Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đánh giá chất lượng nước mặt kênh an hạ, huyện đức hòa, tỉnh long an năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƢỜNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HẤT Ƣ NG NƢỚ
M T K NH N HẠ HU ỆN ĐỨ
HÕ TỈNH ONG N N M

NGUYỄN DANH HIỂN

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƢỜNG


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HẤT Ƣ NG NƢỚ
M T K NH N HẠ HU ỆN ĐỨ
HÕ TỈNH ONG N N M

NGUYỄN DANH HIỂN
ThS. ƢƠNG QU NG TƢỞNG

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


ƠNG TRÌNH ĐƢ


HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Cán bộ hƣớng dẫn: Lƣơng Quang Tƣởng

Cán bộ chấm phản biện:

Khóa luận đƣợc bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
TRƣỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH, ngày tháng năm

Trang 3


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÕ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MƠI TRƢỜNG
BỘ MƠN:

NHIỆM VỤ KHĨ

UẬN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Danh Hiển


MSSV: 1611536264

NGÀNH: Quản Lý Tài Ngun Mơi Trƣờng
Tên Khóa luận:

LỚP: 16DTNMT1A

Tiếng Việt: Đánh Giá Chất Lƣợng Nƣớc M t Kênh n Hạ, Huyện Đức H a, T nh
Long n Năm 2020
Tiếng nh: Assessment Of Surface Water Quality In An Ha Canal, Duc Hoa
Town, Long An Province In 2020
Nhiệm vụ Khóa luận:
1. Tìm kiếm thơng tin liên quan đến đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
m t
2. Xây dựng đề cƣơng chi tiết cho đề tài tốt nghiệp đã chọn.
3. Thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, so sánh và trình bày khóa luận phù
hợp với tiêu chí của đơn vị đào tạo
Ngày giao Khóa luận: 02/02/020
Ngày hồn thành nhiệm vụ: 30/9/2020
Họ tên cán bộ hƣớng dẫn: ThS. Lƣơng Quang Tƣởng
Nội dung và yêu cầu KLTN đã đƣợc Hội đồng chuyên ngành thông qua.
TP.HCM, ngày tháng năm 2020
TRƢỞNG BỘ MÔN

ÁN BỘ HƢỚNG DẪN

TRƢỞNG KHOA

Trang 4



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn năm 2020 em luôn đƣợc sự
quan tâm, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật
thực phẩm & môi trƣờng cùng với sự động viên giúp đỡ của bạn bè.
Lời đầu tiên em xin đƣợc bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trƣờng
Đại học Nguyễn Tất Thành, Ban chủ nhiệm khoa Kỹ thuật thực phẩm & mơi trƣờng
đã tận tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tại trƣờng.
Đ c biệt em xin bày tỏ l ng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo ThS.Lƣơng
Quang Tƣởng đã trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận này.
Em cũng xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp
đỡ, động viên em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cám ơn!

Trang 5


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... 5
MỤC LỤC................................................................................................................ 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... 8
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... 9
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 10
Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ..................................................................... 10
Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 10
Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 11
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 12
1.1. Giới thiệu chung về khu vực t nh Long An ............................................. 12
1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 12
1.1.2. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội ...................................................... 13

1.2. Tổng quan về nguồn nƣớc ........................................................................ 17
1.2.1. Tầm quan trọng của nguồn nƣớc ...................................................... 17
1.2.2. Ô nhiễm nguồn nƣớc ......................................................................... 18
1.2.3. Các ch tiêu phân tích ơ nhiễm .......................................................... 18
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 20
2.1. Phƣơng pháp hoạt động khảo sát hiện trƣờng .......................................... 20
2.1.1. Mô tả khu vực nghiên cứu ................................................................. 20
2.2. Dụng cụ – thiết bị ..................................................................................... 26
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 29
2.4.1. Phƣơng pháp phân tích ...................................................................... 29
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................. 29
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 30

Trang 6


3.1. Kết quả khảo sát ngƣời dân ...................................................................... 30
3.2. Kết quả mẫu nƣớc tại kênh n Hạ huyện Đức H a................................. 33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 46
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 46
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 48
PHỤ LỤC A ........................................................................................................... 52
PHỤ LỤC B ........................................................................................................... 59

Trang 7


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Xác định vị trí lấy mẫu bằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS)............ 20
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp thiết bị phân tích ........................................................... 27
Bảng 3.1. Tóm tắt phân tích mơ tả của nghiên cứu này......................................... 33
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn thông số pH của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ ......... 34
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn thông số DO của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ ........ 35
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn thông số nhiệt độ của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ . 36
Biểu đồ 3.4.Biểu đồ biểu diễn thông số TDS của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ ....... 37
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ biểu diễn thông số EC của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ ......... 38
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ biểu diễn thông số NaCl của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ...... 39
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ biểu diễn thông số Cu của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ ......... 40
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ biểu diễn thông số Fe của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ .......... 41
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ biểu diễn thông số PO43--P của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ .. 42
Biểu đồ 3.10. Biểu đồ biểu diễn thông số Zn của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ........ 43
Biểu đồ 3.11. Biểu đồ biểu diễn thông số NO2--N của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ 44
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ biểu diễn thông số NH4+-N của mẫu nƣớc tại kênh n Hạ45

Trang 8


DANH MỤ HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ T nh Long An ............................................................................. 12
Hình 1.2. Tổng quan sự phân phối nƣớc ................................................................ 17
Hình 2.1. Vị trí GPS thu mẫu từ AH1 – AH20 ...................................................... 26
Hình 3.1. Thống kê ngun nhân ơ nhiễm từ phiếu điều tra ................................. 30

Trang 9


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc là một vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải đối đầu,
hầu hết nƣớc thải sinh hoạt cũng nhƣ nƣớc thải công nghiệp không đƣợc xử lý mà
đƣợc thải trực tiếp vào các tuyến sông, kênh, rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn
nƣớc m t tác động xấu đến hệ sinh thái, phá vỡ môi trƣờng sống của động thực vật
trong nƣớc [1], [2].
Huyện Đức H a, t nh Long

n là một trong những huyện ngoại thành của

Tp.HCM, là nơi tập trung của rất nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp lớn nhỏ, dân
cƣ đông đúc nên vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn ngày càng trở nên nghiêm
trọng. Tại các đoạn kênh, rạch thuộc khu vực huyện hàng ngày đều tiếp nhận một
lƣợng lớn rác, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt không qua xử lý nên môi
trƣờng ngày càng trở nên khó quản lý đối với chính quyền địa phƣơng.
Theo ghi nhận tại huyện Đức H a, t nh Long

n thì kênh

n Hạ bị ô nhiễm

bởi hàng loạt các nhà máy, công ty lớn nhỏ trong KCN đồng loạt xả thải. Rác thải nổi
lềnh bềnh trên m t nƣớc. Toàn bộ nƣớc thải này đều đổ về sông Vàm Cỏ Đông, nguồn
cấp nƣớc của hơn 1/3 dân số Long An.
Để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng bảo vệ đời sống của các sinh vật
sống trong nƣớc, nay tôi chọn đề tài “ Đánh giá chất lƣợng nƣớc m t kênh
xung quanh khu công nghiệp huyện Đức H a, t nh Long

n Hạ

n” làm đề tài nghiên cứu


cho khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định đƣợc tình trạng ơ nhiễm kênh rạch
hiện nay và đƣa ra hƣớng giải quyết mới để giảm thiểu các tác động cũng nhƣ sự cần
thiết trong việc xây dựng hệ thống xử lí và kiểm sốt ch t chẽ hơn nữa để bảo đảm
cho hệ sinh thái cũng nhƣ các loài động, thực vật trong nƣớc đƣợc tồn tại và phát triển

Trang 10


Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện. Đề xuất kế
hoạch giảm thiểu ô nhiễm đến năm 2021

Trang 11


HƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1.

Giới thiệu chung về khu vực tỉnh Long An

1.1.1. Vị trí địa lý
Long An là một t nh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Năm
2019, Long n là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 15 về số dân, trong danh sách
đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP xếp thứ 12 về tổng sản phẩm trên địa bàn
(GRDP), xếp thứ 13 về GRDP bình quân đầu ngƣời, đứng thứ 14 về tốc độ tăng
trƣởng GRDP. Với 1.695.150 ngƣời dân, GRDP đạt 123.187 t đồng (tƣơng ứng với

5,355 t USD), GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 72,67 triệu đồng (tƣơng ứng với 3160
USD), tốc độ tăng trƣởng GRDP đạt 9,41%.

Hình 1.1 Bản đồ Tỉnh Long An
Long

n là t nh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ nối

liền Đông Nam Bộ với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là có chung đƣờng
ranh

giới

với thành

phố

Hồ

Chí

Minh,

bằng

hệ

thống

các


quốc

lộ: 1A, 50, 62, N1, N2 (Đƣờng Hồ Chí Minh). T nh đƣợc xem là thị trƣờng tiêu thụ
hàng hóa nơng sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Trang 12


Dù đƣợc xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) nhƣng Long
An nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ và có vị trí địa
lý:
 Phía Bắc giáp t nh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh và t nh Svay Riêng của
Campuchia.
 Phía nam và tây nam giáp 2 t nh Tiền Giang và Đồng Tháp.
 Phía đơng và đơng bắc giáp TP.HCM.
 Phía tây giáp t nh Prey Veng, Campuchia.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội
Khí hậu
 Long

n nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp

giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đ c
tính đ c trƣng cho vùng đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những
đ c tính riêng biệt của vùng miền Đơng.
 Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7 °C. Thƣờng vào tháng 4 có
nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 °C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp
nhất là 25,2 °C.



ƣợng mƣa hàng năm biến động từ 966–1325 mm. Mùa mƣa chiếm
trên 70-82% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mƣa phân bổ không đều, giảm dần
từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và Tây
Nam. Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lƣợng mƣa ít nhất. Cƣờng
độ mƣa lớn làm xói m n ở vùng g cao, đồng thời mƣa kết hợp với
cƣờng triều, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống
của dân cƣ.

 Độ ẩm tƣơng đối trung bình, hàng năm là 80 - 82%. Thời gian chiếu
sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500 2.800 giờ. Tổng tích ơn năm từ 9.700 - 10.100 °C. Biên độ nhiệt giữa
các tháng trong năm dao động từ 2-4 °C. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng
4 có gió Đơng Bắc, tần suất 60 - 70%. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10
có gió Tây Nam với tần suất 70%.
Trang 13


Tóm lại: T nh Long

n nằm trong vùng đ c trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận

xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ
và biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn h a. Những khác biệt
nổi bật về thời tiết khí hậu nhƣ trên có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản
xuất nơng nghiệp
Địa hình
 Long

n là phần đất chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa


hình có xu hƣớng thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam. phía bắc và đơng bắc
t nh có một số g đồi thấp, giữa t nh là vùng đồng bằng và phía tây nam t nh là
vùng trũng Đồng Tháp Mƣời, trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng
46.300 ha.
 T nh có 6 nhóm đất chính, nhƣng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều
tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua phèn và
tích tụ độc tố.
 Địa hình Long

n bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt

với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp
thành sông Vàm Cỏ, kênh Dƣơng Văn Dƣơng trong đó lớn nhất là sơng Vàm
Cỏ Đơng.
Thủy văn
 Long

n chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều khơng đều từ biển

Đơng qua cửa sơng Sồi Rạp. Thời gian một ngày triều là 24 giờ 50 phút, một
chu kì triều là 13 - 14 ngày. Vùng chịu ảnh hƣởng của triều nhiều nhất là các
huyện phía Nam Quốc lộ 1 , đây là nơi ảnh hƣởng m n từ 4 đến 6 tháng trong
năm. Do biên độ triều lớn, đ nh triều mùa gió chƣớng đe doạ xâm nhập m n
vào vùng phía nam. Trong mùa mƣa có thể lợi dụng triều tƣới tiêu tự chảy
vùng ven hai sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất.
 Bị ngập m n chủ yếu là từ biển Đơng qua cửa sơng Sồi Rạp do chịu ảnh
hƣởng của chế độ bán nhật triều. Trƣớc đây, sông Vàm Cỏ Tây m n thƣờng

Trang 14



xâm nhập trên Tuyên Nhơn (huyện Thạnh Hoá) khoảng 5 km. M n xâm nhập
bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 đến 4 gam/lít.
 Đất phèn tập trung với 2084,49 km2, chiếm 69,8% diện tích tồn vùng Đồng
Tháp Mƣời và bằng 46,41% diện tích tự nhiên của t nh. Lũ thƣờng bắt đầu vào
trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mƣa tập trung với lƣu lƣợng và
cƣờng độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến
t nh Long n chậm và mức ngập không sâu.
Kinh tế
 Long n là t nh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm giáp ranh với TP.HCM,
đây là lợi thế "vàng" giúp t nh này thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ các nhà
đầu tƣ.
 Nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông nghiệp nhƣ gạo tài nguyên, gạo nàng thơm
Chợ Đào, rƣợu Đế G Đen, dƣa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, đậu phộng Đức
H a, mía Thủ Thừa, thanh long Châu Thành,... Đ c biệt, lúa gạo chất lƣợng
cao là sản phẩm nông nghiệp chủ lực phục vụ xuất khẩu.
 Đức H a trở thành “Vùng đất hứa”. Hiện trên địa bàn huyện Đức H a đang
có gần 20 KCN, CCN hàng đầu khu vực về thu hút vốn FDI với hàng trăm
nghìn lao động. Trong đó, KCN Tân Đức đang là một trong những KCN có
quy mơ lớn hàng đầu của huyện với tổng diện tích khoảng 1159ha.
 Công nghiệp đạt khoảng 40% giá trị trong nền kinh tế t nh, đƣợc biết đến với
những sản phẩm nhƣ dệt may, thực phẩm chế biến, xây dựng... Trong bảng xếp
hạng về ch số năng lực cạnh tranh cấp t nh (PCI) của Việt Nam năm 2018, t nh
Long n xếp ở vị trí thứ 2 trong 13 t nh miền Tây và thứ 3 cả nƣớc.
 Giá trị sản xuất công nghiêp cả năm 2019 ƣớc đạt 315.200 tỷ đồng. Tổng sản
phẩm GRDP ƣớc đạt 123.000 tỷ đồng. Thu ngân sách đạt 18000 tỷ đồng.
Giao thông
 Long

n là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với đồng bằng Sông Cửu Long, có


chung đƣờng ranh giới với thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống giao thơng kết
nối t nh với khu vực khá hoàn ch nh, bao gồm đƣờng bộ lẫn đƣờng thuỷ.
Trang 15


 Ngồi hệ thống giao thơng đƣờng bộ Long

n cũng là t nh có hệ thống giao

thơng đƣờng thuỷ chằng chịt với các tuyến giao thông nhƣ sông Vàm Cỏ Đông,
sông Vàm Cỏ Tây, sông Rạch Cát (sông Cần Giuộc). Các tuyến đƣờng thuỷ
quan trọng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh - Kiên Lƣơng, thành phố Hồ Chí Minh
- Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh đều qua Long

n theo kênh

Nƣớc M n, sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ Đông. Các loại phƣơng tiện vận tải
thuỷ trên 100 tấn có thể theo các kênh rạch nhƣ Phƣớc Xuyên, Dƣơng Văn
Dƣơng, Trà Cú, Kinh Xáng, sông Bến Lức, sông Rạch Cát, kinh Thủ Thừa... đi
từ miền Tây đến thành phố Hồ Chí Minh.
 Ngồi ra, c n có 5 điểm trao đổi hàng hố khác nhƣ Voi Đình, Sóc Rinh thuộc
huyện Đức Huệ, Tà Lọt thuộc huyện Mộc Hoá, Rạch Chanh, Tàu Nu, Cây
Trâm Dồ thuộc huyện Vĩnh Hƣng.
Dân số: Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn t nh Long

n đạt

1.688.547 ngƣời, mật độ dân số đạt 376 ngƣời/km². Trong đó dân số sống tại
thành thị đạt gần 271.580 ngƣời, chiếm 16,1% dân số tồn t nh, dân số sống tại

nơng thơn đạt 1.416.967 ngƣời, chiếm 83,9% dân số. Dân số nam đạt 842.074
ngƣời. trong khi đó nữ đạt 846.473 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân
theo địa phƣơng là 1.62%.
Văn hóa: Long

n có nhiều di tích lịch sử từ cổ tới kim, nổi bật là văn hố Ĩc

Eo tại Đức Hồ, đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại Tân

n, Chùa Tôn

Thạnh ở Cần Giuộc và Nhà trăm cột tại Cần Đƣớc. Hiện t nh có khoảng 186 di
tích lịch sử, có 16 di tích đƣợc xếp hạng jdi tích lịch sử cấp quốc gia và 63 di
tích đƣợc xếp hạng cấp t nh.

Trang 16


Tổng quan về nguồn nƣớc

1.2.

1.2.1. Tầm quan trọng của nguồn nƣớc
Nƣớc trên trái đất có số lƣợng rất lớn, với trữ lƣợng nƣớc là 1,45tỷ km3 bao phủ
71% diện tích trên trái đất, tƣơng đƣơng với một lớp nƣớc dày 2700 m khi trải ra trên
toàn bộ bề m t trái đất (bằng 510 x 1012 m2 ).[3], [4]

Hình 1.2. Tổng quan sự phân phối nước
Qua sơ đồ trên chúng ta nhận thấy đƣợc nƣớc ngọt ch chiếm một phần rất ít
trong tổng lƣợng nƣớc trên Trái đất (3%). Trong 3% đó thì nƣớc m t ch chiếm 0,4%.

Nhận thức về nƣớc là một tài nguyên hữu hạn, cần phải sử dụng một cách tiết kiệm là
một nhận thức cơ bản cần phải nhấn mạnh cho tất cả mọi ngƣời trong việc sử dụng
nƣớc.
Nƣớc là một tài nguyên có thể tái tạo nhƣng dễ bị tổn thƣơng nếu khai thác sử
dụng không hợp lý. Con ngƣời tuy nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vai tr không
thể thiếu của nƣớc đối với cuộc sống, nhƣng với nếp nghĩ coi nƣớc là thứ trời cho nên
thƣờng sử dụng nƣớc một cách tuỳ tiện và lãng phí. Phải trải qua hàng ngàn năm cho
đến ngày nay, khi mà nguồn nƣớc tại nhiều nơi đang trở nên khan hiếm và có nguy cơ
cạn kiệt, đe doạ sự phát triển lâu dài của nhân loại thì con ngƣời mới nhận ra giá trị
kinh tế đích thực của tài nguyên nƣớc cũng nhƣ dầu hoả hay nhƣ bất kỳ tài nguyên
quý hiếm nào khác và thấy rõ trong sử dụng cần phải coi nƣớc nhƣ một loại hàng hoá.

Trang 17


1.2.2. Ô nhiễm nguồn nƣớc
Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi của các thành phần trong nƣớc không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật.[5]
Suy thối mơi trƣờng nƣớc là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành
phần nhƣ các ch tiêu lý hóa, đời sống của thủy sinh, gây ảnh hƣởng xấu đối với con
ngƣời và sinh vật.[6]
Ô nhiễm vi sinh là nƣớc bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ từ đó tạo điều kiện cho
các vi sinh vật gây bệnh ho c có hại phát triển, chủ yếu là các vi sinh vật sống trong
ruột ngƣời. Chúng biến môi trƣờng nƣớc thành môi trƣờng trung gian truyền bệnh gây
tác động không tốt đến sức khỏe cộng đồng[7]
1.2.3.

ác chỉ tiêu phân tích ơ nhiễm
pH là một trong những ch tiêu quan trọng để kiểm tra chất lƣợng nƣớc m t; là


một ch số xác định tính chất hố học của nƣớc, có liên quan đến các q trình h a
tan, kết tụ trong mơi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng đến sinh vật thủy sinh. Quá trình làm
biến đổi trị số pH nƣớc chủ yếu thông qua cân bằng của hệ thống cacbonic. [8]
Nhu cầu oxy sinh học BOD5 (Biochemical oxygen Demand) là lƣợng oxy cần
thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong điều
kiện hiếu khí. Khái niệm “có khả năng phân hủy” có nghĩa là chất hữu cơ có thể dùng
làm thức ăn cho vi sinh vật. BOD là một trong những ch tiêu đƣợc dùng để đánh giá
mức độ ô nhiễm của các chất thải sinh hoạt, công nghiệp và khả năng tự làm sạch của
nguồn nƣớc.[9]
Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Denamd) là lƣợng oxy cần
thiết để oxy hóa các chất hữu cơ bằng phƣơng pháp hóa học đƣợc dùng để xác định
hàm lƣợng hữu cơ có trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp. COD là
lƣợng oxy 5 cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O dƣới tác dụng
của các chất oxy hóa mạnh.[10]
Chất rắn lơ lửng TSS (Total Suspendid Solids) là trọng lƣợng khô của các hạt
đƣợc giữ lai khi đi qua bộ lọc; là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ,

Trang 18


động, thực vật và nƣớc thải sinh hoạt, công nghệ. TSS có thể bao gồm các hạt nhỏ,
bùn, thực vật và động vật mục nát, chất thải công nghiệp, rác thải. [11]
Tổng Nitơ là xác sinh vật và các bã thải trong q trình sống của chúng, những
tàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục đƣợc thải vào môi trƣờng với lƣợng rất lớn.
Các protein này dần dần bị vi sinh vật dị dƣỡng phân hủy, khống hóa trở thành các
hợp chất Nitơ vô cơ nhƣ NH4 +, NO2 – , NO3 – và có thể cuối cùng trả lại N2 cho
khơng khí. Thuật ngữ “Nitơ tổng” là tổng Nitơ tồn tại ở tất cả các dạng trên. [12]
Tổng photpho bao gồm ortho photphat (PO4 3- ), poly photphat ( 2 phân tử axit
ortho photphoric ngƣng tụ lại thành 1 phân tử ) và các hợp chất photpho hữu cơ trong
đó ortho photphat ln chiếm tỷ lệ cao nhất. Photpho theo nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc

thải sản xuất xả xuống thủy vực không qua xử lý là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm
cho các nguồn nƣớc. Với các mức độ xả thải lớn có thể làm cho nguồn nƣớc bị phú
dƣỡng (Eutrophication).[13]
Tổng Coliform là vi khuẩn phổ biến, trong nhóm Coliform là Escherichia Coli
(E.coli), đây là một loại vi khuẩn thƣờng ký sinh có trong hệ tiêu hóa của ngƣời. Nếu
phát hiện vi khuẩn E.Coli thì có nghĩa là nguồn nƣớc đã có dấu hiệu ơ nhiễm.[14]

Trang 19


hƣơng . NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N ỨU
Phƣơng pháp hoạt động khảo sát hiện trƣờng

2.1.

2.1.1. Mô tả khu vực nghiên cứu
Bảng 2.1. Xác định vị trí lấy mẫu bằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS)
Mẫu Nƣớc
S
TT


hiệu

Tọa độ thu mẫu

Hình ảnh vị trí mẫu

Vĩ độ: 10.788492
(10° 47' 18.5712")

1

A1

Kinh độ: 106.512605
(106° 30' 45.378")
(Cầu Kinh Rong)
Vĩ độ: 10.788987
(10° 47' 20.3532")

2

A2

Kinh độ: 106.509535
(106° 30' 34.326")
(Đƣờng Vƣờn Thơm)
Vĩ độ: 10.788871
(10° 47' 19.9356")

3

A3

Kinh độ: 106.507073
(106° 30' 25.4628")
(Đƣờng Vƣờn Thơm)

Trang 20



Vĩ độ: 10.788574
(10° 47' 18.8664")
4

A4

Kinh độ: 106.505637
(106° 30' 20.2932")
(Đƣờng Vƣờn Thơm)

Vĩ độ: 10.788730
(10° 47' 19.428")
5

A5

Kinh độ: 106.504151
(106° 30' 14.9436")
(Đƣờng Vƣờn Thơm)

Vĩ độ: 10.788236
(10° 47' 17.6496")
6

A6

Kinh độ: 106.494993
(106° 29' 41.9748")
(Đƣờng số 6)


Vĩ độ: 10.788354
(10° 47' 18.0744")
7

A7

Kinh độ: 106.491206
(106° 29' 28.3416")
(Cầu Tân Đô)

Trang 21


Vĩ độ: 10.788003
(10° 47' 16.8108")
8

A8

Kinh độ: 106.487975
(106° 29' 16.71")
(Đƣờng số 6)

Vĩ độ: 10.787766
(10° 47' 15.9576")
A9
9

Kinh độ: 106.478250

(106° 28' 41.7")
(Cầu gần bệnh viện
đa khoa Tân Tạo)

Vĩ độ: 10.787476
(10° 47' 14.9136")
1
0

A10

Kinh độ: 106.474536
(106° 28' 28.3296)
(Đƣờng An Hạ)

Trang 22


Vĩ độ: 10.787268
(10° 47' 14.1648")
1
1

A11

Kinh độ: 106.469196
(106° 28' 9.1056")
(Đƣờng An Hạ)

Vĩ độ: 10.787560

(10° 47' 15.216")
1
2

A12

Kinh độ: 106.462710
(106° 27' 45.756")
(Cầu An Hạ)

Vĩ độ: 10.787781
(10° 47' 16.0116")
1
3

A13

Kinh độ: 106.460343
(106° 27' 37.2348")
(Đƣờng Tân Đức)

Trang 23


Vĩ độ: 10.788088
(10° 47' 17.1168")
1
4

A14


Kinh độ: 106.457525
(106° 27' 27.09")
(Đƣờng Tân Đức)

Vĩ độ: 10.788620
(10° 47' 19.032")
1
5

A15

Kinh độ: 106.448720
(106° 26' 55.392")
(Đƣờng Tân Đức)

Vĩ độ: 10.788849
(10° 47' 19.8564")
1
6

A16

Kinh độ: 106.444813
(106° 26' 41.3268")
(Đƣờng Tân Đức)

Trang 24



Vĩ độ: 10.789149
(10° 47' 20.9364")
1
7

A17

Kinh độ: 106.442392
(106° 26' 32.6112")
(Đƣờng Tân Đức)

Vĩ độ: 10.789915
(10° 47' 23.694")
1
8

A18

Kinh độ: 106.437268
(106° 26' 14.1648")
(Ven hạ nguồn kênh
An Hạ)
Vĩ độ: 10.790459
(10° 47' 25.6524")

1
9

A19


Kinh độ: 106.435781
(106° 26' 8.8116")
(Ven hạ nguồn kênh
An Hạ)
Vĩ độ: 10.790679
(10° 47' 26.4444")

2
0

A20

Kinh độ: 106.432987
(106° 25' 58.7532")
(Ven hạ nguồn kênh
An Hạ)

Trang 25


×