Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 81 trang )

BỘ T ư PHÁP

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRƯƠNG THI THU HÀ

H ơ TRỢ• DOANH NGHIỆP
»
THỰC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM
*

9



THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC

IẬ THN

102102


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


TRƯƠNG THỊ THU HÀ

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
THỰC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Luật Kinh tè
Mã sò: 60 38 50

LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Dương Đãng Huệ

THƯ VI ỆN
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘ!
PHÒ N GĐO C

Hà Nội 2007

____


£Ờ 3ẽcẨ /M đW /

Xm chân thành cẩm (ỷido- Vtu&ờteỷ % ạl họcjluậi Jịà Nậi và các đầ*Uỷ ncịki&p' đã
(ỷùíp, đ&ừu hồn tkàakẨluậrt, ođM, nàiỷ.
^ẩc ẹiảẤuận oãa


MỤC LỤC

Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1. NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ H ỗ TRỢ
DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP LUẬT
1.1. HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP LUẬT - NHU CẦU
BỨC THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐlỀU KIỆN HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.1. Về khái niệm thực thi pháp luật của doanh nghiệp
1.1.2. Sự cần thiết phải đặt ra vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
1.2. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NỘI DUNG CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC Hỗ
TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Ý nghĩa của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
1.2.3. Một số nội dung cơ bản của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật
1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THựC THI PHÁP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1. Sự hiểu biết pháp luật của giới doanh nhân
1.3.2. Ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp
1.3.3. Tính nghiêm minh của pháp luật
1.3.4. Tính hồn thiện trong chính sách của nhà nước liên quan đến
việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
1.4. n h ữ n g y ế u t ố Ản h hư ở n g đ ế n v iệ c h ỗ t r ợ c ủ a n h à
NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THựC THI
PHÁP LUẬT


1.4.1. Nhận thức của Nhà nước về tầm quan trọng của việc hỗ trợ pháp

lý từ phía nhà nước đối với doanh nghiệp

23

1.4.2. Các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

25

1.4.3. Năng lực tài chính và các khả năng của Nhà nước

25

1.5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a c á c q u y
ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP
LUẬT

27

1.6. KINH NGHIỆiM QUỐC TẾ VỀ Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC
THI PHÁP LUẬT

31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

35

Chương 2. THựC TRẠNG H ỗ TRỢ DOANH NGHIỆP THựC
THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


36

2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA
DOANH NGHIỆP ở VIỆT NAM HIỆN NAY

36

2.1.1. Một số chuyển biến tích cực về việc thực hiện pháp luật của
doanh nghiệp

36

2.1.1.1 Sự phát triển của doanh nghiệp và việc thực hiện pháp luật của
doanh nghiệp

36

2.1.1.2. Sự quan tâm tới việc củng cố, tăng cường công tác pháp chế
của doanh nghiệp

37

2.1.2. Những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay

38

2.1.2.1. Nhận thức pháp luật của một bộ phận chã sở hữu và người
quản lý doanh nghiệp còn hạn chế, đặc biệt là pháp luật nước ngồi


39

2.1.2.2. Doanh nghiệp có sự hiểu biết pháp luật nhưng cơ' tình làm trái
luật vì mục tiêu lợi nhuận

40

2.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

42

2.1.3.1. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận xới thơng tin
pháp luật

42

2.1.3.2. Hệ thống pháp luật phức tạp, cồng kềnh và chưa thực sự

44


dỏng bộ
2.1.3.3. Năng lực tư vấn pháp luật hạn chế

45

2.1.3.4. Các bộ, Uỷ ban nhản dân cấp tỉnh chưa thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của mình


46

2.2. THỰC TRẠNG Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP LUẬT
Ở VIỆT NAM

48

2.2.1. Một số hạn chế của cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật

48

2.2.1.1. Về thể chế và thiết chế phục vụ cho hoạt động hổ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật

48

2.2.1.2. Về những biện pháp hỗ trợ cụ thể

50

2.2.2. Những ưu điểm và thành công của cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật

51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

57


Chương 3. MỘT s ố GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG H ỗ
TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT

58

3.1. YÊU CẦU ĐÔI VỚI CÔNG TÁC Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP THỤC
THI PHÁP LUẬT CÓ HIỆU QUẢ

58

3.1.1. Đảm bảo tính khả thi

58

3.1.2. Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch

58

3.1.3. Không làm ảnh hưởng xấu đến thị trường tư vấn pháp luật

59

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỤNG c ơ CHẾ Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP

60

THỰC THI PHÁP LUẬT CÓ HIỆU QUẢ

3.2.1. Phân định rõ phạm vi hỗ trợ của Nhà nước và trách nhiệm chủ
động thực hiện pháp luật của doanh nghiệp


60

3.2.2. Quy định rõ trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và
các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật

61

3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về hổ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật

61


3.3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CỦA CÔNG TÁC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
PHÁP LUẬT

HIỆU
ĩ H ực

QUẢ

62

THI


3.3.1. Xây dựng nội dung đào tạo, bổi dưỡng kiến thức pháp luật cho
doanh nghiệp; nguồn nhân lực hỗ trợ cho doanh nghiệp

62

3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động tư vấn cơng từ phía cơ quan nhà nước

64

3.3.3. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về pháp luật kinh doanh

65

3.3.4. Xây dựng các chương trình hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp

66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

68

KẾT LUẬN

69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

70



LỜI NĨI ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
Vai trò của doanh nghiệp đối với đời sống kinh tế, xã hội là điều đã được khẳng
định và có thể nói rằng, sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp không những là niềm
mong mỏi của bản thân doanh nghiệp mà còn là mục tiêu được đặt ra từ phía các cơ
quan quản lý. Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đã từng khẳng định tại Hội nghị gặp
gỡ doanh nhân ngày 24/10/2004 rằng: “Muốn dân giàu nước mạnh thì cần có đội ngũ
doanh nhân lớn mạnh và trách nhiệm này được đặt lên vai các doanh nghiệp. Đ ể làm
được điều này, các doanh nghiệp phải vươn lên tầm khu vực và quốc tế...”. Xét trên cả
phương diện lý luận và thực tiễn, chúng ta đều thấy rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trong đó có pháp luật. Pháp luật tạo hành
lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, là cơ sở để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của m ình... Chính vì vậy, việc nhà nước có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực
thi pháp luật có hiệu quả trên thực tế sẽ là một nhân tố góp phần giảm thiểu những rủi
ro trong hoạt động kinh doanh do sự thiếu hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp, hạn
chế những tranh chấp pháp lý xảy ra, v.v... và điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm
nên sức mạnh của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
Nhìn nhận một cách khách quan, chúng ta có thể thấy rằng, thời gian qua Nhà
nước đã có một số chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhưng lại nặng về hỗ trợ kinh
tế, khoa học kỹ thuật mà chưa có sự đầu tư hỗ trợ pháp lý một cách thiết thực, sâu
sát. Điều này được minh chứng thông qua một loạt các văn bản pháp luật được ban
hành trong thời gian qua về vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp: Nghị định số 119/1999/NĐCP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ; Nghị định số
90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2002 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa; Nghị định sơ 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về
khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn; Qut định số 68/2005/QĐ-TTg
ngày 04/4/2005 về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của
doanh nghiệp... Các dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của một số nước đối với



Việt Nam cũng chủ yếu trực tiếp đi vào lĩnh vực hỗ trợ ngành hoặc đối với từng khu
vực kinh tê riêng lẻ (Dự án “Hỗ trợ Chương trình phát triển doanh nghiệp” gọi tắt là
chương trình BSPS do Danida - Tổ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch tài trợ
cho Việt Nam được thực hiện trong 5 năm: 2005-2010 với dự kiến ngân sách tổnơ
thể lên tới 195,8 triệu Kroner cũng chỉ tập trung vào hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa và tập trung vào việc cải thiện điều kiện lao động, dịch vụ kinh doanh
giúp nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu, giải quyết tranh chấp thương mại...).
Trong khi đó, các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật còn sơ sài, chưa
đồng bộ, cần phải được bổ sung, hoàn thiện; Các chương trình, dự án hỗ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp... Vì lẽ đó,
việc nghiên cứu về vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật cần phải được đặt
ra và giải quyết, nhất là giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đã bước vào giai đoạn hội
nhập kinh tế quốc tế. Đó cũng là lý do tơi lựa chọn đề tài “i/ỡ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật ở Việt N am • Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế của mình.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật là vấn đề được doanh nghiệp
hết sức trông đợi, và trên thực tế, Nhà nước cũng nhận thấy sự cần thiết phải có sự
hỗ trợ từ phía nhà nước đối với việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
việc hỗ trợ doanh nghiệp khôns phải chỉ hơ hào chung chung mà phải có cơ chế cụ
thể để thực thi. Để làm được điều đó thì cần phải có sự nghiên cứu làm rõ một loạt
vấn đề: Thế nào là hỗ trợ về mặt pháp lý cho doanh nghiệp? Tác dụng của việc hỗ
trợ từ phía Nhà nước cho doanh nghiệp thực thi tốt pháp luật; Nhà nước sử dụng biện
pháp nào để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật? Thực trạng các quy định pháp
luật về việc hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp hiện nay như thế nào; Thực
trạna thực thi pháp luật từ phía doanh nghiệp trong thời gian qua ra sao?
Thực tế hiện nay cho thấy, nhà nước ta đã ban hành một số văn bản trong đó
thể hiện quan điểm và các biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật.

Ví dụ: Quvết định số 22/2006/QĐ-TTg ngày 24/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc giao nhiệm vụ xử lý các vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh

2


nghiệp về thủ tục hành chính; Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/9/2006 của Thủ
tướng Chính phủ về một số biện pháp cần làm ngav để chấn chinh kỷ luật, kỷ cươnơ
hành chính trong giải quyết cơng việc của người dân và doanh nghiệp... Tuy nhiên
các văn bản này có nội dung nghèo nàn, các biện pháp hỗ trợ chưa đủ mạnh, tính
thực thi thấp. Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để kiến nghị nhà nước ban hành
những chính sách, cơ chế phù hợp hơn nhằm giúp doanh nghiệp thực thi pháp luật
tốt hơn. Nhiệm vụ này đã và đang được các luật gia nhận thức và buớc đầu nghiên
cứu, giải quyết. Mặc dù vậy, cho đến nay, đây hầu như là vấn đề còn bỏ ngỏ. Cho
đến thời điểm này chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống
về trách nhiệm hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong việc thực thi pháp
luật. Vì vậy, đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên ở tầm thạc sỹ về vấn đề này.
3. PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
Hỗ trợ doanh nghiệp có thể được thực hiện ở nhiều phương diện: Hỗ trợ về mặt
pháp lý, hỗ trợ cơ sở vật chất, hỗ trợ vốn, v.v... và được thực hiện bởi nhiều chủ thể
khác nhau: Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, v.v. Trong đề tài này,
chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật trên
phương diện pháp lý và đề cập đến vai trò của Nhà nước là chủ yếu.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu khoa học khác nhau: phương pháp thốns kê, phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp, v.v. Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn được thực
hiện trên nền tảng của phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch
sử; trên cơ sở đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, kinh
tế, văn hóa và xã hội.

5. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
5.1. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận
về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiêp, về khái niêm thực thi pháp luật của doanh
nơhiệp và trên cơ sở nêu bật được thực trạng thực thi pháp luật của doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay (bao gồm cả những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại,


bất cập và nguyên nhân của chúng), thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp hiện nay, chúng tôi sẽ kiến nghị một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
5.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu một số vấn đề
chủ yếu sau đây:
- Các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật;
- Nhu cầu từ phía doanh nghiệp về việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
hiện nay ở nước ta;
- Thực trạng thực thi pháp luật của doanh nghiệp hiện nay;
- Thực trạng pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật;
- Đề ra một số giải pháp hỗ trợ doanh ngiệp thực thi pháp luật.
6. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u MỚI CỦA LUẬN VÃN
- Làm rõ khái niệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp;
- Chỉ ra các hình thức hỗ trợ pháp lý chủ yếu của nhà nước giúp doanh nghiệp
thực thi tốt pháp luật;
- Kiến nghị một số giải pháp pháp lý cụ thể nhằm hỗ trợ tốt hơn cho doanh
nghiệp trong việc thực thi pháp luật. Những giải pháp đưa ra trong luận văn là cơ sở
cho các cơ quan nhà nước nghiên cứu, tham khảo để xây dựng cơ chế pháp lý hữu
hiệu hơn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật trong thời gian tới.
7. C ơ CẤU CỦA LUẬN VĂN

Luận văn gồm Lời nói đầu và 03 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật.
Chươnơ 2. Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật ở Việt Nam
hiện nay.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
có hiệu quả.

4


Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.

5


Chương 1
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ H ỗ TRỢ
DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP LUẬT

1.1. HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THựC THI PHÁP LUẬT - NHU CẨU BỨC
THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ
QUỐC TÊ
1.1.1. Về khái niệm thực thi pháp luật của doanh nghiệp
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là một nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội [33, tr. 66]. Được coi là một công cụ quản lý xã hội sắc bén, song
pháp luật chỉ có thể phát huy được vai trò và những giá trị của nó trong việc duy trì
trật tự và tạo điều kiện cho xã hội phát triển khi nó được tơn trọng và đảm bảo thực

hiện trong cuộc sống.
Thực hiện pháp luật, theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật, là hoạt động có
mục đích nhằm hiện thực hố các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc
sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Với sự phong
phú của các quy phạm pháp luật, cách thức thể hiện chúng cũng rất phong phú, đa dạng.
Thực hiện pháp luật có những hình thức sau: tn thủ pháp luật, thi hành pháp luật (còn
gọi là chấp hành pháp luật), sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm; Thi hành pháp
luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng hành độns tích cực; Sử dụng pháp luật là hĩnh thức thực
hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của
mình (những hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện). Cịn áp dụng pháp
luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thơng qua các cơ quan nhà
nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện
những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật
đê tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan

6


hệ pháp luật cụ thể.
Trong số những hình thức trên, nếu như tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật
sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện
thì áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ dành cho cơ quan nhà
nước hay nhà chức trách có thẩm quyền.
Là một trong những chủ thể pháp luật, chủ thể của những quan hệ pháp luật rất
quan trọng trong đời sống xã hội và của nền kinh tế, doanh nghiệp là đối tượng ít
nhiều sẽ thực hiện pháp luật dưới ba hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật,
sử dụng pháp luật. Như vậy, sẽ là không chính xác về mặt lý luận nếu chúng ta nói

doanh nghiệp “thực hiện pháp luật” và sẽ không đầy đủ nếu chỉ đề cập đến một hình
thức thực hiện pháp luật trong quá trình tồn tại, phát triển của đời sống doanh nghiệp
là thi hành, tuân thủ, hay sử dụng pháp luật. Tựu chung lại, doanh nghiệp sẽ thực
hiện những quyền, tự do pháp lý theo ý chí của minh và phải thực hiện những nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng những hành động tích cực, khơng tiến hành những hành
động mà pháp luật ngăn cấm. Chúng tôi gọi chung là hành động thực thi pháp luật
của doanh nghiệp.
Khái niệm thực thi pháp luật chúng tôi đề cập trong công trình này có nghĩa là:
hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện những quyền, tự do pháp lý và thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp trên cơ sở các quy định của pháp luật.
1.1.2. Sự cần thiết phải đặt ra vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
Sự hỗ trợ của nhà nước mâu thuẫn với các nguyên tắc của cái gọi là nền kinh tế
thị trường mở cửa với đặc trưng cạnh tranh tự do. Tuy nhiên, ở nhiều nước, sự hỗ trợ
này tồn tại dưới các dạng khác nhau và chúng được coi là được phép, bởi người ta
cho rằng chúng không gây tác động xấu một cách đáng kể đến cạnh tranh và thương
mại [27]. Chúng tôi đưa ra quan điểm này để thấy rằng, vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp
trong quá trình tồn tại của nó dường như được các Nhà nước xác định như một hoạt
động tất yếu và những phân tích sau lý giải cho câu hỏi vì sao phải đặt ra vấn đê hô
trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật.
Trước hết, hãy xuất phát từ thực trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động của
doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết

7


ngành Toà án 2006, nãm 2006 toàn ngành đã thụ lý mới 2233 vụ án kinh doanh
thương mại, tăng 1085 vụ so với năm 2005 (1148 vụ) bằng 95%. Con số này khơnơ
khỏi làm chúng ta giật mình bởi dường như, các hoạt động kinh doanh thươns mại
càng gia tăng, càng nhiều doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động thì các tranh

chấp cũng tăng lèn đáng kể. Lẽ đĩ nhiên, không phải trong mọi trường hợp bị đơn
trong cuộc tranh chấp kiện tụng cũng luôn là bên vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn. Nhưng con sô' nêu trên cho thấy rõ
ràng một thực tế là các doanh nghiệp của chúng ta có khơng ít những hành vi vi
phạm pháp luật kinh doanh, đó là chưa kể đến những vi phạm về pháp luật lao động,
về mơi trường,v.v...
Thực tế đó đặt ra cho chúng ta câu hỏi: vì sao lại có nhiều vụ tranh chấp xảy ra
như vậy trong đời sống doanh nghiệp? Và vì lẽ gì doanh nghiệp vi phạm pháp luật
thì nhà nước lại phải hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật. Chúng tôi sẽ trả lời câu
hỏi này ở các phần sau, chỉ xin trích dẫn lời ông Nguyễn Khắc Phụng - Công ty tư
vấn CIBUD: “Trước hết, phải thừa nhận một thực trạng là các doanh nghiệp của
nước ta tuyệt đại bộ phận là nhỏ và vừa, hầu hết là những người lần đầu tiên trong
đời bước vào nghề kinh doanh nhờ chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, nên
chắc chắn có hai điều kiện họ chưa làm được. Một là, chưa đủ thời gian và cả trình
độ để tiếp cận với một hệ thống pháp luật vừa nhiều vừa chồng chéo và bất cập như
hiện nay... Hai là, khơng hồn tồn là chưa có thói quen sử dụng tư vấn, mả trước
hết đã là người kinh doanh thì cái đầu tiên phải lựa chọn là hiệu quả; hàng ngày
nhất cử nhất động cùa doanh nghiệp đều ít nhiều có liên quan đến pháp luật, mà
trực tiếp là tiếp cận với cán bộ thực thi pháp luật, nhưng vừa qua có một sơ' khơng
nhỏ cán bộ vốn khơng có “thói quen” hướng dẫn doanh nghiệp hiểu để làm đúng
pháp luật mà tìm “mọi cách giữ pháp luật cho mình” đ ể mưu cầu lợi ích, còn người
kinh doanh chỉ nghĩ làm sao vừa thuận tiện, lại vừa giữ được lợi ích nên cũng đã lập
trình rất nhanh bài tốn “chạy” và th tư vấn, cái nào hiệu quả hơn cái đó sẽ được
quyết ngay tức thời” [48].
Có thể nói, có cả những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan đã góp phần đẩy
doanh nghiệp đến chỗ vi phạm pháp luật. Đó là sự thiếu hiểu biết pháp luật, sự lựa chọn

8



bất đắc đĩ để hoạt động doanh nghiệp quay theo guồng máy chung. Chính vì vậy, hỗ trợ
doanh nghiệp bằng những hình thức, biện pháp thích hợp để nâng cao sự hiểu biết pháp
luật cho doanh nghiệp mà cụ thể là những thành viên doanh nghiệp giúp cho doanh
nghiệp thực hiện pháp luật có hiệu quả hơn, chính là một việc làm rất cần thiết.
Lý do thứ hai đặt ra để trả lời cho câu hỏi vì sao phải hỗ trợ doanh nghiệp thực
thi pháp luật chính là yêu cầu của việc hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đều biết
sự kiện Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Đồng nghĩa với nó là việc các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều cơ
hội nhưng cũng phải vượt qua không ít thách thức để có thể tồn tại và phát triển.
Chúng ta có thể đơn cử những ví dụ đơn giản là bất cứ một doanh nghiệp nào khi
tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại với một trong các nước thành
viên WTO hoặc Hoa Kỳ đều có thể đối mặt với nguy cơ bị huỷ hợp đồng nếu bên
đối tác phát hiện ra rằng, doanh nghiệp đó sử dụng lao động chưa thành niên (bị coi
là bóc lột lao động). Điều đó chỉ ra rằng, khi đã hội nhập vào sân chơi kinh tế,
thươns mại chung của thế giới thì mỗi thành viên tham gia sàn chơi phải biết rõ luật
chơi, cách thức chơi, cũng như là phương án đàm phán khi mình rơi vào thế bất lợi.
Doanh nghiệp cũng cần hiểu là họ nên làm gì, làm như thế nào để giảm thiểu tối đa
những rủi do mà mình có thể gặp phải. Sẽ là cực kỳ khó khăn cho các doanh nghiệp
nếu như khơng có sự hỗ trợ từ phía những cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong
việc siúp doanh nghiệp tiếp cận những thông tin pháp lý quốc tế, luật thương mại
quốc tế. Đương nhiên, doanh nghiệp có thể khơng buộc phải biết trong lịch sử của
GATT - với tư cách vừa là hiến pháp của luật thương mại quốc tế vừa là một thiết
chế thương mại quốc tế đa phương đã có tất cả 8 chuỗi các cuộc đàm phán (MTN)
được gọi là các vòng nhằm mục tiêu giảm thiểu các rào cản thương mại như thê nào.
Vòns thứ 9 - Vịng thiên niên kỷ đàm phán về vấn đề gì và kết quả ra sao... Vấn đề
mà doanh nghiệp cần hiểu và phải được biết là trong trường hợp nào thì doanh
nơhiệp có thể bị rơi vào tình thế bất lợi vì đã vi phạm các cam kết quốc tế. Việt Nam
đã có những cam kết như thế nào trong các hiệp định thương mại song phương... để
từ đó doanh nghiệp có thể định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh
nơhiệp. Điều này địi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, bởi nhìn nhận một cách
thẳnơ thắn thì khó có doanh nghiệp nào của Việt Nam hiện nay có thể tự trang bị


9


cho mình lượng kiến thức khổng lồ và rất khó tiếp thu ngay một lúc như vậy.
Để thực sự phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
theo quan điểm của Đảng, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương tạo mọi điều kiện
thuận lợi về môi trường kinh doanh, điều kiện kinh doanh của nhà đầu tư. Một loạt
các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được cụ thể hoá bằng văn bản pháp luật bao
gồm cả sự hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế và sự hoàn thiện từng bước hệ thống
pháp luật về kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, cần phải có sự hỗ trợ một cách
đồng bộ trên nhiều phương diện thì mới có thể đạt được hiệu quả như mong muốn.
Việc hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính sách khuyên khích đầu tư đối với
việc phát triển công nghiệp nông thôn suy cho cùng cũng nhằm mục tiêu phát triển
kinh tế, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch trong các vùng miền, là mục tiêu tăng
thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, nếu doanh
nghiệp không ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với người lao động, với nền kinh
tế, thì việc vi phạm pháp luật là việc rất dễ xảy ra. Trốn thuế, chậm đóng bảo hiểm
xã hội cho người lao động đã và đang là vấn đề đau đầu các cơ quan hữu quan. Mục
tiêu đặt' ra như đã nêu trên sẽ khó có thể thực hiện được một khi sự hỗ trợ để doanh
nghiệp thực thi tốt pháp luật khơng được quan tâm đích đáng.
1.2. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NỘI DUNG CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC H ỗ TRỢ
DOANH NGHIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT
1.2.1. Khái niệm
Chúng ta đã khá quen thuộc với khái niệm trợ giúp pháp lý trong đời sống
xã hội và pháp luật hiện nay, nhưng dường như, khái niệm hỗ trợ pháp lý lại là vấn
đề mới mẻ, cho dù, theo quan điểm của chúng tơi, hai khái niệm này có sự tương
đồng về mặt ngữ nghĩa.
Trước hết, về mặt dịch thuật, thuật ngữ “legal aid” được hiểu là "bảo trợ tư
pháp”, “hỗ trợ pháp luật” hay “hỗ trợ pháp lý” hoặc “hỗ trợ tư pháp”. Theo Đại từ

điển Tiếng Việt [44] thì “ hỗ trự ’ có nghĩa là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào. Hỗ trợ là
ơiúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào [29, tr. 604] trong đó “giúp đ ff' được giải thích
là đỡ đần, trợ giúp để làm giảm bớt khó khăn và sự “trợ giúp” lại có nghĩa là giúp đỡ.
Thuật ngữ pháp lý được hiểu là những khía cạnh, phương diện khác nhau của đời

10


sống pháp luật của một quốc gia. Pháp lý chỉ những lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật giá
trị pháp lý bắt nguồn từ một sự việc, hiện tượng xã hội như giá trị pháp lý của Hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam và các quyền dân tộc cơ bản, quyền tự quyết
của nhàn dân Việt Nam, những nguyên lý, phạm trù, khái niệm, lý luận về pháp luật
[35, tr. 606]; theo Từ điển Luật học của Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa năm 1999,
“pháp lý” là lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật, nói một cách khái quát, pháp lý là lý luận,
luận điểm cơ bản đối với pháp luật của một chế độ.
Như vậy, có thể nói hỗ trợ pháp lý chính là góp sức hoặc góp tiền cho một
người để họ thực hiện một dịch vụ pháp lý hoặc tự mình thực hiện một dịch vụ pháp
lý cho một chủ thể khác mà không lấy tiền cơng hoặc lấy ít hơn giá trị thực tế mà lẽ
ra người thụ hưởng phải trả.
Theo chúng tôi, hỗ trợ pháp lý là việc cung cấp một số dịch vụ pháp lý miễn
phí hoặc thu phí thấp hơn so với giá trị thực tế của dịch vụ pháp lý cho đối tượng
được hỗ trợ pháp lý nhằm giúp cho đối tượng được hỗ trợ pháp lý nâng cao hiểu biết
pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình; góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật và bảo đảm công bằng xã hội.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sỏ giao dịch Ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kỉnh
doanh” (khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005) và kinh doanh được giải
thích là “việc thực hiện liên tục một, một sô'hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

nhằm mục đích sinh lợ i” (khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005). Luật
Doanh nghiệp năm 2005 không liệt kê cụ thể tổ chức kinh tế nào được coi là doanh
nghiệp, chỉ quy định về địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh và nhóm cơng ty. Tuy nhiên, chúng
tôi cho rằng, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp không chỉ áp dụng đối với
các loại hình cơng ty nói trên mà nó được áp dụng cho mọi loại hình chủ thể kinh
doanh khơng phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ kinh doanh và lĩnh vực hoạt động
Tim chung lại, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật dưới giác độ nghiên cứu
của luận văn này chính là việc giúp cho doanh nghiệp được tiếp cận với nhiều dịch

11


vụ pháp lý, thông tin pháp lý một cách dễ đàng, thơng qua đó tăng cường nãng lực
thực hiện pháp luật của doanh nghiệp, nàng cao sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật
của doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạch tranh trong
quá trình hoạt động của mình.
Chúng tơi đổng tình với quan điểm của bà Tạ Thị Minh Lý - Cục trưởng Cục
Trợ giúp pháp lý khi bà cho rằng: “Khái niệm trợ giúp pháp lý cần được hiểu là việc
cung cấp các dịch vụ pháp lý miễn phí hoặc có thể giảm phí cho những đối tượng
nhất định hoặc trong những trường hợp cần thiết nhằm bù đắp, bảo vệ quyền lợi cho
người thụ hưởng, giúp họ có điều kiện tiếp cận và sử dụng pháp luật đ ể bảo vệ các
quyên và lợi ích hợp pháp được Hiến pháp và pháp luật quy định” [31, tr. 16]. Bà
cũng cho rằng, trợ giúp pháp lý khác với trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo
với những tiêu chí phân biệt nhất định. Tất nhiên, trong luận văn này chúng tôi
không đi sâu phân tích trình bày về quan điểm ấy. Điểm nhấn mạnh ở đây là, dường
như việc xây dựng khái niệm về một thuật ngữ pháp lv là điều không đơn giản. Và
đó là lý do chúng tơi cho rằng, thuật ngữ “trợ giúp pháp lý” và ‘7ỉỡ trợ pháp lý” gần
như tương đồng về mặt ngữ nghĩa.
Trở lại với khái niệm trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý hiện hành,

Điều 3 của Luật quy định ‘T rợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn
phí cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, giúp người được
trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp
luật, ỷ thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc p hổ biến, giáo dục
pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng bằng xã hội, phịng ngừa, hạn chê' tranh
chấp và vi phạm pháp luật”. Xem khái niệm trợ giúp pháp lý, chúng ta có thể thấy,
cho dù có sự tương đồng về mặt ngữ nghĩa nhưng trợ giúp pháp lý và hỗ trợ pháp lý
(cho doanh nghiệp) vẫn có những khác biệt nhất định trong nội hàm. Sự khác biệt ấy
thể hiện ở một số điểm sau đây.
Thứ nhất, về đối tượng hưởng dịch vụ, trợ giúp pháp lý được áp dụng đối với
những đối tượng là người nghèo; người có cơng với cách mạng; người già cơ đơn;
người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiêu sơ thường trú ở
vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Điều 10, Luật Trợ giúp pháp lý),

12


còn đối tượng được hưởng dịch vụ hỗ trợ pháp lý chúng tôi đề cập trong luận vãn
này là doanh nghiệp - tức là các tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Rõ ràng, tiêu chí xây dựng người được thụ hưởng là hoàn toàn khác nhau, một bên
xuất phát từ đặc điểm của đối tượng (người nghèo, đối tượng chính sách) một bên là
xuất phát từ tính chất nghề nghiệp.
Thứ hai, vê phạm vi vụ việc được trợ giúp hoặc hỗ trợ: Vụ việc trợ giúp pháp
lý phải liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý và
không thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại (Điều 5 Luật Trợ giúp pháp lý) trong
khi đó, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại.
1.2.2. Ý nghĩa của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thục thi pháp luật là một nhu cầu bức thiết
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, đồng thời, nó cịn có những ý nghĩa

thiết thực đối với đời sống kinh tế cũng như hoạt động quản lý nhà nước.
Trước hết hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật thể hiện sự quan tâm của
Đảng, nhà nước trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư cho
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Chủ trương xây dựng một môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư thuận lợi
cho nhà kinh doanh đã được Đảng và Nhà nước ta chú trọng ngay từ khi quyết tâm
thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường và nó càng được chú trọng khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vào
sân chơi chung của kinh tế quốc tế.
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020 chỉ rõ: “Củng cố cơ sở pháp lý về trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tô chức thực thi
các pháp luật, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền con người,
quyên công dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội”...,

tạo cơ

sở pháp luật đ ể cơng dân tích cực huy động mọi tiềm năng, nguồn lực và phát triển
sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và góp

13


phần làm giàu cho đất nước...” Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành TVV Đảns
khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng nêu rõ: “Tạo mơi trường pháp
lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát
triển, các chủ thê hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng
khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cương”.
Môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư của nhà kinh doanh được cấu

thành bởi các điều kiện về tự nhiên và xã hội, trong đó, pháp luật là một thành tố
hết sức quan trọng và cơ chế, chính sách của quốc gia đối với việc phát huy hiệu
lực của pháp luật vào trong cuộc sống cũng là một trong những yếu tố quan trọng
góp phần cải thiện, tiến tới hồn thiện các mơi trường ấy. Một mơi trường kinh
doanh tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát huy tối đa những
thế mạnh của mình trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đổng nghĩa với nó là
hiệu quả kinh tế, xã hội đem lại cho xã hội. Sẽ khó có thể có một mồi trườns
kinh doanh, đầu tư lành mạnh khi doanh nghiệp phải bằng nhiều cách mới có thể
tiếp cận được nhữns thông tin pháp lv thiết thực phục vụ cho định hướng hoạt
động của mình. Cũns khó có một mơi trường kinh doanh hấp dẫn nếu như các
chủ thể tham gia khơng có sự tương đồng nhất định về sự hiểu biết pháp luật và ý
thức chấp hành, tuân thủ pháp luật. Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật sẽ góp phần đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống, nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng của pháp luật đối với doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp
thực thi pháp luật một cách có hiệu quả hơn. Điều đó cũng góp phần cải thiện
mơi trường kinh doanh của chúng ta ngày một hấp dẫn hơn.
Thứ hai, hổ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật còn là một trong những hoạt
động cụ thể, thiết thực thể hiện sự nghiêm túc và cầu thị của Việt Nam trước các
cam kết quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Về bản chất, hội nhập với nền kinh tế và trở thành thành viên của WTO thực
chất là các chủ thể gia nhập tham gia phàn chia lại thị trường, giành lợi thế trong
thương mại quốc tế. Tiến sỹ luật học Hoàng Thê Liên - Thứ trưởng Bộ Tư pháp cho
rằnơ: "Ba chìa khố đ ể mở của thị trường quốc tế là: sức cạnh tranh quốc tế của
hàng hố, dịch vụ Việt Nam; tính năng động sáng tạo vươn mạnh ra thị trường nước
ngoài, đương đầu một cách quyết liệt và không ngừng khi tham gia quan hệ thương

14


mại quốc tế; hệ thống các nguyên tắc pháp luật kinh tế, thương mại của Việt Nam

phục vụ hội nhập kinh tê quốc tê' vữa phái phù hợp với những nguyền tắc, yêu cầu,
quy chuẩn của WTO, cộng đổng quốc tế vừa phải thích ứng với hồn cảnh lịch sử cụ
thê của đất nước l iệt Nam, tạo thành một công cụ đắc lực cho việc thực hiện các
cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ và các cam kết quốc tế khác” [30. tr.
28]. Tham gia ASEAN, APEC rồi WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế quốc tế, ở nhiều cấp độ: song phương, đa phương và toàn cầu.
Những cơ hội và thách thức đồng thời được đặt ra với Việt Nam, đòi hỏi chúng ta
phải nhận thức, chớp lấy cơ hội và nỗ lực vượt qua những thách thức. Tham gia sân
chơi chung của nền kinh tế quốc tế, chúng ta phải tuân theo luật chơi chung đã được
đặt ra, (trong thực tế thậm chí cịn có chủ thể phải chấp nhận những nguyên tắc biệt
lệ, ví dụ như Trung Quốc để có thể gia nhập WTO). Đó chính là việc tuân thủ các
nguyên tắc của thương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, là
việc thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, về thực
hiện yêu cầu côns khai, minh bạch, về cam kết thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan.
Là thành viên thứ 50 của WTO, Việt Nam là một trong những thành viên non
trẻ nhất của tổ chức kinh tế toàn cầu. Cho dù được dành cho những ưu đãi nhất định
trong thời gian đầu đối với một nền kinh tế đang phát triển nhưng khơng vì thế mà
chúns ta được phép chủ quan, thiếu tích cực. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rất
rõ vấn đề này. Nshị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành TW
Đảng (tại Hội nshị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá X) về một số chủ
trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững nêu rõ: “Mọi cơ
chế chính sách phái nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả năng sáng tạo và
phát huy mọi nguồn lực của nhân dân, tạo ra sự đồng thuận cao trong toàn xã hội.
Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập T ổ chức thương mại thê giới, đẩy nhanh
nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chínli sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định
hướng của Đảng và Nhà nước...
Hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật chính là một hoạt động giúp doanh
nơhiệp có thể chủ động tốt hơn trong việc xác định chỗ đứng của mình trên thương
trường, tạo điều kiện để doanh nghệp có thể phát huy nội lực, bắt nhịp với đời sống
kinh tế hết sức sôi động đang diễn ra từng ngày trong điều kiện hội nhập. Doanh


15


nghiệp có chủ động nắm bắt và tuân thủ pháp luật thì pháp luật mới đi vào thực tế,
có hiệu lực trên thực tế. Lúc đó ta có đủ thế và lực để sẵn sàng cho cuộc chơi mới
mà không quá bị “choáng ngợp”.
Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật góp phần đẩy mạnh cơng tác tổ
chức, thi hành pháp luật trong giai đoạn tới theo tinh thần Nghị quyết SỐ48-NQ/TW
của Bộ Chính trị.
Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Nghị quyết số 48NQ/TW ngày 02/01/2002 đã ghi nhận rõ: Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cụ thể hoá đầy đủ nguyên tắc hiến định “quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư p h á p nâng cao hiệu lực,
hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
Đảng và Nhà nước ta từ nav đến năm 2020.
Hiệu quả của pháp luật là kết quả thực tế đạt được do sự điều chỉnh, tác động
của pháp luật mang lại, trong những phạm vi và điều kiện nhất định, biểu hiện ở
trạng thái của các quan hệ xã hội, phù hợp với những mục đích, yêu cầu và định
hướns của pháp luật, với mức chi phí thấp [33, tr. 553]. Pháp luật nếu khơng đi vào
thực tế cuộc sống thì vẫn chỉ là những câu chữ vô nghĩa được viết trên tờ giấy. Nâng
cao hiêu lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tế cuộc sống cũng đồng nghĩa với
việc phát huy cao nhất vai trò và những giá trị của pháp luật trong đời sống xã hội.
Với vai trò là một công cụ quản lý xã hội không thể thay thế, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại, nếu pháp luật được thực sự phát huy trong đời sống thì hiệu quả quản lý
nhà nước của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước cũng được nâng cao.
Điều đó góp phần giữ vững trật tự chính trị, trật tự kỷ cương của xã hội. Hỗ trợ
doanh nghiệp để doanh nghiệp thực thi pháp luật có hiệu quả cũng là một trong
những hoạt động tích cực để đưa pháp luật vào thực tê cuộc sống, để pháp luật, đặc

biệt là pháp luật kinh tế phát huy tốt nhất giá trị của nó trong việc điều chỉnh các
quan hệ kinh tế - thương mại. Điều đó góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật theo tinh thần Nghị quyết 48 của chúng ta.

16


1.2.3. Một sô nội dung cơ bản của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là trách nhiệm của mỗi tổ
chức và công dân. Đây là một trong những nguyên tắc hiến định của Hiến pháp năm
1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001. Là một chủ thể pháp luật, doanh nghiệp cũng
có trách nhiệm chủ động tuân thủ pháp luật, chấp hành và sử dụng pháp luật phục vụ
hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh. Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật là nhằm mục đích nâng cao khả năng và hiệu quả sử dụng pháp luật của
doanh nghiệp, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp
tốt hơn cho nền kinh tế, cho sự phát triển của xã hội, đồng thời nâng cao hiệu quả
hoạt động quản lý nhà nước. Vì vậy, chúng tơi cho rằng, việc nhà nước hỗ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật nên đầu tư vào ba nội dung chính: 1) Hỗ trợ doanh nghiệp
tiếp cận thông tin; 2) Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho
doanh nghiệp; và 3) Đẩy mạnh việc thực hiện chức năng tư vấn, giải đáp thắc mắc
của doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước.
1.3. NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp, trong
luận văn này chúng tôi đưa ra một số yếu tố sau đây:
1.3.1. Sự hiểu biết pháp luật của giới doanh nhân
Trong thực tế, người hiểu pháp luật chưa hẳn đã là người thực hiện pháp luật
một cách nghiêm túc và có hiệu quả nhất. Nhưng có thể khẳng định một điều: sự
hiểu biết pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện pháp luật của mỗi chủ thể.

Các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật sẽ khó có thể tuân thủ, thi hành, sử dụng
pháp luật với kết quả như mong muốn hoặc chí ít là theo quy định của pháp luật nếu
như chủ thể đó khơng có sự hiểu biết pháp luật nhất định. Chúng tơi đơn cử ví dụ
thực tế ở Công ty Sao Vàng: 7000 công nhân của Công ty Sao Vàng đình cơng sáng
17/02/2006 để vêu cầu cơng ty phải nâng mức lương tối thiểu lên 710.000
đồng/tháng trên cơ sở căn cứ vào mức lương tối thiểu quy định trong Nghị định số
03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 dẫn đến thiệt hại đình cơng là 32 tỷ đồng. Trường


hợp này, công nhân ở Công ty Sao Vàng đã thiếu những hiểu biết pháp luật nhất
định bởi mức lương tối thiểu 710.000 đồng/người/tháng trong Nghị định số
03/2006/NĐ-CP rêu trên chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,
cịn Cơng ty Sao Vàng là doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam nên không được áp
dụng. Pháp luật quy định cho phép người lao động có quyền đình cơng theo những
nguyên tắc nhất định để đảm bảo cuộc đình công ấy là hợp pháp. Trong thường hợp
này, sự thiếu hiểu biết pháp luật đã khiến cho cuộc đình cơng diễn ra (khơng bàn về
tính hợp pháp ở đây) một cách vơ ích, làm lãng phí thời gian, sức lực của chính
người lao động và gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ, của người sử dụng
lao động khi phải mất đi một khoản chi phí cũng như giá trị doanh thu khi sản phẩm
không được sản xuất và tiêu thụ.
Một ví dụ nữa là trường hợp sự kiện Việt Nam Aừline, do khơng tham dự
phiên tồ tại Ý dẫn đến thiếu thông tin mà số tiền bị yêu cầu trả cho nguyên đơn
tăng từ 0,5 triệu euro lên đến hơn 5 triệu euro. Trong trường hợp này, có ý kiến cho
rằng, hiệu quả đáng tiếc trên xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về pháp luật về hợp đồng
có yếu tố nước ngồi [42].
Rõ ràng, sự hiểu biết pháp luật của mỗi chủ thể là yếu tố có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến hậu quả của việc thực thi pháp luật. Đối với việc thực thi pháp luật của
doanh nghiệp, thì trước hết là sự hiểu biết pháp luật của đội ngũ doanh nhân. Sở dĩ
như vậy bởi vì doanh nhân là người làm chủ doanh nghiệp, là người quản lý, điều
hành doanh nghiệp. Họ là người chèo lái cho con thuyền doanh nghiệp đi đên một

cái đích nhất định mà họ đã đặt ra, mong muốn đạt đến. Họ có trách nhiệm góp
phần cải thiện trình độ hiểu biết pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp
thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động. Sẽ
khó có một doanh nghiệp tuân thủ pháp luật nghiêm túc nếu như đội ngũ lãnh đạo
của doanh nghiệp lơ mơ về pháp luật. Sẽ khó có một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả
nếu người quản lý, điều hành doanh nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật về kinh doanh
và các quy luật của thị trường. Sự hiểu biết pháp luật, đương nhiên, không phải là
vấn đề dễ dàng đạt được. Bởi bao hàm trong nội hàm của nó cả yêu tố “biết” và
“hiểu” - biết rõ, hiểu thấu. Chỉ biết đến có những quy định pháp luật A, B là chưa đủ
mà cần phải hiểu trong A, B ấy quy định những vấn đề gì, doanh nghiệp có thể được

18


×