằm lng chẳng tới giờng
Mong trời mau sáng ra đờng gặp
em
2- Tác dụng của nói quá.
Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức
biểu cảm.
VD: - Thuận vợ thuận chồng tát bể
Đông cũng cạn.
-> Đề cao sự hoà thuận trong quan hệ
vợ chồng.
- Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình.
-> Nhấn mạnh điều không thể xảy ra.
- Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông
-> Khẳng định công lao to lín nh trêi
biĨn cđa cha mĐ.
3- Ph©n biƯt nói quá với nói khoác.
* Giống nhau: Cùng là cách nói phóng
đại mức độ quy mô, tính chất sự vật,


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
sù viƯc, hiƯn tỵng.

* Khác nhau:
- Mục đích của nói khoác là nhằm làm
cho ngời nghe tin vào những điều
không có thật, không có bằng chứng,
căn cứ.
- Nói quá không phải nói dối, nói sai, nói
khoác mà nhằm mục đích nhấn mạnh
một khía cạnh nào đó của đối tợng,
gây sự chú ý và tăng sức biểu cảm.
4- Phạm vi sử dụng phép tu từ nói
quá.
- Trong văn chơng( Vb nghị luận, VB
nghệ thuật).
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Thờng dùng kèm với biện pháp tu từ so
sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
Vd: Rẻ nh bèo.

II- Bài tập thực hành.
1- Làm bài tập trong SGK.
2- Làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 2: Nói giảm, nói trỏnh.
I- Lớ thuyt:

? Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho - Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ
ví dụ?
dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyyển.
VD: Bác đà đi rồi sao Bác ơi!
Bác đà lên đờng theo tổ tiên.

Cháu đà bớt đi ngoài cha?
? Tác dụng của nói giảm, nói tránh?
- Nói giảm, nói tránh tạo nên sự tế nhị,
nhẹ nhàng.
VD: Bài làm của em còn một số hạn
chế nhất định cần khắc phục.

II- Thc hnh lm bi tập.
1- Làm bài tập SGK.
2- Làm bài tập trong vở bài tập.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8

Tuần 15-Buổi 10
NS: 18/11/13
Bài 3:

CÂU GHÉP.

A –Mục tiêu cần đạt
Giúp Hs nắm được:
- Khái niệm thế nào là câu ghép,cách nối các vế câu ghép.
- Nắm được những mối quan hệ thường gặp trong câu ghép.
- Biết làm các bài tập nhận diện.
B-Nội dung
I- Lí thuyết.
? Thế nào là câu ghép?
1- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều vế
câu tạo thành. Mỗi vế câu có cấu tạo là

một cụm chủ vị. Các cụm chủ vị trong
một vế câu ghép không bao chứa nhau.
VD: Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nó
nói thế thì thơi ngay, nó khơng đả động
đến việc cưới xin gì nữa.-> 3 cụm C- V.
? Phân biệt câu đơn và câu ghép?
2- Phân biệt câu đơn và câu ghép:
- Câu đơn: là do một cụm chủ vị tạo
thành.
VD: Nó có vẻ buồn.
- Câu mở rộng do hai hay nhiều cụm chủ
vị tạo thành trong đó có một cụm chủ vị
được coi là nòng cốt, các cụm chủ vị còn
lại bị bao chứa trong một bộ phận nào
đó( có thể là chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ, định
ngữ,...). Câu mở rộng thực chất là câu
đơn.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
VD: Lão biết nó vẫn theo đuổi con kia
mãi.
- Câu ghép: Do hai hay nhiu cm ch v
Các vế trong câu ghép thờng nối tạo thành trong đó các cụm chủ vị khơng
víi nhau bằng những phơng tiện bao cha nhau, mi cm ch vị được coi
là một vế của câu ghép.
nµo?
3- Cách nối cỏc v trong cõu ghộp:
Các vế câu trong câu ghép
có thĨ nèi víi nhau b»ng hai c¸ch:

* Dïng tõ nèi:
_ Quan hệ từ đẳng lập: và, rồi,
nhng, còn,...
_ Quan hệ từ chính phụ: vì, bởi
vì, do, bởi, tại, nếu, giá, giá nh,
tuy, dù, mặc dù, mặc dầu, để,...
_ Cặp quan hệ từ chính phụ: vì
( do, bởi, tại, bởi vì, sở dĩ,...)
...nên ( cho nên )...; nếu (giá, giá
nh, hễ,...)... thì...; tuy ( dù, mặc
dù,
mặc
dầu,...)...
nhng...;
để...thì...; v.v...
_ Cặp phụ từ: vừa...vừa...;
càng...càng...; không những...mà
còn...; cha...đÃ...; vừa mới...đÃ...;
v.v...
_ Cặp đại từ: ai...nấy, gì...ấy,
đâu...đấy, nào...ấy, sao...vậy,
bao nhiêu...bấy nhiêu, v.v...
* Không dùng từ nối:
+ Dùng dấu phẩy:
Ví dụ:
+ Chồng tôi
đau ốm,
ông
không đợc
C

V
C
V
phép hành hạ.
(N
gô Tất Tè )
+ Dïng dÊu chÊm phÈy:
VÝ dơ:
B©y giê cơ ngåi xuống phản
này chơi, tôi đi luộc mấy củ
khoai, nấu một ấm nớc chè tơi
_ Nêu quan hệ giữa các vế trong thật đặc; ông con mình ăn
khoai, uống nớc chè, råi hót thc
c©u ghÐp?


Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8
lào...
(

Bài tập 1:
Trong những câu sau, câu nào
là câu ghép? Các vế trong các
câu ghép đó đợc nối với nhau
bằng những phơng tiện nào?
a. Bà ta thơng tình toan gọi hỏi
xem sao thì mẹ tôi vội quay đi,
lấy nón che.

Nam Cao )

+ Dùng dấu hai chấm:
Ví dụ:
Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ:
Bác sĩ viện trởng cho biết trên
80% ung th vòm họng và ung th
phổi là do thuốc lá.
( Nguyễn
Khắc Viện )
III. Quan hệ các vế trong câu
ghép:
* Quan hệ nguyên nhân hệ
quả:
Ví dụ:
Vì trời ma to nên tôi phải
nghỉ học.
* Quan hệ điều kiện ( giả thiết )
hệ quả:
Ví dụ:
Nếu trời ma to thì khu phố
này chắc chắn sẽ bị ngập.
* Quan hệ tơng phản, nghịch
đối:
Ví dụ:
Tôi học bài, còn nó nằm ngủ.
* Quan hệ mục đích:
Ví dụ:
Để phong trào thi đua của lớp
ngày một tiến bộ thì chúng ta
phải cố gắng hơn.
* Quan hệ tăng tiến:

Ví dụ:
Trời càng ma to, đờng càng
ngập nớc.
* Quan hệ lựa chọn:
Ví dụ:
Mình đọc hay tôi đọc?
(
Nam Cao )
* Quan hệ bổ sung:
Ví dụ:
Nó không những học giỏi mà
nó còn lao động giỏi.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
( Ngu * Quan hệ tiếp nối:
yên Hồng )
Ví dụ:
b. Cây non vừa trồi, lá đà xoà sát
Thầy giáo vào, cả lớp đứng dậy
mặt đất.
chào.
( Nguyễn * Quan hệ đồng thời:
Thái Vận )
Ví dụ:
c. Làng mất vé sợi, nghề vải
Thầy giáo giảng bài, chúng tôi
đành phải bỏ.
ghi chép chăm chú.
( * Quan hệ giải thích:

Nam Cao )
Ví dụ:
Bài tập 2:
Mọi ngời bỗng im lặng: chủ toạ
Tìm các cặp quan hệ từ nối bắt đầu phát biểu.
các vế câu trong những câu B. bài tập thực hành.
ghép dới đây:
Bài tập 1:
a. Nếu bà con đi làm thì thật
con tôi chết oan.
( Võ
Huy Tâm )
a. Câu ghép. Các vế đợc nối với
b. Vì Thuỷ Tinh đến sau nên nhau bằng quan hệ từ thì.
Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng làm vợ.
b. Câu ghép. Các vế đợc nối với
c. Để mồi trờng đợc trong sạch nhau bằng dấu phẩy.
thì chúng ta nên hạn chế sử c. Câu ghép. Các vế đợc nối với
dụng bao bì ni l«ng.
nhau b»ng dÊu phÈy.
d. Tuy miƯng cêi nãi nh vËy mà Bài tập 2:
bụng ông cứ rối bời lên.
Cặp quan hệ từ:
( Nguyễn
Văn Bổng )
a. Nếu...thì...
Bài tập 3:
Cho biết mối quan hệ giữa các
vế trong những câu ghép dới b. Vì...nên...
đây:

a. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ c. Để...thì...
ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ
chân, thầy thì sờ đuôi.
d. Tuy...mà...
( Thầy
bói xem voi )
b. Tấm nghe lời em, hụp xuống Bài tập 3:
thì Cám trút hết tôm tép của
Tấm vào giỏ mình rồi chạy về
nhà trớc.
a. Quan hệ đồng thời.
(
Tấm Cám )
c. Ngời ta đánh mình không b. Quan hệ nối tiếp.
sao, mình đánh ngời ta thì


Giỏo ỏn dy thờm ng vn 8
mình phải tù, phải tội.
(N
gô Tất Tố )
c. Quan hệ tơng phản.
Bài tập 4:
Câu ghép sau có mấy vế
câu? Chỉ ra các mối quan hệ Bài tập 4:
giữa các vế câu trong câu ghép * Câu ghép đà cho có 3 vế câu:
đó?
Ngựa thét ra lửa, lửa đà thiêu
Ngựa thét ra lửa, lửa đà thiêu cháy một
cháy một làng, cho nên làng đó

C
V
C
V
về sau gọi là làng Cháy.
làng, cho nên làng đó về sau
( Thá gọi là làng
nh Gióng )
C
V
Bài tập 5:
Cháy.
HÃy cho biết quan hệ ý nghĩa * Quan hệ giữa các vế:
giữa các vế trong câu ghép sau: _ Vế 1 và vÕ 2: Quan hƯ nèi tiÕp.
a. Trêi cha s¸ng nã đà dậy.
_ Vế 2 và vế 3: Quan hệ nhân
b. Tôi vừa nói nó đà khóc.
quả.
c. Tôi đang ăn nó đà đứng dậy.
Bài tập 5:
Các câu ghép đà cho có các
vế câu đợc nối với nhau bằng các
cặp phụ từ:
a. cha...đÃ...
b. vừa... đÃ...
c. đang... đÃ...
Sự việc đợc nêu ở vế câu có
phụ từ đà đợc ngời nói đánh giá
là xảy ra sớm hơn so với bình thờng ( theo suy nghÜ cña ngêi
nãi ).

C- Hướng dẫn về nhà:
- Năm chắc kiến thức về câu ghép,các biện pháp tu từ.
- Tìm một số đoạn văn trong VB đã học để phân tích các kết cấu chủ vị, phân biệt câu
đơn, câu mở rộng và câu ghép.
- Chuẩn bị: Ôn tập phần tập làm văn thuyết minh.
- Nắm chắc nội dung đã ơn tập. Tìm những bài tập để mở rộng, nâng cao.
- Chuẩn bị: Ôn tập văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8

Tuần 16-Buổi 11
Ngày soạn: 25 /11/13
ÔN TẬP:- ÔN DỊCH,THUỐC LÁ
- RÈN KĨ NĂ NG LÀM VĂN THUYẾT
MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức trong bài Ôn dịch thuốc lá
- Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh
B-NỘI DUNG ÔN TẬP
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Ca 1
1. Bài tập 1
Ơn tập văn bản Ơn dịch 1)Thơng báo về nạn dịch thuốc lá.
thuốc lá
- Sử dụng từ thông dụng của ngành y tế, dùng phép so
? Nhận xét về cách thông sánh, thơng báo ngắn gọn, chính xác, nhấn mạnh nạn dịch
báo, đặc điểm lời văn thuyết thuốc lá  Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng
minh trong các thơng tin của lồi người cịn nặng hơn cả AIDS

này? Tác dụng của nó.
2.Tác hại của thuốc lá
? Tác hại của thuốc lá được * Hai phương diện
thuyết minh trên những
+ Thuốc lá đối với sức khoẻ con người
phương diện nào?
+ Thuốc lá đối với đạo đức con người
- Chứng cớ khoa học, được phân tích, minh hoạ bằng các
? Em hiểu gì về tác hại của
số liệu thống kê, so sánh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập
thuốc lá?
luận  Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể
người hút huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ con người
và đầu độc những người xung quanh. Nó đe doạ sức khoẻ
cộng đồng. Nêu gương xấu cho người khác, huỷ hoại lối
sống, nhân cách, đạo đức người VN, nhất là thanh thiếu
niên.
3. - Chiến dịch chống thuốc lá
- Cấm hút thuốc nơi công cộng
? Em hiểu thế nào là chiến
- Phạt nặng những người vi phạm
dịch và chiến dịch chống
- Cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi
 Lâu dài và khó khăn.
thuốc lá?
4. Những nét nghệ thuật và nội dung đặc sắc
* Nghệ thuật:
? Những nét nghệ thuật nội
- Thuyết minh bằng trình bày, giải thích phân tích số liệu ,
dung đặc sắc

dẫn chứng, so sánh
* Nội dung:


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
Thuốc lá là 1 ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức
khoẻ, kinh tế, đạo đức. Vì thế chúng ta cần quyết tâm
chống lại nạn dịch này.
2. Bài tập 2
*Lập dàn ý
Thuyết minh về chiếc nón lá a. Mở bài: Giới thiệu về nón lá
*Lập dàn ý
b. Thân bài
- Nguồn gốc
- Cấu tạo, nguyên liệu và cách làm
+ Với cây mác sắc, họ chuốt từng sợi tre thành 16 nan
vành một cách công phu rồi uốn thành vịng trịn trịa bóng
bẩy.
+ Lá cọ phơi khô ,người mua phải phơi lá vào sương đêm
cho bớt độ giịn và có màu trắng xanh.
+ Có được nan nón, lá nón người ta dùng cái khung hình
chóp ,có 6 cây sườn chính để gài 16 cái vành nón lớn nhỏ
khác nhau lên khung. Bàn tay người thợ thoăn thoắt kluồn
mũi kim len xuống sao cho lỗ khâu thật kín .nguời thợ
khéo cịn có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu những nút nổi vào
trong.Chiếc nón khi hịan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên
ánh mặt trời thấy kín đều
- Nón lá ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau:Nón dấu ,nón
quai thao, nón thúng, nón khua, nón bài thơ....Có thể kể
đến làng Phú Cam nổi tiếng với nón bài thơ Huế đã xinh ở

dáng lại nhã ở màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ
những hình trổ giấy về phong cảnh Huế kèm theo lới thơ
cài ở hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hưng) từ lâu
nổi tiếng với nghề làm nón thanh thóat ,bền đẹp.Rồi nón
Gị Găng ở Bình Định,Nón lá ở làng Chuông (Thanh Oai,
Hà Tây), tất cả tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo
của Việt Nam.
- Cũng chính vì mang đầy tính nghệ thuật mà con người
ln biết trân trọng sản vật văn hóa này.Và rồi, tất
nhiên,chiếc nón lá đi vào thơ ca nhẹ nhàng như mặc nhiên
phải vậy.
- Hình ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh của
người thiếu nữ thơ ngây trong tà áo dài thanh khiết,của
người phụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng
quê hương,của những mối tình thầm kín gửi qua bài thơ
dấu trong nón lá.
c. Kết bài: Khẳng định vai trị của nón
*Viết bài
a.Mở bài
Nón lá có lịch sử lâu đời đã khắc trên trống đồng Ngọc Lũ,
Ca 2: Viết bài
trên thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm.


Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
GV hướng dẫn HS viết các
Nón lá gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang,
phần
yêu kiều, duyên dáng cho người con gái Việt Nam và thực
tiễn với đời sống nông nghiệp, một nắng hai sương.

b. Thân bài
c. Kết bài
Mỗi chiếc nón có một linh hồn riêng ,một ý nghĩa
riêng.hiện nay ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ
truyền khác nhau,chứng minh cho nền văn hóa và đậm sắc
nghệ thuật.Đời sống văn minh,phát triển nhung nón lá Việt
Nam vẫn thuần túy ngun hình của nó :giản dị,dun
dáng.ở bvất cứ nơi đâu,từ rừng sâu hẻo lánh,trên đồng
ruộng mênh mông,dọc theo sông dài biển cả,đều thấy chiếc
nón lá ngàn đời khơng đổi thay.
C. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị ơn tập bài Bài tốn dân số
- Văn bản thuyết minh: Thuyết minh về cây bút bi


×