Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Học kì 2 lý 10 đống đa 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.66 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN -ĐỐNG ĐA
Họ, tên thí sinh: ............................................
Số báo danh: .................................................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2018 - 2019.
Môn: Vật lý khối 10
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi
209

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Câu 1: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ OPV là:
A. Một đường Hypecbol.
B. Một đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc tọa độ.
C. Một đường thẳng song song với trục OP.
D. Một đường thẳng song song với trục OV.
Câu 2: Một vật khối lượng 100g có thế năng hấp dẫn 5J. Khi đó độ cao của vật so với mốc thế năng là
bao nhiêu? Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
A. 20m.
B. 0,2m.
C. 2m.
D. 5m.
Câu 3: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20m/s. Bỏ qua lực
cản của khơng khí, lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 10m.
B. 20m.
C. 60m.
D. 40m.
Câu 4: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 2m ném xuống một vật với vận tốc đầu 4 m/s. Biết khối


lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng
A. 11(J).
B. 5(J).
C. 8(J).
D. 14(J).
Câu 5: Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là
2m
2m
A. p = 2m.Wđ.
B. p 2 
.
C. p 
.
D. p2 = 2m.Wđ.


Câu 6: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí
A. Khối lượng.
B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Áp suất.
D. Thể tích.
Câu 7: Một người có khối lượng m = 50kg, khi chạy đều có động năng 625J. Khi đó vận tốc của người là
A. 5 m/s.
B. 4 m/s.
C. 8 m/s.
D. 10m/s.
Câu 8: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với vận
tốc 400m/s. Coi như lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng yên. Vận tốc giật lùi của đại bác là
A. 1m/s.
B. 2m/s.
C. 4m/s.

D. 3m/s.
Câu 9: Một vật khối lượng m = 200g đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Động lượng của vật có độ lớn

A. 10 J.
B. 10 kgm/s.
C. 1 J.
D. 1 kgm/s.
5
0
Câu 10: Một chiếc lốp ơtơ chứa khơng khí ở áp suất 5.10 Pa và nhiệt độ 25 C. Khi chạy nhanh, lốp xe
nóng lên, làm nhiệt độ khơng khí trong lốp xe tăng lên tới 500C. Tính áp suất của khơng khí ở trong lốp
xe lúc này. Coi thể tích của lốp xe không đổi.
A. 2,51.105 (Pa).
B. 5,42.105 (Pa).
C. 2,34.105 (Pa).
D. 6,84.105 (Pa).
Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
TV
pV
pV
pV
pT
1 2
 Const
 const
 2 1
 const
T
p
T2

A. V
B.
C.
D. T1
Câu 12: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn
thấy một cái hố cách 12 m. Để xe dừng lại ở miệng hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối
thiểu là:
F  1250 N
A. Fh  1250 N .
B. Fh  16200N .
C. h
.
D. Fh  16200 N .
Câu 13: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây
không đổi?
A. Vận tốc
B. Động năng.
C. Động lượng.
D. Thế năng.
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
Trang 1/3 - Mã đề thi 209


A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Chuyển động khơng ngừng.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 15: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang góc 300. Lực tác dụng
lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hịm trượt 20 m là
A. 2400J.

B. 2866J.
C. 2598J.
D. 1762J.
Câu 17: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác- lơ:
p
p
V
V
A. 1  2
B. p1V1  p2V2
C. 1  2
D. p1T1  p2T2
T1 T2
p1. p2
Câu 18: Đơn vị của động lượng là:
A. N/s.
B. Nm/s.
C. kg.m/s
D. N.m.
Câu 19: Hai vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg, chuyển động với vận tốc tương ứng là v1 = 2m/s, v2 =1m/s
biết chúng chuyển động ngược hướng. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. p = 2kgm/s.
B. p = 1kgm/s.
C. p = 4kgm/s.
D. p = 3kgm/s.
Câu 20: Một quả bóng có khối lượng 0,2kg chuyển động với vận tốc 2m/s đến đập vng góc vào một
bức tường và bật ngược trở lại với vận tốc có phương và độ lớn như cũ, chọn chiều dương là chiều của
vận tốc khi bật ra khỏi tường. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A. 2kgm/s.
B. 0,4kgm/s.

C. 0kgm/s.
D. 0,8kgm/s.
Câu 21: Một lị xo có độ cứng 100N/m. Khi treo vật m lị xo bị dãn 3cm. Khi đó lị xo có thế năng đàn
hồi là
A. 0,045J.
B. 0,165J.
C. 0,085J.
D. 0,325J.
Câu 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. HP.
B. J.s.
C. Nm/s.
D. W.
Câu 23: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Laáy g = 10 m/s2. Ở độ cao
nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?
A. 5 m.
B. 1 m.
C. 0,6 m.
D. 0,7 m.
3
5
Câu 24: Một xilanh chứa 120cm khí ở áp suất 10 Pa. Pittơng nén khí trong xilanh xuống cịn 80cm3.
Tính áp suất của khí trong xi lanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 2,4.105 (Pa).
B. 3.105 (Pa).
C. 1,5.105 (Pa).
D. 1,2.105 (Pa).
Câu 25: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. động năng giảm, thế năng tăng.
B. động năng giảm, thế năng giảm.

C. động năng tăng, thế năng tăng.
D. động năng tăng, thế năng giảm.
Câu 26: Động lượng là đại lượng véc tơ
A. có phương vng góc với véc tơ vận tốc.
B. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
C. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
D. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 28: Một lượng khí ở nhiệt độ khơng đổi 200C, thể tích 3m3, áp suất 2atm. Nếu áp suất giảm cịn 1atm
thì thể tích khối khí là bao nhiêu?
A. 2 m3.
B. 6 m3.
C. 1,5 m3.
D. 4 m3.
Câu 29: Công là đại lượng:
A. Vơ hướng, có thể âm hoặc dương.
B. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
C. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng.
D. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 30: Ở 127 0C thể tích của một lượng khí là 10lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0C khi áp
suất khơng đổi là:
A. V = 30 lít.
B. V = 50 lít.
C. V = 6 lít.
D. V = 15 lít.
Câu 31: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí
A. tăng 2 lần.
B. khơng đổi.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Trang 2/3 - Mã đề thi 209



PHẦN II: TỰ LUẬN (2 điểm)
Một vật có khối lượng m =1,5kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt dốc dài 12m, cao 6m. Lấy
g =10m/s2.
a. Tìm động năng và vận tốc của vật khi tới chân dốc . Cho rằng lực ma sát là không đáng kể
trong quá trình vật chuyển động trên mặt dốc .
b. Sau khi trượt tới chân dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang được 15m thì dừng.Tìm hệ
số ma sát trên mặt phẳng ngang.

α

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 209



×