Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Trong phòng khách và ngoài phòng khách - vài điều thảo luận từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tạp chi Khoa học ĐHQCHN. Ngoại ngữ 23 (2007) 136-140


<b>Trong phịng khách và ngồi phịng khách: vài điều thảo </b>


<b>luận từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận</b>



N g u y ễn Tất Thắng*



<i>Khoa Ngoại ngữ, Tnrờng Dại học Đà Lạt,</i>
<i>Sô'01, Phù Đông Thiên Vương, Đà Lạt, Việt Nam</i>


<b>N h ậ n ngày 05 tháng 12 năm 2007</b>


<b>Tóm ỉẳL Dài báo lay ví dụ hai cụm tử "trong phòng khách" và "ngoải phịng khách" đơ phân tích và </b>
<b>m inh họa cho mối liên hệ giừa “góc nhìn” và ngôn ngừ cúa người phát ngơn. D ư ói quan điểm cùa </b>
<b>ngôn ngử học tri nhận, và cụ th ế hơn là khái niệm vẽ </b>t r ả i <b>nghiệm, moi chúng ta cỏ m ột cảch đinh vị </b>


<b>không gian khác nhau, một phẩn tùy thuộc vào trải nghiệm của ngưịì nói và m ột phẩn tùy thuộc vào </b>
<b>mơi trường văn hỏa của ngưịỉ phát ngôn. Sự khác nhau v ể trải nghiộm và văn hóa sè dẫn tới sự khác </b>
<b>nhau ỉrong việc sử dụng các câu trúc, từ vựng trong ngôn ngữ kh i m ô tả sự vật hiện tuợng.</b>


<i>1. Đ ị t vấn đ ể</i>


N gay tù lúc còn bé, n g ư ò i ta đ ẵ b ắt đ ẩu
học hỏi cách nhìn nhận s ự v ật hiện tư ọ n g
<i>trong k h ô n g gian; ví d ụ n h ư trái cam ở trong </i>


<i>tú, hay cái muăng ở trên bàn. MÔI q u an hệ </i>
W h ơ n g g i í in r à n g d v r ọ r h i p u v à RiV H ụ n g r ộ n g


rãi hon trong ngôn n g ữ khi n gư ờ i ta sử d ụ n g
các trải nghiệm cụ thê tro n g k h ô n g g ian v ể


m ặl lý tín h đ ể m ỏ tả h a y nói v ế n h ữ n g điểu
m an g tính ỉrừ u tư ợ ng hơn. Ví d ụ , đ ế nói m ộ t
người có m ộ t cơng việc q u a n trọng, m ộ t chức
vụ quan trọng tro n g m ộ t cơ q u a n nhà nước,
<i>người ta nói ngư ịi đó có m ộ t vị tri cao trong </i>
xã hội. H oặc khi nói v ể m ơì q u a n hệ họ hàng,
người Việt ch ú n g la củng hay nói là có m ơì
<i>q uan hệ gãn h ay xa (xem th êm Lee [1 ]).</i>


Trong liêhg Việt, việc sử d ụ n g các m ỏì
q u an h ệ k h ỏ n g g ian tro n g n g ô n n g ữ rất p h ố
biẽh (xem thêm Lý Toàn T h ắ n g [2]). R ất dễ


<b>ĐT: 84^363-812808</b>


<b>E-mail; </b>t a t t h a n g d l ễ ^ T T i a i l . c o m


n h ậ n th ấ y rằ n g khi c h ú n g ta chi v ể m ộ t ai
h ay m ộ t v ậ t gì có đ ịn h vị k h ô n g gian trong
p h ạ m vi m ộ t căn p h ò n g v à chức năng của
cản p h ò n g là bẽ'p^ n g ư ờ i V iệt chủng ta
<i>th ư ờ n g s ử d ụ n g c ụ m từ dưới nhà bêp. Ví dụ </i>
<i>n h ư đ ể trà lòi cho câu hỏi "M ẹ đâu rỗi con?" </i>
<i>thì rẵ u trà Ini rSÍ\ có thẻ’ \k " Ò dirới tỉhò hpp fj" </i>
cho d ù v ể m ặ t đ ịa lý, n h à bếp khơng có độ
cao ỉhâ'p h ơ n so với vị trí c ủ a người thực hiện
<i>cu ộ c đ ơ ì th o ại. T u o n g tự , n g ư ọ c iại với dưới </i>


<i>nkà bẽp, là c ụ m từ trẽn phịng khách, và đơi khi </i>



<i>là m ộ t sô' b iế n th ể k h á c n h ư trong phịìtg </i>


<i>khách, ngồi phịng khách, v.v... N h ư vậy, ít </i>


n h â t đ â có hai cách n h ìn v ê m ộ t hiện tư ợ n g
tro n g k h ô n g g ian . V ậy câu hỏi là tại sao
n g ư ờ i la lại cỏ n h ữ n g cách nhìn n h ận k h ô n g
g ia n n h ư vậy, v à cách n h ìn n h ận khơng gian
d ó d ự a trê n q u a n đ iế m nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>N g u y ễ n T i t T h ắ n g / T a p c h í K h o a h ọ c D H Q C H K N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 136-140</i> 137


g ian văn h óa xã hội v à đ ịn h h ư ó n g k h ơ n g
gian tâm lý. Sau đ ó tác g iả n à y c ũ n g đ ẽ cập
tói n g u y ên lý " d ĩ n h â n vi tru n g " (tra n g 93.)
T uy nhiên, bài v iết n ày cô' g ắ n g p h â n tích
hiện tư ợ ng đ ể cập ở p h ẩ n đ ậ t v â n đ ể d ự a vào
m ộ t luận điểm c ủ a n g ô n n g ử học tri n h ậ n m à
tác giá bài viết n à y tạm d ịc h là "g ó c n h ìn "
(perspective, L angacker [3j) c ú a n g ư ò i q u an
sát và m ô tả sự việc hiện tư ợ n g .


T iư ó c hếtr c h ú n g ta h â y tìm h iế u "góc
n h ìn " tro n g ngôn n g ữ h ọc tri n h ậ n là gì. G óc
nhìn ị d ây nói đ ẽ h khả n ă n g củ a trí tu ệ con
n gư ờ i trong việc n h ìn n h ậ n v à h iể u m ộ t sự
kiện hoặc m ột tìn h h u ô n g từ n h iể u góc cạnh
khác nhau [3]. M ỗi n gư ờ i đ ể u có cách nhìn
nhận v ể th ế giới riên g th e o cách cú a n gư ờ i
đỏ. N gôn ngữ h ọc Iri n h ậ n chữ rằ n g n g ô n


n g ừ k h ô n g phải là m ộ t s ự m iê u là cù a th ế
giới thực, m à là m ộ t sự m iêu tả đ ư ọ c tạo ra


từ câm n h ậ n <i>cú a Iri giác c ú a con n g ư ò i đoi </i>


với th ế giỏi bên n g o ài (xem Ja n d a , B arcelona
[4,51).


Các n hà ngòn n g ữ h ọc tri n h ậ n cho rằng
n g ừ n g hĩa cùa n g ô n n g ữ b ắ t n g u ồ n tù n h ữ n g
trài nghiệm của b ản th â n từ n g con n g ư ò i
chung ta. N hư ng tra i n ghiọm tro n g cuọc só n g
cúa mỗi ngưcTÌ m a n g lại cho họ m ộ t n h ận
ihức v ể ngôn n g ữ riên g v à d ĩ n h iên , đ iể u đ ó
kéo theo việc cách sứ d ụ n g n g ô n từ riên g


tro n g cách m ô lả sự v ậ t hiện tư ợ n g trong đời
số n g h àn g ngày. Ví d ụ n h ư hai người, N am
v à Bắc, cù n g ngổi tro n g m ộ t p h ò n g làm việc.
N am cỏ th ế cho rằn g căn p h ò n g nóng q u á và
cần m ở cứa so; tro n g lúc đ ó Bắc có th ế cho
rằ n g n h iệt đ ộ n h ư v ậ y là vừa, khơng q
n ó n g đ ể ph ải m ó cử a số.


Vói ví d ụ cú a căiì p h ò n g trên, ta thây căn
p h ò n g m à Bắc v à N am đ an g ngổi là m ộ t và
đ ó là th ê 'g iớ i thực. N h ư n g N am và Băc có
cảm n h ậ n riên g v ể n h iệt đ ộ cùa căn phòng
<i>này, và k ế t q u ả là hai n g ư ò i đ ư a ra hai cẳu </i>
n ói khác n h au đ ế m iêu tà m ộ t hiện tượng. Rõ


ràn g p h á t n g ô n củ a N am v à Bắc chính là sự
m iêu tả cú a tri giác củ a hai người đơi với m ột
th ế gió i th ự c - n h iệt đ ộ càn phòng. Sự khác
n h au của h ai cụ m từ trẽn xuâ't p h á t từ sự


k h á c n h a u VC g ó c n h ìn c ú a N am và


Băc-K hi b àn v ể góc n h ìn , điểm đ ẫ u tiên ta nói
tói d ó chỉnh là "h ư ớ n g q u an sát" [3], H ư ớng


q u a n Sât c ủ a n g ư ò i q u a n sát sẽ g iú p n g ư ữ i đó


<i>đ ịn h vị đư ợ c s ự v ật h iện tư ợ n g theo phư ơng </i>
q u an sát. Ví d ụ m in h họa ỏ hình 1 sau: 0
hình la, X đư ợ c m ô tả lâ bỗn ỉrái của V, và Y là
bên phải cúa V trong điều kiện người m ô ỉả V
hư ơng theo m ui ten n h ư trong hinh la. Ngưực
lại, X sè được xem là bcn phải của V và Y là bẽn
trái cúa V trong điếu kiện người m ô tà V
hư ớng thcK) m ũi tơn n h ư trong hình Ib.


a) b)


Hinh 1. Hướng quan sát (V - ngưừí quan sát, X, Y: phía trái hoặc phải của V)
(Trích dẫn từ Langacker, 1988:84)


Khi b àn v ể h ệ tọa đ ộ k h ô n g g ian và
"đ iểm xuâ'l p h át" c ú a ''n g ư ờ i n ó i", Lý T oàn


T hẩng Ị2J cho ra n g đ i ể i T ì xuâìt p h á t khi đ ịn h



h ư ớ n g khỏng g ian cù a n g ư ò i V iệt "xuâ"t p h á t
từ vị trí cùa n g ư ờ i q u a n sá t "v ơ h ìn h " , và


n g ư ò i n ày lu ô n so sán h vị trí của m ình với vj
trí của v ậ t đ ư ợ c đ ịn h vị".


N h ư vậy, ta Ih â y m ộ t sự v ậ t h iệ n tưọTìg


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>NịỊUỊ^ễn T í t T h à n g í T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q C H K N g o ạ i n g ừ 2 3 (1 0 0 7 )</i> Í3 6 - Ĩ4 0 ỉ 39


Việt ch ủ n g ta tran g tri p h ò n g kh ách đ ẹ p n h ất;
và th ư ờ n g phòng kh ách là p h ò n g rộ n g n h á t
tro n g căn nhà. C ũ n g n h ư cái tên c ủ a n ỏ đ ã
nói ra, phòng khách là noi đ ể tiê*p k h ách, ncri
đ ể b à n luận công việc đ ạ i s ự c ù a g iâ đình^


V-V... Và vì vậy, v ó i m ộ t n g ư ò t cho d ù đ a n g
ở đ á u đ ó trẻn láu củ a m ộ t cằn n h à n h iế u
tẩng, vẫn có íhê nó i là " trê n p h ò n g k h ách "
khi họ m uốn đ ịn h vị m ộ t s ự v ậ t h iệ n tư ợ n g
Xâv ra trong k h ô n g g ia n củ â căn p h ò n g khách
<i>của ngôi n hà củ a a n h /c h ị ta, cho d ù p h ò n g </i>
khách này có dộ cao so với m ặt nư ỏc biển thâ'p
hơn so vói cản phịng hay chồ của n gư ờ i nói.


Khi bàn v ế cách đ ịn h vị tro n g k h ô n g gian,
c h ú n g la cùng n ẻ n xem xét tới k h ả n ă n g tạo


ra m ộ t đ iể m x u ấ t p h á t đ ê đ ịn h VỊ m ộ t s ự v ậ t



hiện tượng- T hông th ư ờ n g , đ iế m xuâ't p h á t
hay có th ế gọi là tọ a đ ộ gốc c h ín h là n g ư ị i
nói (hay n h ư Lý T o àn T h ắn g g ọi là D ĩ N h ân
Vi T rung.) N h ư n g n g u ờ i n ói c ù n g có th ề lây
tọa đ ộ gô'c là n g ư ờ i nghe n h ằ m tạo ra m ộ t
yêU tố cỏ lọi trong cuộc đ à m thoại: T ạo cho
viộc định h ư ó n g dỗ h o n cho n g ư ờ i n g h e đ ế
người nghe d ễ h iếu hon, h o ặ c tạo ra m ộ t sự
th án thiện hon với n g u ờ i n g h e đ ế tạ o m ộ t â'n
tư ợ n g tot cho n g ư a i n g h e ( i |. ir o n g vi d ụ


c ủ a b à i viêt này, g iả s ử h a i n g ư ờ i, m ẹ v à con,


đ an g nói chuyện q u a điộn th o ại. N g ư ờ i m ẹ
đ a n g ỏ co quan v à n g ư ò i con ở n h à . N g ư ờ i
mọ có th ế định vị m ộ t s ự v ậ t h o ặ c h iệ n tư ợ n g
n h ằ m hư ớng d ẫ n n g ư ờ i con đ ê n m ộ t việc
làm nào đó b ằn g cách lấy n g ư ò i con làm
điểm xuất phát. V ói cách đ ịn h vị này, nêu
n g ư ờ i con d an g ò trên lâu c ủ a cản nhà^ thì
n g ư ờ i mọ có th ế n ói m ộ t v ậ t n à o đ ó "d ư ớ i
p h ò n g khách", ho ặc "'trong p h ò n g k h ách "
nêu ngưòi con d a n g choi ò sân v à s ừ d ụ n g
đ iện thoại di đ ộ n g đ ê đ à m th o ại. T u y nh iên
ngư ịí mẹ cỏ th ế n ói "trẽn p h ò n g k h ách " h ay
"n g o ài phòng k h ách " r\hư th ô n g th ư ờ n g m à
k h ô n g cẩn biẽi n g ư ò i con d a n g ò đ â u tro n g
căn nhà.



Đôl với n gư ờ i d â n ò m ộ t vài v ù n g ở nưóc
ta, căn n hà cú a họ đư ợ c chia th à n h từ ng gian;
<i>có th ể có hai, hoặc b a n hà n h ó đư ợ c cằì lẽn </i>
tro n g cùng m ộ t k h u ơ n viên, khí đ ó người ta
gọi là n hà trên, n hà d ư ó i, cho d ù các n h à này
k h ơ n g có sự khác b iệt v ẽ đ ộ cao so vói m ặt
n ư ó c biến. Khi đó, n h à trẻn đ ư ọ c coi là quan
trọ n g hơn, đ ư ọ c tra n g bị tố t hơ n so với nhà
d ư ớ i, và là nơi đ ó n tiê'p khách khứ a, v.v...


M ộ t đ iểm cẩn nói thẻm n ử â ó d ãy trong
đ ịn h vị k h ô n g g ian của n gư ờ i Việt ch ú n g ta
là việc n g ư ờ i nỏi th ư ờ n g h ay so sản h vị trí
củ a m ìn h với s ự vật hiện tư ợ n g cẩn đ ịn h vị
k h ô n g gian. N gư ợc lại, tro n g tiêng A nh hay
tiêh g Pháp, ch ú n g ta th ấy n g ư ờ i nói thư òng
so sán h sự v ậ t h iện tượng, đư ợ c xem là hình
(Figure) v à k h o ản g k h ô n g g ian lón hơn bao
trù m sự v ậ t hiện tư ợ n g đ ư ọ c đ ịn h vị; và
đ ư ợ c xem là n ển (G round). Cụ th ể n h ư sau:


T iếng Việt:


a. M ẹ (dang) ở tro n g p h ò n g khảch.
b. Mọ (dang) ỏ d ư ớ i p h ò n g khách.
c. M ẹ (đang) ở trên p h ò n g khách.
d. M ẹ (đang) ị ngồi p h ị n g khách.
e. M ẹ (đang) ở p h ò n g khách.


ĩ i è n g A n h .



M om is in th e living room
T iếng Pháp:


M am a cst d a n s le salon


C h ú n g ta th â y rô là trong trư ờ n g h ọ p nàv
ở tiếng A nh hay tìéh g Pháp, ngư ịi m ẹ đư ợ c
xem là h ìn h (Figure) tổn tại tro n g m ộ t không
g ian gọi là n ến (G round). Ngưcn nói nhìn
n g ư ị i m ẹ v à căn p h ò n g d ế đ ịn h vị vị trí
k h ô n g gian của ngư òi mẹ.


3. N h ậ n xét cu ố i b ài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

140 <i>N g u y ễ n T à t T h ẩ n g / T ạ p chí K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 3 6 -1 4 0</i>


m ô tả sự vật hiện tư ọ n g khác nử a, đ ể u bắt
đẩu từ sự trái ng h iệm củ a con ngiròi.


C h ú n g ta có khả n ăn g ý n iệm h óa s ự v ật
hiện tư ợ n g th eo cách riêng; m ỗi ngưcri đ ể u có
cách nói riêng đ ể m ô tá sự v ậ t h iện tu ợ n g đó.
Đ iểu này d a n tới việc sử d ụ n g n h ữ n g cấu
trú c n g ữ p h á p hoặc từ v ự n g khác n h au cúa
n h ữ n g người khác n h au khi cù n g nói v ể m ộ t
sự v ậ t hiện tư ợng. T ư ơ n g tự, khi đ ịn h vị
trong k h ỏ n g gian, m ỗi n g ư ờ i đ ể u cỏ cách
nhìn khác n h au , và d ẫ n tói việc m ơ tâ khác
nhau. C h ú n g ta có th ế d ự a v ào cách đ ịn h vị


không gian lý tính, v ăn hóa x l hội, v.v...


Cịn có m ột sô' khái niệm v ế đ in h vị trong
không gian dư ói góc nhìn của ngơn n g ử học tri
nhạn. N hư ng trong khuôn khổ bài báo có hạn,


tác giả ỉrinh bày s a lược m ột vài khái niệm cơ
bán nhằm tạo m ột tìển đ ế cho các bài báo sâu.


Tảỉ liệu tham khio



<b>[1] D. Lctv </b> <i>C o g n itiv e L inguistics: A n Introduction^ </i>


<b>Victoria, Oxford Urviversity Press, Australia, 2001,</b>
<b>Ị2 Ị Lý Tồn Thắng, </b><i>N g ơ n n g ừ h ọ c tr i nhận: T ừ li </i>


<i>t h u y ê t đ ạ i cirơ ĩig đ ể n th ự c t ỉ ỉ n tỉẽ n g V iệt,</i><b> NXB </b>
<b>Khoa học Xã hội; H à N ộỉ, 2005.</b>


(3) RW. Langacker, A View of Linguistics
<i>Semantics. In Rudzka*Ostyn (Ed.) Topics </i>
<i>m Cognitive Linguistics, N J Benjamins, </i>
Philadelphia, 1988.


<b>|4 | L. Janda, </b> <i>C o g n itiv e L in g u is tic s ,</i><b> University of </b>
<b>Carolina, 2000.</b>


<b>|5t A. Barcelona, C ognitive linguistics: A Usable </b>
<b>Approach, </b> <i>i n C u ữ d e m o s d e F iiologia ỉn g ỉe sa</i><b> 6 </b>



(W 7)7.


<b>Some notes from ữie views of </b>



<b>cognitive linguistics on the use of ửie preposition </b>


<b>when referrmg to the livmg room in Vietnamese</b>



N g u y u n T a l T l i a n g


<i>Dq>artmcnt o f Foreign Languages, Dalat University,</i>
<i>0Ĩ, Phu Dong Thicn Vuong Street, Dalai, Vietnam</i>


</div>

<!--links-->

×