Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tạp chi Khoa học DHQGHN, Ngoại n g ử 23 (2007) 116-124


<b>Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học </b>


<b>phổ thơng trong lóp học ữieo đường hướng </b>



<b>lây người học làm trung tâm</b>


Hoàng Vàn Ván’



<i>Khoa Sau Dại học. Dại hợcQ uôcgia Hà Nội, 144 Xuân Thuỳ, Cãu Ciâỵ. Hà Nội, Việt Nam</i>


<b>N hận ngày 1 thảng 6 năm 2007</b>


<b>Tóm ( Ìt. Bịi vicl ỉrlnh bày nhCmg điem chính yếu cùa đưịng hướng lấy người học lâm tn jn g </b><i>i ằ m </i>


<b>tron^ dạy‘ h(K ngoại n^ử 6 trung học phổ thông V iệt N a m theo dưới ánh sáng của những tư tuóng </b>
<b>đổi </b><i>ĩr\ở\</i><b> chưcTTig Irin h và sách giáo khoa cũa Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lấy nguôi học làm trung tâm </b>
<b>là gl và nó dược khái luận hóa như th ế nào Irong giáo dực ngoại ngữ? V ai </b><i>ÌTỊ</i><b> của ngưịi dạy vả </b>
<b>người học ngoọí ngừ tn>ng lớp học theo đường hưỏng lấy ngưịi học làm trung íâm </b><i>à</i><b> trung </b><i>h ọ c </i>


<b>phổ thông là gi? C h i tió*t cảu trà lời cho hỏi câu hỏi nảy dưọc dế cạp trong nhừng muc dưỏi dây cúa </b>
<b>bài vict.</b>


1. P h ần giới th iệ u


K hoảng hai th ậ p n iên trò lại đây, tro n g
giáo d ụ c học q u ố c tơ'x'í hiện m ộ t khái niệm
m ỏi k há h ấ p d ản ; đ ó là khái n iệm le a m e r
c e n tre d n e ss 'Mây n gư ờ i h ọc làm tru n g ỉâm "
( i t g h l c t ^ Ch. <i>Vứ " ò ự</i> l Ạ p l c u u ị ' V d o I i ^ ư ừ í U ọ c " )
|1 |. C hủ trư ơ n g lây n g ư ò i h ọc làm ỉru n g tâm
nhằm íỉ n h ât h«ii m ụ c đích: (i) nó tạo cho


ngư ịi học có nhiốu cơ hội Iham g ia v ào q uá
trin h dạy-học m ộ t cách chú đ ộ n g hơn, tích
cực h o n và h ữ u hiộu hơ n và, đ ế ỉh ự c hiện
đư ợ c m ụ c đích n ày nó y ẽu cẩu p h ải (ii) xác
đ ịn h lại vai trò cù a n g ư ò i d ạ y v à n g ư ờ i học
trong q u á trình dạy-học. Đ ây ch ín h lâ hai nội
<i>d u n g m à bài viỗ\ m u ô n trin h bày. H ai câu hỏi </i>
đư ợ c đ ặ t ra đ ê trâ lòi là: (i) "Đ ư ò n g h ư ớ n g
<i>lấy ngÌ học làm ỉru n g ìầĩTị Vù gì?" và (ii) </i>
"T rong đ ư ị n g h ư ó n g lây n g ư ờ i học làm
íru n g ỉâm thi vai trò của n g ư ò i d ạ y và người


<b>* Đ T : 84-4-7547716.</b>


<b>E-moil: </b>


học tro n g lớp học ng o ại n g ữ sẽ là gi?'' Đê' trả
lời hai câu hòi này, c h ú n g tôi d ự đ ịn h tru ở c
h êt sẽ tim hiểu m ộ t s ố khía cạn h lién q u an
đ ế n khái n iệm lây n g ư ò i học làm tru n g tâm.
Sau đ ỏ c h ú n g tôi sẽ k h ảo sát v à đ ể xuâ't m ột
s ố vai tro v à n h iêm vu m à rhúní^ tơi rh o
giáo vièn v ả học sin h ngoại n g ữ tro n g lớp
học lấy n g ư ò i học làm tru n g tâm p h ải đám
nhiệm đ ể n ân g cao h iệu q u ả g ián g d ạ y cúa
th ày v à học tộp cú a trị. P hẫn ktít lu ậ n tó m lắt
lại n h u n g v an d ẽ đ ã th á o lu ận và đ ư a ra m ột
sô' gợi ý đ ể hiộn th ự c h ó a triết lí "lấy ngi
học làm tru n g tảm " tro n g m ỏi trư ờ n g văn
hoá xâ hội ỏ V iệt N am nói c h u n g v à ò lớp


học ng o ại n g ừ n ói riêng.


2. M ộ t số k h ía c ạ n h liên q u a n đ ế n k h ả i
<i>n iệ m ìẳ y n g ư ờ ỉ h ọ c lám tru n g tâm</i>


T h eo N u n a n [2], T u d o r [3], H o à n g Văn
<i>Vân [4-7Ị, H o àn g V ăn V ân et al [8] có ít n h ấ t </i>
b ố n khíâ cạn h liên q u a n đê'n việc c h ú n g ta
khái lu ậ n h o á ỉhê' n à o là d ư ị n g h ư ó n g lấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ỉ i o à ỉ i g V ă ĩì V â ìì / T ợ p c h i K h o a h ọ c D H Q C H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) I Ĩ 6 - I 2 4</i> 117


người học làm tru n g tâm : (i) co só củ a việc
ch uyến đ ôi trọ n g ỉâm từ n g ư ò i d ạy sang
<i>n guờ i học, (ii) ihÌQì k ế c h ư a n g Irinh (ò cả câp </i>
đ ộ vĩ m ỏ và cấp đ ộ vi m ô) th eo đ ư ò n g h ư ớ n g


lây

ng ư ờ i học làm tru n g ỉâm ,

(iii)

cách

tổ



chCrc các h o ạ t đ ộ n g h ọ c tậ p tro n g lớ p họC; v à


(iv) vai trò củ a n gư ờ i giáo viên v à học sinh
trong lớp học ng o ại n g ữ theo đ ư ị n g h ư ó n g


lảy

n g ư ờ i học làm tru n g tâm . C hi tiết của


từ n g khía cạn h sẽ đ ư ợ c trìn h b ày tro n g các
<i>tiếu m ục 2-1, 2 2 , 2 3 , 2.4 và 2.5 dư ớ i đây.</i>


2.1. <i>C ơ s ở c ủ a v i ệ c c h u y ể n đ ố i t r ọ n g tâ m t ừ </i>



<i>ĩĩ^ười dạự san<Ị n^Ịirời học</i>


C h ú n g ta đ a n g sôVtg tro n g th à i đ ại b ù n g
nỗ thông tin. N g ư ị i ta ư óc tín h m ối ngày có
hàng triệu ỉh ô n g tin ra đ òi v à n h ữ n g thông
<i>tin n ày đẽu có th ể tru y n h ậ p đ ư ợ c từ các </i>
n g u o n khác n h au , đ ặc biệt là từ Internet.
N goài ra, íri Ihúc các m ơn h ọc cũ n g có th ể
học đư ợ c từ tru y ể n hình, từ các lóp học theo
p h ư o n g th ứ c từ xa. N h ữ n g th ự c tê' n à y có
ng h ĩa là q u a n niệm tru y ể n th ố n g v ể người
giáo vién là ' ‘n gư ờ i to àn trí’’, n g ư ị i b iết tấ t cà
(ri th ử c của m ộ t n g à n h khô học nào đ ó là
q u an niệm đ à trở nên lổi thời, k h ơ n g cịn cho
d ứ n g tro n g xă hội hiện đại. C h ú n g cù n g ham
chi rằng n gư ờ i d ạ y k h ô n g ph ải là ng u ờ i cung
cấp tri th ú c d u y n h ấ t m à rằn g nội d u n g và
p h ư o n g p h á p g iàn g d ạ y ph ải th ay đ ổi cho
phù họp. H ơ n nữ a. các cơng trìn h n g h iên cứu
của các n h à tâm lí học n g ò n n g ữ Roger
(1951); V ygosky (1962) đ ă c h ứ n g m in h rằng;
học th ô n g q u a k h ám p há là cách học h ữ u
hiệu n h â t đơì với n gư ờ i học. T h eo p h ư ơ n g
p h á p này, người h ọc khòng n h ữ n g th u nhận
đư ợ c kiến th ứ c đ â có m à cịn tìm ra dư ợ c
n h ừ n g kiêh th ứ c m ới th ô n g q u a n h ữ n g h o ạt
đ ộ n g đ ộc lập. C ách học n ày k h a n g đ ịn h rằng
học k h ô n g p h ái chi là v ấ n đ ẽ cam kết cá n h ân
m à nó cịn là v ấn đ ể xâ hội nữ a, n g h ĩa là,


ngư òi học k h ô n g p h ải lủc n à o c ũ n g tự học
m ột m ộ t m à đ ẽ học rập m ộ t cách h ử u h iệu
h o n h ọ còn p h ài học Ihòng q u a tư o n g


tác-tư a n g tác v ói thày, v ói b ạ n bè, với sách vó,
v.v ... Đ ây là n h ữ n g cơ sở v ữ n g chac đ ế khẳng
đ ịn h rằng chuyôn trọng ỉâin tù người d ạy sang
người học tà việc làm p h ù hợ p trong th ế giới
hiện đại.


<i>2.2. Thiêĩ k ế chương trình và biên soạn giáỡ trình </i>


<i>theo dường htrớrtịỊ lây người học lảm trung tãm</i>


ở góc đ ộ th iết k ê 'c h ư ơ n g trin h , khái niệm
lấy n gư ờ i học làm tru n g tâm đ ư ợ c th ê hiện ò
hai cap độ: cấp đ ộ v ĩ m ô v à cap đ ộ vi mò.
<i>C ap đ ộ ih iè\ k ế c h ư ơ n g trìn h v ĩ m ô là cấp độ </i>
th iết k ế c h ư a n g trìn h tố n g thế. Câ'p độ này
th ư ờ n g thu h ú t n h ừ n g ch u y ên gia ''b ẽn ngồi
lóp họ c'' th a m gia cho n ê n c h ú n g tôi không
th à o lu ận ở đây. C ấ p đ ộ thiết k ế c h ư o n g trình
vi m ị là cấp đ ộ th iết k ế nội d u n g giản g d ạy
củ a m ộ t m ô n học. C â p đ ộ này th ư ờ n g thu
h ú t s ự th a m gia cú a các ch u y ên gia và n h ừ n g
n gư ờ i có trìn h đ ộ v à kinh n g h iệm giản g dạy
cao. C â p đ ộ n ày th ư ờ n g ít nh iểu cỏ tác đ ộ n g
đ ên n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g củ a n g ư ò i giáo viên
trẽn lớp. T ừ góc đ ộ này, khái niệm lây người
học làm tru n g tâm có th ể đ ư ợ c thê hiện ó hai


nội d u n g . T h ứ n h â l là, các nội d u n g phải gắn
với th ự c tế; n g hĩa là, ch ú n g p h ả i đ ư ợ c thiết
k ê 'đ ề ng ư ờ i học h ọc cái m à xă hội cẩn không
p h ài học cái m à n g ư ờ i d ạy có. T h ứ hai là, nội
d u n g giản g d ạ y h ay d ạ y cái gi sẽ trỏ nên thực
t ế hơn, thu h ú t đ ư ợ c n gư ờ i học h o n n ếu nó
d ư ợ c th am k h ảo từ p h ía n g ư ờ i học đ ế n h ữ n g
<i>gì người th iêi k ế n h ư là n h ữ n g n gư ờ i đ â học, </i>
n h ữ n g n g ư ờ i d ạ y v à n h ữ n g c h u y ên gia đ ề
x u ằí có th ế g ặ p đ ư ợ c với n h ữ n g gì n g ư ị i học
cho là đ a n g cẩn. C ách làm này tu y m ất thòi
g ian n h ư n g chắc ch ắn sẽ có lọi k h ô n g n h ữ n g
cho n h ữ n g ngưòd th iêi k ế ch ư ơ n g ỉrinK cho
n g ư ờ i học m à còn cho cả n g ư ò i d ạ y nữ a. Họ
sẽ có đ ư ợ c n h ữ n g n ội d u n g g iản g d ạ y p h ù
h ọ p n h ìn từ n h iẽu góc đ ộ k h ác nhau: người
<i>dạy, n gư ờ i học, ch u y ên gia v ể d ạ y v à học.</i>


<i>2.3. Cách tố chức cúc ho ạ t động trên lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

118 <i>Hoàfĩ>ị V â n V â n Ị T ợ p c h í K h o a h ọ c D H Q C H N , N ịỊo ạ i N\*r>23 ( 2 0 0 7 ) I Ĩ 6 ' Ĩ 2 4</i>


tỏ chức các h o ạt đ ộ n g h ọc tộp ó írOn lớp.
Q u an đicm n ày đư ợ c d ự a trẽn già đ ịn h cho
rằng học sinh sè th am gia ỉích cực hơn, chủ
đ ộ n g ht7n, và đ ộ n g c a h ọ c ỉ ậ p c ử a các e m sẽ
trở nên m ạnh m ẽ h o n nôU các ho<it đ ộ n g trên
<i>lóp đ ư ọ c tổ chức m ộ t cách p h ù hợp. Vậy </i>
n h ữ n g hìt đ ơ n g lên lóp nào đ ư ợ c cho là
p h ú hợ p vói đ u ị n g h ư ó n g lấy n g ư ờ i học làm


tru n g tâm. C h ú n g ỉa h ảy b ắt đ á u bằng m ộ t s ố
<i>nét co bần đ ặc trư n g cho n h ữ n g p h ư ơ n g </i>
p h áp ihco đ u ò n g h u ò n g lây ngư òi d ạ y làm
tru n g tâm. Đ ư òng h ư ó n g n ày d ư ờ n g n h ư
xem d ạy ngoại ngử g iô n g n h u d ạ y các m ôn
nội d u n g k h á c n h ư tốn, lí, hOií; v ă n , sử^ V...
<i>M ục đích CUỎ1 cùng cú a m ộ l ịịò\ học là học </i>
sinh nắm đư ợ c n h ù n g nội d u n g gián g d ạ y d ả
đ ế ra. Vi dụ, nêu Hết d ạ y n h ằm m ục đ ích d ạy
<i>đỏ học sinh nằm đ u ọ c các hinh th ú c cúa </i>
<i>độ n g tử bc chiti ớ các ngòi cúa đại tử n h ân </i>
<i>xu n g ở thi hiộn tại đ o n và sau Ìièì học nêu </i>
<i>học sinh nắm đ u ọc các hình th ú c n h ư / am, </i>


<i>ỤOIỈ are, fi/he/it is, we are, they are, Ihi CÓ the </i>


xem m ục đích của tiêt học đ ư ợ c hoàn thành.
Vói m ục đ ích này, giáo viên Ih u ò n g lên lớp
<i>theo quy í rình ba b ư ó c (i) trhĩh bày. (ii) thực </i>


<i>lumlì có kiếm soiU và íhực hàìih tự íio. T heo quy </i>


trin h này, giáo viên trin h bày nội d u n g cẩn
dạy. Vi dụ, giao viên có Ihê nịi "H ịm nay
<i>ch ú n g ìĩi học đ ộ n g từ be ò thi hiện tại đơn. </i>
<i>Đ ộng tù be nghĩa là là tro n g tiỏhg V iột nó </i>
đ ư ợ c ch ia vò i các n g ỏ i c ú a đ ạ i l ừ n h â n x ư n g ;
<i>đ ó là, / am, ựOĩi are, s/he/it is, wc are, Ị/ou are, </i>
<i>và theỵ are. Sau đ ỏ cho học sin h Ihực h àn h cỏ </i>
h ư ớ n g dần. Vi dụ, g iáo viên có Ihe nói: "Bây


g iị th<ìy/cỏ su nói các đ ại từ n h ản xưng, các
em sẽ nói hinh th ú c đ ỏ n g lừ tư ơ ng ứng.
<i>OK?" Sau đó, giáo viên n ói /, học sin h nói am; </i>
<i>giáo viên nói slh\ học sinh n ói is v à v .v ... Sau </i>
khi cịng đ o ạn này hồn th à n h giáo viên có
ỉhẽ’ đư a ra n h ữ n g câu đ ế n g ị m ộ t hình th ủ c
<i>nào đ ó của đ ộ n g từ bc đ ể học sinh dien vào</i>
<i>chỏ trống, ví d ụ / _____ a student. H oạt đ ộ n g</i>
nàv cỏ ỉhe đ ư ọ c ỉiến h àn h b ằn g k h ẩu ngữ, có
thè đ ư ọ c tiến hành b ằn g b ú t n g ừ . Bài h ọc kỏ't
thúc khi học sinh điền đ ư ợ c n h ữ n g hình th ứ c


<i>phù hợ p cùa đ ộ n g từ be vào chỏ' trống. Cách </i>
tổ ch ú c các hoột d ộ n g tro n g l(ýp học chù yô'u
là giáo viôn đưti v ảh đe, giàn^ giải v âh đế,
kiếm soát m ọi h o ạt đ ộ n g trên lớp. M ầu thức
tư ơ n g tác chủ yếu là m ẫu thúc giáo viẽn - học
sinh. Đi iheo đ ư ờ n g hư ớ n g này, học sinh có thè
nắm \'ũ n g đu ọ c n h ữ n g nội d u n g ngôn n g ữ hny
cấu trúc n g ũ p h áp cịn khía cọnh giao íiêp Ihi
các em đ u ọ c cho ià phài tự lo


liộu-N g ư ọ c lại với đ u à n g h u ó n g lấy nguôi
d ạ y làm tru n g tâm , đ ư ò n g hư ớng lây ngí
học làm tru n g tám chù trưcrng tổ ch ú c các
ho ạt đ ộ n g trẽn lớp cù a học sinh biíng cách
tập tru n g v ào n g ư ò i học. Chủ trư ơ n g này
<i>đ ư ọ c th ể hiện ờ bốn khía cạnh: (i) to chức </i>
ho ại đ ộ n g giao tiê'p cu a học sinh, (ii) m ẫu
th ứ c lu o n g t á c (iii) nội d u n g g ia n g dạy, và


(iv) q u y trin h lên lớp. T rong tổ chửc hoộỉ
đ ộ n g giao tiê'p, học sin h đ ư ọ c giao n h iệm vụ
và đ u ợ c tô c h ú c làm việc theo cá nhân, theo
cặp; và th eo n h ó m . M ầu thức tu a n g tác trong
lóp học th eo d u ị n g h ư ó n g lây nịỊưòi học làm


tru n g tảm lin h h o ạ t v à đ a d ạ n g : h ọ c s in h -


v ăn b àn (nghe hoặc viết), học sinh - g iáo viẽn
và học sinh - học sinh. N ội d u n g g iáng d ạy
ngoại n g ữ th eo đ ư ò n g h ư ó n g lấy n g ư ò i học


<i>Vam tru n g tâm tập tru n g vào </i>b ì n h diộn gỉao


I ì l ' p (hÚci t i ị ị ù u u g l ù d <i>\ ì i ,</i> v â c i p h ú l l i i i r i i
các kl n ả n g n g h e , nói, đ ọ c và v i è t coi c h ủ n g


là đích của g iả n g d ạ y còn các th à n h p h ẩn của
n g ò n ngừ: n g ữ âm , n g ữ p h áp và từ v ự n g chi
Lì n h ù n g p h ư o n g tiện phải đư ợ c cung câ'p vh
rèn luygn đ ế học sin h có th è xây d ự n g đư ợ c
lâu đ ài giủO tiỏp. v ể q u y írình Icn lớp, khác
vói q u y irìn h Icn lóp tru yến Ihống trìn h bày
(presentation), th ự c h àn h có kiêm soát
{conỉrolled practice), và th ự c h ản h tự d o {free
practice), q u y trin h lên lơp th eo đ u ò n g
h ư ó n g lấy n g ư ờ i học làm tru n g tâm đ ư ọ c
<i>chia th à n h b a giai đ o ạn tnrớc khi (pre-), troìĩ^ </i>


<i>khi (w hile-) v à 5íiw khi (post-). M ặc d ù c ũ n g đi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Hiynn^ V ả ĩi V â n / T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q C H N , Nị^Cỉại n g ừ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ Ĩ 6 - Ì 2 4</i> 119


<i>vtì học sinh giao tiê*p Irong suô't h êt học. C iáo</i>


v iên cỏ the cho hục sinh giao Hê'p ngay từ giai
<i>.loạn trìiớc khi. Ví dụ, đ è có th ê n ó i dược v ê </i>


<i>m ộ t</i> /iộ <i>p h i m</i> n à o đ ỏ họ c s in h <i>đ ẵ</i> xem b ằ n g


<i>tiôhg A nh, ngay từ giai đ o ạn trước khi nói v ế </i>
;h u đ c đ ó học sinh có th ế d ư ợ c g iao m ột
nhiộm vụ g iao tie'p; ví d ụ , các em có th e được
đ ua m ột b ân g tro n g đó cỏ năm loại phim
khác nhau (khoo học viỗn tư ò n g , h o ạt họa,


kinh dị, trin h Ih á m v à b ạ o lực), s a u đ ó các e m
w1uọc yôu Củu Ihm viộc th e o cặp , th ả o lu â n và
ilánh diVu v à o b â n g m ứ c đ ộ m ìn h thích


tihiêu, khịng thích lắm v à k h ô n g thích m ột
Irong n h ù n g loội ph im ây. M ặc d ù m ụ c đích
jũ a giủi đ o ạn trư ỏ c khi nói là làm q u en cho


học sin h v ó i c h ú đ ô đ ã chO; n h ư n g đ ẽ học


sinh đ u ợ c làm c]ucn, g iáo viên k h ò n g phài là
n j;u ài tru y ển thụ kièh thức, giới thiệu cho
học sinh thê' n ào là loni ph im này hay loại
plìini kiii. Viộc m ả jỊÌáo viên lâm là giao


tihi('m vụ đ ê lìọc sinh giao tic'p và th ô n g qua
^iiio tiôp học sinh th ự c hiện đ ư ợ c nhiệm vụ
mìnlì đ u ọ c giao. T h ù n g q u a h o ạt đ ộ n g làm
.]uon này học sinh có th e học thêm đ u ọ c
<i>n h ĩ i n g lù n g ừ m ớ i n h ư science fỉCtioĩĩ, cartoon, </i>
<i>h o r r o r , thriller, </i>V-V...


Tri)ng khi nói VC m ộ t bộ phitTì; học sinh


.0 lliO thiCÁỉ luvl dỏ' lù đicii u Ihdi dv


m inh v e bộ p h im đó. Đ ế làm viộc này, giáo
viỏn có (hế giao cho học sinh n h iệm vụ thủ
'lai trong d ỏ học sinh dư ợ c đ ư a m ộ t bảng hai
:ột, cột bẽn phái jỉÕm các loại ph im khác


<i>cội bên trái gốm các lính lử d iễ n đ ạt </i>


hcii đ ộ hny tinh cám cúa m in h địì với m ột


Oịii p h im n à o đỏ. TÌL'P th e o đ ó , các e m đ ư ợ c


,'êu câu làm việc th eo nhóm ba n g ư ờ i rnột
<i>‘m hỏi và hai cm trà lòi, d iễ n đọl ìhảì đ ộ cúa </i>
n in h vỏ' m ội loại ph im n ào đỏ. Ví dụ,


<i>A: Wìmt do you think about horror film s? </i>


Bọn c á m giác th ỏ 'n à o v ể p h i m kin h dị?)



<i>B: / find them d isg u stin g (M'mh thấy </i>
•húng th ật kinh tởm lắm .)


<i>C: / dou't quite a^Ịree loitlĩ you. I fin d them </i>


<i>ĩerx/ interesting. (M ình k hơn g h o àn tồn </i>


lổ n g ý vói bạn. M ình ih ấy ch ú n g rất Ihú vị.)


C ông việc hự c h àn h có th e đư ợ c n h ắc lại
hai ba lẩn trư ó c khi học sinh đ ư ọ c y êu cẵu
th ự c h àn h ch ính Ihức d ự a v ào n h ữ n g thòng
tin đ â cho tro n g bảng.


N ói v ể m ộ t bộ ph im nào đ ó có thê củng
v ẽu cáu h ọc sin h phái d iễn đ ạ t đ ư ọ c sở thích
cúa m ình. Đ ể làm việc này, giáo vién có thê


p h ái d ạ y cấu <i>ìrúc prefer something to </i>


<i>somethin*Ị, và còng việc có th è đ ư ọ c tiến hành </i>


n h ư sau. H ọc sinh đ ư ọ c y êu cẫu làm việc
<i>th eo cặp d ể tìm ra sị thích của nhau. Giáo </i>
<i>v iên đ ư a ra m ộ t v í d ụ vói cấu trúc prefer </i>


<i>something to something, cho học sinh thực </i>


h àn h đ ọc to m ộ t hai hoặc b a lẩn. Sau đ ó giáo
vidn đ ư a ra m ộ t d a n h m ụ c các cặp ph im đ ế


h ọc sinh th ự c h àn h hòi đáp, diỗn đ ạ t sở thích
<i>của m in h n h u thrillers or science fu'tious (phim </i>


b ạ o lực h a v p h im k h o a họ c v iể n tu ón g),
<i>horrors or íìetcctives (ph im kinh dị hay phim </i>


<i>trin h thám ), ỉovc iitorica or Ciìrtoons (phim tình </i>
<i>vêu hay ph im h o ạt hoạ), và cartooHỉỳ or science </i>


<i>fictions (p him hoạt h oạ hay ph im khoa học </i>


v iễn tưóng).


TiVt cà các h o ạỉ đ ộ n g giao tiép từ Nhiựm
vụ 1 đôn N hiệm vụ 3 d ư ờ n g n h ư m ói chi giới


ìuin vùu viội. làlM <i>UọK, dilkìl vúỉ ^llú đc</i>


các cm sẽ đ u ọ c ycu cẩu nói, cu n g cả'p n h ữ n g
từ n g ử (hoặc h ữ u th ứ c hoặc vô thức) liên


q u an đơh chù đổ, Vcì, q u an trọng hơn, bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

120 <i>H o à n g V ă n V ấ n ỉ ĩ ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q G H N , N g o ạ i n g ừ 2 3 ( 2 0 0 7 )</i> 126-724


<i>H oạt đ ộ n g sau khi nói có th ế đ ư ợ c xiẽh </i>
h àn h bẳng nh iểu cách. H ọc sin h có th ể hoặc
đư ợ c y êu cẩu viê't lại n h ữ n g th ô n g tin củ a bộ
ph im các em đ ã tậ p nói ho ặc nói v ể nội d u n g
của m ộ t bộ ph im khác.



Q u y trình lẽn lớp th eo đ ư ò n g h ư ớ n g lây
người học làm tru n g tâm còn cho p h é p giáo
viên có th ế d ạ y các th à n h p h ẵ n n g ữ liệu (n g ữ
âm , n g ữ p h áp v à từ v ự n g ) th à n h m ộ t p h ẩn
riêng, có th ể tích h ọ p c h ú n g v ào các tìết d ạy
<i>kĩ năng. (Chi tiê't xin xem H o à n g V ăn V ằn et. </i>


<i>a i 2005).</i>


N h ư vậy, có th ể th â y rằn g tổ ch ủ c các
h o ạt đ ộ n g trên lớp th e o đ ư ờ n g h ư ớ n g lấy
ngư òi học làm tru n g tâm kh ác h a n v ớ i tố
chức các h o ạt đ ộ n g trên ló p th eo d ư ờ n g
h ư ớ n g lây n gư ờ i d ạ y làm tru n g tâm . N ó tập
tru n g v ào người học, y êu cẩu n g ư ờ i học p h ải
làm việc vói n h au đ ể th ự c h iệ n m ộ t n h iệ m vụ
giao tiếp cụ ihể. T heo cách này, n g ư ò i học sẽ
tró nân tích cực h a n , chú đ ộ n g h ơ n và, q u an
trọng hơn, có trách n h iệm h ơ n tro n g q uá
trìn h th ự c hành/ k h ám p h á v à tạo d ự n g kiêh
thức. Do n h ữ n g đ iếm tích cực củ a nó, đ ư ờ n g
h ư ớ n g lấy n g ư ờ i học làm tru n g tâm ngày
càng đ u ọ c cKâ"p n h ận Iro n g giáo d ụ c học Kiện
đại, đặc biệt lâ g iáo d ụ c ng o ại n g ữ . Việc cha'p
n h ận đưcmg h ư ó n g lây n g ư ờ i học làm tru n g
tâm đòi hòi p h ải xác đ ịn h lại v ai trò của
n gư ờ i d ạ y và n g ư ờ i học. H ai nội d u n g n ày sẽ
đư ợ c trin h bày tro n g hai tiếu m ụ c 2.4 v à 2.5
dư ớ i dây.



<i>2.4. Vai trò cùa người dạy</i>


T rong đ ư ờ n g h ư ớ n g

lây

n g ư ò i học làm


<i>tru n g lâm , ngư òi g iáo v iên cỏ hai vai trị </i>
chính. Vai trị th ứ n h ấ t là vai trò của n g u ò i
tạo đ iểu kiện cho q u á trìn h g iao tiếp giữa
n h ữ n g học sin h tro n g lớp v à giữ a h ọc sinh
vởi các h o ạt đ ộ n g kh ác n h a u v à với n g ô n
bản. Vai trò th ứ h ai là v ai trò củ a n g ư ờ i tham
gia p h ụ th u ộ c lẫn n h a u tro n g n h ó m dạy-học.
Vai trò th ứ hai có q u a n h ệ c h ặ t chẽ v ói m ụ c


đích của vai trò th ứ nhâ*ỉ v à có n g u ổ n gơc từ
vai trị th ứ nhâV H ai vai trò n ày h àm chi m ột
tập h ọ p các vai trò th ử yếu cho n g ư ò i dạy.
T h ứ n h ấ t là vai trò cú a n g ư ờ i tổ ch ứ c n g u ổ n
lực v à ch ín h m ìn h là n g u ô n lực. T h ứ hai là
vai trò củ a n g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n các q u y trìn h và
các h o ạ t đ ộ n g tro n g lớp học. T ro n g vai trị
này, g iáo v iên c ơ 'g ắn g làm rõ cho h ọc sinh vể
n h ữ n g gì các em cẩn p h ả i làm đ ế th ự c hiện
đ ư ọ c m ộ t nh iệm v ụ h a y m ộ t h o ạ t đ ộ n g nào
<i>đó. Vai trị là n g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n n ày là vai trò </i>
th ư ờ n g x u y ên v à h ẩ u n h ư râ't khó d ự đốn.
Liên q u a n đ ê h nó, g iáo viên v à học sinh có
th ể đ ư a ra hay tìm kiêm n h ử n g ý k iến phản
h ổi ở n h ữ n g th ờ i đ iể m p h ù h ọ p tro n g các
h o ạ t đ ộ n g dạy-học. T ro n g k hi h ư ó n g d ầ n và


giảm sát, giáo v iên p h ả i là "người tiên tri tiềm
tàng" v ói m ụ c đ ích tạo đ iề u kiện v à hình
th à n h kiêh th ứ c cho cá n h â n học sin h v à cho
cả n h ó m , k h ai th ác n h ử n g khả n ăn g củ a học
sinh tro n g q u á trìn h học tập. T heo cách này,
giáo v iên sẽ tập tru n g v ào n h ữ n g n ă n g lực
q u á trìn h cúa học sinh. Vai trò th ứ b a cùa
n g ư ờ i giáo viên tro n g đ ư ờ n g h ư ớ n g lấy
n g ư ờ i học làm tru n g tâm là n gư ờ i nghiên
c ú u v à n g u ò i h ọ c . T r o n g v a i I r ò n à y g íÁ o v i c n
sẽ đ ó n g g ó p râ't n h iể u v ào kiêh th ứ c, khả
năng^ n h ữ n g k in h n g h iệ m q u a n sát đ ư ợ c và
n h ữ n g k in h n g h iệm th ự c sự v ể b ả n ch ất cú a
h ọc v à n h ữ n g k h ả n ă n g tổ ch ứ c lớp học. N h ư
là n g ư ò i quan s á t người d ạy có co hội "lùi lại"
v à giám sát q uá trinh giao tìêp của dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>V ã u V â n / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q C H K N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ Ì 6 ‘ Í 2 4</i> 121


n ăn g liẽm tàn g cùa học sin h v à khai thác nó
m ộ t cách có hiộu q u à . G iáo vidn p h ải phân
biệt đ ư ợ c sự kh ác n h au giữ a h ọc vói việc
ih ự c hiộn n h ữ n g gì d a n g đ ư ợ c học. G iáo viên
ph ài g iả đ ịn h rằn g th ự c hiện tro n g b ấ t kì m ột
vơ'n n g ô n n g ữ n ào tro n g n g ữ đ ích phải tách
biệt với n h ữ n g p h ư ơ n g tiện đ ế đ ạ ỉ đ ư ợ c vô'n
ng ỏ n n g ử đó, Đ ổ n g th ò i họ cũ n g p h ài giâ
d in h rằn g học sinh có th ế đi đơh m ộ t cái đích
nào đ ó th ị n g q u a nh ieu con đ ư ờ n g khác
n h au . G iảo v iên cẵn phải n h ậ n ra rằn g học


<i>n h ư là m ộ t n h iệm v ụ ỉiên n h ã n q u a đ ó khơng </i>
m ộ t cá nhăn nào có ỉh ể có đ ẩ y d ú sự kiếm
soát, và rằn g sẽ cỏ n h ữ n g s ự khác biệt tro n g
cảc q u á trìn h học tậ p đ a n g d iễn ra. G iáo viên
phái c h ấ p n h ận rằng học sinh kh ác n h au học
ỉheo các cách k h ác n h au ò n h ữ n g thời điếm
hay tro n g n h ũ n g giíìi đ o ạn khác nhaU; v à họ
cấn phịi kión trì ý th ứ c rằng m ộ t s ố học sinh
di vào nhìrng giai đ o ạn tro n g đ ó d ư ị n g n h ư
các em đ ạt đ ư ợ c hoặc râ't ít hoặc k h ơ n g cỏ
tiến bộ^ và răn g học đ òi khi đư ợ c đ iến hình
h ằn g s ự suy tư im lặng.


<i>2-5. Vai trò cùa fĩ<ịười học</i>


DcVl kè k ỉũu liìn li, u ì ỉ t i i Vd


p h u a n g p h áp giting d ạ y n ào đ ư ợ c đ ư a vào
th ự c ihi, m ọi học sinh ngoại n g ừ đ ề u phải
d ư ơ n g đẴu vói nhiộm vụ k h ám phá ra việc


<i>học một ỉí^ịoại ttịỊỮ như ilìế ttào. H ọc sinh </i>


th u ò n g băt đ ẩ u b ằn g n h ử n g c h ờ đ ợ i khác
n h au v e công việc học m ộ t ngoại ngữ, n h ư n g
th eo ỉhòi g ian m oi em sẽ phôi điểu ch in h và
ih ư à n g xuyên p h ải d icu ch inh lại m ỏì q u an
hệ giừ a chính m in h với n h ừ n g gì đ a n g d ư ọ c
học. K ièh th ú c th ư ớ n g đ ư ợ c xác đ ịn h lại khi
học sin h khám p há ra nó nhiẽu hơn, sâu hơn,


và tro n g khi tạo d ự n g v à tạo d ự n g lại c h ư o n g
trìn h riêng cún m ình, các em cỏ th ể p h á t hiện
ra rằn g n h ừ n g chiến lư ọ c trư ó c kia m ìn h sử
d ụ n g cẫn phải đ ư ọ c th ay thô' b ản g n h ữ n g
chiéh lưọc khác p h ù họp. D o đó, tấ t cả học
sinh, theo cách riêng của m ình, p h ải chấp


<i>n h ậ n vai Irò của n g ư ị i thirơng lượng trong đó </i>
các em ph ải th ư a n g lư ợ n g vói chính mình,
vói q trìn h học, v à với m ụ c đích học tập
d ần d ẩn đ ư ợ c b ộc lộ th eo thời gian.


Đ ư ò n g h ư ớ n g lấy ngư òi học làm trung
tằm tro n g d ạy -h ọ c ngoại n g ử đ ư ợ c đ ặc trư ng
<i>h oả bằng vai trị thương lượng • học cách học </i>
n h ư thê' n à o • n h iệm vụ công cù n g như
n h iệm vụ riêng. T ro n g m ôi tru ờ n g lớp học,
vai trò này đ ư ợ c chia sè, và d o dó, đ ư ọ c biến
th à n h vai trò liên n h ằn . N èli c h ú n g ta n h ân ra
rằ n g b ất kỉ kiểu k iến th ứ c n à o m à chính
c h ú n g ta đ ã n ắm v ữ n g đ ư ọ c cũ n g th ư ờ n g là
kiến th ứ c đ ư ợ c chia sé v à rảng c h ủ n g ta " b iế f
m ộ t cải gì đ ó th ô n g q u a việc giao tiep vói
n h ừ n g n g ư ờ i k h á c th ì c h ú n g ta ph ải khẳng
đ ịn h rằn g k hám p h á kiến th ứ c vê' b ất kì lĩnh
vự c nào v à việc học b ất ki lĩnh vự c n ào cũng
<i>đ ểu là m ộ t v ấ n đ ế có tính liên ỉĩhân. Đ ổng </i>


<i>thời, nêu c h ú n g ta công nhận răng kiêh Ihửc </i>



th ự c thụ th ư ờ n g đư ợ c đ ặ t tro n g ngôn cảnh
v à ngôn cảnh này v ừ a m an g tính tâm lí vừa
m a n g tín h xă h ộ i-n h ữ n g cái sẽ đư ợ c biêt
th ư ò n g đ ư ọ c n g ô n cản h hoá với n h ừ n g kiến
th ứ c khác tro n g đ ă u ch ú n g ta v à ỉhưỊTìg


m a n g ihcu nú u liũ iỉ^ yC*'u tủ' Vdỉiỉi xa hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

122 <i>/to m s j V ã ĩĩ V ả ĩĩ / T ạ p c h í K h o a h ọ c D H Q G H N , Nịịo ợ ì n g ữ 2 3 (2 0 ()7 ) Ĩ Ĩ 6 ' 1 2 4</i>


nào" là m ộ t vân đổ đ ư ợ c chia sé và đ u ợ c giải
qu y et bói n h ữ n g n g ư ò i khác.


T rong đ ư ờ n g h ư ớ n g lây n g u ò i học làm
tru n g tâm , vai trò cùa n gư ờ i học n h ư là
ngư òi th ư o n g lượng-thưcTng lư ợ n g với chính
m inh, vói q u á trìn h học, và với đ ỏì tư ợ n g cúa


<i>học • XÚÌ</i> hiOn v à tu a n g ỉác với vai Irò của


<i>ngư òi đổug thươtìsỊ iượìỉg tro n g n h ó m và </i>
trong các q u y trìn h lóp học v à các h o ạt đ ộ n g
m à nhóm đ ảm nhiộm . Đ iểu n ày có ng h ĩa là
học sinh phài đ ó n g g ó p n h iểu n h ư các em
thu đ ư ợ c lừ học, và q u a đ ó các cm phải học
theo cách phụ th u ộ c lẫn n h au . H ọc sin h có
th ế đ ạt đ u ọ c s ự p h ụ th u ộ c lẫn n h au bằng
<i>việc công n h ịn trách n h iệm h ọc tậ p cú a riêng </i>
m ình v à b ản g viộc chia sê trách nhiệm vói
giáo viỗn và n h ữ n g ngư òi h ọc khác. M ột hàm


ý tiếp nửa là học sin h p h ải cam kê't đ àm
nhiệm các h àn h đ ộ n g giao ticp v à siêu giao
liếp trong klii làm việc với n h ữ n g n g ư ờ i khác
trong nhỏm , và tro n g khi th ự c hiện các hoạt
độ n g và đọc v ăn bàn, Sự cam k ếl n à y có th ế
đư ợ c khởi xư ỏng và ho trợ b ằn g m ôi trư ờ n g
írong dó n h ữ n g đ ó n g g ó p riên g của các em •
n h ữ n g sự giải ỉhích, n h ữ n g cách d iễ n đạt, và
n h ữ n g c ô ' g Ẳ n g đ c i K ư o n g l ư ọ r v g đ ư ọ c c ô n g
nhận là có giá ỉrị v à h ợ p lệ. Bôl cản h này
Ihưòng đ ư ợ c điịn h ìn h hoá b an g sự ch ấp
<i>nhận th àn h cơng v à tlìâì bại th u ờ n g xuyên </i>
n h ư là n h ữ n g tiổn đố đ e đ i đc'n sự th à n h cịng
cuỏì cùng, ị đ ó học sin h h ìn h n h ư m a n g theo
m ình "n h ữ n g k hả n àn g h oà nhậpV s ự hoà
n h ập này nhìn c h u n g có tác d ụ n g tích cực
cho nhỏm học ỉập. C am kẽ't g iao liếp v ể ph ía
học sinh cỏ n g hĩa là học k h ỏ n g n ên đ ư ợ c xem
n h ư là m ộ t cái gì đ ó có tín h đo d o ạ v à k h ô n g
th ế đ ạt đư ợc-ngay cả vói n h ử n g học sin h m ói
học ngoại ngũ-bịi vì các em đư ợ c c h ò đ ợ i là
p h át tricn d ự a trẽn n h ữ n g gì q u en thuộc:
năng lực q u á trin h v à kinh nghiộm giao tiếp
rièng của họ.


Là ngư òi tham gia p h ụ th u ộ c lẫn nhau
írong m ơi trư ị n g cộng tác noi m à n h ữ n g


đ ó n g g ó p của học sin h đ ư ợ c d án h giá và sử
dụng^ cá n h ản hợc sinh đ ư ợ c khuyến khích


b ẳn g việc cho p h é p n h ừ n g th õ n g tin và
n h ữ n g q u y ế t đ ịn h chú q u a n cúa m inh dược
th ô n g báo v à h ư ớ n g d a n bởi n h ư n g người
khác. T ro n g bỏì cản h đỏ, n h ữ n g đ ó n g góp
khác n h au v à n h ữ n g p h o n g cách học khác
n h au đ ư ợ c k h u y éh khich, học sinh đư ọc
p h ép d ự a v ào n h ữ n g học sin h khác và phụ
th u ộ c v ào g iáo viẽn khi cẵn ỉh iê t đổng thòi
các em cù n g đ ư ợ c tạo điẻu kiện đ ẽ trò thành
n h ũ n g n g ư ợ i h ọc độc lập ở n h ữ n g thời điếm
học tập p h ù hợ p. Các cm cỏ th ể cảm thấv tụ
d o khai th ảc các ch iên lư ợc h ọc đ ộc lập, duy
trì v à p h á i triển n h ữ n g đ ộ n g co tìn h cảm cá
nhân^ q u y ế t đ ịn h các h ư ớ n g đ i riêng cho bản
th â n m ình, s ừ d ụ n g các p h u o n g tiện khác
n h au tro n g q u á trin h học đ ê đ ạ t đư ợ c hiệu
q u ả học tập tó't n h âí. Phụ th u ộ c lần nhau
tro n g h ọc nói ch u n g và h ọc ngoại ngử nói
riên g là m ộ t khái niệm cẩn phải đư ợ c hiểu
th âu đ áo và p h ải đ ư ợ c p h á i triến. Xem học
hoàn toàn n h ư là m ộ l vấn đ ế cúa cá nhân thi
k h ô n g khác n à o xem nó tro n g chân khỏng;
tro n g th ự c t ế c h ú n g ta cỏ th ế p h ân v ân xem


<i>Viịu Kọc n h ư vậy có phài là cách K^c khd dT </i>


hay không.


H ọc sinh h ọc ngoại n g ử tro n g d ư ò n g
h ư ớ n g lây n g ư ò i học làm tru n g tâm cịn có


m ộ t vai trò giám sát q u a n trọ n g bo su n g vào
m ứ c đ ộ giám sát các cm cỏ th ê áp d ụ n g m ột
cách chủ q u a n v à o việc h ọc tậ p rieng cúa
m ình. C ác om có th e là n g ư ò i cung cấp hổi
âm cho n h ữ n g n gư ờ i khác liên q u an đ êh việc
giải thích n h ữ n g m ụ c đích cụ th ế cùa chương
trìn h v à s ự p h ù h ọ p cua p h ư o n g p h áp đơì
v ói n h ữ n g kinh ng h iệm học tập và Ihành
công riên g cù a m ình. T rong khi diễn đ ạl và
th ư ơ n g lượng, học sin h c h ấp n h ận hai vai trò
<i>cùng m ộ t lúc, th ứ n h ấ t là người giáo viên tiẽm </i>


<i>tàng cho n h ử n g n g u ò i khác và ihứ hai là </i>
<i>ngĩeời truyền đạt thôn<Ị tin ch o giáo viên liên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>H o a n g V ả n V â n ỉ T ạ p c h i Kỉuya h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i n ^ ừ 2 3 ( 2 0 0 7 ) Ì Ĩ 6 - Ĩ 2 4</i> 123


co bán, tlư ờ n g h ư ớ n g lây người học làm
tru n g uìm cho p h é p cả giáo viẽn và học sinh
tro ỉh àn h n h ũ n g n g ư ò i th am giâ p h ụ thuộc
lẫn nhcìu trong q u á trìn h g iao tic'p giử â dạy
và h ọ c


3. Kết !uận


T rong bài viết n à y c h ú n g tôi đ â trìn h bày
m ột sị nội d u n g liên q u an đẽh đ u ờ n g hư ớng
lâV nịịuôi học làm tru n g tâm v à vai trị cùa
ngi dciy và n gư ờ i học tro n g lóp hợc ngoại
lìgữ thoo ctướng h ư ớ n g lây người học làm


tru n g tâm ờ tru n g h ọc p h õ thòng. N h ừ n g nội
d u n g đ u ự c Irình bày đ â ch ử n g m in h rằng
đ u ị n g h ư ó n g lảV n g ư ờ i học làm tru n g tám là
đ u ò n g hu ú n g p h ù h ợ p vói giáo viên và học
sinh ngoọi n g ử tro n g xã hội hiện đại, n ó đ ẽ
Ciio vni trò cúa học sin h tro n g q u á trin h dạy-
học Vtì, do đỏ, nó p h á t h u y đ u ợ c tín h chù
líộng, sãn ^ tạo tro n g việc tạo d ự n g và khiím
phtí kiỏh (hức cu a họ thòng q u a các ho^it
donj; liên nhãn. T uy nhiên, d ê biến triỏt li
'lây nguôi học làm tru n g tâm " th à n h hiện
ihực lrt)ng giáo d ụ c nói Iru n g và g iảo d ụ c
lióhg Anh nói riê n g ch ú n g ta ph ái lòm cho


I I ^ U U I 1| U«ÌIÌ l i , M ị ị u o ỉ c l i i y , n g ư ư i h ọ c , v a <i>ìo ã \^ </i>
<i>{hờ các llìành viên Irong cộng d o n j; hiểu </i>


đ iiọ c n lì ù n g luận đ ie m cùa nó đơ họ có thơ’
<i>ung hộ, ú n ^ <.lụng hav sir d ụ n g nỏ m ột cách </i>


<i>K'ỏ hiỹu quà. T hự c tê 'c h o thây rằng nôli nhà </i>


<i>quán lí ít tiưp xúc Vữi n h ũ n g th ay đ ổi ị bén </i>
ngOiìi thi ho k h ò n g d ễ d ò n g chô'p nhận
n h ũ n g thay đoi đ ỏ và, d o đó, họ ch ư a hẳn đà
u n g hộ cho n h ù n g đ e x u ãt thciy đối. v ể phía
giiío vién, nỏ‘u k h ị n g ý th ú c cho họ biê't rằng
Irong đ u ò n g h ư ớ n g lấv n g u ô i học làm Irung
<i>Itim họ phai đ á m đ u ơ n g nh ieu vai trò và </i>
nlìiộm vụ hon thì h ọ sè k h ô n g dỗ gì từ b ỏ vai


Irò cùa họ n h u là n g ư ờ i toàn q u v o n quye't
d jn h dợy cái gì và d ạy n h ư thé n à o tro n g lớp
học và họ sè k h ô n g b ao g iờ sử d ụ n g n h ừ n g
p h át trien m ói tro n g n g àn h v ào lóp học. Ve
phíiì học sinh, n êu k h ô n g ý th ứ c đ ư ọ c cho họ


b iêí răng tro n g đ ư ờ n g h ư ớ n g lây ngưòi học
làm tru n g tâm các em ỉà tru n g ỉâm của quá
trìn h d ạy -h ọ c và rằn g học tiếp Ihu và thực
h àn h kiến th ứ c k h ô n g phải chi là s ự cam kẽ't
cá n h ản m à chủ y êu th ô n g q u á các h o ạt động
liên n h àn thi các em cỏ th è v ẫ n là n h ữ n g
n g ư ờ i "th u n h ậ n kiến th ứ c thụ động" trong
lớp và học d ư ờ n g n h ư v l n chi là hoạt động
cù a cá n h ân -h ọ c n h ủ ĩig g'ỉ đ ư ọ c dạy. Hộ hinh
lấy người học làm ỉru n g tâm là triếỉ lí phù
h ợ p và nó p h ải đ ư ợ c á p d ụ n g v ào lớp học
hiện đại, đ ặc biệt là lớ p học ngoại ngữ. Tuy
nhiêri; đ ế n h ữ n g tư tư ò n g cù a n ỏ cỏ th ể đi
vào m ọi khía cạn h củ a đ ò i sô n g giáo dục,
<i>n h ử n g nội d u n g ò ỉrén p h ải đ ư ọ c chi tìiĩi hố </i>
ỏ m ọi cấp độ: từ cơ sỏ p h ư ơ n g p h á p luân đ ến
n h ừ n g h o ạt đ ộ n g cụ th ê trên lớp. Nc'u chi
giới thiệu khái niệm iây người h ọc làm tru n g
tâm và m o m ộ t vài hội th ào đ ể n h ữ n g ngưòi
th ư ờ n g k liòng trự c tiêp giản g d ạ y tham d ự


Vcì th ả o lu ậ n th \ c h ú n g ta m ớ i chi d ừ n g lại ò


m ứ c độ tu y ên tru y ể n cổ đ ộ n g và, kẽỉ quá sẽ


là, người dộv vẩn là ngưòi dạy, ngưcĩi học vấn là
ngưcri học và quan hệ dạy-học vẫn là quan hệ
<i>dạy-học theo nét nghĩa truyển Ihịhg của </i>
nó-T àỉ liệu th am k h iỡ


<b>|1| I. Tud(ír, </b><i>U w iic r'C e titm h k 'ss as LìVĩ<ạtíỉ^ iĩícntii, </i>


<b>Cambridge UrúvcTsit)’ Press, CimhridgC/1996.</b>
<b>|2| D. </b> <b>Nuníin, </b> <i>V u ỉ </i> <i>L eariì^-C enlrcd </i> <i>C u rrỉru h m i </i>


<b>Cambndị^o University Press, Cambridge. 1988.</b>
<b>|3| 1. Tudor, Teachcr Rolcs in the Learrcr-Ccnlrod </b>


<b>CIassriH)m, (in ) </b><i>E L T Ị o u r n n l</i><b> 47 (1993) 271.</b>
<b>|4| Hoiìng </b><i>V ầ n</i><b> Vãn, </b><i>N iịh iê tĩ c i m ^ ià n g d ạ y cảc k ỉ </i>


<i>n ả n ^ iời n ó i tiẻ h g A n }ĩ ò g ia i đoạ n n ổ n ^ cao theo </i>
<i>d tfơ n ^ h rớ tì^ ị tâ y n ^ ỉrờ i học là m t n m ^ tânt,</i><b> Dẽ tải </b>
<b>khoa h « cấp truòng (co sò), Đại học Ngoọi </b>
<b>ngừ, Dại </b><i>h ọ c</i><b> Quốc gia H à Nội, 1999.</b>


<b>(5) Hoàng V ăn Vân, Đường hinVng lây ngưịí học </b>
<b>làm trung tám trong dạy-học ngoại ngừ, </b><i>T ọp ch í </i>
<i>K hoa h ọ c D ại h ọ c</i><b> Qííơc </b><i>g ia H à N ộ i</i><b> 16 (2000) 37.</b>
<b>[6| Hoàng V àn Vân, </b><i>N<^hiâi cini giắn<^ dm f câc k ỉ ttãng </i>


<i>iời nói tiếng A tứ ỉ ờ giai doợn nâììg cao tỉuxf đ irở tiị </i>
<i>htớtig líĩý rỉgt/ờt học //77» trĩiĩĩ^ tóm, Đõ tài khoa học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>[7] Hoâng Văn Vân, Đối m ói phương pháp giảng </b> <b>(8) Hoàng Văn V ân ot. al, </b> <i>N g h iê n á m đ ỏỉ m ờ i</i>



<b>dạy c ả c k ĩn ả n g g ia o tiíp tiị h g A n h ở tr u n g h ọ c </b> <i>p h t ỉ m g ị M p g iả n g (ìạ y tiề h g A n h ờ cá c tr ư ớ n g</i>


<b>phỏ Ihóng: Tử dường hướng lây nguòi học làm </b> <i>tr u n g họ c phỗ'thơìì< ị ih u ộ c m ộ t sô' tin h âõriỊỊ bẳn^ị</i>


<b>irung tâm sang d m m g hưónR lấy ngưịi d ạy </b> <i>B ắc Bộ.</i><b> De tài khoa học độc biệt cấp Đại học</b>


<b>làm trung </b>1<b>5m, </b><i>Tợf> c h i K)ioa h ọ c D ạ i họ c</i><b> Qnõí: </b><i>g ia</i> <b>2005</b>


<i>H à N ộ i 20 { 2 ( X » ) U .</i>


<b>The roles of the secondary school foreign language teacher </b>


<b>and learner in a leamer-centred classroom</b>



H o a n g V an V an


<i>School o f Graduate Studies, Vietnam National University, Hanoi </i>


<i>144 Xuan Thuy, Cau Ciaỵ, Hanoi, Vietnam</i>


ỉn the past ten years, th ere h as a p p e a re d in foreign lan g u ag e p ed ag o g y a n ew a n d attractive
concept: "learner cen tred n css". W hat is learner-centered ness? H ow is it co n cep tu alised in foreign
lan g u ag e education? W hat are th e roles of the foreign lan g u ag e teacher a n d learn er in a
seco n d ary school classroom ? T hese q u estio n s are ad d ressed in so m e detail in this paper.


</div>

<!--links-->

×