Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

ĐẠI CƯƠNG về THUỐC y học cổ TRUYỀN ppt _ Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 49 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN – PHÂN
LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm cơ bản
của thuốc cổ truyền
2. Trình bày được Tứ khí, ngũ vị, quy
kinh
3. Chỉ ra được khuynh hướng tác dụng
và tương tác của thuốc cổ truyền
4. Nêu cách phân loại thuốc cổ truyền


I. Khái niệm cơ bản của thuốc cổ truyền
1. Thuốc cổ truyền là vị thuốc sống
hoăc chín hay một chế phẩm thuốc
2. Thuốc cổ truyền có nguồn gốc thực
vật, động vật, khoáng vật





I. Khái niệm cơ bản của thuốc cổ truyền
3. Cổ phương là phương thuốc được sử
dụng đúng như sách vở cổ → Cổ


phương gia giảm: số vị thuốc, lượng
từng vị, cách chế…
4. Thuốc gia truyền là những bài thuốc
trị 1 chứng bệnh nhất định có hiệu
quả và nổi tiếng ở 1 địa phương
được sản xuất lưu truyền lâu đời
trong gia đình


II. Tứ khí: Hàn, lương, ơn, nhiệt + bình
Hàn = lạnh (Thạch cao, hoàng
liên)


Nhiệt = nóng (Quế, phụ tử)


Ơn = ấm (Ma hồng, tía tơ…)


Lương = mát (Mạch môn, lạc tiên..)


Hàn lương (chữa bệnh nhiệt)
Thanh nhiệt tả hỏa
Lương huyết
Giải độc
Lợi tiểu



Ôn nhiệt (chữa bệnh hàn)
Giải biểu hàn
Phát hãn
Thông mạch
Hoạt huyết
Giảm đau
Hồi dương cứu nghịch


Tính Bình ( Hồi sơn, cam thảo…)





Lợi thấp, lợi tiểu
Long đờm
Hạ khí
Bổ tỳ vị


III. Ngũ vị:
cay, ngọt, đắng, chua, mặn + nhạt, chát
1. Cay = tân (tinh dầu) gừng, tiêu…
Phát tán, giải biểu, phát hãn, hành
khí, hành huyết, giảm đau, khai khiếu
→ Bệnh cảm mạo, đầy bụng, trướng
bụng



2. Ngọt =cam (Mật ong, cam
thảo)
Hịa hỗn, giải co quắp các cơ
nhục, nhuận tràng, bổ tỳ, kiện vị


3. Đắng = khổ (Nhân sâm, Tam
thất…)
Thanh nhiệt, chống viêm nhiễm, sát
khuẩn, chữa mụn nhọt


4. Chua = toan (Sơn tra, táo nhục, ô
mai, ngũ vị tử …)
Thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm
ra mồ hôi), Cố sáp (làm chắc chắn lại),
chỉ ho, chỉ tả, sát khuẩn…


5. Mặn = Hàm (hải tảo, thạch quyết
minh, long cốt,)
Nhuyễn kiên (làm mềm khối cứng),
nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết


Nhạt ( Thông thảo, bạch linh)
Lợi thủy, lợi tiểu, thanh nhiệt


Chát ( Búp ổi, búp sim) → cảm

giác se lưỡi
Thu liễm, cố sáp, kiện tỳ, sáp
tinh


Quan hệ giữa Tính – vị
Tính vị giống nhau  tác dụng giống
nhau (hoàng bá, hoàng cầm)


Quan hệ giữa Tính – vị
Tính giống vị khác  tác dụng khác
nhau (hoàng liên, sinh địa)


Quan hệ giữa Tính – vị
Vị giống - Tính khác  tác dụng khác
nhau (bạc hà, tô diệp)


Quan hệ giữa Tính – vị
Tính vị khác nhau  tác dụng khác
nhau (nhục quế, hoàng liên)


×