Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.96 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN CHÍ THIỆN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở
NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Minh Hương

HÀ NỘI - 2006


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Minh Hương – chủ nhiệm khoa
Hành chính – Nhà nước trường Đại học Luật Hà Nội, người đã hướng dẫn
tôi hồn thành luận văn này.

Tác giả

Nguyễn Chí Thiện



MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

1

Chương 1: Khái niệm cơng chứng, hiệu quả hoạt động cơng

8

chứng, q trình hình thành và phát triển công chứng ở nước ta
1.1. Khái niệm công chứng

8

1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động cơng chứng

10

1.3. Q trình hình thành và phát triển cơng chứng ở nước ta

13

Chương 2: Thực trạng hoạt động công chứng ở nước ta

19

2.1. Những kết quả đạt được trong một số hoạt động công chứng


19

2.2. Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động công chứng

22

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt

30

động công chứng hiện nay
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng

32

3.1. Quan điểm chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng

32

3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng

35

KẾT LUẬN

57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

59


PHỤ LỤC

63


1

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ti

Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN và thực hiện việc chuyển đổi nÒn kinh tÕ tõ nÒn kinh tÕ tËp trung bao
cÊp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước ta
cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới việc tổ chức và hoạt động công chứng.
Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá thị trường định hướng XHCN các
quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại phát triển mạnh mẽ, theo đó các giao
dịch trong lĩnh vực kinh tế, dân sự, thương mại rất phong phú và đòi hỏi sự
đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch giữa các công dân với công dân
và giữa công dân với tổ chức.
Trước yêu cầu khách quan của đất nước, đáp ứng yêu cầu của cơ quan
nhà nước, tổ chức và công dân về đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao
dịch, thể chế hoá đường lối chính sách của Đảng về quản lý nhà nước, các
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đà ban hành các văn bản pháp luật:
- Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về Tổ
chức và hoạt động Công chứng Nhà nước, Thông tư số 276/TT-CC ngày
27/2/1991 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về tổ chức và quản lý công chứng
Nhà nước;
- Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính Phủ về Tổ chức và hoạt

động công chứng Nhà nước ( Nghị định 31/CP được ban hành để thay thế
cho Nghị định 45/ HĐBT), Thông tư 1411/TT- CC ngày 3/10/1996 của Bộ
Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước;
- Nghị định số 75/CP ngày 8/12/2000 của Chính Phủ về Công chứng,
chứng thực (Nghị định 75/CP được ban hành để thay thế cho Nghị định
31/CP); Chỉ thị 01 ngày 5/3/2001 cđa Thđ t­íng ChÝnh phđ vỊ viƯc triĨn


2

khai thực hiện Nghị định 75/CP của Chính Phủ về công chứng, chứng thực;
Thông tư số 03 ngày 14/3/2001 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị
định 75/CP của Chính phủ về công chứng, chứng thực.
Hoạt động công chứng ở nước ta trong thời gian qua đà đáp ứng được
những yêu cầu nhất định của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định
hướng XHCN.
Thông qua hoạt động công chứng, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
công chứng góp phần bảo đảm an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, kinh
tế, thương mại và các quan hệ xà hội khác, phòng ngừa vi phạm pháp luật,
tăng cường pháp chế XHCN.
Nghị định 75/CP được ban hành đà đáp ứng được các yêu cầu nhất
định của nền kinh tế hàng hoá thị trường định hướng XHCN. Song trong
một vài năm gần đây, những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới
và khu vực đà có những ảnh hướng không nhỏ tới nền kinh tế nước ta.
Trước tình hình đó, Nhà nước ta đà có những chính sách nhất định để đảm
bảo phát triển kinh tế trong nước và vẫn đáp ứng được sự hoà nhập trong
lĩnh vực kinh tÕ cđa ViƯt nam víi c¸c n­íc trong khu vực và trên thế giới.
Quốc hội đà ban hành mới và sửa đổi một số văn bản pháp luật: Luật hôn
nhân gia đình năm 2000; Hiến pháp sửa đổi năm 2001; Luật đất đai năm

2003; Bộ luật tố tụng dân sự dân sự 2004; Bộ luật dân sự năm 2005: Luật
đầu tư; Luật khiếu nại, tố cáo... Nội dung những văn bản này đà tạo những
điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện công chứng của công chứng
viên và các cơ quan có thẩm quyền thực hiện hoạt động công chứng, chứng
thực.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp Nhà nước chưa ban hành kịp thời văn
bản mới, văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện văn bản pháp luật
về công chứng, chứng thực cho phù hợp đối với các văn bản pháp luật nêu
trên, nên ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động công chứng, gây tâm


3

lý thiếu sự tin tưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân vào hoạt
động công chứng của các công chứng viên và cơ quan công chứng.
Việc tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động công chứng và nâng
cao hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là
vấn đề hết sức cấp thiết và không chỉ là nhiệm vụ của riêng Nhà nước, mà
mỗi cá nhân trong vị trí công tác của mình cần có những đóng góp nhất
định. Trước tình hình đó tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả
hoạt động công chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay làm luận văn tốt
nghiệp cao học luật.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề đang được nhà nước và xÃ
hội quan tâm, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện ở
nước ta. Trước đây cũng có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh
vực công chứng. Đó là các công trình:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt

động công chứng ở Việt Nam - Đề tài cấp Bộ, mà số 92 98- 224 do
Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp xuất bản năm 1993;
- Chuyên đề công chứng do Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ
Tư pháp xuất bản năm 1995;
- Bảo lÃnh trong giao lưu dân sự và vai trò của công chứng Nhà nước
trong chứng nhận hợp đồng bảo lÃnh Luận văn thạc sỹ luật học của tác
giả Nguyễn Thanh Tú;
- Một số vấn đề về công chứng giao dịch tài sản ở Việt nam Luận
văn thạc sỹ luật học của tác giả Đỗ Xuân Hoà;
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội
dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước
ta hiện nay- Luận án tiến sỹ luật học của tác giả Đặng Văn Khanh;


4

- “ThÈm qun cđa ban nh©n d©n trong lÜnh vực thực hiện các việc
công chứng - Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Thị Thuý;
- Hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực ở ViƯt nam hiƯn
nay lý ln vµ thùc tiƠn” - Ln Văn thạc sỹ luật học của tác giả Tuấn Đạo
Thanh...
Những công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đà chỉ ra được những
nét khái quát, tính đặc thù về tổ chức, hoạt động công chứng, chứng thực,
giá trị pháp lý của văn bản công chứng, văn bản chứng thực của các chủ thể
có thẩm quyền ở nước ta.
Nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay là một nội dung lần đầu tiên được nghiên cứu nhằm đưa ra những
biện pháp cụ thể, có tính khả thi và có khả năng mang lại hiệu quả cao
trong hoạt động công chứng nhằm phục vụ cho các cơ quan nhà nước, tổ
chức và cá nhân có yêu cầu công chứng ngày càng được tốt hơn, hoàn thiện

hơn.
Trong quá trình nghiên cưú đề tài này tôi đà gặp một số khó khăn nhất
định như: Tài liệu, văn bản pháp luật quy định về công chứng không nhiều,
các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng phần nào đáp
ứng được những yêu cầu của hoạt động công chứng song nội dung của
những văn bản này còn có sự mâu thuẫn nhất định... Thông qua việc nghiên
cứu đề tài, tôi mong muốn chỉ ra được thực trạng hiệu quả hoạt động công
chứng, những thuận lợi, khó khăn của hoạt động công chứng, các biện pháp
khắc phục và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công
chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài

Trong khuôn khổ của luận văn tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề:
Khái niệm công chứng và hiệu quả hoạt động công chứng, quá trình hình
thành và phát triển công chứng ở nước ta, thực trạng hoạt động công chứng
ở và những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ë n­íc ta.


5

Trong những nội dung nêu trên thì thực trạng hoạt động công chứng, những
kết quả đạt được trong hoạt động công chứng, những tồn tại của hoạt động
công chứng và những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay là những nội dung tôi tập trung nghiên cứu
sâu nhằm tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về hoạt ®éng
c«ng chøng hiƯn nay ë n­íc ta ®Ĩ ®­a ra những đề xuất với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền nhằm phát huy những ưu điểm của hoạt động công
chứng và khắc phục kịp thời những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động công
chứng.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay được nghiên cứu bằng phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích và phương pháp tổng hợp.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Hoạt động công chứng góp phần bảo đảm an toàn pháp lý trong quan hệ
dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xà hội khác, phòng ngừa vi phạm
pháp luật và tăng cường pháp chế xà hội chủ nghĩa. Song trên thực tế vì
nhiều lý do khác nhau, hoạt động này chưa mang lại hiệu quả như mong
muốn của các nhà quản lý, những người trực tiếp thực hiện hoạt động công
chứng và những người yêu cầu công chứng.
Những nội dung đề tài đề cập đến dựa trên quan điểm của Đảng và
pháp luật của Nhà nước về cải cách hành chính, cải cách tổ chức và hoạt
động của bộ máy tư pháp. Mặt khác, những nội dung đó cũng là sự kế thừa,
phát triển những ý kiến của các nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu về
công chứng và những người làm công tác chuyên môn trực tiếp thực hiện
hoạt động công chứng ở nước ta.
Các văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động công chứng ở
nước ta tuy không nhiều, hình thức văn bản mới chỉ là Nghị định nhưng trên
thực tế với tư cách là người thực hiện công chứng nó đà tạo cho tôi sự ham


6

mê nghiên cứu, tìm tòi, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn hoạt động công
chứng để đưa ra các biện pháp biện cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động công chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn


Luận văn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về khái niệm công
chứng và hiệu quả hoạt động công chứng, quá trình hình thành và phát triển
công chứng ở Việt nam, thực trạng hoạt động công chứng, những vấn đề
còn tồn tại, hạn chế trong hoạt động công chứng, những biện pháp khắc
phục và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta.
Những số liệu cụ thể được đưa ra nhằm so sánh kết quả hoạt động công
chứng giữa các tỉnh trong phạm vi cả nước cho thấy nhu cầu công chứng và
điều kiện phát triển kinh tế ở mỗi địa phương có sự chênh lệch nhất định.
Mỗi địa phương các yêu cầu công chứng có số lượng khác nhau nhưng có
một điểm chung là yêu cầu công chứng bản sao có số lượng lớn gấp nhiều
lần so với các yêu cầu công chứng khác.
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động công chứng ở nước ta,
tôi đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về công chứng, tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động công chứng và nâng cao hiệu quả hoạt
động công chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
7. Cơ cấu của luận văn

Luận văn gồm:
- Lời nói đầu
- Chương I: Khái niệm công chứng, hiệu quả hoạt động công chứng,
quá trình hình thành và phát triển công chứng ở nước ta.
1.1. Khái niệm công chứng
1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động công chứng
1.3. Quá trình hình thành và phát triển công chứng ở nước ta
- Chương II: Thực trạng hoạt động công chứng ở nước ta.
2.1. Những kết quả đạt được trong một số hoạt động công chứng
2.2. Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động công chứng



7

2.2.1. Về cơ sở vật chất
2.2.2. Về trình độ của nhân viên nghiệp vụ
2.2.3. Về phẩm chất, đạo đức, trình độ nghiệp vụ của công chứng
viên
2.2.4. Về việc kiểm tra hoạt động của phòng công chứng
2.2.5. Về người yêu cầu công chứng
2.2.6. Về thực hiện hoạt động công chứng của công chứng viên
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt
động công chứng hiện nay
- Chương III: Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng.
3.1. Quan điểm chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng
3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng
3.2.1. Biện pháp tổ chức
3.2.2. Biện pháp pháp lý
3.2.3. Biện pháp về quản lý
3.2.4. Biện pháp cải tiến phương thức hoạt động
- Phần kết luận.


8

CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG
CHỨNG, Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CƠNG CHỨNG Ở NƯỚC TA
1.1. Khỏi nim cụng chng
Theo từ điển Tiếng Việt, công chứng là sự chứng thực của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền nhằm xác nhận về mặt pháp lý các văn bản và bản sao

từ bản gốc [30, tr. 207].
Theo ngôn ngữ một số nước như Pháp, Đức, Anh, Nga thì thuật ngữ
công chứng có gốc la tinh là Notarius nghĩa là viết, ghi chép, lập văn bản.
Công chứng được chính thức sử dụng là thuật ngữ pháp lý trong Nghị
định ngày 1/10/1945 của Bộ trưởng Bộ tư pháp về việc bổ nhiệm một công
chứng viên là người Việt nam đầu tiên thay thế cho công chứng viên người
Pháp tại văn phòng công chứng ở Hà nội [7, tr. 20-21].
Trong những năm qua, do nhiệm vụ quản lý nhà nước có những cải
cách nhất định do vậy khái niệm công chứng được nêu trong các văn bản
pháp luật của nhà nước có sự khác nhau.
Khái niệm công chứng được nêu trong Nghị định 45/HĐBT ngày
27/2/1991 của Hội đồng bộ trưởng về tổ chức và hoạt động công chứng
Nhà nước như sau:
Công chứng Nhà nước là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp
đồng, giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xà hội, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường
pháp chế xà hội chủ nghĩa. Các hợp đồng và giấy tờ đà được công
chứng có giá trị chứng cứ [10, tr. 151].
Theo Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính Phủ về tổ chức và
hoạt động công chứng Nhà nước:


9

Công chứng là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng và
giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xÃ
hội, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế
xà hội chủ nghĩa. Các hợp đồng và giấy tờ đà dược Công chứng nhà

nước chứng nhận hoặc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng
thực có giá trị chứng cứ trừ trường hợp bị Toà án nhân dân tuyên bố
là vô hiệu [14, tr.671].
Theo Nghị định 75/CP ngày 8/12/2000 của Chính phủ về công chứng,
chứng thực:
Công chứng là việc Phòng Công chứng chứng nhận tính xác thực
của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được lập trong
quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xà hội khác và thực
hiện các việc khác theo quy định của pháp luật [16, tr.71].
Khái niệm công chứng trong các Nghị định nêu trên nhằm chỉ rõ nội
dung hoạt động công chứng, phạm vi các việc công chứng, chủ thể thực
hiện công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
Theo Nghị định 45/HĐBT công chứng là hoạt động chứng nhận tính
xác thực của các hợp đồng giấy tờ của phòng công chøng, cã nghÜa chđ thĨ
thùc hiƯn c«ng chøng chØ duy nhất là phòng công chứng. Phạm vi các việc
công chứng được quy định rất rộng rÃi, nhưng do chỉ có phòng công chứng
thực hiện các việc công chứng nên tại thời điểm đó không đáp ứng kịp thời
các yêu cầu công chứng của cơ quan nhà nước, tổ chức và công dân. Vấn
đề giá trị pháp lý của văn bản công chứng cũng được đề cao một cách
không cần thiết, chính điều này dẫn đến nhiều trường hợp cơ quan nhà
nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo đề nghị của công dân và tổ
chức còn gặp nhiều khó khăn.
Khắc phục những tồn tại trong khái niệm công chứng của Nghị định
45/HĐBT, Nghị định 31/CP đà quy định phạm vi các việc công chứng hẹp


10

hơn nhưng cũng phù hợp với yêu cầu tại thời điểm đó, chủ thể thực hiện
công chứng được mở rộng hơn, ngoài phòng công chứng thực hiện các việc

công chứng, UBND cấp Huyện và UBND cấp xà cũng được giao thực hiện
một số việc công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng cũng được
xác định cụ thể, rõ ràng, việc Nghị định 31/CP xác định chủ thể có thẩm
quyền tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là một điểm mới, tạo điều kiện
thuận lợi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân
sự có hiệu quả hơn...
Nghị định 75/CP đáp ứng được những yêu cầu của Đảng và nhà nước
về cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hoạt động bổ trợ tư pháp, đÃ
phân biệt rõ công chứng và chứng thực, nêu cụ thể phạm vi các việc công
chứng, nội dung hoạt động công chứng...
Khái niệm công chứng qua các Nghị định 45/HĐBT, Nghị định 31/CP,
Nghị định 75/CP phản ánh ảnh hưởng của các trường phái công chứng trên
thế giới đến hoạt động công chứng ở nước ta, có sự khác biệt trong khái
niệm công chứng tại các Nghị định một phần do nhiệm vụ quản lý nhà
nước ở nước ta qua mỗi thời kỳ có sự khác nhau. Mặc dù có sự khác nhau
đó nhưng nó vẫn phản ánh sự tiến bộ, khoa học và nhạy cảm của Nhà nước
trong việc xây dựng pháp luật trong lĩnh vực công chứng để đáp ứng những
yêu cầu mang tính khách quan của nền kinh tế hàng hoá thị trường định
hướng XHCN.
1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động cơng chứng
Theo tõ ®iĨn Tiếng Việt, hiệu quả là kết quả như yêu cầu của việc làm
mang lại [30, tr. 40].
Hiệu quả hoạt động công chứng là kết quả hoạt động nghiệp vụ của
công chứng viên trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm đáp ứng các
yêu cầu công chứng của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Theo nghĩa rộng hiệu quả hoạt động công chứng là kết quả hoạt động
công chứng của công chứng viên theo quy định của pháp luật nhằm đáp


11


ứng những yêu cầu công chứng của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Hiệu quả hoạt động công chứng được xem xét trên diện rộng, có thể là kết
quả hoạt động công chứng trong phạm vi một địa phương hoặc cả nước;
hiệu quả hoạt động công chứng cũng có thể được xem xét trong từng lĩnh
vực cụ thể hoặc tổng thể các việc công chứng mà công chứng viên đà thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo nghĩa hẹp, hiệu quả hoạt động công chứng là kết quả hoạt động
của công chứng viên trên cơ sở các quy định của pháp luật, theo yêu cầu
của một cơ quan nhà nước, một tổ chức hoặc một cá nhân (người yêu cầu
công chứng), kết quả là đáp ứng được yêu cầu công chứng cho một đối
tượng cụ thể như công chứng hợp đồng giao dịch, công chứng bản sao, công
chứng bản dịch, công chứng di chúc...
Trong phạm vi khuôn khổ của luận văn, tôi xin phép chỉ đề cập tới hiệu
quả hoạt động công chứng theo nghĩa rộng.
Hiệu quả hoạt động công chứng chịu ảnh hưởng không nhỏ của nền
kinh tế hàng hoá thị trường và hệ thống văn bản pháp luật quy định về hoạt
động công chứng.
Nền kinh tế hàng hoá thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa ở nước ta
trong những năm qua đà góp phần làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ,
giao dịch trong giao lưu dân sự phát triển mạnh. Nền kinh tế hàng hoá thị
trường ở nước ta có một điểm riêng, đó là sự định hướng xà hội chủ nghĩa,
tuy nhiên nó vẫn mang những điểm chung của nền kinh tế hàng hoá thị
trường. Nền kinh tế hàng hoá thị trường là một nền kinh tế đa dạng, phát
triển trong sự cạnh tranh lành mạnh, do vậy sự nhạy cảm của nó rất cao,
theo quy luật giá trị và mang tính khách quan. Chính yếu tố này đà ảnh
hưởng tới hoạt động công chứng: Cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân khi
yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch luôn luôn có sự tác động để yêu
cầu công chứng được giải quyết nhanh chóng. Thực tế cũng có trường hợp
yêu cầu công chứng nhanh (dịch vụ), công chứng viên đáp ứng được, nhưng



12

không ít trường hợp công chứng viên không thể đáp ứng được yêu cầu này
vì có những việc theo trình tự thủ tục pháp luật quy định cần phải có thời
gian, do vậy cũng có những vấn đề phức tạp nảy sinh.
Mặt khác trong nền kinh tế hàng hoá thị trường tâm lý của người yêu
cầu công chứng trong nhiều trường hợp là đơn giản hoá trình tự bằng nhiều
cách khác nhau và theo đó sự tôn trọng đối với công chứng viên cũng giảm
đi, một vấn đề khác nữa là suy nghĩ của người yêu cầu công chứng là pháp
luật quy định cho công dân được phép làm những gì mà pháp luật không
cấm nên có những yêu cầu công chứng không trái pháp luật, không trái đạo
đức xà hội, họ yêu cầu công chứng, công chứng viên lại không thể đáp ứng
yêu cầu này của họ vì công chứng viên là công chức nhà nước nên chỉ được
phép làm những gì pháp luật quy định. Điều này nhiều khi cũng tạo nên sức
ép tâm lý với người yêu cầu công chứng và cả với công chứng viên.
Đối với công chứng viên, là một người thực hiện hoạt động nghề nghiệp
trên cơ sở pháp luật quy định và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật,
do vậy cũng có những ý kiến khác nhau về vấn đề thực hiện hoạt động công
chứng: Có ý kiến cho rằng vấn đề trách nhiệm cá nhân đà được đặt ra, do
vậy công chứng viên sẽ thực hiện các việc công chứng linh hoạt mềm dẻo
theo đề nghị của cơ quan, tổ chức và cá nhân yêu cầu công chứng; cũng có
ý kiến lại cho rằng mặc dù trách nhiệm cá nhân đà được đặt ra nhưng việc
thực hiện công chứng vẫn phải trên cơ sở pháp luật quy định đối với từng
loại việc công chứng cụ thể. Chính những ý kiến khác nhau này dẫn đến
hoạt động công chứng có sự khác nhau về việc đáp ứng các yêu cầu công
chứng của người yêu cầu công chứng giữa các phòng công chứng trong một
tỉnh, giữa các phòng công chứng ở các tỉnh khác nhau trong phạm vi cả
nước. Cũng vì vậy mà trong dư luận cũng có những đánh giá khác nhau về

hoạt động của công chứng viên.
Để nền kinh tế hàng hoá thị trường phát triển ổn định theo định hướng
xà hội chủ nghĩa; các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan nhà nước, tổ


13

chức và cá nhân trong giao lưu dân sự được bảo đảm, các cơ quan có thẩm
quyền của nhà nước đà ban hành một số văn bản pháp luật nhằm ®iỊu chØnh
c¸c quan hƯ x· héi ph¸t sinh trong lÜnh vực này. Các văn bản pháp luật về
công chứng và các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng
như: Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật đất đai năm 2003, Bộ luật dân
sự năm 2005, Nghị định 158/CP về đăng ký và quản lý hộ tịch
(27/12/2005), Nghị định 108/CP (19/8/2005) về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 51/CP ngày 10/5/1997 của Chính phủ về đăng ký
và quản lý hộ khẩu, Thông t­ sè 11/TT- BCA- C11 (7/10/2005) cđa Bé
c«ng an h­íng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 51/CP ngày
10/5/1997 và Nghị định số 108/CP ngày 19/8/2005 về đăng lý và quản lý hộ
khẩu... đà góp phần nâng cao hiƯu qu¶ qu¶n lý kinh tÕ – x· héi cđa đất
nước, tạo một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động công chứng ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Q trình hình thành và phát triển cơng chứng nc ta
Sau khi thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà, ngày 1.10.1945 Bộ
trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh đà ký Nghị định bÃi chức công chứng
viên của ông Deroche (người Pháp); bổ nhiệm một công chứng viên người
Việt Nam (Vũ Quý Vỹ) thay thế công chứng viên người Pháp tại văn phòng
công chứng ở Hà Nội; Nghị định cũng quy định những luật lệ cũ về công
chứng vẫn được áp dụng trừ những điều trái với chính thể Việt Nam dân
chủ cộng hoà. Nội dung Nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định như
vậy vì thực tế hoạt động công chứng xuất hiện ở nước ta từ thời kỳ Pháp

thuộc (văn bản công chứng đầu tiên do người Pháp ký tại Việt Nam năm
1858), lúc đó tại Hà Nội có 1 văn phòng công chứng, Sài Gòn có 3 văn
phòng công chứng. Tại toà án sơ thẩm ở Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng
và các tỉnh Nam Bộ có Chánh lục sự kiêm công chứng viên.
Ngày 15/11/1945 Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 59/SL quy định Thể lệ
việc thị thực các giấy tờ.


14

Xét về trình tự, thủ tục, nội dung và thẩm quyền thì việc thị thực này
chỉ là một thủ tục hành chính;
Càng về sau việc áp dụng nội dung Sắc lệnh 59/SL càng mang nặng tính
hình thức, chủ yếu là xác nhận ngày, tháng, năm, địa chỉ thường trú và chữ
ký của đương sự [8, tr. 80-81].
Ngày 29/2/1952 Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh 85/SL ban hành Thể lệ trước
bạ về các việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất. Sắc lệnh này được áp
dụng ở các vùng tự do và vùng còn duy trì được Uỷ ban kháng chiến hành
chính (UBKCHC) đến cấp xÃ. Theo Sắc lệnh 85/SL thì UBKCHC xà hay
Thị xà có thẩm quyền nhận thực vào văn tự theo 2 nội dung:
+ Nhận thực chữ ký của các bên mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất;
+ Nhận thực người đứng ra bán, cho, đổi là chủ của những nhà cửa,
ruộng đất đem bán, cho hay đổi [9, tr. 11-12].
Hai Sắc lệnh 59/SL và 85/SL đà đặt nền móng cho việc tổ chức và hoạt
động công chứng, chứng thực sau này.
Sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc, do hoàn cảnh của công cuộc ®Êu
tranh thèng nhÊt ®Êt n­íc vµ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - xà hội, nên yêu cầu công
chứng của nhân dân về tài sản còn ít và đơn giản, một số yêu cầu công
chứng được giao cho Uỷ ban nhân dân các cấp thị thực. Trong giai đoạn
1954 - 1981 công tác công chứng chưa được chú trọng và không có văn bản

pháp quy nào của nhà nước đề cập đến công tác này.
Để đáp ứng công cuộc đổi mới toàn diện, căn cứ vào các quy định tại
Nghị định 143/HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ trưởng quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ Tư pháp [31, tr. 99-101].
Ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 574/QLTPK về công
tác Công chứng Nhà nước; ngày 15/10/1987 Bộ Tư pháp ban hành thông tư
858/QLTPK hướng dẫn thực hiện các việc làm công chứng. Sau khi Thông
tư 574/QLTPK, Thông tư 858/QLTPK được ban hành, công tác công chứng
của Uỷ ban nhân dân địa phương được cải tiến, nâng cao chất lượng; phòng


15

công chứng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội và một số địa
phương khác được thành lập nếu có nhu cầu lớn về công chứng và có đủ
điều kiện cần thiết [39, tr. 191-198].
Ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị
định 45/HĐBT về Tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước. Để tổ chức
và quản lý công chứng Nhà nước thống nhất trong phạm vi cả nước, ngày
20/4/1991 Bộ Tư pháp đà ban hành Thông tư 276/TT- CC hướng dẫn về tổ
chức và quản lý công chứng Nhà nước.
Việc ban hành Nghị định 45/HĐBT có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
việc tổ chức và hoạt động Công chứng Nhà nước ở nước ta - lần đầu tiên
Hội đồng Bộ trưởng ban hành một Nghị định quy định về tổ chức và hoạt
động công chứng Nhà nước. Nghị định 45/HĐBT bao gồm 4 chương, 36
điều với các nội dung chủ yếu như: Khái niệm công chứng; giá trị pháp lý
của văn bản công chứng; phạm vi các việc công chứng; tổ chức và quản lý
công chứng Nhà nước; công chứng viên; trình tự, thủ tục thực hiện các việc
công chứng; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo; khen thưởng
và xử lý vi phạm [11, tr. 151-157].

Nghị định 45/HĐBT quy định phòng công chứng Nhà nước là cơ quan
thuộc Uỷ ban nhân tỉnh, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ở Ngân
hàng có con dấu mang hình quốc huy. ở mỗi tỉnh thành lập các phòng công
chứng Nhà nước.
Công chứng viên là người trực tiếp thực hiện các việc công chứng, góp
phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cơ quan nhà nước, tổ chức và cá
nhân, phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN. Những
người có đủ các điều kiện sau đây có thể được bổ nhiệm công chứng viên:
- Là công dân nước Cộng hoà XÃ hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
- Tốt nghiệp Đại học pháp lý;


16

- ĐÃ làm công tác pháp luật từ 5 năm trở lên và được huấn luyện nghiệp
vụ công chứng.
Các việc công chứng là cơ sở để các công chứng viên tiến hành hoạt
động công chứng, phạm vi các việc công chứng được quy định rất cụ thể,
bao gồm 10 loại việc sau:
- Chứng nhận hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế và các hợp đồng khác;
- Chứng nhận giấy ủ qun;
- Chøng nhËn di chóc, chøng nhËn kh­íc tõ hoặc nhường quyền hưởng
di sản, giấy chứng nhận thoả thuận phân chia di sản;
- Chứng nhận tài sản chung của vợ chồng hoặc tài sản riêng của vợ hoặc
chồng;
- Chứng nhận kháng nghị hàng hải;
- Chứng nhận chữ ký của người dịch giấy tờ, tài liệu;
- Chứng nhận bản sao giÊy tê, tµi liƯu tiÕng ViƯt ra tiÕng n­íc ngoµi;
- Nhận giữ giấy tờ tài liệu;

- Cấp bản sao văn bản công chứng và giấy tờ tài liệu hiện đang giữ;
- Các việc công chứng khác do pháp luật quy định.
Các quan hệ xà hội ngày càng phát triển, hoàn cảnh đất nước bước sang
giai đoạn mới, các quyền của công dân cũng được xác lập một cách cụ thể
hơn trong nhiều văn bản pháp luật

khác nhau của Nhà nước. Ngày

18/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP quy định về tổ chức và
hoạt động công chứng Nhà nước. Ngày 3/10/1996 Bộ Tư pháp đà ban hành
Thông tư 1411/TT- CC hướng dẫn thực hiện Nghị đinh 31/CP về tổ chức và
hoạt động công chứng Nhà nước.
Ngay sau khi được ban hành, Nghị định 31/CP đà đáp ứng được những
yêu cầu kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ – x· héi cđa đất nước. Nghị định
31/CP bao gồm 6 chương, 39 điều với các nội dung cơ bản như: Khái niệm
công chứng; giá trị pháp lý của văn bản công chứng; phạm vi các việc công
chứng; quản lý Nhà nước về công tác công chứng; tổ chức công chứng Nhà


17

nước; công chứng viên; trình tự, thủ tục thực hiện các việc công chứng...
[15, tr. 671-676].
So với Nghị định 45/HĐBT, Nghị định 31/CP có một số quy định mới
như:
- Phòng công chứng Nhà nước thuộc Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân,
có tài khoản riêng và con dấu riêng theo quy định của Chính phủ.
- Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên quy định cụ thể hơn,
công chứng viên phải hoạt động chuyên trách, không được kiêm nhiệm
công việc khác tại cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế và không được hành

nghề tự do.
- Phạm vi các việc công chứng hạn hẹp hơn ( Đ18 Nghị ®Þnh 31/CP).
Sau mét thêi gian thùc hiƯn, NghÞ ®Þnh 31/CP đà bộc lộ một số nhược
điểm và không còn phù hợp yêu cầu quản lý Nhà nước của nước ta, ngày
8/12/2000 Chính phủ đà ban hành Nghị định 75/CP về công chứng, chứng
thực. Nghị định 75/CP bao gồm 10 chương, 75 điều với một số nội dung
chủ yếu sau: khái niệm công chứng, chứng thực; giá trị pháp lý của văn bản
công chứng, văn bản chứng thực; quản lý Nhà n­íc vỊ c«ng chøng, chøng
thùc; thÈm qun c«ng chøng, chøng thực; phòng công chứng, công chứng
viên; nhiệm vụ, quyền hạn của người thực hiện công chứng, chứng thực;
trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch; khiếu nại, tố cáo và giải
quyết khiếu nại tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm [17, tr. 71-92].
Nghị định 75/CP đà thể chế hoá quan điểm của Đảng về cải cách thủ
tục hành chính và tiêu chuẩn hoá cán bộ, công chức trong lĩnh vực hoạt
động bổ trợ tư pháp: thực hiện công chứng và các việc khác có liên quan
được quy định cụ thể về trình tự, thủ tục; xác định rõ thẩm quyền và thời
gian giải quyết các công việc cụ thể; điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm
công chứng viên, không được bổ nhiệm công chứng viên được quy định rõ
ràng...
Để từng bước xà hội hoá hoạt động công chứng Nghị định 75/CP sử
dụng thuật ngữ phòng công chứng, công chứng... để thay thế cho thuật ngữ


18

phòng công chứng Nhà nước, công chứng Nhà nước... được sử dụng trong
các Nghị định trước đó mặc dù hoạt động này hiện đang được thực hiện bởi
đội ngũ công chứng viên, là công chức chuyên trách.
Nghị định 75/CP cũng phân biệt hoạt động công chứng với hoạt động
chứng thực; xác định rõ hoạt động công chứng, chứng thực là hoạt động bổ

trợ tư pháp.
Phạm vi các việc công chứng theo Nghị định 75/CP rộng hơn so với
Nghị định 31/CP. Bao gồm:
- Hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải công chứng, chứng
thực;
- Hợp đồng, giao dịch mà pháp luật không quy định phải công chứng,
chứng thực nhưng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu.
Để đảm bảo thực hiện Nghị định 75/CP thống nhất, có hiệu quả trong
phạm vi cả nước, ngày 5/3/2001 Thủ tướng Chính phủ đà ban hành chỉ thị
01/TTg về việc triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về công
chứng, chứng thực [18, tr. 820-821]; Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số
03/TP- CC ngày 14/3/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định sè 75/CP cđa
ChÝnh phđ vỊ c«ng chøng, chøng thùc [19, tr. 1199-1203].


19

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở NƯỚC TA
2.1. Những kết quả đạt được trong một số hoạt động cụng chng
Theo thống kê của Bộ Tư pháp hiện nay cả nước có 122 phòng công
chứng, 380 công chứng viên, 173 nhân viên nghiệp vụ và 620 nhân viên
khác, trong đó có 418 nhân viên làm việc theo chế độ hợp đồng. Tính trung
bình, mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ 1 đến 2 phòng công
chứng, riêng thành phố Hồ Chí Minh có 5 phòng công chứng (dự kiến sẽ
thành lập thêm phòng công chứng số 6 vµ 7 trong thêi gian tíi), Thµnh phè
Hµ néi cã 6 phòng công chứng.
Tính từ khi ban hành Nghị định 75/CP (ngày 8/12/2000) về công chứng,
chứng thực đến nay các phòng công chứng trên cả nước đà công chứng
38.757.000 việc, trong đó công chứng hợp đồng, giao dịch là 1.837.000 (chỉ

chiếm trên 4% tổng số việc công chứng), còn lại là công chứng bản sao
(chiếm trên 95% tổng số việc công chứng), thu nộp ngân sách trên 283 tỷ
đồng [1, tr. 5].
Bên cạnh việc nghiên cứu các số liệu về kết quả thực hiện công chứng
của các phòng công chứng của cả nước để thấy được thành tựu đà đạt được
trong một số hoạt động công chứng, việc nghiên cứu kết quả công chứng
giữa các phòng công chứng của một số địa phương có vị trí địa lý, điều
kiện phát triển kinh tế khác nhau cũng là một vấn đề cần thiết.
Để đề xuất được những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công
chứng ở nước ta trong thời gian tới, nhằm từng bước xà hội hoá hoạt động
chứng, tiến tới xà hội hoá hoạt động công chứng trong phạm vi cả nước;
việc nghiên cứu kết quả hoạt động công chứng của các phòng công chứng
ở Thành phố Hà Nội, tỉnh Hải Dương, tỉnh Cao Bằng, tỉnh Sơn La, tỉnh
Quảng Bình, tỉnh Khánh Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương
trong thời gần đây là điều rất quan träng.


20

Việc lựa chọn những địa phương khác nhau trong phạm vi cả nước để
nghiên cứu kết quả hoạt động công chứng vì đây là những địa phương có
những nét đặc thù khác nhau về điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh
tế - xà hội.
Từ những số liệu thống kê kết quả hoạt động công chứng tại các phụ
lục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 vµ 8 cho thấy hoạt động công chứng diễn ra ở các địa
phương trên phạm vi cả nước có sự khác nhau về số lượng các việc công
chứng. Trong số các việc công chứng phòng công chứng đà phục vụ cho
người yêu cầu công chứng thì công chứng bản sao là loại việc công chứng
sôi động nhất. Tất cả các phòng công chứng trên toàn quốc có số lượng yêu
cầu chứng nhận bản sao gấp nhiều lần các việc công chứng khác (trên 90%

tổng số các việc công chứng đà thực hiện). Công chứng hợp đồng, giao dịch
và bản dịch cũng có số lượng nhiều nhưng có sự chênh lệch giữa các tỉnh và
thành phố lớn nhu cầu giao dịch nhiều, với các tỉnh nhỏ, nhu cầu giao dịch
ít (xem thêm phụ lục 1, 7 và 3, 4).
Nếu so sánh kết quả thực hiện công chứng của các phòng công chứng ở
thành phố Hà Nội (có 5 phòng công chứng) với kết quả công chứng của
phòng công chứng ở tỉnh Cao Bằng (có 1 phòng công chứng), Sơn La (có 2
phòng công chứng), Quảng Bình (có 1 phòng công chứng) thì thấy sự chênh
lệch là quá lớn (xem thêm phụ lục 1, 3, 4, 5). Điều này cho thấy tại các
tỉnh, thành phố lớn, điều kiện kinh tế phát triển nhu cầu công chứng lớn hơn
rất nhiều lần nhu cầu công chứng ở các tỉnh, thành phố nhỏ, điều kiện kinh
tế còn nghèo nàn, lạc hậu.
Nếu so sánh kết quả thực hiện công chứng của các phòng công chứng ở
tỉnh Hải Dương (có 2 phòng công chứng) với kết quả thực hiện công chứng
của các phòng công chứng ở tỉnh Bình Dương (có 2 phòng công chứng) thì
kết quả thực hiện công chứng cũng có sự chênh lệch, tỉnh Bình Dương có số
việc công chứng gấp hai lần số việc công chứng ở tỉnh Hải Dương (xem
thêm phụ lục 2, 8).


21

Nếu so sánh kết quả thực hiện công chứng của các phòng công chứng ở
Thành phố Hà Nội (có 5 phòng công chứng) và Thành phố Hồ Chí Minh
(có 5 phòng công chứng) thì số việc công chứng ở Thành phố Hồ Chí Minh
lớn gấp 4 lần số việc công chứng ở Thành phố Hà Nội (xem thêm phụ lục 1,
7).
Nếu so sánh cụ thể từng các việc công chứng đà thực hiện của các
phòng công chứng thì các phòng công chứng ở các tỉnh, thành phố lớn đa
dạng, phong phú về yêu cầu công chứng, các tỉnh nhỏ miền núi, miền trung

các yêu cầu công chứng chủ yếu là chứng nhận bản sao (năm 2003: tỉnh
Cao Bằng yêu cầu chứng nhận bản sao là 12.986/13.106 yêu cầu công
chứng; tỉnh Sơn La yêu cầu chứng nhận bản sao là 17.239/17.294 yêu cầu
công chứng; tỉnh Quảng Bình yêu cầu chứng nhận bản sao là 59.383/59.693
yêu cầu công chứng) xem thêm phụ lục 3, 4, 5.
Qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động công chứng tại các phụ lục 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7 và 8 cho thấy: công chứng hợp đồng gửi giữ tài sản không có
yêu cầu nào; công chứng hợp đồng kinh tế có số lượng rất ít và chỉ diễn ra ở
một số địa phương (xem thêm phụ lục 5, 6, 7, 8).
Qua số liệu báo cáo tổng kết hoạt động công chứng tại các phụ lục cho
thấy các phòng công chứng báo cáo số liệu không đầy đủ (xem thêm phụ
lục 1, 5, 6); các tài liệu cập nhật được cho thấy việc thống kê của Bộ Tư
pháp cũng có những sai số nhất định, biểu mẫu báo cáo số liệu tình hình
hoạt động công chứng của các phòng công chứng cũng có nhiều loại... Bộ
Tư pháp chưa có biện pháp xử lý đối với các phòng công chứng ở các địa
phương báo cáo số liệu không đầy đủ, kịp thời.
Căn cứ vào kết quả hoạt động công chứng trong những năm qua cho
thấy hoạt động công chứng đà góp phần không nhỏ vào vào việc bảo đảm
an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xà hội
khác, phòng ngừa vi phạm pháp luật và tăng cường pháp chế xà hội chủ
nghĩa. Cũng căn cứ vào kết quả hoạt động công chứng của các phòng công


22

chứng tại các địa phương nêu trên để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động công chứng thích ứng hơn, hiệu quả hơn.
2.2. Nhng tn ti, hn ch nh hng n hot ng cụng
chng
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động công chứng cũng còn

những tồn tại hạn chế nhất định.
2.2.1. Về cơ sở vật chất
Tại một số tỉnh, thành phố lớn, trụ sở phòng công chứng còn chật hẹp
(trụ đặt sở ngay trong sở tư pháp hoặc trụ sở độc lập ở bên ngoài trụ sở của
Sở Tư pháp), trong những tháng cao điểm, yêu cầu công chứng nhiều, người
yêu cầu công chứng đông, không đủ chỗ ngồi, phải đứng, ngồi rải rác ở
hành lang, cầu thang, bên ngoài trụ sở, gây ảnh hưởng đến văn minh công
sở... Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu công chứng của công dân, các phòng
công chứng mới được thành lập, bước đầu khó khăn nhất là về trụ sở, phải
đi thuê trụ sở, cũng có khi phải di chuyển trụ sở vì nhiều lý do khác nhau
(đổi chỗ thuê trụ sở, xây trụ sở mới...), trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
nghiệp vụ và tiếp dân còn nghèo nàn...
2.2.2. Về trình độ của nhân viên nghiệp vụ
Trình độ nghiệp vụ của các nhân nghiệp vụ không đồng đều nhau (cử
nhân luật tại chức, chính quy, chuyển từ các cơ quan Nhà nước khác sang)
do vậy trong quá trình thực hiện hoạt động nghiệp vụ, tiếp dân còn có
những hạn chế nhất định. Mặt khác, hiện nay pháp luật chỉ quy định việc
bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm hoạt động công chứng cho công
chứng viên giữa các phòng công chứng trong tỉnh và trong phạm vi toàn
quốc; không quy định việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho những nhân viên này
nên họ phải tự trau dồi, học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp, công chứng
viên.


×