Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

trắc nghiệm có đáp án khái niệm đối tượng nghiên cứu tâm lý y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>CỦA TÂM LÝ HỌC</b>



1. Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan


@A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết ,
được nẩy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ
xã hội,lịch sử


B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi
C. Những kinh nghiệm sống


D. Những linh hồn của con người


E. Thế giới vật chất vận động và biến đổi ,những kinh nghiệm sống


<b>2. Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của</b>


@A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức
cao là não bộ của con người


B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
C. Não bộ của con người


D. Thế giới vật chất biến đổi
E. Thế giới linh hồn


3. Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý
A. Thế giới vật chất biến đổi
B. Não bộ của con người



C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất


@D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hồn cảnh,
nhờ đó cảm giác phát triển


E. Cảm giác chuyên biệt


<b>4. Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra q trình sống của cơ thể và nó</b>


truyền đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan điểm
của


A. Descrte
@B. Platon
C. Tuân Tử
D. Heghen
E. Mạnh Tử


5. “Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng linh hồn
là lý tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của


@A. Descarte
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử


<b>6. Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là</b>


A. Quan điểm vơ hình


B. Quan điểm duy tâm


@C. Quan điểm duy vật biện chứng
D. Quan điểm duy vật thô sơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của
A. Con người


B. Vật chất


@C. Hệ thống thần kinh
D. Biến đổi vật chất
E. Cảm giác


<b>8. Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ</b>


thành sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dần và
cuối cùng thành sự phản ánh thế giới khách quan của


A. Sinh vật


B. Sinh vật có hệ thống thần kinh


@C. Sinh vật có hệ thống thần kinh , có não bộ
D. Sinh vật có bản tính kích thích


E. Sinh vật có não bộ


9. Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là quan
điểm duy tâm của



@A. Democrit
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử


<b>10. Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất</b>


A. Kích thích của thế giới bên ngồi
@B. Phản xạ


C. Chủ thể
D. Vơ hình


E. Phản xạ, Vơ hình


11. Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của
A. Xã hội


B. Lịch sử


@C. Xã hội, lịch sử
D. Phản xạ


E. Phản xạ, Lịch sử


12. Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về
@A. Thế giới khách quan



B. Con người
C. Lịch sử
D. Xã hội


E. Thế giới linh hồn


<b>13. Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ với</b>


thế giới bên ngoài qua
A. Những sự vật
B. Những hiện tượng


@C. Những sự vật và hiện tượng bên ngồi mà nó phản ảnh
D. Não bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

14. Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ
đạo của tập trung của


A. Thần kinh
@B. Não bộ


C. Thế giới bên ngồi
D. Cảm giác


E. Tình cảm


<b>15. Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động</b>


A. Con người



@B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan
C. Tình cảm con người


D. Đời sống tâm lý
E. Hiện tượng tâm lý


16. Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của
@A. Chủ thể phản ảnh


B. Cảm xúc riêng
C. Kinh nghiệm


D. Tri thức của chủ thể


E. Nghề nghiệp của chủ thể phản ảnh 16


<b>17. Bản chất của hiện tượng tâm lý là:</b>


A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ


@B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và
xã hội lịch sử


C. Bản chất là xã hội lịch sử
D. Phản ánh thế giới khách quan


E. E. Bản chất là xã hội lịch sử và phản ánh thế giới khách quan
18. Hiện tượng tâm lý có các đặc điểm là


A. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngồi, tính chủ thể


B. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý


@C. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý, sự thống nhất giữa hoạt
động tâm lý bên trong và bên ngồi


D. Tính tổng thể của đời sống tâm lý,ï sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý
bên trong và bên ngoài


E. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngồi


19. Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng tâm lý
sau:


A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội


B. Chức năng hiện tượng tâm lý
C. Mức độ nhận biết của chủ thể


D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20. Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm:
@A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
B. Các q trình tâm lý, trạng thái tâm lý


C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
D. Các q trình tâm lý, thuộc tính tâm lý


E. Các quá trình tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân và tập thể



21. Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý được
chủ thể nhận biết được như


A. Ý thức, vô thức
B. Vô thức, tiền ý thức
C. Tiền ý thức


D. Ý thức, tiền ý thức


@E. Ý thức, tiền ý thức, vô thức
22. Nhiệm vụ của tâm lý học là


A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân


B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con
người


D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý,những
đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


@E. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
23. Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là:


A. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động



B. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất
giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.


@C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở
vất chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm
lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau


D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ
thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.


E. Nguyên lý về mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau,
sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động


24. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là:
@A. Hiện tượng tâm lý


B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân


D. Các quá trình tâm lý
E. Các trạng thái tâm lý
25. Tâm lý học là :


A. Khoa học tự nhiên.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học nhân văn.
D. Khoa học trung gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

26. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thơng qua lăng kính chủ quan
của:



A. Não bơ, ühệ thống thần kinh cao cấp.


B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết.
C. Hệ thống nội tiết.


D. Phản xạ có điều kiện.


@E. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều
kiện.


27. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan một cách chủ quan
@A. Đúng


B. Sai


28. Hiện tượng tâm lý có bản chất vật chất
A. Đúng


@B. Sai


29. Tâm lý là hiện tượng tinh thần bên trong của người và thông qua hiện tượng
vật chất:


@A. Đúng
B. Sai


30. Tâm lý con người có bản chất xã hội, lịch sử
@A. Đúng



B. Sai


31. Các hiện tượng tâm lý tạo thành hoạt động tâm lý, là hình ảnh thực tại bên
ngoài nhưng chỉ diễn ra ở thế giới bên trong con người.


</div>

<!--links-->

×