Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.24 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG III</b>
1
2
2
• Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để
biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số
(digits) hữu hạn.
• Tổng số ký số của mỗi hệ đếm gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu
là b.
• Hệ đếm cơ số b (b ≥ 2, b là số ngun dương) mang tính chất sau :
• Có b ký số để thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất
là b-1.
• Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ đếm bằng cơ số b lũy
thừa n: bn
• Số N(b) trong hệ đếm cơ số (b) được biểu diễn bởi:
N(b)=a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>a<sub>n-2</sub>…a<sub>1</sub>a<sub>0</sub>a<sub>-1</sub>a<sub>-2</sub>…a<sub>m</sub>
trong đó, số N(b) có n+1 ký số biểu diễn cho phần nguyên và m ký
số là biểu diễn cho phần b_phân, và có giá trị là:
N(b)=a<sub>n</sub>.bn<sub>+a</sub>
n-1.bn-1+an-2.bn-2+…+a1.b1+a0.b0+a-1.b-1
+a<sub>-2</sub>.b-2<sub>+…+a</sub>
-m.b-m
3
3
3
4
4
5
5
6
7
7
8
8
8
<b>Bước 1: Xác định giá trị vị trí của mỗi ký số </b>
<b>Bước 2: Nhân giá trị vị trí lũy thừa b với ký số của cột tương ứng.</b>
<b>Bước 3: Cộng kết quả của các phép tính nhân trong bước 2. </b>
Tổng cuối cùng sẽ là giá trị của hệ thập phân.
<b>Ví dụ 1: </b>
11001<sub>(2) </sub>= ?<sub>(10)</sub>
= 1x24 <sub>+ 1x2</sub>3 <sub>+0x2</sub>2 <sub>+ 0x2</sub>1 <sub>+ 1x2</sub>0
=16 + 8 + 0 + 0 +1
= 25<sub>(10)</sub>
<b>Ví dụ 2:</b>
4706<sub>(8)</sub> = ?<sub>(10)</sub>
= 4x83 <sub>+ 7x8</sub>2 <sub>+ 0x8</sub>1 <sub>+ 6x8</sub>0
= 2048 + 448 + 0 + 6
= 2502
<b>Kết quả: 4706</b><sub>(8) </sub>= 2502<sub>(10)</sub>
10
<b>Ví dụ 3:</b>
1AC<sub>(16) </sub>= ?<sub>(10)</sub>
<b>Giải</b>
1AC(16) = 1x162 <sub>+ Ax16</sub>1 <sub>+ Cx16</sub>0
= 1x256 + 10x16 + 12x1
= 256 + 160 +12
= 428
<b>Kết quả: 1AC</b><sub>(16)</sub> = 428<sub>(10)</sub>
<b>Ví dụ 4:</b>
4052(7) = ?(10)
<b>Giải</b>
4052(7) = 4x73 <sub>+ 0x7</sub>2 <sub>+ 5x7</sub>1 <sub>+ 2x7</sub>0
= 1372 + 0 + 35 + 2
= 1409
<b>Kết quả: 4052</b><sub>(7)</sub> = 1409<sub>(10)</sub>
11
11
<b>Tổng quát:</b>
• Lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho b cho đến khi
thương số bằng 0.
• Kết quả số chuyển đổi N(b) là các dư số trong phép chia viết ra
theo thứ tự ngược lại.
<b>Ví dụ:</b>
Số 12(10) = ?(2). Dùng phép chia cho 2 liên tiếp, ta có một loạt
các số dư như
<b>Kết quả: 12<sub>10</sub></b> <b>= 1100<sub>(2)</sub></b>
12
11
<b>Tổng quát:</b>
• Lấy phần thập phân N(10) lần lượt nhân với b cho đến khi phần
thập phân của tích số bằng 0.
• Kết quả số chuyển đổi N(b) là các số phần nguyên trong phép
nhân viết ra theo thứ tự tính tốn.
<b>Ví dụ :</b>
0. 6875(10) = ? (2)
0. 6875 * 2 <b>= 1 . 375</b>
0. 375 * 2 <b>= 0 . 75</b>
0. 75 * 2 <b>= 1 . 5</b>
0. 5 * 2 <b>= 1 . 0</b>
<b>Kết quả: 0.6875</b> <b><sub>(10)</sub></b> <b>= 0.1011<sub>(2)</sub></b>
13
13
❑Dạng số thập phân
Ví dụ:
+
<b>Bước 1: Chuyển số gốc sang hệ thập phân (hệ 10).</b>
<b>Bước 2: Chuyển số hệ thập phân thu được sang cơ số mới.</b>
<b>Ví dụ 1: </b>
545(6) = ? (4)
Bước 1: Chuyển từ hệ 6 sang hệ 10
545 = 5 x 62 <sub>+4 x 6</sub>1 <sub>+5 x 6</sub>0
= 5 x 36 +4 x 6 +5 x 1
= 180 + 24 +5
<b>= 209<sub>(10)</sub></b>
Bước 2: Chuyển 209<sub>(10) </sub>sang hệ 4
<b>Kết quả: 545<sub>(6)</sub></b> <b>= 209<sub>(10)</sub></b> <b>= 3101<sub>(4)</sub></b>
14
101110(2) = ? (8)
11
<b>Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm, mỗi nhóm gồm ba </b>
<b>chữ số (bắt đầu từ phải qua).</b>
<b>Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 3 chữ số thành 1 số hệ bát phân.</b>
<b>Kết quả: Kết nối các số bát phân </b>
<b>Ví dụ:</b>
Chuyển 101110(2) = ? (8)
Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm 101 và 110
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm thành một số bát phân
<b>101<sub>(2) </sub></b> <b>= 1 x 22</b> <b><sub>+0 x 2</sub>1</b> <b><sub>+1 x 2</sub>0</b>
<b>= 4 + 0 + 1</b>
<b>= 5<sub>(8)</sub></b>
<b>110<sub>(2)</sub></b> <b>= 1 x 22 <sub>+1 x 2</sub>1</b> <b><sub>+0 x 2</sub>0</b>
<b>= 4 +2+0</b>
<b>= 6<sub>(8)</sub></b>
<b>Kết quả: 101110<sub>(2) </sub>= 56<sub>(8)</sub></b>
15
1101010(2) = ?(8)
16
<b>Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm có bốn chữ số.</b>
<b>Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 4 chữ số thành 1 số hệ thập lục phân. </b>
<b>Kết quả: Kết nối các số thập lục phân</b>
<b>Ví dụ:</b>
Chuyển 11010011(2) = ? (16)
Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm bốn chữ số.
1101 0011
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 4 số nhị phân thành một số thập lục phân
= 8 + 4 + 0 + 1
= 13<sub>(10)</sub>
= D<sub>(16)</sub>
0011<sub>(2) </sub> = 0 x 23 <sub>+0 x 2</sub>2 <sub>+1 x 2</sub>1 <sub>+0 x 2</sub>0
= 0 + 0 +2+1
= 3<sub>(16)</sub>
<b>Kết quả: 11010011</b><sub>(2)</sub> <b>= D3<sub>(16)</sub></b>
17
• Bước 1: Chuyển mỗi ký số thập lục phân sang số thập phân, mỗi số
thập phân chuyển thành số nhị phân gồm 4 ký số.
• Bước 2: Kết nối tất cả các nhóm nhị phân (mỗi nhóm có 4 số)
thành một số nhị phân.
<b>Ví dụ 1:</b>
Chuyển 2AB(16) = ? (2)
Bước 1:
2<sub>(16)</sub> = 2<sub>(10) </sub> = 0010<sub>(2)</sub>
2AB<sub>(16)</sub> = 0010 1010 1011
2 A B
Kết quả 2AB<sub>(16)</sub> = 001010101011<sub>(2)</sub>
18
• Trong hệ thống nhị phân, các phần thập phân được định dạng theo
cách chung như hệ thống số thập phân.
• Ví dụ, trong hệ thống số thập phân
0.235 = (2 x 10-1<sub>) + (3 x 10</sub>-2<sub>) + 5 x 10</sub>-3<sub>)</sub>
Và 68.53 = (6 x 101<sub>) + (8 x 10</sub>0<sub>) + (5 x 10</sub>-1<sub>) +(3 x 10</sub>-2<sub>)</sub>
Tương tự, trong hệ thống số nhị phân
0.101 = (1 x 2-1<sub>) + (0 x 2</sub>-2<sub>) + (1 x 2</sub>-3<sub>)</sub>
Và
10.01 = (1 x 21<sub>) + (0 x 2</sub>-1<sub>) + (1 x 2</sub>-2<sub>)</sub>
Tổng quát, một số trong hệ thống số với cơ số b được viết như:
a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>a<sub>n-2</sub>…a<sub>1</sub>a<sub>0</sub>a<sub>-1</sub>a<sub>-2</sub>…a<sub>m</sub>
và có thể được thơng dịch thành
a<sub>n</sub>.bn<sub>+a</sub>
n-1.bn-1+an-2.bn-2+…+a1.b1+a0.b0+a-1.b-1+a-2.b-2+…+a-m.b-m
19
<b>Ví dụ : Chuyển số 110.101(2) sang hệ 10</b>
<b>110.101<sub>(2)</sub></b> <b>= 1 x 22</b> <b><sub>+1 x 2</sub>1</b> <b><sub>+0 x 2</sub>0</b> <b><sub>+1 x 2</sub>-1</b> <b><sub>+ 0 x 2</sub>-2</b> <b><sub>+1 x 2</sub>-3 </b>
<b>= 4 + 2 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125</b>
<b>= 6 + 0.5 +0.125</b>
<b>= 6.625<sub>(10)</sub></b>
20
Chuyển số 127.54(10) sang hệ 8
Chuyển số 2B.C4(16) sang hệ 10
1.Cơ số của một hệ thống số có nghĩa là gì? Cho ví dụ minh họa
vai trị của cơ số trong hệ thống số.
2.Giá trị của các cơ số thập phân, thập lục phân, nhị phân và bát
phân là gì?
3.Tìm các số thập phân tương đương với các số nhị phân sau:
1101011
11010
10110011
11011101
1110101
1000
10110001100
1010101100
110001
111
4. Tìm các số bát phân tương đương các số nhị phân của câu 3.
5. Tìm các số thập lục phân tương đương các số nhị phân của
câu 3
21
6. Chuyển các số sau sang hệ thập phân
110110(2)
2573(6)
2A3B(16)
1234(9)
7. Chuyển các số hệ thập phân sang hệ nhị phân
435(10)
1694(10)
32(10)
135(10)
8. Chuyển các số thập phân trong câu 7 sang hệ bát phân.
9. Chuyển các số thập phân trong câu 7 sang hệ thập lục phân.
10. Tìm kết quả của các chuyển đổi sau:
126(6) = ?(4)
24(9) = ?(3)
ABC(16) = ?(8)
135(10) = ?(2)
22
11. Chuyển các số sau sang hệ nhị phân
2AC(16)
FAB(16)
2614(8)
562(8)
12. Tìm các số thập phân của các số sau:
111.01(2)
1001.011(2)
13. Hãy đổi các số thập phân sau đây ra hệ nhị phân: 5, 9, 17, 27, 6625
14. Hãy đổi các số nhị phận sau đây ra hệ thập phân:
11, 111, 1001, 1101, 1011110
15. Đổi các số nhị phân sau đây ra hệ 16
11001110101,
1010111000101,
11110111011100110
16. Đổi các số hệ 16 ra hệ nhị phân
3F8, 35AF, A45
23