Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tạp chỉ Khoa học ĐHQCHN, Ngoại n g ừ 24 (2008) 69-85


<b>Văn hóa, giao tíìoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ</b>


N guyễn Quang*



<i>ỈGìoa A nh, T n rờ ng Đại học N goại n g ữ , Đại học Q uocgia Hà Nộir </i>
<i>D ường Phạm Văn Dõng, Cữu Giâỵ, Hà N ộ i Việt Nam</i>


Nhận ngày 08 tháng 01 nãm 200Ỗ


Tóm tit. Trong bài viếl này, các định nghĩa và các cách nhìn nhận khác nhau cúâ các nhà nghiên
cứu và các thế che khác nhau về "Vàn hỏa" được đưa ra bàn luận một cách có phơ phán trưóc khi
tác giả bài báo dưa ra dinh nghĩa ricng của mình. Tác giả tiến hành phân loại các kiốu giao thoa văn
hóa và xotn <i>xỏị</i> cảc sốc/xung dột văn hóa. Tác giả cùng đưa ra các khuyêh nghi vẽ "Nội dung" và
' ' C á c h t h ứ c “ tỉép cận giao thoa văn hóa trong g i ả n g dạy n g o ạ i n g ữ n h ả ĩ T ì g i ú p n g ư ờ i h ọ c t h ả n h
cỏng trong giao tiếp quỏc tế.


1. Đ ật v ấn dể


' Văn hoá" đ â đ ư ợ c bàn lu ậ n từ xa xưa.
N h u n g có lẽ ch ư a b ao g iò v âh đ ể v ã n h o á lại
đ ư ọ c q u an tăm rộng rãi và sâu sắc n h ư hiện
n ay khi m à q u á irìn h lo àn cẩu h o á và q u ơ c tê'
hố íd ù m u ô n h av khòng} đ a n g xảy ra m ạn h
mõ, khi m à các đ ụ n g đ ộ văn h o á (dù tích cực
hay tiêu cực) đ a n g là điõu k h ô n g th e trán h
khòL và khi m à s ự đòi hòi v ể g iữ g ìn b ản sắc
v ản hoá (n h ư m ộ t hộ quả) trở n ẽn vỏ cù n g
b ứ c thiêt trư ớ c sự đ e d o ạ c ù a cái gọi là "C hủ
n ghĩa đ ê 'q u ố c văn h o á" <i>(C ultural imperiaUsm).</i>



2. V ãn h ó a là gi?


K hơng ai có th ế nói chắc c h ắ n h iện có bao
nhiêu đ ịn h n g h ĩa v ể v ăn hố (có th ể là h àn g
trăm?!). D u y có m ộ t d iế u rõ ràng: Cảc đ ịn h
nghla này đ ề u đ ư ọ c đ ư a ra n h ằ m đ ịn h


• DT S4-4-7224289


E-mail:


h ư ớ n g và tạo đ ích cho các n g h iê n c ứ u hay
lu ậ n đ à m cụ thể.


T heo th iển <i>ý ,</i> n h ìn ch u n g , các đ ịn h n g h ĩa
v ề vản h o á m à c h ú n g tôi đ ư ọ c bie't, ò các m ứ c
đ ộ k h ác n h a u , có th ế đ ư ợ c xêp v à o m ộ t hay
h ơ n m ộ t loại sau;


- <i>Đ ố i lậ p v ă n h o á v ớ i tự n h iê n , Ị ắ n k e t </i>
<i>p h à n C U N c ú a c o n nguơt v ớ i 'ỉ ụ N t í l Ê N va </i>
<i>p h ầ n N G Ư Ờ I c ủ a con tigư ờ i v ớ i V Ả N H O Á ,</i>


<i>• </i> <i>X á c đ ịn h v à n hoá trẽn c ơ s ò x á c ỉậ p v à </i>
<i>n h ấ n m ạ n h v à o m ộ t!c á c y ể u t ố c ấ u th à n h của </i>
<i>v à n hố:</i>


+ Xéí <i>theo bản chSi hữĩi hình và vơ hình của </i>
<i>các yếu tố cấu thành văn hoá;</i>



<i>+ X ét theo bản châì sở hữu, t ư d u y và hàn/í </i>
<i>động cùa con ngưởi;</i>


+ <i>N han mạnh vào hành v i của con người;</i>


+ <i>Nhãh mạĩth vào hõũt động ý thức của con người;</i>


+ <i>N hăh m ạnh vào tính bản sẳc của vản hố;</i>


+ <i>X ét theo các khía cạnh khác nhau của tôhg </i>
<i>t h ể văn hoá;</i>


+ <i>x ẻ t theo tống th ể các sản phẩm cùa tư d u ỵ </i>
<i>và hành v i được chia sẻ giữ a các thành viẽn trong </i>
<i>m ột cộng đông.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

70 <i>Nguỵễn Quang Ị Tạp chỉ Khoa học ĐHQGHN, N ịồại ngữ 24 (2008) 69-85</i>


<i>2.1. Dôi lập vđrt hóa với tự nhiertr ^ắn kềi phan </i>
<i>con của con người vói thiẽrt n/ỉiên và phđn người </i>
<i>của con người với vãn hóa</i>


Có ý kiêh ch o rằ n g "V ăn h o á là p h i tự
n h iên " <i>(C ulíure </i> <i>1$ rion-ĩiatural).</i> T heo đ ịn h
n g h ĩâ này, ngưcri ta có th ể h iếu ră n g h'mh
n h ư có m ộ t n h á t cắt d ứ t k h o á t g iữ a v ă n hoá
v à tự nhiên: C ái g ì đ ă ử iu ộ c v ể tự n h iên thì
k hông th u ộ c v ể v ă n hoá v à n g ư ọ c lại. Nói
cách kháC/ h ìn h n h ư có h ai loại m ôi trư ờ n g
đ ổ n g nhâ't tro n g s ự đôi lập: m ơi trư ị n g tự


nhiên v à môi trư ò n g văn hoá. N h ữ n g ngưòi
ủng hộ địn h nghĩa này thư ờng đ ư a ra nh ữ n g ví
d ụ sau đ ế củng cô'cái đư ợc gọi là "'chẳn tín" đó:


- M ột hịn đ á tổn tại ngoài thiên nhiên chỉ
đơ n giản là m ộ t sản p h ẩm v ô th ư ờ n g của tự
nhiên. N h ư n g khi m ột <i>can</i> ngư ời m ô n g muội
nào đó nhìn thây nó^ thấy có th ế tận d ụ n g đư ọ c
m ặt v át hay đ ẩu n h ọ n cùa n ó cho m ụ c đích
sinh tổn vụ lợi <i>cùa</i> rrủnh, an h ta b èn m an g nó
v ề v à sử dụ n g nỏ cho m ục đích đó, nó sẽ khơng
cịn là sản p h ấm của tự nhiên n ữ a m à đ ằ trỏ
thành sãn phấm của v ăn hoá. Và nẽu đ ó là m ột
hịn đ á tròn trịa đ ư ọ c anh tâ m an g vế, ch è'tác
thành chỉêc rìu d ế p h ụ c vụ cho cuộc sôhg săn
bắn, hái lượm ị ia m inh thì nó ỉại càng rõ ràng
là m ộ t sản phẵm <i>của</i> v ăn hoá.


- M ột b ụ i th á o m ộ c m ọ c h o a n g d ã giữ a
thiên n h iên là sản p h ẩ m <i>c ù a</i> th iên n h iên đích
thực. N h ư n g khi ta bứng n ó lẽn, m a n g v ế nhà,
trổ n g v ào m ộ t ch ậu cảnh v à đ ặ t n ó lên b ệ cửa
so vóí m ột chù đ ích th ẩm m ỉ n à o <i>đ ó ,</i> nó rõ
ràn g đ ằ là m ộ t sản p h ấ m củ a v ă n hố.


N ói tóm lại/ khi m ộ t th ự c th ế (hiếu theo
n g h ĩa <i>triêX</i> học b a o gom cả h iện h ư u v à p h i


hiện h ữ u ) đ ư ợ c g ắn k ế t v ó i m ộ t "c h ú đích
c ủ a con n g ư ờ i" <i>{human intention)</i> v à/h o ặc m ột


" th a o tác có ch ủ đích c ủ a con n g ư ờ i" <i>{human </i>
<i>touch),</i> n ỏ sẽ Irờ th à n h m ộ t sán p h ẫ m c ủ a văn
hoá. T uy n h iên , việc đ ơ ì lập h o á và đ a n g lặp
h o á "th iên n h iê n " và "v ă n h o á ", th eo ch ú n g
tơi, có ch ỗ c ẩn đ ư ọ c lạm bàn . Cái m à trư ó c
khi có đ ư ọ c "ch ủ đ ích cú a con n g ư ờ i"
v à/h o ặc "th a o tác có ch ủ đ ỉch cú â con n g ư ò i"
đ ể trò th à n h sả n p h ẩ m của v ă n hoá, hiển
n h iên , p h ải là m ộ t sản p h ẩ m cú a lự nhiên.
T ro n g h ằ n g h à sa <i>s ố</i> n h ữ n g sả n p h ẩ m cú a tự
nh iên đó, chi có n h ữ n g sản p h ẩ m có đ ư ọ c
d â u ấn c ủ a co n ngư ời m ỏi trở th à n h sản
p h ẩ m c ủ a v ă n ho á. D o vậy, có th ế su y d iễ n là
v ă n h o á n ằm tro n g tự n h iên , m ôi trư ờ n g v án
h o á n ăm tro n g m ôi trư ờ n g tự nhiên, sản
p h ẩ m của v ă n hoá là sả n p h ẩ m đ ư ợ c lựa
chọn v à tạo tác từ các sà n p h ấ m của tự
nhiên...; v à n h ư <i>xhẽ,</i> việc đ ơ ì lậ p h ỏ a v à đ ẳn g
lập h o á v ăn hoá v à tự n h iên tỏ ra chư a ốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M ột đại d iện gân đ ây n h ấ t cho cách n h ìn
n h ận n ày là K ram sch. T heo tác g iả (2000:4),


<i>cách SUỊ/ ngẫm v ế vđn hớá là đâĩ lập nó </i>
<i>với tự nhiên. T ự nhiẽn (N ature) hàm chỉ cái được </i>
<i>sitìh ra và tăng trường một cách h ừ u cơ (xuâì </i>
<i>phnt từ từ ì (ìtiĩìh "nứiicere'' có rt^Ịhĩa là "được </i>
<i>sinh ra"); Vúỉì hố (Culture) hàm chi cái được </i>
<i>trông cay và chàm sóc (xuâĩ phát từ từ Latinh </i>



<i>"coỉerc'' có nghía là "căỊ/ trổrìỊỊ").</i>


<i>2.2. Xác định vãn hóa trên cơ sở xác lập và nhan </i>
<i>mạnh vào một/các yều to câu thành của vãn hóa</i>


<i>+</i> Xét theo b ả n chất h ữ u h ìn h v à v ô h ìn h
cúa các yếu tố cấu th à n h v ả n hỏa:


C ác n h à nghiên c ứ u x u ất p h á ( từ q u a n
đ iếm n ày cho rằn g v ăn h o á b ao g o m hai yếu
tố co b á n là v ă n hoá v ậ t th ể (h ử u hìn h ) và
v ăn h o á phi v ật ỉh ể (vơ hìn h ). C ác cơ n g trìn h
kiến trúc, các tra n g p h ụ c d â n tộ c n g h ệ th u ậ t
ẩm th ự c ... là n h ữ n g b iểu h iệ n củ a v ă n hoá
v ật thế; tro n g k h i n h ữ n g đ iệ u d â n ca, d â n vũ/
nhũTìg lễ hội d â n g ian là n h ữ n g th à n h
p h ẩ n tạo nên v ăn h o á p h i v ậ t thể. Với cách


n h ậ n d iện này, v ăn h o á h ẩu n h ư chi bó hẹp
tro n g p h ạ m vi các sà n p h ấm v ản h o á (vật th ế
và p h i v ậ t thê). C ác y ếu tô' h à n h vi h ầ u n h ư
k h ô n g đ ư ợ c lư u xét và các ẩn tà n g v ăn hoá
n h ư giá trj, q u a n niệm , đ ứ c tin... h ẩ u n h ư bị
coi nhẹ. Các nhà nghiên cứu văn hoá theo cách
nh in n h ận này cỏ xu hư ớng nghiêng v ể văn
hố m iêu tả, có nghĩa là, họ ch ú tâm hem vào
việc sư u tẩm và m iêu tả lịch đại các sản phẫm
v ăn hoá của m ột/nhiểu xã hội n h ất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

72 <i>Nguỵểĩt Quang ỉ Tạp dti Khoa hộc ĐHQCHNr Ngoại ngữ 24 (2008)</i> 69-55



h o ả v à p h ầ n chim của nó g iú p liên tư ờ n g đ ê h
cảc ẩn tàn g của v ản hoá. T h e o L evine và
A delm an [1].


... <i>N h ư với một tảĩĩg băng, ta khó có th ể thăỵ </i>
<i>dxtợc phẫn lớn sự ảnli hưởft<i của văn hố đơi với một</i>


<i>cá nhân. Phan nơi của văn hồ tí\ơn^ phải lúc nào </i>
<i>củng là cái tạo ra rứĩữrìg kfió khăn trong gừỉo văn hố; </i>
<i>các khủi cạnh ấn tàng của văn ìwá tạo ra n hữ ng ánh </i>
<i>hưởng có ý nghĩa đơĩ với hành v i và tĩfơng tác</i> [giao
tiêp - N guyễn Q uang] uới’ <i>người khác.</i>


+ Xét theo b àn c h ấ t sở h ừ u , <i>h r</i> d u y và
h à n h đ ộ n g của con ngưịi:


M ột sơ' n h à n g h iên cứ u k h ô n g chi n h in
n h ận vản h o á n h ư m ộ t tổ n g th ế m a n g lính
"sản p h ẩ m " m à còn xem xét Hnh " tin h Irạng"
v à tính "q u ả trìn h " có liên q u a n đ ê h các sản
p h ấm v ăn hố. N ói cách khác, y êu tố đ ộ n g


<i>cùa</i> ngư ời sán g tạ o ra sá n p h a m v ă n h o á đã
đ ư ợ c iư u xét. F erran d o có th e d ư ợ c coi là đại
d iện ch o xu h ư ó n g n ày T hpo <i>ỶÁr</i> fià
(1996:18),


<i>Văn hoả ìà mọi th ứ m à ngxrời ta có, n g h i và </i>
<i>là m với tư cách ỉà một thành viền cùa m ột x à hội.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nguyẻìỉ Quang</i> / <i>Tạp chi Khoứ kọc ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2003)</i> 73


+ N h ân m ạ n h vào h à n h v i củ a con ngưcri
Các tác già theo xu h ư ớ n g n à y đ a p h ẩ n là
n h ù n g n h à n g h iên cứu v ản h o á h à n h v i thuộc
cảc ch u y ên n g à n h khác n h au n h ư giao tiếp,
d ụ n g học, d ắ n tộc h ọ c n h â n học... H ọ n h âh
mạrứi v ào tín h đ ộ n g c ủ a v ă n hoá, v à o cách
Ihức, k ĩ n ă n g , cơ chế... h àn h xừ củ a con
người. T ro n g th ự c lè^ họ đ i sâ u v ào cái m à ta
gọi là 'H ạ v ă n hoá" (Low cultu re), có n g h ĩa
là vản h o á th ư ờ n g n h ậ t v ă n h o á sinh hoạt
c h ứ k h ô n g p h ả i la 'T h ư ợ n g v à n h o á" (H igh
c u ltu re) của v a n chư ơng, n g h ệ th u ậ t v à âm
nhạc. W illiam s Ị2Ị kh ẳn g định:


<i>Văn liố ỉà đời tìnrờtì<Ị</i>


Ĩ n g đ ã làm rỏ hơn n h ận địn h này khi cho
rằng:


<i>Văn hoà là tồn bộ cách thức sơhg của một </i>
<i>dân tộc nhởì định</i>


Ơ S u lliv a n Ị3] cũ n g chia sẻ q u a n điếm này
khi n h ìn nhận:


<i>Vătĩ hố ỉà ỉìlĩừn^ cách thức mà ngirời ta </i>
<i>dôn^Ị thuận d ể tổĩì ttĩi</i>



C ù n g đ ổ cập đ en các cách th ứ c sông,
K luckhohm e t al. [4] coi v ă n h o á n h ư động
k rr và p h im n g tién đ e tao ra sự n h ậ n diện
ch o <i>m ộ ị</i> cộ n g đổng. T heo các tác giả,


<i>Văìi ìwá là các cách thức mĩỊỊ tính khn </i>
<i>mảu v ê s u ỵ n<Ịhị càffỉ nhận và phản ứ ng được đòi </i>
<i>hỏi và truyẽn tải chù \/êii bằĩiỊỊ các tirợnịỊ trinìg, </i>
<i>tạo nén nhừn^ị thành tụ v nơì bật của các nhóm </i>
<i>nỹườr, k ể cả hiện tliẴn của các tạo ìàc của chúng^; </i>
<i>cơì ỉõi căn bản cùa văn hoá bao gom các ý niệm </i>
<i>truỵẽn thôhg (v i dụ. được lựa chọn và phái sinh </i>
<i>xét theo góc độ ỉịch sừ ) và đặc biệt là các giá trị </i>
<i>gắn k ẽì của chúng.</i>


N h ấ n m ạ n h vào k ĩ n ă n g d o chịu ản h
h ư ở n g c ù a chù n g h ĩa ch ứ c năng,
W a rd h a u g h [5] n h ìn n h ậ n v ă n h o á như:


... <i>k ĩ nãng m à ngirời ta phải có đ ể hồn thành </i>
<i>dược nhiệm v ụ của cuộc sôhg thường nhật; chỉ </i>
<i>đôi vớ i một s ô 'it người, văn hoả mới đòi hỏi phải </i>
<i>có hiểu biêì it hoậc nhiều v ề âm nhạc, văn học và </i>
<i>nghệ thuật.</i>


Có lẽ, cách n h in n h ậ n v ăn h o á theo góc
đ ộ h à n h v i đ ư ợ c th ể hiện rõ rà n g nhâ'l tro n g
đ ịn h n g h ĩa củ a G eertz (1977). Các y ếu tô' tạo
d ự n g n ẽn k h ái niệm v án h o a tro n g đ jn h


ng h ĩa củ a tác giả đ ể u trực tiế p hoặc g ián tiep
liên q u â n đ ế n h à n h vi:


Xét v ế n h â n học^ v ăn hoá là:


<i>a. Toàn bộ cách sõhg cùa một ngirời</i>


<i>b. Tài sản xa hội mà cá nhãn thụ đắc từ nhóm </i>
<i>của mình</i>


<i>c. Cách su ỵ n g h ị càm nhận và tin txtởng</i>
<i>d. Ỷ niệm triru tư ợ ng rút ra từ hành vi</i>


<i>e. L í th u yẽĩ v ẽ cách thức troĩĩg đó một rthóm </i>
<i>người hành x ử trong thực t ĩ</i>


<i>f. N ơ i lưu g iữ học van chung</i>


<i>g. M ột bộ dịnh hư ớng dược chuẩn hoá áoi với </i>
<i>n h ĩm g vSn đ c lu ô n tái diễn</i>


<i>h. H ành v i được thụ âầc</i>


í. <i>M ộ i cơ c h ế cho chuăh m ực hành vi </i>


<i>ị. M ộ t bộ các k ĩ thuật điẽu chỉĩìh trĩỉớc môi </i>


<i>tr ư ờ n g và n líử n g n g ư ờ i kỉìác </i>


<i>k. Chãi kêĩ tủa của lịch sừ </i>



<i>i Sơ do, dicm sàn<Ị ỉợc và ma trậĩì của hành vi </i>


+ N h â n m ạ n h v ào h o ạt đ ộ n g ý th ủ c <i>cùã </i>


con ngưưi


N h iểu n h à n g h iên cửu lại có xu hư ớ n g
n h ấn m ạ n h vào p h ẩ n "Sinh th ế ý thứ c"
(CơrtsdoMS tro n g b àn c h ất k ép <i>cùa</i> con
người. C ác đ ịn h n g h ĩa v ể v ăn hoá m à họ đ u a
ra, ò các m ứ c đ ộ k h ác n h au , đ c u kh ản g đ ịn h
vai trò của ý th ứ c (cái g iú p con ngưcri vư ợt
lên đ ế p h â n biệt m in h với p h ấ n còn lại của
th ế giới đ ộ n g vật) tro n g việc tạ o d ự n g văn
hoá. H y m cs {1972:36) tìn rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

74 <i>Nguyễn Quang</i> / <i>Tap chí Khoa học DHQCHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 69-85</i>


<i>phấm cuỗĩ cùng của học vấn: kiên ìhức, hiểu m ột </i>
<i>cảch tương đoi theo nghĩa chung nhâĩ của từ nàỵ.</i>


R e d d e r a n d R ehbein (1980) xcm xéỉ v ăn
hố trên góc đ ộ d ụ n g học v à n h ấ n m ạ n h v ào


<i>cái</i> p h ẩ m <i>ch ấ t</i> m à các tác giả n à y gọi là "cơng
cụ tâm lí" c ủ a v ă n hố:


<i>NêÍ4 x é t khái niệm văn hoá theo d ụ n g học, 'văn </i>



<i>hoá' ỉà một "khúc đong diễn'' của các ừài nghiệm xã </i>
<i>hội, các cấu trúc tư duy, các ìả vọng và các hành </i>
<i>động thực tế, "khúc đõng diễn" này có phăm chãi </i>
<i>của một "cơng cụ tăm i r (mental apparatus).</i>


M ộỉ m ặ t n h ẵh m ạn h vào khía cạnh ý thức
của văn hoá, m ặt khác khắng đ ịn h tính b án sắc
của văn hố, H ofstede [6] lại cho rằng:


<i>Văn h o á ỉà s ự ỉập trình m ang Hnh tập th ể củứ </i>
<i>trí nSo và s ự lập trình nàỵ phân biệt các thành viên </i>
<i>cùa một nhóm hoặc một ioại người XJỚÌ các ihành </i>
<i>Xĩiên của m ột nhóm haỵ tnột ỉoại ngirời khác.</i>


<i>* </i> N hâh m ạnh vào tính bản sác của văn hóa
N h iểu n h à n g h iên cứ u (đặc b iệ t là các n h à
n g h iên cứ u d â n tộc học và g iao tiếp giao v ăn
hoá) lại ch ủ Iru ơ n g n h â h m ạ n h v ào tín h b ản
sắc tro n g các y ếu tô' cấu th à n h củ a v ăn hoá.
Các yêu t ố n ày có th ế đ ư ợ c n h ìn n h ậ n khác
n h a u , n h ư n g tín h b ả n sắc c ủ a c h ú n g lu ô n
đ ư ợ c các học giả n à y n h ân m ạn h


T yỉor [7] p h á t biếu:


<i>Vản hoá, hiểu theo nghĩa rộn^ m ang tinh dân </i>
<i>tộc học, là m ột tống th ể phức hợp bao gâtn kiến </i>
<i>thức, đứ c tin, nghệ thuật, đạo đirc, lu ậ t pháp, </i>
<i>phong tục cùng bâì c ứ khá năng và thói quen nào </i>
<i>khác mà một con ngirời có dược vớ i iư cách là </i>


<i>thành viên của m ột xã hội.</i>


Riddell (1989:1) cho rằng v ă n hoá bao gổm:


... <i>iSi cả cảc khía cạnh của đời sõng con người </i>


<i>được các thành viên của một xă hội thụ đắc và </i>
<i>chiữ sẻ.</i>


T uy nhiên, c ũ n g với việc n h â h m ạ n h v ào
tín h b ả n sắc củ a v ăn ho á, U N ESCO đ ã đ ư a ra
đ ư ọ c các đ ịn h n g h ĩa th ỏ a đ á n g xét th eo cả
các yếu tố cằu thành:


<i>Văn hoá là tổng th ể phức hợp của n h ữ ng đặc </i>
<i>tính tinh thẩn, vật châi, trí tu ệ và tìn h cảm nơi</i>


<i>trội</i> ^níp <i>xác định một xã hội hoặc nhóm x ã hội. </i>
<i>N ó khơng chi bao gõm nghệ thuật và văn chương, </i>
<i>mà còn cả cách thứ c sôhg, các quỵễn cơ bản của </i>
<i>con người, các hệ thôhg giá trị, các tru ỵẽ n thông </i>
<i>và đức tin.</i>


U N ESCO (H ội ng h ị lo àn Ihẽ' g ió i v ể các
ch ín h sách v ă n h ó a. M exico C ity, [8]).


<i>Văn hoá là m ột bộ các h ệ thống tư ợ n g triTĩỉg </i>
<i>điễu chỉnh hành v i và tạo khả năng cho việc giao </i>
<i>tiêp qua lại của m ột s ố lớn người, c ố k ê ì họ thành </i>
<i>m ột cộng đõng đặc thù và nôi bật.</i>



U N E SC O (1996:108)
+ Xét theo các khía cạn h k h ảc n h a u của
tổ n g th ể v ă n hóa:


B ođley (1994) có th ể d ư ợ c coi là <i>đ ạ i</i> d iệ n
cho xu h ư ó n g này . Đ ịnh n g h ĩa m à tác già
đ ư a ra cho th â y tính đ â d ạ n g c ủ a khái niệm
v ăn h o á v à tín h khá bicn củ a n ó tro n g các
b ìn h d iện đ ư ợ c xem xét:


<i>a. EHnh nghĩa theo chủ đề, văn hơá bao gôm mọi </i>
<i>thứ trong bảng danh sách các chủ đễ, hoặc các th ể </i>
<i>loại như: tố chức xã hội, tôn giáo hoặc kinh tề.</i>


<i>b. D ịnh nghĩa theo lịch sử, văn hoá ỉà ả i sàn </i>
<i>x ã hội, hoặc truyền thõhg, được truyền tớ i cho th ế </i>
<i>h ệ tu ư n g lai.</i>


<i>c. O ịnh nghĩa theo hành vi, văn hoá là hành v i </i>
<i>cùa con người đtrợc thụ đắc và chia sè, ìà mộl </i>
<i>cách sông.</i>


<i>đ. D ịnh nghĩa theo chuấn mực, văn hoả ỉà các </i>
<i>ý niệm, các giá trị hoặc các qui tắc song.</i>


<i>e. D ịnh nghĩa iheo chức nãng, vản hoá là cách </i>
<i>con người giải íỊuì các van đ ề của việc thích </i>
<i>ứ n g với m ơi trĩíờng hoặc cùng c h u n g $ôhg.</i>



<i>f. D ịnh nghĩa theo tãm li, vàn hoá là m ột phức </i>
<i>hợp cùa các ỉi tư ở ng hoặc thói quen được thụ đắc </i>
<i>nhằm ngăn ngừa các x u n g lực tu ỳ h ứ n g và phân </i>
<i>biệt con ngiíời v ớ i th ú vật.</i>


<i>g. D ịnh nghỉữ theo cấu trúc, văn hố bao gSm </i>
<i>các ỉí tường, các tirợng trư n g hoặc các hành v i đã </i>
<i>dược khn mầu hố và có quan hệ tư ơ n g liên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nguỵễìì Quang Ị Tạp</i> chí <i>Khoứ học</i> DHCJCHN, <i>Ngoại rxỊữ 24 (2006) 69-35</i> 75


+ Xét theo tố n g th ế các sả n p h ẩ m của ý
th ứ c và h à n h vi d ư ợ c chia sẻ g iữ a các th àn h
viên tro n g m ộ t cộ n g đổng:


C ù n g ch u n g cách n h ìn n h ậ n th eo k h u y n h
h ư ớ n g n h âh m ạ n h v ào các khía cạn h vơ h ìn h
v à p h ỉ v ậ t th ế của v ă n hoá^ n h iế u n h à n g h iên
cứ u n h ậ n d iện v ă n h o á n h ư là tố n g th ể các
sản p h ẩ m của ý th ứ c và h à n h vi. Các địn h
n g h ía th eo h ư ớ n g n ày th ư ờ n g đ ư ợ c các nhà
n g h iên cứ u giao v ă n hoá, g iao tiếp, d ụ n g học,
ngôn n g ữ học xẵ hội v à n g ô n n g ữ h ọ c tâm lí
viện đ ẽ h đ ế kiẽh giải n h iểu hiện tư ợ n g sừ
d ụ n g n g ô n n g ữ tro n g giao tiế p nội v ă n hoá
và giao v ằn hoá.


T heo xu h ư ớ n g này, Levừie v à A delm an
[1] cho rằng:



<i>Văn hố là một phơng m t được chia $ẻ (ví dụ: </i>


<i>phơng ncn v ề ÌỊC gia, dân tộc, tơn giáo) xuăì phải </i>
<i>tìĩ m ệì ngơn ngữ và yhong cách giao tiếp chung, các </i>
<i>phonỊỊ tục, đức tirĩ, tlỉái độ và giá trị chung.</i>


Ỷ th ứ c rõ tín h b ản sắc cù a v ăn hố,
nhuTìg v ẫ n n h ấn m ạ n h v ào ý n g h ĩa là sản
p h ẫ m c ủ a ý th ứ c và h àn h vi, R ich ard s e l al.
{1999:94) k h ẳ n g định:


<i>Vân hon là fnh<Ị th ế rác đ ứ c tin, thái đô, </i>
<i>phong tục, hành vi, thói (Ịuen xẵ h ộ i., của các </i>
<i>thành viên trong m ột x ã hội íihâì định.</i>


Bank e t al. [9] đ ẵ đ ư a ra m ộ t n h ận xét
m an g tín h tơ n g <i>k ế t</i> k h á thoả đ á n g v ề các cách
xác đ ịn h khải n iệm v ă n h o á h iện nay . Theo
các tác giả:


<i>N gà ỵ nay, phan lớn các nhà khoa học x ă hội </i>
<i>nhìn rthậrt vãn hố trước hẽì là bao gõm các khía </i>
<i>cạnh m ang tính tư ợ ng tn m g , ý niệm và phi vật </i>
<i>th ể cùa các xă hội con người. CỐI lõi của m ột nền </i>
<i>vân hố khơng phải là các tạo tác, các công</i> CW <i>và </i>
<i>các ỵếu t ố văn hoá vật th ể khác của nó mà là cách </i>
<i>thức các thành viên trong nhóĩn diễn giải, sừ </i>
<i>d ụ n g và tiẽp thụ chúng. Chính các giả trị, các </i>
<i>tượng in m g , các diễn giải và các cách nhìn đã </i>
<i>phân biệt một dân tộc này x>ới m ột dăn tộc khác </i>


<i>trong các x ã hội hiện đại hố, c h ứ títơ n g phải ỉà</i>


<i>các vật th ể vật chăì và các khía cạnh vật th ể khác </i>
<i>của các x ã hội con ngitời. Các thành viên cùa một </i>
<i>nền vàn hoá thường diễn giải ỷ nghĩa của các </i>
<i>tư ợ ng trưng, các tạo tác và các hành v i theo các </i>
<i>cách n h ư nhau.</i>


D ự a v à o các cách n h ìn n h ậ n đ ã đ ư ợ c
trìn h bày v à n h ằ m đ ịn h v ị kh ái niệm cho m ụ c
đ ích n g h iê n cứ u của m ình, c h ú n g tôi xin
đ ư ợ c đ ư a ra đ ịn h n g h ĩa sau:


<i>Văn hoá cùa m ột dân tộc ỉà m ộ t tỔtiỊ th ể </i>
<i>phức hợp hao gổm những </i> <i>mà dân tộc đó </i>
<i>sáng tạo ra và thụ hợp được (cả v ậ t th ể và </i>
<i>phi v ậ t thê) cùng các cách thức m à dân tộc đó </i>
<i>hành xử tr m g những hoàn cành cụ thể; tổng </i>
<i>th ể này giúp phân biệt m ột dân tộc này vói </i>
<i>m ộ t dân tộc khác khơng chi xét theo tính có </i>
<i>h a y khơng của các sản phẩm và hành vi dó, </i>
<i>mà còn xét theo cả tính ĩiểu lượng và cách </i>
<i>thức biểu hiện của chúng nửa.</i>


3. C ác d ặc tín h củ a v ả n h ó a


Có th ế có nhiẽu cảch khảc n h a u ừ o n g
việc xác đ ịn h các đặc tín h cũ a v ă n hố: C ó tác
gỉ ả n h ậ n d ìy n c h ú n g tro n g sự đ ố i lậ p rh ú n g
v ó i các đ ặc tín h của tự nhiên; c ũ n g có tác giả


lại đ ơ i lập h o ặc d õ n g h o á c h ủ n g vóì các đ ặc
đ iể m cũ a v ă n m inh... T u y n h iên , n h iểu nhà
n g h iê n cử u , n h ìn ch u n g , đ ể u th ố n g nhâ't v ể 6
đ ặ c tỉn h sau đ â y của v ă n hoá:


3.1. <i>Vấn hoá khơng m ang tính bâm sinh mà là sàn </i>
<i>pham cùa (Ịuá trình thụ đắc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

76 <i>Nguyễìí Quang</i> / <i>Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngũ 24 (20Ồ8) 69-85</i>


n h ận th u y êt lu â n hổi, chấp n h ậ n tiền kiêp v à


t r u y ế n k i ế p , n h ì n ch u n g , đ ể u k h ă n g đ ị n h t í n h


trư ờ n g tổ n cũ a vô th ứ c h o ặc tâm th ứ c h ữ u
thức. D o vậy, họ th ư ờ n g đ ặ t v âh đ ể n g h i n g ị
đ ặc tín h này.


<i>3.2. Văn hố có khả năng truyẽh bá</i>


N h iể u n h à n h â n ch ủ n g học ch o rằ n g v ăn
ho á đ ư ợ c hiện h ữ u hoá b ằ n g các tư ợ n g
trư n g ; v à ch ín h các tư ợ n g trư n g n ày đ ă g iú p
q u án g b á các nội d u n g v à k h u ô n m ẫ u c ủ a
n ển vảiì h o á đó, các tư ợ n g trư n g đ ó n g vai trò
lâ p h ư ơ n g tiện tru y ẽ n bá, tro n g đ ó hiệu q u ả
n h ấ t là các tư ợ n g trư n g giao tìêp (cả n g ơ n tử
v à p h i ngôn từ, cả n g ô n th a n h và p h i n g ô n
thanh).



3.3- <i>Văn hố mang tính động</i>


Các ẵn tàn g v ăn hoá n h ư g iá trị, q u a n
niệm , đ ứ c tín, thói q u e n , p h o n g tục, câm kị...
theo thờ i g ian v à tro n g sự tư ơ n g tác với các
n ền v ă n h o á k h á c <i>à</i> các m ứ c đ ộ k h ác n h a u ,
lu ô n thay đ ổ i theo h ư ớ n g chơl b ị v à tiếp
n h ạn , loại trừ VÀ sán g <i>iặo</i> nh&m đ u y lr\ ỉ>ự
tổ n tại, gia tăn g sự p h á t triến v à b ảo to àn tính
b ả n sắc củ a n ển v ă n h o á đó.


3.4. <i>Văn hố m ang tính tựa chọn</i>


T ín h ỉựa chọn c ủ a v án h o á k h ô n g nên
đ ư ợ c hiếu m ộ t cách đ ơ n giản là việc lự a chọn
cái n ày và bò q u a cái kia, c h a p n h ận k h u ô n
m ẫu h à n h vi n ày và từ chôl k h u ô n m ẫ u h à n h
vi kiâ. N ó c u n g can d ư ợ c h iếu th eo tín h liẽu
lư ọ n g v à theo cách th ứ c b iếu h iện c ủ a cái
đ ư ợ c lự a ch ọ n đỏ. Vỉ dụ :


* T ính liều lượng: ỈChi p h ả i th ô n g b áo với
ai đ ó m ộ t th ơ n g tin k h ô n g có lợi ch o a n h ta,
cả n g u ờ i V iệt và n g ư ò i M ĩ đ ể u có <i>x u</i> h ư ớ n g
sử d ụ n g các chiêh lư ợc g ián tiê'p n h iề u hon
b ìn h th ư ờ n g . T u y nhiên, n g ư ò i V iệl n h ìn


c h u n g s ử d ụ n g ch ủ n g với tă n s u ấ t cao h a n so
với n g ư ở i Mĩ.



• C ách th ứ c biểu hiện: C ù n g th ế h iệ n sự
xin p h é p , n h ư n g tro n g k h i n g ư ờ i M ĩ á p d ụ n g
h à n h đ ộ n g lịi nói gián tiê'p m an g tín h ư ớ m
th ứ cao:


- <i>M ữỵ I come in? (Em có th ể vào lớp được </i>
<i>khơng?)</i>


Thì người Việt lại viện đ êh h àn h đ ộ n g lịi
nói trực tiêp đ i kèm vói các hình thức x ư n g hô
và các dâu hiệu từ vụng*tình thái vói chức năn g
xác định ửiê'thượng phong của người nghe:


- <i>Dạ, thây cho em vào ỉớp ạ.</i>


3.5. <i>Văn hoả ỉà m ột chinh ìh ẽ với các thành to </i>
<i>tươ ng liẽn</i>


V ăn h o á có th ể d ư ợ c coi n h ư m ộ t sin h th ể
có tín h hệ th ơ n g cao. C ác th à n h t ố tạ o n ê n hộ
th ố n g đ ó cỏ q u a n hệ tư ơ n g li ê a tư ơ n g tảc
c h ặ t chẽ. N ếu m ộ t th àn h tố hay m ộ t k h u v ự c
n ào đ ó cù a v ă n h o á d o m ộ t tác đ ộ n g n à o đó
m à th ay đổiy n ó sẽ kéo th eo sự thay đổi^ ỏ cảc
m ứ c đ ộ kh ác n h â u , c ủ a các th à n h tỡ^ h o ặ c k h u
v ự c khác. Ví d ụ : N gày nay, k h i ẩn tà n g g iá trj
vẽ vaj tro củ a ngư ơi p h ụ n ử d ư ọ c đ ẽ cao Ihi
h à n h vi giao tiêp của họ d ô l vái n a m giới
c ũ n g th ay đăí.



V ọ nó i v ớ i chổng:


+ T n rỏ c kia: <i>Dạ, ịhẵy em đ i làm v ĩ rổi đấỵ ạ.</i>


+ N g ày nay: <i>A n h ve đây à.</i>


<i>3.6. Văn hoá m ang tinh bản tộc tru n g tâm </i>
<i>(ethnocentric)</i>


T h ô n g th ư ờ n g , n g ư ị i ta sính ra Vâ lớn lẽn
tro n g m ộ t n ể n v ă n h o á n h ấ t đ ịn h . C ác ẩn
tà n g v ă n h o á c ủ a m ộ t xẵ hội tro n g đ ó ngưcrỉ
ta sô h g v à các trảỉ n g h iệ m m à n g ư ị í ta có
đ ư ợ c c ù n g các h à n h vi ứ n g xử củ a s ố đông
n h ữ n g ngưèrí x u n g q u a n h g iú p n g ư ờ i ta hìn h
th à n h "g iản đ ổ v ăn h o ả" <i>(cultural schemata) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nguyễn Quang Ị Tạp chí ìơioa học Đ H Q C H K Ngoại ngữ 24 (2008)</i> Ể9-Í5 77


sứ d ụ n g n h ư m ộ l cô n g cụ đ ể n h ìn nhận,
p h án x é t lí giải,., các h iện tư ợ n g v à h à n h vi
khác n h au . N gư ịí ta coi các g iá q u an
niệm , đ ứ c tin, thói quen, p h o n g tục... của văn
ho á m ình là đ ú n g đ ắn v à các h àn h vi ứ n g xử
c ủ a các th à n h viên ỉro n g cộ n g đ ổ n g họ là phù
hợp. Cái gì khác hoặc n g ư ợ c lại đ ề u ít nhiểu
bị n h ìn n h ậ n tiêu cự c (sai trái^ d ị th ư ờ n g , kỉ
quặc...). Đ ảy ch ín h là biếu h iện của tín h bản
tộc tru n g tâm . N h ữ n g n g ư ờ i th u ộ c n ể n v ăn
h o á đ ể cao lịch sụ d ư ơ n g tín h th ư ò n g phê


p h á n các th à n h viên của n ển v ă n h o á thiên vể
lịch sự âm lín h lâ "lạn h lù n g '^ "k h ó gần".
T ro n g khi đ ó n h ữ n g n g ư ò i th u ộ c n ển văn
h o á đ ể Câo ỉjch s ự âm tính iại th ư ò n g chê bai
các th à n h viên của n ển v ăn h o á th iên v ể lịch
s ự d ư a n g tín h là "thọc m ạch", "hie'u sự".


4. G iao th o a v ă n h ó a là gi?


G iao th o a v ăn hóa, th e o cách hiếu của
c h ú n g tôỉ, là s ự tư ơ n g tác g iữ a cảc n h ỏ m xã


h ộ i <i>(social g ro u p s),</i> g i ữ a c á c t i ế u v ả n h ó a (SMỈ?-


<i>cuỉtures),</i> g iử a các vàn h ó a tộc n g ư ờ i <i>{ethnic </i>
<i>cultures)</i> v à g iữ a các n ển v ăn h ỏ a <i>(cultures) </i>


khác n h au . Sự tư ơ n g tác (hay giao thoa) v án
hóa n ày đ ư ợ c th e hiện ở các kiếu loại sau:


• T ư ơ n g tác n ộ i v ản h ó a <i>U n tr a -c u ltu ra l </i>
<i>in te ra ctio n ):</i> T ư ơng tác nội v ă n h ó a đ ư ọ c
hiếu là sự /q u ả trình tư ơ n g tác g iữ â n h ữ n g
đôi tác số n g tro n g c ù n g m ộ t q u ô c gỉa v à có
cù n g m ộ t p h ô n g nêVi v ă n hóa. N ó b a o gõm :


- <i>Tifơn<Ị tác nội vãn hóa nội nhóm</i> (Intra-
cu ltu ra l in teraction w ith in gro u p ): C ác đôl
tác th u ộ c v ể c ù n g m ộ t n h ó m xã h ộ i (ví dụ,
tư ơ n g tác g iữ a hai ngư ời n ô n g d ân )



- <i>Tư ơng tác nội vân hóa giao nhóm</i> (Intra-
cu ltu ra l in tera ctio n across g ro u p s): Các đ ô i
tác th u ộ c v ể các n h ỏ m xã h ộ i k h ác n h a u (ví
dụ, tư ơ n g tác g iữ a m ộ ỉ d o a n h n h ẳ n v à m ột
nhà n g h iê n cửu).


- <i>Tư ơng tác nội văn hóa nội tiểu văn hóa </i>


{Intra-cultural in teraction w ith in subculture):


C ác đ ô i tác th u ộ c v ế cù n g m ộ t tiểu v ăn hóa
(ví dụ^ tư ơ n g tác giữ a hai n g ư ò i m iền Trung)


- <i>Tư ơng tác nội vấn hóa giao tiểu văn hóa </i>


(In tra -cu ltu ral in tera ctio n across subcultures):
C ác đ ô i tác th u ộ c v ẽ các tiếu v á n h ó a khác
n h a u (ví d ụ , tư ơ n g tác g ỉữ a n g ư ò i m iến Bắc
v à n g ư ờ i m iễn N am ).


• Tưcm g tác liê n v á n h ó a <i>(In te r -c u ỉtu r a ỉ </i>
<i>in te ra c tio n ):</i> T ư ơ n g tác liên v ă n h ó a đirọc
đ ịn h n g h ĩa là s ự /q u á tiin h tư ơ n g tác giữâ
n h ữ n g đơì tác sõVig tro n g cù n g m ộ t quô'c gia,
n h ư n g th u ộ c v ể các v ă n hóa tộc n g ư ị í khác
n h au (ví dụ^ tư ơ n g tác giữa n g ư ờ i K inh và
n g ư ờ i H 'm o n g hoặc giữ a n g ư ờ i M ĩ gổc
A nglo-Saxon v à ngưcri M ĩ gốc Việt).



<i>• Tương tác giao v ỉn hóa {Cross-cultural </i>



<i>interaction):</i> T ư ơ n g tảc giao v ắ n h ó a đ ư ợ c xác
đ ịn h là sự /q u á trìn h tư ơ n g tác giữ a nhữ ng đơì
tác sơng ở các quôc gia khác n h au và thuộc về
các nẽn v ản hóa khác n h au (ví d ụ , tưcmg tác
giữ a ngưòi Việt và ngư ời Pháp).


• T ư ơ n g t i e x u y ê n v á n h ỏ a <i>iT ra n s- </i>
<i>c u ltu r a l in te ra c tio n ):</i> T ư ơ n g tác xuyên v ăn
h ó a d ư ợ c hiếu là sự /q u á trìn h tư ơ n g tác giữa
n h ữ n g đ ô ỉ tác sô n g tro n g c ù n g m ộ t q u ố c gia
hoặc 0 các q u ô c gia khác n h a u v à /n h ư n g có
các p h ó n g v án <i>M á</i> kỉỉác nhdu. Q uđ <i>iủnU </i>


tư ơ n g tảc n à y chẰÍng k ilh m ộ t ản h hư ờ n g
v ă n h ó a rõ rệ t m a n g tín h áp đ ặ t (vói các m ức
đ ộ khác n h au ) của đ ô i tác này lên đ ô i tác kia.


N ế u ch ấp n h ậ n các đ ịn h n g h ĩa trên, ta sẽ
d ễ d à n g đ ổ n g th u ậ n rằng:


- T ro n g tư ơ n g tá c nội v ăn hóa^ liên văn
h ó a v à giao v ă n hóa, ỏ các tìn h hVig cụ th ể
v à vói các m ứ c đ ộ k h ác <i>nhãxi,</i> s ự tư ơ n g tác
xu y ên v ăn h ó a đ ế u có k h ả n ă n g h iện diện.


- T ro n g các loại tư ơ n g tác trê n , tư ơ n g tác
xuyên v ă n h ó a d ễ có k h ả n ă n g tạ o ra các trục
trặc tro n g giao (hoa v ă n hóa nhâlt.



- G iao th o a v ẫ n h ó a ỏ tu y ệ t đ ại đ a sô' các
xã hội đ ề u có tư ơ n g tác nội v ă n hỏa^ liên văn
h ó a v à xu y ên v ă n hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

78 <i>Nguyễn Quang</i> / <i>Tạp chí Khoa hợc ĐHQCHN, Ngoại ngừ 24 (200S) 69-S5</i>


5. Sốc v à x u n g đ ộ t Iro n g g ia o th o a v i n hÓ3
T heo V alđes [lOỊ, sốc v ă n h ỏ a là m ộ t h iện
tu ợ n g b ao g ổ m từ n h ữ n g s ự k h ó ch ịu n h o
n h ỏ đ ế n n h ử n g k h ủ n g h o ả n g tâm lí sâ u sắc
kh i tiêp xúc v ớ i n h ử n g n g ư ò ì đ ế n từ các nến
v ả n hóa khác.


C h ú n g tôi (2006) cho rằ n g <i>số c</i> v ă n h ó a là
cảm giác bâ't ổn, lo lắng, sợ hải/ so't r u ộ t Tnat
p h ư ơ n g hưcÍTìg, v à d o vậy, th u m ìn h , b ấ t h ợ p
tác hoặc tỏ rd th ù đ ịch khi tiê p xúc với m ộ t
n h ỏ m xẵ hội, m ộ t tiểu v ăn hó a, m ộ t v ăn h ó a
lộc ng ư ờ i hay m ộ t n ể n văn h ó a khác.


T heo n h iếu n h à n g h iê n cứ u v ă n h ó a h à n h
vỉ, giao th o a v ă n h ó a v à d ẳ n tộc h ọ c giao tiế p


<i>(H ỵ m e s ,</i> Saville-Troike, L evine a n d A delm an,
S tew ard, S am o v ar a n d R ichard, C ondon an d
Yousei. V aldes...)/ soc văn h ó a th ư ờ n g có
nhữ ng biêu hiện tâm lí ’ xã hội <i>d ú iú x</i> y ếu sau:


- <i>Buon bã, cơ đơn;</i>


<i>• Lo lẳng;</i>


- <i>Thaỵ đơĩ tin h tìn K trâm cảm, bấi lực;</i>


• <i>Cáu giận, bẩn gắt, ngại Hẽp xúc vói người khàc;</i>


- <i>Thiẽỉi tự tin;</i>


- <i>Cắm thay bđĩ on hoặc bãì cập;</i>


<i>• C à m th ẵ y m S i p h r ơ n g h tfở fĩg , h ị coi </i>


<i>thưởng, bị ỉạm dụng, bị Ịợi dụng, bị khữi thác;</i>


• <i>Không th ể giải cỊuỵêl được thậm chí n h ữ ng </i>
<i>vấn d ễ đơn giản nhai;</i>


• <i>Bàm ỉaỵ và lí tư ở ng hóa các ẩn tàng vãn hóa </i>


<i>của nhóm xã h ộ i tiểu văn hóa, văn hóa tộc người </i>
<i>hoặc nẽh văn hóa của mình;</i>


• <i>Đ ánh m ãĩ bản sắc;</i>


• Qwá <i>gắng sứ c đ ể thụ đắc mọi th ứ trong </i>
<i>nhóm x ã hội, tiếu văn hóa, vãn hóa tộc người </i>
<i>hoặc nẽn vàn hóa đích;</i>


• <i>H inh thành các khuôn m ău v ẽ nhóm xã k ậ i </i>
<i>tiồẮ văn hóa, văn hóa tộc người hoặc nẽn văn hóa </i>


<i>mà m ình tiẽp xúc;</i>


L evine v à A d elm an [1] k h ẳ n g đ ịn h rằ n g
x u n g đ ộ t v ă n h ó a x a y ra c h ín h ỉà <i>kễ\</i> q u ả c ủ a
n h ữ n g d iễn giải sai lệch, củ a tín h b ả n tộc


tru n g tẵm , củ a việc k h u ô n m ẫu hóa v à của
đ ịn h kiêh.


T heo cách n h ìn n h ậ n cú a c h ú n g tôi, tro n g
p h ẩn lớ n các trư ờ n g h ọ p , x u n g đ ộ t văn h ó a là
h ậ u q u ả củ a việc d iễn giải sai lệch h à n h vi
củ a ngirời khác. Các d iễ n giải n ày chủ y ẻ li bị
qu í đ ịn h v à q u y ê ỉ đ ịn h bời giản đ ổ v ă n hóa
củ â n g ư ờ i tíêp nh ận . T ấ t cà c h ú n g tâ đ ếu chịu
sự k h ố n g chê^ s ự điểu k h iến v à sự qui đ ịn h
củ a p h ô n g n ế n v ă n hód c ủ a c h ín h ta. M ỗi cá
n h â n đ ề u có g iản đ ổ v ăn h ó a củ â m ìn h V‘â nó
g iú p ta d iễ n giải tín h đ ú n g - <i>sai,</i> tô't - xẳ'u của
h à n h vi v a s ự việc. G iản đ ổ n à y là sán p h ẵ m
của q u á trìn h tư ơ n g tác với n h ữ n g n g ư ò i
th u ộ c c ù n g p h ô n g n ế n v ă n h ó a v à với m ôi
trưcm g v ă n h ó a của tâ. N ó đ ư ọ c h ìn h th à n h
bởi các ẩn tà n g v ăn h ó a c h u n g c ủ a nhóm , củâ
cộng đ ổ n g v à c ủ a xã hội n h ư g iá trj, q u a n
niệm , đ ứ c tìn, p h o n g <i>tụ c ,</i> tậ p q u án , trìn h độ
v ản m in h , th ế c h ế chinh trị • xă h ộ i... th ô n g
q u a g iáo d ụ c v à tư ơ n g tác với các th àn h viên
khác. G iản đ ổ v ăn h ó a của n h ữ n g ng ư ị ì
th u ộ c cù n g m ộ t n h ó m xẵ hội, m ộ t tiếu v ăn


h ó a, m ộ t v ả n hód tộc n g ư ờ i h a y m ộ t n ến v ăn
h ó a tìiư ờ n g là tư ơ n g đ ổ n g ở các m ứ c đ ộ kh ác
n h au .


K hi tư ơ n g tác với m ột/các th àn h viên
th u ộ c m ộ t n h ó m xa hội, m ộ t tiếu v ăn hóa,
m ộ t v ă n h ó a tộc ng ư ò ỉ h a y m ộ t n ến v ăn h ó a
khác, các đ ơ l tác có xu h ư ớ n g d iễn giải h à n h
v i c ủ a n h a u <i>ih e o</i> n h ữ n g c h u ẩ n m ực đ ằ đ ư ọ c
xảc lậ p tro n g <i>g iả n đ ổ v ă n h ó a</i> c ủ a m ình c ũ n g
n h ư th eo n h ữ n g <i>tr à i n g h iệ m v à kiến th ứ c </i>
<i>đ u ọ c</i> chia sẻ vó i n h ữ n g n g ư ờ i có cù n g p h ô n g
n ề n v ă n h ó a với m ìn h . T hái đ ộ v à h à n h vi
củ â h ọ c ũ n g ch ịu tác đ ộ n g củd m ộ t loạt các
y ế u tcC tro n g đ ỏ có các ỵếu t ố c h ín h yếu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Nguyễn Quang ỉ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 69 85</i> 79


m à ta có v ẽ n h ó m xẵ hội, tiểu v ăn hóa, v ăn
h ó a tộc n g ư ờ i h o ặc n ển v ă n h ó a của đ ơ ì tác
g iao tiêp. Levine và A d elm an [11] cho rằng


<i>"n h ữ n g đứ c tin được khái quát hóa m ột cách thúi </i>
<i>(Ịiiá hay "các khuôn m ău" thường định hình các </i>
<i>quan niệm của mọi người v ề nhau. K huôn mẫu </i>
<i>bắt nguõn và phát triển từ các nguân khác ìĩhau </i>


<i>n h ư ch u ỵện Cĩrời, sách giáo khoa, p h im ảnh và W </i>


<i>tuyến iruyẽn hình. Cảc khuôn m ẫu tạo ra những </i>


<i>nhìn nhận thiếu chính xác v ẽ các nhóm tơn giáo, </i>
<i>chủng tộc và văn hóa. N h ữ n g đứ c tin m ang tính </i>
<i>khn mẫu làm chún<Ị tn không th ể nhìn nhận </i>
<i>m ọi ngĩỉời n h ư nhữĩĩg cả th ể với n h ừ n g nét tinh </i>
<i>cách riêng biệt. N h ữ n g khuôn m ẫu tiêu cực sẽ </i>
<i>dần đ ấ t định kiến: sự ngờ vực, $ự thiếu khớan </i>
<i>dung, haỵ sự thù hận đôĩ với các nhổm văn hóa </i>
<i>khác. S ự khác biệt giữa khái quát và khuôn mău </i>
<i>không phải ỉủc nàớ c ũ n ^ d ễ hiểu. N ếu s ự khái </i>
<i>quát là cứĩiỊỊ nhắc</i> - <i>khơríg cho phép chap nhận </i>
<i>yẽU tô'cá nhãn và thườntị khuyền khích s ự phán </i>
<i>xét man*Ị ịírth phê phán và tiêu cực</i> - <i>nó sẽ trở </i>
<i>ihành các khuôn mẫu'',</i>


<i>+ B ả n tộ c tru n g tâ m (E th n o cen trism ): </i>


T ro n g giao th o a văn hóa, các đơi tác g iao liêp
Ih ư ị n g có xu h ư ớ n g ch o rằ n g đ icu m à h ọ và


n h ử n g n g ư o i c 6 c u n g p h o n g n e n v ân h o a VỚI


họ tin là đ ú n g chắc chăn sẽ là đ ú n g . Và trong
rất íỉ trư ị n g h ọ p tư ơ n g tác v ăn hóa, các đơì
tác đ ể u lu ô n th ư ờ n g trự c với ý th ứ c rằng
đ iểu đ ư ọ c coi là đ ú n g /h ay /tô 't tro n g v ăn hóa
n ày có th ể là sai/d ở /x âu tro n g v ă n h ó a kia/
bời vì, n h ìn chung, ngư ời ta th ư ờ n g <i>có</i> xu
h ư ớ n g tin rằ n g cái m à h ọ có là tố t n h ất, cách
m à họ n g h i là h ay n h ấ t v à h à n h vi m à họ
th ự c h iện là p h ù h ợ p n h ất. D o vậy, họ


th ư ờ n g đ ế cao các giá trị, q u a n niệm , đ ứ c tin,
h à n h vi ứ n g xử, p h o n g cách g iao liế p ... tru n g


v ă n h ó a h ọ v à coi n h ữ n g gì k h ảc với n h ử n g
"ch u ẩ n m ự c" đ ó là "p h i c h u ấ n m ự c". Đ 6 là
cái m à Levine v à A d elm an [1] gọi là "th ái độ
b ả n tộc tru n g tâ m " <i>(ethnocentric attitudes)</i> đơì
vói n h ữ n g n g ư ờ i đ ê n từ các n h ó m xẫ <i>hộỉ,</i> các
Hếu v ăn hód, các v ă n hóâ tộc n g ư ờ i v à các
nẽn v ăn h ỏ a khác.


+ <i>M ặ c cả m (C om plex):</i> M ặc cảnx theo


"L o n g m an D ictionary of English L anguage
a n d C u ltu re " (1998:260) là <i>"m ol tập hợp những </i>
<i>ước vọng, sợ hãi, cảm giác</i> ... <i>mang tính vơ thức </i>
<i>và lăn Ịộn có ảnh hirởrtg đẽn hành v i của mội </i>
<i>người, đặc biệt là làm cho nó toi tệ h ơ n '\</i> M ặc
cảm b ao g ổ m "M ặc cảm tự ti" (Inferiority
com plex) (m ột trạ n g thái tâ m H tro n g đó
n g ư ờ i ta tin răn g m ìn h kém q u a n trọng/ kém
th ô n g m in h ... h ơ n n h iểu so với n g u ờ i khác.
Ibid, 1998:675) v à "M ặc cảm tự tôn"
(S uperiority com plex) (m ột trạn g ỉhái tâm ỉí
tro n g đ ỏ n g ư ờ i ta tin rằn g m ìn h q u an trọng,
th ô n g m in h ... h ơ n n h iều so với n g ư ờ i khác.
Ibid, 1998:1357)


+ . . .



T ro n g g iao th o a v ăn hóa^ ỏ rấ t nhiều
trư ờ n g h ợ p cụ thể, chính giản đ ổ v ă n h ó a cùa
các <i>đ o ì</i> tác c ù n g các <i>Xìiỉix</i> nlệin <i>ịứi</i> ỉdiiv
n h ắc v ể ng ư ò i khác đ ã tạo ra n h ữ n g d iễn giải
sai lệch <i>(misinterpretations)</i> d ẫ n đ e h cảc cách
hiếu sai lệch <i>(m isunderstandings)</i> v à gẫy ra <i>sốc </i>


v ản h ó a <i>(culture shock),</i> Và d o bị sốc v ăn hóa,
h ọ sẽ có n h ử n g hàn h xử sai lệch <i>{misbehavhurs), </i>


d ẫn đ êh tưcmg tác sai iệch <i>(misintcractwns)</i> và
tạo ra xung đ ộ t văn hóa <i>{cultural conflicts).</i> Và


h ậ u q u ả t â l y ê u là s ự ngÙ Tig t r ệ c ủ a q u á t r ì n h


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

80 <i>NịỊuyễn Quang / Tạp chí Khoữ học ĐHQGHN, Ngoại ngừ 24 (2008) 69’85</i>


6. G iao th o a v ă n h ó a v à g ỉả n g d ạ y n g o ạ i n g ữ


<i>6 .Ĩ. Nội dung</i>


Theo c h ú n g tôi, nội d u n g g ỉao thga v ăn
hóa tro n g giảng d ạ y ngoại n g ữ ỏ các cap
khác n h a u (đại học, cao học th ạ c sĩ, n g h iên
cứ u sinh) n ẽn b a o gổm , ỏ các m ứ c d ộ khác
n h au , các k h u vự c sau:


• Các ẩ n tả n g v ả n hóa: N â n g cao n h ậ n
th ứ c v ể n h ữ n g tư ơ n g đ ổ n g v à d ị b iệt tro n g



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Nguyền Quang ỉ Tạp dti Khoa học DHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2ỒỒ8) 69-S5</i> 81


' Các b in h d iệ n p h ạ m trủ: Sự hiểu biết
(hay chi ít là ý thứ c) v ể n h ữ n g tư ơ n g đ ổ n g và
d ị biệt g iư a các n h ó m xẵ hội, các tiếu văn
hỏa, các v ăn h ó a tộc n g u ò i h ay các n ển văn
hó a tro n g các tưcm g tác cụ th ế xét th eo các
b ìn h d iện p h ạm trỉi là cực kì q u a n trọ n g . N ó
g iú p ta trá n h được, ở các m ử c đ ộ k h ác nh au ,
n h ữ n g d iễ n giải sai lệch, n h ữ n g cách h iểu sai
lệch, n h ữ n g h à n h xử sai lệch, n h ữ n g tư o n g
tác sai lệch v à n h ữ n g n h ậ n xét sai lệch v ể các
đơ ì tác tro n g g iao ửioa v ă n hóa. T h eo ch ú n g
tơi, các b ìn h d iệ n p h ạm trù n ày cẩn đ ư ọ c xét
ở b a cap độ: <i>có haỵ không (Q vaiĩabiỉitỵ\ liẽu </i>
<i>lượng th ề nào (proportionalitỵ) v à cách thức biểu </i>
<i>hiện ra sao {mữTĩi/estabiỉity).</i> C ác b ìn h diện


p h ạm trù chính yếu b ao gổm :


1. <i>C hù quan tinh - Khách quan tính </i>


(Subjectivity vs. O bjectivity): Các cách thức,
chiến lược đ ư ợ c s ử d ụ n g tro n g các h à n h vi và
đ ư ợ c th ê hiện tro n g các biểu đ ộ l của hai văn
h ó a đ u ợ c xét thiên vê' ch ú q u a n tin h hay
khách q u a n tính?


2. <i>T rự c tiêp</i> - GỉVí/i <i>tiêp</i> (D irectness vs.
Indirectness): C ác cách t h ứ c chiến lược đư ợc


s ừ d ụ n g tro n g các h à n h vi v à đ ư ợ c th ê hiện
tro n g các bièu <i>óậX</i> Ì.ÙJ <i>\ìáì</i> v àn ỉióct đ ư ự c AL'l
thiên v ẽ trự c tiế p hay g ián tiê'p?


3. <i>C hinh xác</i> - <i>Phi chính xác</i> (A ccuracy vs.
Inaccuracy): Các cách thức, chiến lược đư ợc


s ừ d ụ n g t r o n g c á c h à n h v i v à đ ư ợ c t h ế h i ệ n


tro n g các biểu đ ạ t củ a hai v ă n h ó a đ ư ợ c xét
thiên v ẽ ch ín h xác hay p h i ch ín h xác?


4. <i>Đ ộng</i> - <i>Tĩnh</i> (D ynam icality vs.


Statical i ty): Các cách thức, chiến lư ợc đ ư ợ c sử
d ụ n g tro n g các h àn h vi v à đ ư ợ c th ể hiện
tro n g các biếu đ ạ t c ủ a h ai v ăn h ỏ a đ ư ợ c xét
th iên v ễ đ ộ n g h a y tĩnh?


5. <i>H ạ m ình</i> - <i>K hẳng định m ình</i> (Self-


a b a se m e n t vs. Self-assertion): C ác cách th ứ c
chiến lư ọ c đ ư ợ c s ử d ụ n g tro n g các h à n h vi và
đ ư ợ c t h ế hiện tro n g các b iểu đ ạ t củ a hâi văn
h ó a đ ư ọ c xét th iê n v ế việc b iểu lộ s ự h ạ m ình
hay s ự k h ẳ n g đ ịn h m ình?


<i>6. Lịch s ự dư ơng tinh</i> - L <i>ịch $ự âm tỉnh </i>


(Positive p o liten ess vs. N eg ativ e politeness):


C ác cách th ứ c, chiên lược đ ư ợ c s ử d ụ n g
tro n g các h à n h vi v à đ ư ợ c th ể h iệ n tro n g các
b iểu đ ạ t củ a h ai v ăn h ó a đ ư ợ c xét thiên v ể sự
q u a n tẳn v chia sé (lịch s ự d ư ơ n g tinh) h ay sự


t ô n t r ọ n g t í n h r ỉ ẽ n g t ư (lịc h s ự â m t i n h ) ?


7. <i>Trừu tư ợ ng</i> - <i>C ụ th ể</i> (A bstractness vs.
C oncreteness): C ảc cách thức, chiến lược
đ ư ọ c s ử d ụ n g tro n g các h àn h vi v à đ ư ợ c th ể
h iện tro n g các b iếu đ ạ t của hai v ă n h ỏ a đirọc
xét th iên v ể trừ u tư ợ n g hay cụ thêV


<i>8. D u y cảm</i> - <i>D u y lí</i> (Sentim entality vs.
R ationality): C ác cách thức, ch iẽh lược đư ợc
s ử d ụ n g tro n g các h à n h vi v à đ ư ợ c Ih ể hiện
tro n g các b iểu đ ạ t của hai v ăn h ó a đ u ợ c xét
th iên v ề tín h d u y cảm h ay tín h d u y lí?


<i>9. Tơn ti</i> - <i>Bình đẳng</i> (H ierarchy vs.


Equality): C ác cách thức, chiéh lư ợc đ ư ợ c sử
d ụ n g tro n g các h à n h vi và đ ư ợ c ỉh ể hiện
tro n g các b iểu đ ạ t <i>c ù a</i> hai v ăn h ó a đ ư ợ c xét
th icn v ế việc biểu lộ tín h tơn ti h ay tín h bình
đẳn g ?


10. <i>H ướng nội</i> - <i>Htrớng ngoại</i> (Introversion
vs. Extroversion): C ác cách thức^ chiến lược



đ ư ự c s ử d ụ n g t r o n g LấL lid iỉh vi Vd lỉu ự c ih c


hiộn tro n g các b iếu đ ạ t củâ h âi v ăn hóa đư ợc
xét Ihiên v ể việc b iểu lộ tính h ư ớ n g nội hay
tín h h ư ó n g ngoại?


11. <i>Q u i thứ c</i> • <i>Phi (Ịui thức</i> (Form ality vs.
Inform ality): Các cách thức, chiến lưọc đưọc
sử d ụ n g tro n g các h àn h vi và đư ợc th ể hiện
tro n g các biếu đ ạ t của hâi v ăn hóa đư ợc xét
thiên v ẽ việc biểu lộ tính tra n g trọng h ay phi
trang trọng, tính cơng ửiức h ay ph i công thức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

82 <i><sub>Nguyễn Quang / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 69-85</sub></i>


13- <i>Chu cảnh cao - Chu cành thãp</i> (H igh-


context vs. Low -context): C ác cách thức,
chiến lư ọc đ ư ợ c s ử d ụ n g tro n g các h à n h v i và
đ ư ợ c thê’ h iện tro n g các b iếu đ ạ t cù a hai v ăn
h ó a đ ư ọ c xét thiên v ề việc iuiỉ ý đ ế n cái " T h ế
n ào " (the H o w ) h ay cái "C ái g ì" (the W hat)
c ú a nộ i d u n g tư o n g tác?


<i>14. Tính neờm - Tính kiệm</i> (R e d u n d a n c y vs.
Economicality): Các cách thức, chiêh lu ọ c
đ ư ợ c sử d ụ n g tro n g các h à n h v i và đ ư ợ c th ế
hiện tro n g các b iểu đ ạ t cùa h ai v ă n h ó a đ ư ợ c
xét th iên v ê tín h rư ờ m rà, tin h lê' cẩu kì hay
tín h <i>tìê \</i> kiệm , ch ân túc, m in h bạch?



- N h ữ n g p h ấ m c h ẫ l cán có tro n g g iao
th o a v ăn hóa;


N h ìn ch u n g , các n h à n g h iên cứ u v ế giao
thoa v ăn hóa, d â n tộc học g iao tiếp, g iao tiếp
giao v ăn hóa... đ ể u đ ô n g th u ậ n rằ n g n h ữ n g
p h ấ m châ't sau đ â y là râ't cãn th iêỉ đ ơ ì với
n h ữ n g n g ư ờ i th am gia v ào các h o ạ t đ ộ n g
g iao th o a v ăn hóa, đặc biệt là giao tiếp
liẽn/giao vản hốa:


+ N h ậ n th ứ c đ u ợ c rằng tấ t cả các n ề n v ăn
h ó a đ ể u b ìn h đ ẳ n g n h ư n g k h ác biệt <i>{all </i>


<i>cu ltu res are equal b u t different):</i>


<i>-</i> Đ iếu ta ch o là đ ú n g /tơV tích cực... tro n g
v ăn h ó a cùa ta k h ô n g p h ải lú c n ào c ũ n g !à
đúng/tơV tích cực... tro n g vản h ó a khác.


• C ái có th ế d ẫ n d ê h th àn h cô n g tro n g văn
h ó a cùa ta ch ư a h ẳn đ ã d ẫ n đ ê h th à n h công
tro n g v ăn h ó a khác.


' Có ý th ứ c v ể d ị biệt tro n g các ẩn tàn g
v ăn h ó a v à n h ữ n g k h u vực d ễ g ây sôc tro n g
g iao th o a v ăn hóa: C ác giá trj, q u a n niệm ,
đ ứ c tín... tro n g các v ă n h ỏ a k h ác n h au , ở các
m ứ c đ ộ khác nh au , đ ể u khác nh au .



- Tiếp nhận một cách xây dựng vả có phê


p h án "cái m ói" <i>{the "new")</i> và "cái chư a biêl"


<i>(the "unhum m ")</i> cùa nhóm xả hội, tiếu văn hóa,
vàn hóa tộc n g u ò i hoặc nên văn h ó a đích hoặc
nãy sũìh trong q u á trinh giao thoa văn hóa.


- K h ách q u a n : T rá n h p h á n xét các th àn h
v iên th u ộ c n h ó m xẵ hội, tiếu v ăn hóa, v ăn


h ó a tộc ngư ời hoặc n ể n v ă n h ó a đích th e o các
ấn tàn g v ă n h ó a cúa v ă n h ó a n g u õ n .


- Kiên nhẵn:



+ C ẩn kiên n h ẫn đ ế có thê’ h iếu và p h á n
xét n h ó m xã hội, tiếu v ă n hóa, v ăn h ó a lộc
n g u ò i hoặc n ể n văn h ó a đ ích m ộ t cách đ ú n g
đ ắ n v à cô n g bằng;


+ C ẩn kiên n h ẫn đ ể có thê' h iêu đ ư ợ c tại
sao cái m à ta tin là đ ú n g /h a y /tố t... tro n g
n h ó m xã hội, tiếu v ăn hóa, v ă n h ó a lộc ng ư ị i
hoặc n ển v ăn h ó a n g u õ n lại b ị p h á n xét m ột
cách tiêu cực tro n g n h ó m xã hội, tiếu văn
hóa, v ă n h ó a tộc n g ư ò i h o ặc n ền v ăn hóa
đích v à n g ư ợ c lại.


' K h o a n d u n g ;



+ K hoan d u n g thậm chí đ ơ ì với cà n h ữ n g
đ iể u k h ô n g th ế <i>(Tolerating even the intolerable ■ </i>
<i>UN ESC O );</i>


+ N g h iêm khắc với b à n th â n v à kh o an
d u n g vó i n g ư ò i khác.


- N h ạ y cảm:


+ N h ạy cảm đ ê p h á n đ ịn h và h à n h xử
p h ù h ợ p tro n g các tư o n g tác cụ th ế với các
th à n h v iên th u ộ c n h ó m xâ hội, tíếu v à n hỏa,
v ă n h ó a tộc ng ư ờ i hoặc n ế n v ăn h ỏ a đích;


♦ Kê\ I|uẩ tù d lửùẽu ngtuẽn cửu nguun mọt
<i>{primary research)</i> c h o t h â y s ự n h ạ y c ả m c ó v a i


trị cực kì q u an trọng trong việc m ang lại thành
công cho các tư ơ n g tác liên/giao văn hóa.


- C ó đ ẩ u óc q u a n sát; Q u a n sá t các cách
th ứ c h à n h xử, các p h ả n ứ n g thái đ ộ và tình
cảm cú a đ ơ ì tác th u ộ c p h ô n g n ẽn v ăn hóa
đ ích tro n g các tư ơ n g lác đ ặc th ù đ ế có các
h à n h vi p h ù hợp.


- T ô n trọ n g đ ố i tác: 'T h ế điện" <i>ựacé)</i> là
sản p h ấ m tiên th iên củ a ý th ứ c và cùa tư cách
k é p của co n n g ư ờ i {Tư cách cá n h ân - > 'T h ế


đ iện âm tính" <i>(negative face)</i> v à 'T ư cách
th à n h viên" —> "Thể d iệ n d ư ơ n g tính"


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Nguyên Quang</i> / <i>Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngừ 24 (2008) 69-85</i> 83


- Khơng có tư tưởng bản tộc trung tâm:


T ín h b ản tộc tru n g tâm d ễ tạo ra th á i đ ộ coi
th ư ờ n g , k h ắ t khe, n g h iệt ngẵ... đ ơ ì với n h ữ n g
n g ư ờ i th u ộ c p h ô n g nển v ă n h ó a khác.


- K h ô n g k h u ô n m ẫu hóa: K hn m ẫu hóa
làm so cứng cách thức n h ìn n h ậ n cúa ta vể
n h ữ n g người thuộc p h ô n g n ển văn hóa khác.


• K h ơ n g d ịn h k ỉế n : Đ ịn h kiến lâ sản
p h ẩ m củ a củ a k h u ô n m ầ u h ó a tiêu <i>cực,</i> của
sự thiêu h iểu biết và thiêíi tiế p xúc.


- K h ô n g m ặc cảm: M ặc cảm d ề d ẳ n đ ên
các h à n h vi th ụ đ ộ n g và thái đ ộ y ếm th e hoặc
các h à n h vi h u n g h ăn g và th á i đ ộ coi thư ờng.
6.2. <i>Cách thức</i>


G iáo d ụ c v ẽ giao th o a v ă n h ó a tro n g
g iản g d ạ y ngoại n g ử tro n g bôi cán h hội n h ậ p
hiện n ay k h ô n g nên <i>đ ư ợ c</i> h iểu chi là nhiệm
v ụ của m ộ t/m ộ l sô cá n h â n h a y m ộ t/m ộ t sô'
th ế c h ế cụ th ế n ào m ặc d ù trá ch n h iệm m an g
tín h h à n h ch ín h v à đ iểu p h ô i có th ể là cú a
m ộ t/m ộ t <i>s ố cả</i> n h ân h ay m ộ t/m ộ t s ố th ể chê'


q u a n yêu . Việc giáng d ạ y có th ế d o các cơ sỏ
đ à o lạo p h ụ trá ch với các đ ơ ì tư ợ n g khảc
n h a u (chính q u i hoăc p h i ch ín h qui), các hìn h
th ứ c h ọ c khác n h au (tậ p tru n g hoặc p h i tập
tru n g ) v à các k h ó â h ọ c khác n h a u (dài hạn
hoặc n g ắ n hạn , p h ố th ô n g h o ặc ch u y èn biệt).
T u y n h iên , việc n h ận th ứ c đ ư ọ c tẩm q u an
trọ n g c ù a g iao th o a v ă n h ó a iro n g q u á trìn h
hội n h ậ p q u ô c t ế và tro n g p h á t triể n xă hội
lại là củ â toàn <i>xẵ</i> hội, v à th ậ m chi, to àn n h ăn
loại. K hi các n h à lẵnh đạo , các n h à hoạch
đ ịn h ch ín h sách có đ ư ọ c n h ậ n th ứ c đ ú n g
đ ắn , h ọ sẽ đ ư a ra đ ư ợ c các đ ư ờ n g hư ớng,
ch ín h sách, đ ịn h h ư ớ n g v à tu y ê n tru y ẽn
đ ú n g đ ắ n tro n g <i>>ẵ</i> hội, tạ o ra m ộ t m ơi

<i>tnrịng chính trị - x ỉ hộỉ (socio-poiiticai </i>



<i>c o n te x t)</i> th u ậ n lợi cho các h o ạ t đ ộ n g g iáo d ụ c
g iao th o a v ă n hóa.


M ơi tnxcmg ch ín h trị • xằ h ộ i Uiuận lọi
n à y sẽ tác đ ộ n g tích cực lẽn m ôi trư ờ n g th ế
c h ế (cụ th ể là '*cảc co sỏ đ ào lạ o ”). T ra n g thiêl
bi q u a n y ế u (m áy q u a y phim , m áy g h i âm,
các b ăn g hình...) p h ụ c v ụ cho g iả n g dạy, học
tập , n g h iên cứ u v à th ự c h àn h sẽ đ u ọ c cu n g
cap. C ơ s à v ậ t cha't cụ th ế v à đ ặ c th ù (phòng
b ộ m ôn, p h ò n g c h u y ê n đẽ, p h ò n g th u p h át
ch ư ơ n g trình...) sẽ đ ư ợ c xây đ ự n g hoặc tận
dụng... Tẳ) cả đ ế <i>tạo</i> ra m ộ t m ôi tn rờ n g th ể ch ế



<i>Giứì {sta tic in s titu tic m a l co n text)</i> ửiuận lọi.
M ôi trư ờ n g ch ín h trị - xă h ộ i th u ậ n lợi
n ày c ũ n g tác đ ộ n g tích cực lên m ô i trư ờ n g
th ế c h ế đ ộ n g <i>ịd ỵ n a m ic </i> <i>in s titu tio n a l </i>
<i>c o n te x t).</i> C ác cán b ộ lã n h đ ạo n h à trư ờ n g , các
cán b ộ v à n h â n v iên p h ò n g ban... sẽ tạo điểu
kiện th u ậ n lợi ch o q u á trìn h d ạ y * học •
n g h iê n cứ u • th ự c hàn h .


Tác d ộ n g v à đ ị i h ỏ i của m ơi Irưcm g chính
tri ' hội^ đ iểu kiện v à khả n ắ n g của m ôi
trư ờ n g th ế chê^ trìn h đ ộ v à k h ả n ă n g của
n g ư ờ i d ạ y <i>ịteacher),</i> n h u cẩu, kỉ vọng, động
co v à khả n ă n g củ a n g ư ờ i h ọ c <i>(le a m e r), sự </i>


p h o n g p h ú v à cập n h ậ t củâ n g u ổ n tà ỉ liệ u


<i>(m a te r ia ls)</i> (cứng: <i>giáo trình, tài liệu bẳt buộc.,., </i>


m ém : <i>tat Itẹu đọc thèm, tơ phat...)</i> se g iú p tạo ra
p h ư ơ n g p h á p , c h ư ơ n g trìn h v à n ộ ỉ d u n g


<i>(m e th o d o lo g y , cu rricu lu m , s ỵ lỉa b u s ) đ à o</i> tạo
p h ù h ợ p v ó i các k h ó a h ọ c cg th ể v ể giao thoa
v ăn hód.


T ù y v ào các đô i tư ợ n g cụ th ể với các khóa
học, cấp học cụ th ể m à nội d u n g cỏ th ế m ang
tỉn h lí th u y ê ỉ cao ho ặc tính th ự c h àn h cao. N ó


có th ể đ ư ợ c lổ n g g h ép vào các m ô n học, hoặc
đ ư ợ c đ ư a v à o c h ư ơ n g trìn h ngoại khóa, hoặc
là nội d u n g của m ộ t m ô n học lự a ch ọ n hoặc
th ậ m chí là nội d u n g củ a m ộ t m ô n h ọ c b ắ t
buộc. (Hi v ọ n g sẽ có d ịp đ ư ợ c trìn h b ày chi
tiêl h ơ n v ế v â h đ ề này)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

84 <i>N guỵỉĩỉ Quang</i> / <i>Tạp đ ii Khoa học ĐHQCHN, Ngoại ngữ 24 (Z008) 69'85</i>


7. K ế t lu ận


G iâo th o a v ả n h ó â là m ộ t th ự c tê; n h ữ n g
x ung đ ộ t v ăn h ó â d ẫ n đ ế n n g ừ n g trệ tư o n g


<i>ịãc,</i> chôl b ỏ h ợ p tả c >(ung đ ộ t b ạ o lự c và
thậm chí, x u n g đ ộ t q u ằ n s ự là m ộ t th ự c tê'
Việc n â n g cao n h ận th ứ c củ a m ọ i n g ư ờ i v ể đ a
d ạ n g v ăn hóa, việc tạo d ự n g ý tììửc v ể nh ữ n g
tưong đổng và dị biệt ư o n g giao thoa v ăn hóa
xét theo các ấn tàng v ăn hỏa v à các bình diện
phạm b ù việc phát triển các p h ẩm <i>ở iằ \</i> cẵn có
trong giao ứ\oa văn h ó a đ ế tăn g cường tỉnh
tưcmg tác và h ợ p tác là m ộ t yêu cẩu b ứ c th iê i


T rong 'T h ậ p kỉ giáo d ụ c v ì s ự p h á t triẽh
b ển v ữ n g ' d o UN ESCO v ừ a p h á t đ ộ n g , m ộ t
tro n g 7 n ộ i d u n g cùâ b ìn h d iệ n v ă n h ó a - xã
h ộ i [tro n g tố n g s ố 15 n ộ i d u n g c ơ b ả n ửìuộc


b a b in h d iệ n v ă n h ó a - x l hội (7), m ơi tru ị n g


(5) v à k in h t ế (3)] đ ẵ xác d ịn h rõ vai trò củâ
đ a d ạ n g v ă n hód và hiêu biè't v ẽ g iao thoa
v ăn h ó a vi <i>s ự</i> p h á t triế n b cn vữ ng. G iáo d ụ c
v ể g iao th o a v ă n h ó a c ủ n g c h ín h là g iáo dụ c
h iếu <i>h iết.</i> H iếu <i>bỉê\</i> đ ế chằp nhậiv Kiếu biéỉ đ ế
khoan dung, hiểu <i>h ìè \</i> đ ế hợ p tác v à hiểu biet
đ ể vư ơ n tới m ộ t sự p h á t triển bển vữ ng Bài
viêl n ày xin góp th êm m ộ t tiêhg nói đổ n g tình.


Tàỉ lỉệu tham khảo



[1] D.R. Levine, M.B. Adelmaiv <i>Beyond Langưige' </i>
<i>Cross</i> - <i>Cutturaỉ Communication,</i> Prentice Hall,
Inc. 1993.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>NịỊuyễn Quang</i> / <i>Tạp chi Khoa hạc ĐHQCHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 69-85</i> 85


|3ị K. Ơ Sullivaa <i>Understanding </i> <i>Ways: </i>


<i>CommunicaHn^ behveert Cultures,</i> Southwood


Press Pty Limited 80-92 Chapcl Street Marrick
Villo, NSW, 1994.


[4] c. Kluckhohm, W.H. Kelly, <i>Culturr A Critical </i>
<i>Rfvieu> of ConcejUs and Definitions,</i> Harvard
University Peabody Museum of American
Archaeology and Ethnology Pajx?re47,1945.
|5] R. Wardhaugh, <i>An </i> <i>Introduction </i> <i>to </i>



<i>SoàolinỊỊuisitcSr</i> Basil Blackwell 1993.


[6] G, Hofstede, <i>National Cultures and Corporate </i>


<i>Cultures,</i> In L.A. Samovar and R.E. Porter


(Eds.), Communication between Cultures.
Belmont, CA: Wadsworth, 1984.


(7] R. Tylor, <i>Primitive Culturs,</i> Missouri Education,
1871,


(8] UNESCO, <i>World Conference on Cultural Policies, </i>


Mexico City, 1982.


(9] J.A- Banks, C.A. McGee, <i>Multicultural </i>


<i>Education,</i> Needham Heights, MA; Allyn and


Bacon, 1989.


[lOj J.M. Valdes (cd.). <i>Culture Bound,</i> Cambridge,
CƯP, 1995.


|11| D.R. Levine, M.B. Adclman, <i>Bqfond Lũnguứge. </i>


Prentice Hall, fnc, 1982.


<b>Culture, cultural interaction and foreign language teachmg</b>



N g u y e n Q u a n g


<i>Dcịyartment o f English, College o f Foreign LanguứỊỊe,</i>


<i>Vietnam National Universit]/, Hanoi, Pham Van D ong Street, Cau d a y , H anoi Vietnam</i>


</div>

<!--links-->

×