Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Quy trình chiết xuất và đánh giá khả năng kháng oxy hóa các loại cao chiết đinh lăng (polyscias fruticosa (l ) harms)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH
GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA
CÁC LOẠI CAO CHIẾT ĐINH LĂNG
(Polyscias fruticosa (L.) Harms)

Nguyễn Tấn Đông

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH
GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA
CÁC LOẠI CAO CHIẾT ĐINH LĂNG
(Polyscias fruticosa (L.) Harms)

Sinh viên thực hiện



: Nguyễn Tấn Đông

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Triệu Tuấn Anh
Th.S Nguyễn Đình Phúc

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Cán bộ hướng dẫn:

Cán bộ chấm phản biện:

Khóa luận được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI
HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH, ngày tháng năm


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MƠI TRƯỜNG
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TẤN ĐƠNG

MSSV:1611539159

NGÀNH: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học

LỚP: 16DHH1A

Tên Khóa luận:
Tiếng Việt: Quy trình chiết xuất và đánh giá khả năng kháng Oxy hóa các loại cao chiết
đinh lăng
Tiếng Anh: Extraction process and Antioxidant Activity of Polycias Fruticosa
Nhiệm vụ Khóa luận:
1. Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến việc chiết cao từ lá rễ đinh lăng
2. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa các loại cao chiêt đinh lăng
1. Ngày giao khóa luận: 25/02/2020
2. Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 06/08/2020
3. Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Th.S Triệu Tuấn Anh, Th.S Nguyễn Đình Phúc
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được Hội Đồng chuyên ngành thông qua.
TP. HCM, ngày tháng năm 2020
TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

ThS. Nguyễn Đình Phúc

Th.S Triệu Tuấn Anh



LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường ĐH Nguyễn Tất
Thành, quý thầy cô trong khoa Kỹ thuật Thực Phẩm và Môi Trường đã tận tâm giảng
dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cảm
ơn Th.S Triệu Tuấn Anh và Th.S Nguyễn Đình Phúc người đã tận tình hướng dẫn em
hồn thành khóa luận văn này. Đồng thời nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để em
thực hiện luận văn.
Qua quá trình làm luận văn này em nhận ra nhiều điều mới mẻ để giúp ích cho cơng
việc sau này của bản thân. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn đến các anh, chị đang cơng tác
tại phịng thí nghiệm của Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường đã tạo điều kiện tốt
nhất để em hồn thành khóa luận của mình. Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong
q trình làm thí nghiệm, hồn thiện khóa luận này em khơng tránh khỏi những sai sót,
kính mong nhận những đóng góp ý kiến của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!


TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trong nghiên cứu này tiến hành khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến việc chiết cao như
nồng độ ethanol, nhiệt độ trích ly, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, thời gian chiết và số lần chiết
đến hiệu suất chiết và hoạt tính chống oxy hóa của dung dịch chiết xuất từ lá và rễ cây đinh
lăng Polycias Fruticosa (L.) Ham đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy bằng phương pháp
ngâm nóng có thể đạt hiệu suất chiết cao 24.9% đối với lá khi sử dụng ethanol 90%, nhiệt độ
600C, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu là 10/1, thời gian chiết 60 phút và chiết ở 1 bậc, giá trị IC50
của cao Ethanol lá đạt được là 677.69 μg/ml.
Đối với rễ, hiệu suất cao chiết đạt được là 18.3% khi sử dụng ethanol 70%, nhiệt độ 600C,
tỉ lệ dung môi/nguyên liệu là 11/1, thời gian chiết là 80 phút và được chiết ở 1 bậc. Giá trị IC50
của cao Ethanol rễ đạt được là 687.861 μg/ml.


ABSTRACT


In this study, the conditions affecting high extraction such as ethanol concentration,
extraction temperature, solvent/material ratio, extraction time and number of extraction times
were investigated on extraction efficiency and anti-oxidant activity of solution extracted from
leaves and root of Polycias Fruticosa (L.) Ham were investigated. The results show that by hot
soaking method can achieve extraction efficiency of 24.9% for leaves using 90% ethanol, temperature 600C, solvent/material ratio is 10/1, extraction time is 60 minutes and at 1 number
extraction, the IC50 value of leaf ethanol was 677.69 μg/ml.
For roots, extraction efficiency was achieved 18.3% using 70% ethanol, temperature
600C, solvent/material ratio 11/1, extraction time 80 minutes and extraction at 1 number extarction,the IC50 value of the root ethanol was 687.861μg/ml.


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................3
1.1 Tổng quan về đinh lăng ................................................................................3
1.1.1 Tên khoa học ............................................................................................4
1.1.2 Tên thường gọi .........................................................................................4
1.1.3 Các chi .....................................................................................................4
1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng ..............................................................................5
1.1.5 Công dụng đinh lăng................................................................................6
1.1.6 Thành phần hóa học.................................................................................6
1.2 Tổng quan và công dụng cao chiết đinh lăng .............................................9
1.2.1 Tổng quan cao đinh lăng .........................................................................9
1.2.2 Công dụng cao chiết đinh lăng ................................................................9
1.3 Các phương pháp chiết tách ......................................................................10

1.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng- lỏng .......................................................................11
1.3.2 Kỹ thuật chiết ngấm kiệt ........................................................................12
1.3.3 Kỹ thuật chiết ngâm dầm .......................................................................12
1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ..............................................14
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ..........................................................14
1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .........................................................15
Chương 2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................17
2.1 Nguyên liệu ..................................................................................................17
i


2.2 Dụng cụ – thiết bị – hóa chất .....................................................................18
2.2.1 Dụng cụ ..................................................................................................18
2.2.2 Thiết bị ...................................................................................................19
2.2.3 Hóa chất .................................................................................................22
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................23
2.3.1 Thời gian nghiên cứu .............................................................................23
2.3.2 Địa điểm nghiên cứu ..............................................................................23
2.4 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................23
2.4.1 Quy trình cơng nghệ...............................................................................24
2.4.2 Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................25
2.4.3 Bố trí thí nghiệm ....................................................................................26
2.5 Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................28
2.5.1 Tính hiệu suất .........................................................................................28
2.5.2 Phương pháp khảo sát hoạt tính chống Oxy hóa DPPH .......................29
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................30
3.1 Ảnh hưởng của nồng độ cồn đến hiệu suất trích ly .................................30
3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hiệu suất cao chiết ........................31
3.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất cao chiết .......32
3.4 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến cao chiết .......................................33

3.5 Ảnh hưởng của bậc trích ly đến hiệu suất cao chiết ...............................33
3.6 Hoạt tính chống oxy hóa của các loại cao chiết đinh lăng bằng phương
pháp DPPH...............................................................................................................34
3.6.1 Hoạt tính chống oxy hóa cao lá .............................................................34
3.6.2 Hoạt tính chống oxy hóa cao rễ .............................................................36
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................39
4.1 Kết luận ........................................................................................................39
4.2 Kiến nghị ......................................................................................................39
ii


TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................40

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tóm tắt các saponin triterpen trong cây đinh lăng ..........................................8
Bảng 2.1. Dụng cụ .........................................................................................................18
Bảng 2.2. Thiết bị ..........................................................................................................19
Bảng 2.3. Hóa chất ........................................................................................................22
Bảng 2.4. Khảo sát nồng độ ET .....................................................................................26
Bảng 2.5. Khảo sát nhiệt độ trích ly ..............................................................................27
Bảng 2.6. Khảo sát tỉ lệ dung môi/nguyên liệu .............................................................27
Bảng 2.7. Khảo sát thời gian .........................................................................................27
Bảng 2.8. Khảo sát bậc trích ly......................................................................................28
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa các cao lá ...................................34
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa các cao rễ ...................................36


iv


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và phân loại của lồi Polyscias fruticosa (L.) Harms ...................3
Hình 1.2. Cây và hoa đinh lăng .......................................................................................4
Hình 1.3. Một số Vitamin có trong đinh lăng. ................................................................7
Hình 1.4. Các loại cao đinh lăng ...................................................................................10
Hình 2.1. Tiền xử lí ngun liệu....................................................................................17
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ .............................................................................24
Hình 2.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất cao chiết ................................26
Hình 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ cồn đến hiệu suất cao chiết ....................................30
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất cao chiết ...........................................31
Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ dung mơi/ngun liệu đến hiệu suất cao chiết. ............32
Hình 3.4 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất cao chiết ..............................33
Hình 3.5. Ảnh hưởng của bậc trích ly đến hiệu suất cao chiết. .....................................34
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa IC% và nồng độ cao ET( lá) ...............35
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa IC% và nồng độ của vitamin C. .........35
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh khả năng chống oxy hóa của cao ET (lá) với vitamin C .....36
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa IC% và nồng độ cao ET( rễ) ...............37
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa IC% và nồng độ của vitamin C ........37
Hình 3.11. Biểu đồ so sánh khả năng chống oxy hóa của cao ET (lá) với vitamin C ...38

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

-


DĐVN

Dược điển Việt Nam

-

DPPH:

2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

-

ET:

Ethanol

-

MDA

Malondialdehyde CH2 (CHO)2.

-

Meth:

Methanol

-


OXH

Oxy hóa

-

PTN:

Phịng thí nghiệm

-

Vitamin C

L-Ascorbic acid

vi


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Hiện nay nhu cầu sử dụng các hợp chất thiên nhiên ngày càng nhiều. Cùng với
sự phát triển của khoa học và kĩ thuật nên nhu cầu hiểu biết của con người càng sâu
rộng hơn. Ở nước ta, việc sử dụng cây cỏ để chữa bệnh là rất phổ biến trong dân gian.
Trong thời gian gần đây có rất nhiều thơng tin cho rằng tác dụng chữa bệnh của đinh
lăng giống như nhân sâm nên người ta thường gọi đinh lăng là nhân sâm ở Việt Nam.
Đây là một cây thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) với tên khoa học là Polyscias fruticosa
(L.) Harms. Trong dân gian, Đinh lăng được sử dụng rất rộng rãi trong việc tăng

cường sức khỏe, tăng cường lưu thơng khí huyết, giảm đau thấp khớp,… (Phạm
Hồng Hộ, 2003).
Trong y học phương đơng, đinh lăng được sử dụng như một vị thuốc bổ, kích
thích tiêu hóa, giải độc kháng kh̉n, tiêu viêm,... Nó có nhiều ưu điểm như dễ trồng,
dễ sử dụng và mang nhiều tác dụng tiêu biểu của họ nhân sâm. Trong thập nhiên 70,
rễ đinh lăng được các nhà khoa học Liên Xô, Viện y học quân sự, Viện dược liệu và
trường đại học Dược Hà Nội nghiên cứu về thành phần hóa học, một số tác dụng dược
liệu và lâm sàng. (Đỗ Huy Bích và cs, 2006).
Việc chế biến đinh lăng ra thành cao tạo ra những ưu điểm vượt trội như loại
bỏ các tạp chất. Loại bỏ mùi khó chịu của cây tươi, dễ dàng bảo quản và sử dụng,
quan trọng hơn hết là giữ được trong thời gian dài và nâng cao giá trị đinh lăng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tối ưu quy trình chiết cao bằng phương pháp ngâm nóng và đánh giá khả
năng kháng oxy hóa của các loại cao chiết đinh lăng ( Polycias fruticosa (L.) Harms )
trồng tại Tuy Phước – Bình Định.
3. Nội dung nghiên cứu
Thơng qua các q trình khả sát trích ly như:
-

Phần trăm Ethanol

-

Nhiệt độ
1


-

Tỉ lệ dung mơi/ ngun liệu


-

Thời gian

-

Bậc trích ly: 1 bậc, 2 bậc

-

Các loại dung môi

4. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Lá và Rễ Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms.
- Thời gian nghiên cứu: 25/02/2020 đến 06/08/2020

2


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về đinh lăng
Theo như mô tả của TS Trương Thị Đẹp (2014) đinh lăng thuộc họ nhân sâm
(Araliaceae), chi Polyscias, loài Polyscias fruticosa (L.) Harms. (Trương Thị Đẹp, 2014)

Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật ( plantae )

Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật ( plantae )
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)
Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật ( plantae )

Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật ( planLớplăng
Ngọc
Lan
(Magnoliopsida)
Đinh lăng
thuộc
taegiới
) thực vật ( plantae )
lăng lăng
thuộc
giới
ĐinhĐinh
lăng
thuộc
thựcthực
vật (vật
Phânlăng
lớp Thù
Dugiới
( Cormidae
) plan( plantae
)
tae )
Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật
Đinh lăng lăng( plantae
thuộc giới
) thực vật ( plantaeBì
) ( Araloaceae
Đinh
thuộc

giới thực )vật
Bộ lăng
Ngũ lăng
Gia
( plantae )
Đinh lăng lăng thuộc giới thực
Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật
Đinh lăng
thuộc)giới thực vật
vậtlăng
( plantae
( plantae )
Họ Nhân (Sâm
( Araliaceae
)
plantae
)
Đinh lăng lăng thuộc giới thực vật
)
Đinh lăng
lăng thuộc
( plantae
) giới thực
vật ( plantae )
Chi Polyscias
Đinh
lăng
lăng thuộc
thuộc giới
giới thực

Đinh lăng lăng
Đinh
lăng lăng
giới
thực vật
( plantae
) thuộc
vật ( plantae
)
thực vật ( plantae )
Loài Polycias Froticosa ( L. ) Ham
Đinh lăng lăng thuộc giới
Đinh
lăng lăng
thực vật
( plantae
) thuộc giới
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và phân loại của lồi Polyscias fruticosa (L.) Harms
thực vật ( plantae )
Đinh lăng lăng thuộc giới
Đinh
lăng lăng
thực vật
( plantae
) thuộc giới
thực vật ( plantae )
3


1.1.1 Tên khoa học

Cây đinh lăng có tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms.
1.1.2 Tên thường gọi
Cây Đinh lăngcó tên thường gọi là Đinh lănglá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm.
Tên nước ngoài: Ming aralie; Tea tree; Ginseng tree (Anh); Polyscias (Pháp); Strau chige Fiederaralie (Greman); Taiwan momiji (Japanese); Bani, Makan, Papua (Philipion); Ovang (Sumatra) (DĐVN, 2009; Đỗ Huy Bích và cs, 2006).
1.1.3 Các chi
Ở Việt Nam có 20 chi Acanthompanax, Aralia, Aralidium, Arthrophyllum, Brassaiopsis, Dendropanax, Dizygotheca, Evodiopanax, Grushvitzkia, Hedera, Heteropanax,
Macropanax, Panax, Plerandropsis, Polycias (Nothopanax), seudopanax, Schefflera,
Scheffleropsis, Tetrapanax, Trevesia, Tupidanthus; gần 120 lồi. (Takhtajan, 2009;
Trương Thị Đẹp, 2014).

Hình 1.2. Cây và hoa đinh lăng

4


1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng
Cây nhỏ dạng bụi, xanh tốt quanh năm, có thể cao từ 1,5 - 2 m. Thân nhám, khơng
gai, ít phân nhánh, mang nhiều vết sẹo to, màu xám, các nhánh non có nhiều lỗ bì lồi.
Lá kép, mọc so le, kép lông chim 2 - 3 tán, dài 20 - 40 cm; lá chét có răng cưa nhọn
không đều, đôi khi chia thùy, gốc và thn nhọn, có mùi thơm khi vị nát; cuống lá dài,
phát triển thành bẹ to ở phần cuối; các đoạn đều có cuống.
Cụm hoa mọc ở ngọn thành hình chùy ngắn mang nhiều tán; lá bắc rộng, sớm
rụng; loa nhỏ, màu lục nhạt hoặc trắng xám; mép uốn lượn; tràng 5 cánh trái xoan; nhị
5, chỉ nhị ngắn; bán hạ, 2 ơ.
Quả dẹt, hình trứng rộng, màu trắng bạc.
Mùa hoa quả: Tháng 4 – 7. (Đỗ Huy Bích và cs, 2006; Takhtajan, 2009; Trương
Thị Đẹp, 2014; Võ Văn Chi 2012).
Đinh lăng là loại cây ưa ẩm và có thể chịu bóng, trồng được trên nhiều loại đất,
thậm chí với một lượng đất rất ít trong chậu nhỏ, cây vẫn có thể sống được theo kiểu
cây cảnh bonsai. Trồng bằng cành sau 2 - 3 năm cây có hoa quả. Chưa quan sát được

cây con mọc từ hạt.
Đinh lăng có khả năng tái sinh vơ tính khỏe. Từ một đoạn thân hoặc cành cắm
xuống đất đều trở thành cây mới.
Đinh lăng được nhân giống bằng cành trong chậu, góc sân, góc vườn,… người ta
chỉ cần lấy một đoạn thân cành cấm xuống đất là được. Nếu trồng diện tích lớn, chọn
cành bánh tẻ có đường kính 1 - 1,5 cm, cắt thành từng đoạn dài 5 - 7 cm, giâm trong cát
ẩm (70 %). Sau 7 - 10 ngày, hom giống nảy mầm và sau 1,5 - 2 tháng có thể ra ngòi.
Cành giâm lúc đầu chỉ ra rễ ở đầu dưới của cành. Thực tiễn thấy rằng, rễ này nhỏ và
chất lượng kém hơn rễ phát sinh từ gốc chồi tái sinh. Tuy nhiên, chồi tái sinh của đinh
lăng ra rễ rất chậm. Đó là lý do tại sao đinh lăng lâu được thu hoạch. Vấn đề này đang
được nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục.
Đất trồng đinh lăng cần nhiều màu, tầng canh tác sâu. Tơi xốp, cao ráo, thoát
nước và tiện tưới. Sau khi làm đất, khơi rãnh thoát nước hoặc lên thành luống, bứng cây
con ra trồng với khoảng cách 0,8 x 0,6 m. Mỗi gốc cây, cần bón lót 3 - 5 kg phân chuồng
5


hoặc phân rơm mục. Đinh lăng trồng được quanh năm, tốt nhất là giâm cành vào tháng
5 - 6 và trồng vào tháng 7 - 8. Khi trồng nên cắt bớt lá để hạn chế thoát hơi nước, giúp
cây nhanh hồi phục. Cây ưa bóng và ưa ẩm nên có thể trồng xen dưới tán cây trong vườn.
Thường xuyên làm cỏ, nhất là lúc mới trồng cây.
Từ giữa mùa xuân đến mùa thu, thời kỳ sinh trưởng mạnh, cần bón thúc cho cây.
Dùng nước phân chuồng, nước giải pha loãng, phân vi sinh, liều lượng tùy thuộc độ sinh
trưởng của cây.
Đinh lăng khơng có sâu bệnh nghiêm trọng. Cây trồng sau 7 - 10 năm mới được
thu hoạch. Cây càng già, năng suất và chất lượng rễ càng cao. (Phạm Hồng Hộ, 2003)
1.1.5 Cơng dụng đinh lăng
Theo y học hiện đại, cây đinh lăng có một số tác dụng chính như: Tác dụng bổ
chung, ăn ngon, dễ ngủ và tăng cân, tăng lực, tăng khả năng lao động nặng và phục hồi
sức khỏe tốt, hoạt hóa các tế bào thần kinh, tăng cường trí. (Nguyễn Thượng Dong và

cs 2007).
Rễ đinh lăng được dùng làm thuốc bổ tăng lực, chữa cơ thể suy nhược, gầy yếu,
mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sinh ít sữa. Có nơi cịn dùng chữa ho, đau tử cung,
thuốc lợi tiểu, chống độc và co rút tử cung. (DĐVN, 2009; Phạm Hoàng Hộ, 2003).
Lá chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú, dị ứng mẩn ngứa, vết thương (giã
đắp). Thân và cành chữa thấp khớp, đau lưng.
Ở Ấn Độ, đinh lăng được dùng làm thuốc làm săn da và trị sốt rét. Rễ và lá sắc
uống có tác dụng lợi tiểu chữa sỏi thận, sỏi bàng quang, chứng khó tiểu tiện. Bột lá được
giã với muối và đắp trị vết thương (DĐVN, 2009; Đỗ Tất Lợi, 2004).
1.1.6 Thành phần hóa học
Võ Xuân Minh cho biết trong cây đinh lăng có các alcaloid, glucosid, saponin,
các vitamin tan trong nước như B1, B2, B6, C. Nghiên cứu cũng cho thấy rễ cây đinh

6


lăng có chứa tới 20 acid amin. (Võ Xuân Minh 1992).

Hình 1.3. Một số Vitamin có trong đinh lăng.

Brophy Joseph J. và cộng sự đã dùng phương pháp GC - MS để phân
tích thành phần tinh dầu của lá cây mọc ở Fiji và Thái Lan. Kết quả cho thấy trong
tinh dầu có khoảng 24 cấu tử, trong đó có 4 chất chính là: β-elemen; β-germacren-D;
E-γ-bisabolen và α-bergamoten. (Brophy, Lassak, & Suksamrarn, 1990).
Nguyễn Thị Bích Thu và cộng sự Viện dược liệu đã phân lập được 5 hợp chất
saponin triterpen từ rễ Đinh lăng. (Nguyễn Thị Bích Thu và Cs, 2016).

7



Bảng 1.1. Tóm tắt các saponin triterpen trong cây đinh lăng
R1

R2

(1)

H

H

(2)

Gal-(1-2)-Glc-

H

(3)

Rha-(1-4)-Glc

Glc-

(4)

Glc-(1-4)-Glc

H

(5)


Glc-(1-2)-Glc

H

(6)

Glc-(1-2)

Glc

H

Glc

H

Glc

H

Glc(1-4)
(7)

Ara-(1-2)
Glc-(1-4)

(8)

Gal-(1-2)

Gal-(1-3)

(9)
(10)

Glc-(1-4)-GlcGlc-(1-2)

Glc

Glc

Glc

Glc

Glc

Glc

Glc

Glc-(1-4)
(11)

Ara-(1-2)
Glc-(1-4)

(12)

Gal-(1-2)

Glc(1-3)

(13)
(14)

Glc-(1-4)-GlcGlc-(1-2)

Glc

Rha-(1-3)-GlcRha-(1-3)-Glc-

Glc-(1-4)
(15)

Gal-(1-4)-Glc

8

Glc-


1.2 Tổng quan và công dụng cao chiết đinh lăng
1.2.1 Tổng quan cao đinh lăng
Cao đinh lăng là dược liệu được bào chế từ rễ, củ và lá của cây đinh lăng. Một
loại cây quen thuộc thường được trồng làm cảnh trong các gia đình Việt.
Ngày nay,việc chiết xuất đinh lăng thành cao trở nên rất phổ biến. Cao được nấu
dưới 3 dạng gồm:
Cao đinh lăng lỏng: Cao đinh lăng dạng lỏng là loại cao hơi sánh. Có mùi đinh
lăng đậm đặc. Được bào chế theo tỷ lệ 1:1. Nghĩa là cứ 1g rễ cây hay củ đinh lăng sẽ
cho ra 1ml cao. Loại cao này được sử dụng trực tiếp trong quá trình điều trị các bệnh lý

như: suy giảm trí nhớ, chữa bệnh xương khớp, gia tăng tuần hoàn máu não.
Cao đinh lăng mềm và đặc: Cao đặc đinh lăng được nấu và bào chế từ cao lỏng.
Muốn lấy được cao mềm và đặc, người ta tiếp tục cơ lại. Cao có thể chất mềm, đồng
nhất, màu nâu sẫm và có mùi thơm đặc trưng. Tùy vào mục đích sử dụng để điều chỉnh
lượng nước phù hợp so với thể tích. Đối với loại cao mềm dao động từ 20 – 25%. Đối
với loại cao đặc từ 10 – 15%. Thường loại cao này được sử dụng phổ biến trong các nhà
máy sản xuất dược liệu. Hoặc sử dụng để gia công thực phẩm chức năng.
Cao khô đinh lăng: Cao đinh lăng khô được điều chế từ dược liệu thô. Nhưng
đã được trải qua công đoạn sấy khô và nghiền nát. Cùng với cao đặc đinh lăng, loại cao
này cũng được sử dụng phổ biến trong các nhà máy sản xuất dược liệu. Hoặc sử dụng
để gia công thực phẩm chức năng.
1.2.2 Công dụng cao chiết đinh lăng
Chiết xuất lá etanol của P. fruticosa được phát hiện có chứa glycoside (saponin
và cyanogenetic), alkaloid và sterol giúp tăng cường hoạt động chống viêm. (Huan et
al., 1998) P. fruticosa cũng được báo cáo là có các hoạt động giảm đau, chống độc,
diệt khuẩn, lợi tiểu và kháng khuẩn (Bernard, Pakianathan, & Divakar, 1998) .Nghiên
cứu gần đây cho thấy chiết xuất từ lá P. fruticosa trong ethanol có tác dụng chống hen,
kháng histaminic và ổn định tế bào mast (Koffuor et al., 2014). Các tác dụng có lợi của
chất chiết xuất này (các chất thích nghi) có thể bắt nguồn từ khả năng của chúng để thực
hiện tác dụng bảo vệ hoặc ức chế chống lại các gốc tự do.
9


Một số loại cao chiết trên thị trường hiện nay

Hình 1.4. Các loại cao đinh lăng

1.3 Các phương pháp chiết tách
Chiết là phương pháp sử dụng dung môi để tách các chất tan ra khỏi một hỗn hợp
các chất. Tùy theo cơ chế và đặc điểm của quá trình chiết mà người ta phân ra:

-

Chiết lỏng - lỏng (phân bố lỏng - lỏng) với cơ chế chính là q trình phân bố của
chất tan trong hai chất lỏng không đồng tan với nhau theo định luật phân bố.

-

Chiết rắn - lỏng với cơ chế chính là sự hịa tan của chất tan vào dung môi.

10


1.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng- lỏng
Kỹ thuật này còn được gọi là sự chiết bằng dung môi. Cao alcol thô ban đầu (thí
dụ bột cây được tận trích với metanol 80 %, đuổi dung môi thu được alcol thô ban đầu)
hoặc dung dịch ban đầu (thí dụ dung dịch sinh học) đều chứa hầu hết các hợp chất hữu
cơ từ phân cực đến khơng phân cực vì thế rất khó cô lập được riêng những hợp chất
tinh khiết để thực hiện các khảo sát tiếp theo. Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng được áp dụng
để phân chia cao alcol thô ban đầu hoặc dung dịch ban đầu thành những phân đoạn có
tính phân cực khác nhau. Ngun tắc của sự chiết là dung mơi khơng phân cực sẽ hịa
tan tốt các hợp chất có tính khơng phân cực, dung mơi phân cực trung bình hịa tan tốt
các hợp chất có tính phân cực trung bình và dung mơi phân cực mạnh hịa tan các hợp
chất có tính phân cực mạnh.
Ngun tắc cơ bản của sự chiết lỏng - lỏng là sự phân bố của một chất tan vào
hai pha lỏng và hai pha lỏng này khơng hịa tan vào nhau. Hằng số phân bố của một
chất tan cho biết khả năng hòa tan của chất này đối với hai pha lỏng tại thời điểm cân
bằng, được biểu diễn bằng hằng số phân bố K.
K=

𝐶𝑎

𝐶𝑏

Trong đó: Ca là nồng độ chất tan trong pha (a) tại giai đoạn cân bằng
Cb là nồng độ chất tan trong pha (b) tai giai đoạn cân bằng
Mục đích chính của sự chiết bằng dung mơi là để sơ bộ, tinh chế hóa một hợp
chất nào đó. Nếu một chất tan X hoặc những chất tương đồng với chất X này có hằng
số phân bố tương đối lớn còn các chất tạp bẩn cũng như các chất khác thì có cấu trúc
hóa học khơng tương đồng với X lại có hằng số phân bố nhỏ thì có thể áp dụng kỹ
thuật chiết lỏng - lỏng để cô lập chất X và các chất tương đồng với nó.
Nhược điểm: Do phải lắc bình lóng nhiều lần, nên ở những lần chiết sau, dung
mơi trong bình lóng sẽ tạo nhũ tương, gây khó khăn trong việc tách pha thành hai lớp.
Để khắc phục nhược điểm này, có thể sử dụng các cách như: dùng đũa thủy tinh khuấy
nhẹ dung dịch hoặc cọ xát nhẹ vào bình chỗ mặt thống của dung dịch nhằm phá vỡ
bọt khí; muối NaCl làm giảm sự hòa tan vào nhau giữa acetonitril và nước, một lượng
tối thiểu khoảng 20 g NaCl được cho vào một lít dung dịch gồm acetonitril: nước (1 : 1)

11


sẽ làm dung dịch này tách thành 2 lớp; độ hòa tan của một vài hợp chất thay đổi đáng
kể khi có sự hiện diện của nước (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007)
2.3.2. Kỹ Thuật chiết rắn lỏng
Trong thực ngiệm, việc chiết rắn – lỏng được áp dụng nhều, gồm sự ngấm kiệt,
sự ngâm dầm, sự chiết bằng máy chiết Soxhlet, sự chiết bằng cách nấu nguyên liệu với
nước còn được gọi là nước sắc. Ngồi ra cịn có sự chiết với các phương pháp lôi cuốn
bằng hơi nước, phương pháp sử dụng chất lỏng siêu tới hạn,… (Nguyễn Kim Phi Phụng,
2007)
1.3.2 Kỹ thuật chiết ngấm kiệt
Ngấm kiệt là một phương pháp chiết liên tục trong đó dung mơi được đi qua
dược liệu theo một hướng nhất định, với một tốc độ nhất định. Q trình hịa tan xảy ra

trong phương pháp ngấm kiệt khơng giống nhau trong tồn bộ khối dược liệu mà theo
gradient nồng độ, dung môi dịch chiết đi từ nơi dược liệu có lượng hoạt chất thấp tới
nơi có lượng hoạt chất cao hơn. Do q trình chiết xảy ra theo gradient nồng độ nên quá
trình chiết xảy ra triệt để hơn, lượng dung môi sử dụng ít hơn phương pháp ngâm và
dược liệu được chiết kiệt hơn. Các yếu tố phụ trợ như nhiệt độ, chất diện hoạt v.v… có
thể được sử dụng để gia tăng q trình chiết. Có 3 phương pháp ngấm kiệt:
-

Ngấm kiệt thường.

-

Ngấm kiệt kèm sấy phun.

-

Ngấm kiệt ngược dòng.

Ngấm kiệt thường là phương pháp được sử dụng phổ biến vì khơng đòi hỏi
thiết bị tốn kém, phức tạp. Kiểm tra việc chiết kiệt mẫu bột cây bằng sắc ký lớp mỏng
hoặc nhỏ một giọt dung dịch chiết lên tấm kiếng sạch, để bốc hơi và xem có cịn để lại
vết gì trên mặt kiếng hay khơng, nếu khơng cịn vết gì là đã chiết kiệt. (Nguyễn Kim Phi
Phụng, 2007).
1.3.3 Kỹ thuật chiết ngâm dầm
Ngâm là một phương pháp chiết gián đoạn trong đó tồn bộ lượng dung mơi
được tiếp xúc đồng thời với toàn bộ lượng dược liệu trong những dụng cụ thích hợp.
Q trình chiết xuất xảy ra ở mọi thời điểm trong thiết bị chiết là như nhau và dịch
12



×