Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

HỌC THUYẾT âm DƯƠNG NGŨ HÀNH ppt _ Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.63 KB, 48 trang )

HỌC THUYẾT
ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH

Bài giảng pptx các môn chuyên
ngành Y dược hay nhất có tại “tài
liệu ngành dược hay nhất”;
/>er_home.php?use_id=7046916


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Mục tiêu
1.Trình bày được nội dung cơ bản của HTAD
2. Vận dụng HTAD trong YHCT


Khái niệm:
Âm: Chỉ sự vật và tính chất đối lập với dương.
Bao gồm những thuộc tính: trầm tĩnh, bên trong, đi
xuống, lạnh, tối, vật chất, ức chế, suy giảm.
Dương: Đối lập với âm, bao gồm những thuộc tính
như hoạt động, bên ngồi, đi lên, nóng, sáng, thuộc
chức năng, hưng phấn.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
I. Nội dung
- Cặp phạm trù của triết học cổ đại Đơng phương, giải
thích mối quan hệ giữa con người với vũ trụ
- Nội dung cơ bản của HTAD chỉ ra trong mỗi vật thể,
mỗi sự việc bao giờ cũng tồn tại khách quan, vừa đối lập
lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản


- AD cịn thể hiện sự tiêu trưởng, sự vận động khơng
ngừng và chuyển hóa lẫn nhau


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Biểu tượng âm dương: là 1
vòng tròn khép kín, đường
cong hình chữ S ngược chia
hình trịn ra 2 phần, trong mỗi
phần có 1 vịng trịn nhỏ.
- Vịng trịn lớn: sự thống nhất
của 1 sự vật
- Hình cong S ngược cho
phép sự liên hệ tương đối và
chuyển hóa AD
- 2 vòng tròn nhỏ : 2 thái cực
A và D ( thiếu A và thiếu D)

Thiếu Â
Thái Â

Thái D

Thiếu D


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

2 thuốc tính cơ bản của AD


Tồn tại khách quan
(AD có sẵn trong mọi vật)

AD mang tính tương đối;
AD hỗ căn, tiêu trưởng


CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ÂM - DƯƠNG

Quy luật Âm dương đối lập: Đối lập là sự mâu
thuẩn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương.

Ví dụ:

Âm
Đêm

Dương
Ngày

Nước

Lửa

Dưới
Tối
Tĩnh
Lạnh
Mặt trăng
Nữ

Ức chế

Trên
Sáng
Động
Nóng
Mặt trời
Nam
Hưng phấn


Trong khái niệm Âm dương, bất kỳ sự vật nào cũng
đều có hai mặt đối lập nhau và mỗi mặt này cũng lại có
hai mặt đối lập của nó.

Ví dụ:
Ban ngày là dương;
Ban đêm là âm;
Nhưng chỉ xét riêng ban ngày thì buổi sáng là
dương, buổi chiều là âm;
Trong ban đêm thì nửa đêm về trước là âm, nửa
đêm về sau là dương. Hiện tượng “Trong âm có dương
và trong Dương có âm” này nêu rõ Âm dương khơng
phải tuyệt đối mà chỉ là tương đối.


Hai mặt đối lập này luôn mâu thuẫn, chế ước lẫn
nhau, mặt này thái quá sẽ làm cho mặt kia suy kém (bất
cập) và ngược lại mặt kia suy kém sẽ làm cho mặt này
thái quá vận động không ngừng.

Quy luật Âm dương hỗ căn:
- Là sự nương tựa nhau
- Hai mặt Âm dương trong mọi sự vật đều nương
tựa lẫn vào nhau, khơng có mặt nào có thể tồn tại một
cách độc lập được.
Ví dụ:
Khơng có trên thì sẽ khơng có cái gì gọi là dưới;
khơng có bên Phải thì sẽ khơng có bên trái.


Quy luật Âm dương tiêu trưởng:
Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển
- Âm và dương đối lập nhưng đồng thời lại dựa vào
điều kiện nhất định theo mặt tương phản của nó mà phát
triển khơng ngừng;
- Cho nên Âm có thể chuyển thành Dương và ngược
lại, Dương có thể chuyển thành Âm.
Hiện tượng này Y học cổ truyền (YHCT) gọi là “Hàn
cực sinh nhiệt – Nhiệt cực sinh hàn”, nhằm nêu rõ hai
mặt đối lập của tất cả sự vật khơng phải cố định bất biến
mà có thể chuyển hóa lẫn nhau (trong những điều kiện
nhất định).


Như khí hậu 4 mùa ln thay đổi từ lạnh sang nóng,
từ nóng sang lạnh. Từ lạnh sang nóng là q trình “Âm
tiêu - Dương trưởng”. Từ nóng sang lạnh là quá trình
“Dương tiêu - Âm trưởng” do vậy mà có khí hậu mát,
nóng, ấm và lạnh.
Như trong q trình phát triển bệnh tật: bệnh thuộc

phần dương (sốt cao) sẽ gây ảnh hưởng đến phần âm
(mất nước); hoặc bệnh ở phần âm (mất nước và chất
điện giải) tới mức độ nào đó sẽ ảnh hưởng tới phần
dương (chống, trụy mạch) gọi là hiện Thoát dương của
YHCT.


Cây

2

3
Hạt
nẩy mầm

1

Hoa

HIỆN TƯỢNG SINH
TRƯỞNG CUẢ CÂY
4
5
Hạt

Quả


Quy luật âm dương bình hành:
Có nghĩa là cân bằng hay thăng bằng

Hai mặt Âm dương tuy đối lập, vận đông không
ngừng nhưng phải lập lại thế thăng bằng, thế quân bình
giữa hai mặt trong tình trạng sinh lý bình thường. Sự mất
thăng bằng giữa hai mặt Âm dương biểu hiện cho sự
phát sinh bệnh tật.
Tóm lại: Hai mặt âm dương tuy đối lập mà lại thống
nhất, chế ước lẫn nhau đồng thời lại liên hệ nương tựa
lẫn nhau mà tồn tại, chuyển hóa lẫn nhau mà phát sinh
phát triển. Đối lập, hỗ căn, tiêu trưởng và bình hành là
nguồn gốc của sự vận động biến hóa và phát triển không
ngừng của sự vật.


TÓM TẮC QL ÂM - DƯƠNG
1. Âm dương Đối lập:
- Là sự mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau;
2. Âm dương hỗ căn:
- Là sự nương tựa vào nhau;
3. Âm dương tiêu trưởng:
- Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển;
4. Âm dương bình hành:
- Có nghĩa là cân bằng hay thăng bằng.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. Những biểu hiện về ÂD
1.Về trạng thái
- Thuộc dương: Trạng thái động, hưng phấn,nhiệt, sáng …
- Thuộc âm: Trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, tối …



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. Những biểu hiện về ÂD
2. Về khơng gian
- Thuộc dương:
Trời
Mặt trời
Trong một khơng gian
cụ thể:
Phía trên
Phía ngồi

- Thuộc âm:
Đất
Mặt trăng
Trong một khơng gian
cụ thể:
Phía dưới
Phía trong


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. Những biểu hiện về ÂD
3. Về thời gian
- Thuộc dương:
Ngày
Trong một ngày cụ thể:
+ 6h – 12h: D trong D
+ 24h – 6h: D trong Â


- Thuộc âm:
Đêm
Mặt trăng
Trong một ngày cụ thể:
+ 18h – 24h : Â trong Â
+ 12h – 18h: Â trong D


D trong D

12 giờ

 trong D

Ngày (+)
6 giờ

18 giờ
Đêm (-)

D trong Â

 trong Â
24 giờ

Tính tương đối về thời gian theo ÂD


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. Những biểu hiện về ÂD

4. Về phương hướng
- Thuộc dương:
Phía Đơng
Phía Nam

- Thuộc âm:
Phía Bắc
Phía Tây


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. Những biểu hiện về ÂD
5. Về thời tiết
- Thuộc dương:
Mùa xuân
Tăng trưởng tới mùa
Hạ (cực D)

- Thuộc âm:
Mùa Thu
Tăng dần tới mùa
Đông (cực Â)


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
III. Sự vận dụng thuyết ÂD trong YHCT
1. Về tổ chức học cơ thể
- Theo sách Tố Vấn viết: “Con người ta phần ngoài là
Dương, phần trong là Âm; ở thân thể thì lưng là Dương,
bụng là Âm; ở tạng phủ thì Tạng là Âm, phủ là Dương; Ngũ

tạng: Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận đều là Âm; lục phủ: Đởm,
Tiểu trường, Vị, Đại trường, Bàng quang, Tam tiêu đều là
Dương ”.
- Âm bao gồm: Tạng, kinh âm, huyết, bụng, bên
trong, phía dưới,…
- Dương bao gồm: Phủ, kinh dương, khí, lưng, bên
ngồi, phía trên,…


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
III. Sự vận dụng thuyết ÂD trong YHCT
1. Về tổ chức học cơ thể


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
III. Sự vận dụng thuyết ÂD trong YHCT
2. Về sinh lý học
-Khi phần  và phần D trong cơ thể cân bằng thì cơ thể
khỏe mạnh
- Bản thân cơ thể ln có sự điều chỉnh để ÂD cân bằng
- Sự mất thăng bằng giữa 2 mặt ÂD là cơ sở cho sự phát
sinh ra bệnh tật. Nguyên tắc để giữ gìn sức khỏe là phải
ln giữ cho ÂD trong cơ thể được cân bằng


Sự biểu hiện của ÂD
ÂD

Trạng thái


Biểu hiện của cơ thể

ÂD

Cân bằng Cơ thể khỏe mạnh

ÂD

Thay đổi

Â

Thắng

Dương bệnh

Â

Thắng

Nội hàn (lạnh trong tạng phủ)

Â



D

Thắng


Âm bệnh

D

Thắng

Ngoại nhiệt (nóng ngồi da cơ)

D



Cơ thể khỏe mạnh

Nội nhiệt (nóng trong tạng phủ)

Ngoại hàn (lạnh ngồi da)


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
III. Sự vận dụng thuyết ÂD trong YHCT
3. Về bệnh lý
- Bệnh tật phát sinh ra do sự mất cân bằng về âm dương
trong cơ thể biểu hiện bằng sự thiên thắng hay thiên suy.

Thiên thắng
Dương thắng
Gây chứng nhiệt, sốt cao,
mạch nhanh, khát nước,
tiểu vàng, cầu phân táo, …


Âm thắng
Gây chứng hàn, người lạnh,
tay chân lạnh, tiểu trong,
tiêu lỏng, mạch chậm, …


×