Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

HEN PHẾ QUẢN ppt _ BỆNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 34 trang )

BỆNH HEN PHẾ
QUẢN
Khoa Y – Bộ môn Bệnh học

Bài giảng pptx các
mơn chun ngành
Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành
dược hay nhất”;
/>ers/home/user_hom
e.php?
use_id=7046916


I.Định nghĩa
• Hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản
• viêm mạn tính gây nên một sự gia tăng phối hợp sự tăng đáp ứng
phế quản
• dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực
• và ho đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm;
• những đợt này thường phối hợp với sự tắc nghẽn phế quản lan rộng
• sự tắc nghẽn này thường có tính cách hồi phục tự nhiên hay do điều
trị.


II.Cơ chế sinh bệnh
Hen phế quản xảy ra qua 3 q trình
• 1.Viêm phế quản
• khi di ứng ngun lọt và cơ thể tạo ra phản ứng dị ứng thông qua vai
trị của kháng thể lgE.
• Những tế bào gây viêm phế quản bao gồm tế bào mast, bạch cầu đa


nhân (ái toan, ái kiềm, trung tính), đại thực bào phế nang, bạch cầu
đơn nhân, lympho bào và tểu  cầu  phóng  thích  các  chất  trung 
gian  hóa  học  gây  viêm  như  histamine, sérotonine, bradykinine,
thromboxane, prostaglandine, leucotriène, PAF và một số
interleukine.


• 2.Co thắt phế quản
• Do tác động của các chất trung gian hóa
học gây viêm và vai trị của hệ thần kinh tự
động gồm hệ cholinergic, hệ adrenergic và
hệ không cholinergic không adrenergic.


• 3.Tăng phản ứng phế quản
• Xảy ra sau khi dị ứng nguyên vào
cơ thể, qua tác động của các tế
bào gây viêm.
• Đây là một trạng thái bệnh lý
khơng đặc hiệu cho hen phế
quản.


• III.Dịch tễ
• Hen phế quản là một bệnh thường gặp, xuất
hiện ở mọi lứa tuổi, trẻ em chiếm đa số so với
người lớn, tỉ lệ 2/1.


• IV.Nguyên nhân

• 1. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn:
• -Dị ứng ngun hơ hấp:
• +Thường là bụi nhà , bụi chăn đệm
• + Các lơng móng các lồi gia súc như chó,
mèo, chuột, thỏ v.v...;
• + Phấn hoa, cây cỏ, hay
• + Nghề nghiệp trong các xưởng dệt.
• -Dị ứng nguyên là thuốc
• +Aspirine,
• + Kháng viêm khơng steroide,
• +Pennicilline,
• +Một số phẩm nhuộm màu và chất giữ thực
phẩm


• 2. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn:
• -Vi  khuẩn thường gặp là streptococcus pyogenes, streptococcus
pneumoniae, staphylococcus aureus...
• -Virus: Thường gặp là virus hợp bào hơ hấp, parainfluenza, cúm.
• -Nấm: Như nấm Cladosporium hay Alternaria, các nấm mốc.


• 3.Hen phế quản không do dị ứng
• -Di truyền: Tiền sử gia đình, liên quan đến
kháng ngun hịa hợp tổ chức HLA.
• -Gắng sức: Khi gắng sức và nhất là khi
ngưng gắng sức.
• -Thời tết: Khơng khí lạnh.
• -Rối loạn nội tết: Trong thời kỳ trưởng
thành, thời kỳ trước kinh nguyệt, lúc mang

thai, thời kỳ mãn kinh.
• -Yếu tố tâm lý: Tâm trạng lo âu, mâu thuẫn
cảm xúc, chấn thương tình cảm


• V.Triệu chứng lâm sàng cơn hen phế quản điển hình
• 1.Giai đoạn khởi phát
• Cơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột vào ban
đêm, nhất là nửa đêm về sáng;
• Các tền triệu như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi,
nước mắt, ho từng cơn, bồn chồn v.v... nhưng khơng
phải lúc nào cũng có.


• 2.Giai đoạn lên cơn
• Sau đó, cơn khó thở xảy ra, khó thở chậm, khó
thở kỳ thở ra xuất hiện nhanh,
• trong cơn hen lồng ngực bệnh nhân căng ra,
các cơ hơ hấp phụ nổi rõ,
• có thể có tím ở đầu tay chân sau đó lan ra mặt
và tồn thân.
• Nhịp thở chậm, tếng thở rít kéo dài. Đứng xa
có thể nghe tếng rít hay sị sè của bệnh nhân.
• Nghe phổi có nhiều ran rít và ran ngáy.
• Cơn khó thở dài hay ngắn tùy theo từng bệnh
nhân.


• 3.Giai đoạn lui cơn
• Sau vài phút hay vài giờ, cơn hen giản dần,

• bệnh nhân ho khạc đàm rất khó khăn,
• đàm đặc qnh, có nhiều hạt nhỏ như hạt
trai.
• Lúc này nghe phổi phát hiện được nhiều
ran ẩm, một ít ran ngáy.
• Khạc đàm nhiều báo hiệu cơn hen đã hết.


• 4.Giai đoạn giữa các cơn
• Giữa các cơn, các triệu chứng trên khơng cịn.
• Lúc này khám lâm sàng bình thường.
• nếu làm một số trắc nghiệm như gắng sức, dùng acétycholine, thì vẫn
phát hiện tình trạng tăng phản ứng phế quản.


• 4. PHÂN LOẠI HEN PHẾ QUẢN
• 4.1. Hen ngoại sinh (hen dị ứng) có đặc điểm
• – Bệnh xảy ra ở trẻ em và người trẻ.
• – Có tền sử gia đình.
• – Tiền sử bản thân có mắc bệnh dị ứng (chàm…).
• – Cơn hen có liên quan với dị ngun đặc hiệu.
• – Test da: dương tính.
• – IgE trong máu tăng.
• – Điều trị bằng giải mẫn cảm có hiệu quả
• . – Tiên lượng tốt, ít tử vong


• . 4.2. Hen nội sinh (hen nhiễm khuẩn) có đặc điểm
• – Bệnh xảy ra ở người lớn thường trên 35 tuổi.
• – Khơng có tền sử gia đình.

• – Tiền sử bản thân khơng mắc bệnh dị ứng.
• – Cơn hen liên quan đến nhiễm khuẩn hơ hấp.
• – Test da: âm tính.
• – Điều trị bằng giải mẫn cảm khơng kết quả.
• – Tiên lượng khơng tốt hay có biến chứng
• . 4.3. Phối hợp giữa hen dị ứng và nhiễm khuẩn
• Bệnh nhân ho kéo dài, khạc đờm đặc.


• 5.Các xét nghiệm về dị ứng:
• -Test da: Dùng phương pháp lảy da,
da đỏ là dương tính.
• -Test tìm kháng thể: Như kháng thể
ngưng kết, kháng thể kết tủa
thường là lgG, lgM.
• -Định lượng lgE tồn phần và lgE
đặc hiệu


• 6. Phim lồng ngực:
• Trong cơn hen, lồng ngực căng phồng,
các khoảng gian sườn giãn rộng, cơ
hoành hạ thấp, phổi tăng sáng, rốn
phổi đậm.


• VII.Chẩn đoán
• 1.Chẩn đoán xác định
• 1.1 Tiền sử cá nhân về dị ứng:
• Như chàm, mày đay, có tếp xúc với dị

ứng nguyên trước đó, tèn sử gia đình
về hen, dị ứng hoặc các yếu tố khác
như gắng sức, lạnh v.v...


• 1.2 Hội chứng hẹp tểu phế quản do co
thắt:
• -Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở ra
• -Phổi nghe nhiều ran rít, ran ngáy
• -Phim phổi cho thấy hình ảnh khí phế
thủng.
• 1.3Tính chất cơn khó thở:
• Cơn khó thở có tính chất hồi qui, đáp ứng
tốt với thuốc giãn phế quản


• 2.Chẩn đốn phân biệt
• 2.1Hen tm:
• Bệnh nhân có tền sử các bệnh van tm như hẹp van hai lá, hở van
động mạch chủ, cao huyết áp, khó thở nhanh, cả 2 kỳ
• 2.2Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tnh:
• -Có tền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tnh thường do thuốc lá, có hội
chứng nhiễm trùng, khó thở nhanh
• -Khơng có tền sử cá nhân và gia đình về dị ứng hay hen
• -Phổi nghe ran ẩm to hạt kèm ran rít và ran ngáy.


VIII. Phân loại bậc Hen
• BẬC 1
• Những triệu chứng xảy ra < 1 lần / tuần.

• Những đợt bộc phát ngắn.
• Những triệu chứng ban đêm < 2 lần / tháng.
• BẬC 2
• Những triệu chứng xảy ra > 1 lần / tuần nhưng < 1 lần / ngày.
• Những đợt bộc phát có thể ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ.
• Những triệu chứng ban đêm > 2 lần / tháng.


• BẬC 3
• Những triệu chứng xảy ra hằng ngày.
• Những đợt bộc phát ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ.
• Những triệu chứng ban đêm > 1 lần / tuần.
• Hàng ngày phải sử dụng thuốc khí dung đồng vận
• BẬC 4
• Những triệu chứng xảy ra hằng ngày.
• Thường xun có những đợt bộc phát.
• Những triệu chứng thường xảy ra ban đêm.
• Giới hạn những hoạt động thể lực


IX.Biến chứng
• 1.Biến chứng cấp
• 1.1Hen phế quản cấp nặng: 
• không đáp ứng với điều trị thông thường và nặng dần;
• xảy ra trong vịng vài phút.
• tên lượng sinh tử trong thời gian ngắn.
• Sự chẩn đốn sớm và có tính cấp cứu.


• 1.2 Những dấu hiệu hơ hấp:

• -Tình trạng nguy cấp hơ hấp với tím, vã mồ hơi, khó thở nhanh nông,
tần số trên 30 lần/phút kèm dấu cơ kéo các cơ hơ hấp.
• -Rối loạn tri giác: lo âu kèm vật vả
• -Có thể thở chậm chứng tỏ có sự suy kiệt cơ hô hấp và báo trước sự
ngưng hơ hấp.
• -Nghe phổi: Im lặng cả hai bên phổi.


• 1.3 Những dấu hiệu tm mạch:
• -Mạch nhanh thường trên 120 lần/phút, mạch chậm là dấu chứng rất
nặng báo hiệu ngưng tuần hồn.-.
• -Tâm phế cấp với dấu chứng suy tm phải.
• -Huyết áp có thể tăng liên quan đến sự tăng PaCO2,
• huyết áp hạ trong những trường hợp quá nặng.


×