Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.74 KB, 26 trang )

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng

PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CẦU 3 THĂNG LONG
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cầu 3 Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước hạng nhất trực thuộc tổng
công ty xây dựng cầu Thăng Tong-Bộ Giao Thông vận tải.
Tiền thân của công ty cầu 3, thành lập ngày 15 tháng 9 năm 1969 thuộc tổng cục
đường sắt làm nhiệm vụ đảm bảo giao thơng tuyến đường sắt phía nam trong thời
kỳ chống Mỹ cứu nước. Sau chiến tranh phá hoại, công ty được giao nhiệm vụ mới
là xây dựng 3 cầu lớn là: Cầu Hàm Rồng, cầu Đò Lèn và cầu Ninh Bình. Được nhà
nước tặng thưởng 3 huân chương lao động.
Từ năm 1973 đến năm 1985 được giao nhiệm vụ thi công cầu Thăng Long thuộc
tổng công ty xây dựng cầu thăng long-bộ giao thông vận tải.
Năm 1993 thực hiện nghị định 388/HĐBT về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà
Nước. Bộ giao thơng vận tải có quyết định 505 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27 tháng 3
năm 1993 và đổi tên là công ty cầu 3 thăng long tên cũ trước kia là xí nghiệp xây
dựng cầu 3
- Quyết định thành lập số 505 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27 tháng 3 năm 1993-bộ
giao thông vận tải.
- Mã số: 25.
- Địa chỉ: Xâ Hải Bối-Huyện Đông Anh-Thành Phố Hà Nội.
- Số tài khoản: 7301-0010 tại ngân hàng đầu tư phát triển thăng long
- Điện thoại: 04.8.810.143-8.810.270
- fax: 04.8.810.401
là đơn vị chuyên ngành xây dựng cầu và các cơng trình giao thơng, có đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và cơng nhân lành nghề có
truyền thống liên tục hồn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Cơng ty cầu 3
-1-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
Thăng Long đã đóng góp thành tích xuất sắc trong xây dựng thắng lợi cây cầu
lớn thăng long. Được nhà nước tuyên dương là đơn vị ạnh hùng và được tặng
thưởng nhiều huân huy chương từ hạng nhất đến hạng 3.
Từ những năm 1985 đến nay sau khi hoàn thành xây dựng cầu Thăng Long
lịch sử, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của cơ chế bao cấp, tình
trạng thiếu cơng ăn việc làm, thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu. Song cơng ty đã
chủ động tháo gỡ khó khăn, tìm được hướng đi đúng đắn khơng những duy trì
được sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống mà công ty ngày càng phát triển.
Trong q trình đó cơng ty đã tham gia thắng lợi nhiều cơng trình mới như:
cầu Bến Thuỷ-Nghệ An, cầu n Bái, cầu Phong Châu, cầu Treo Dùng, cầu
Bình, cầu Lai Vu, cảng Lotus, cảng Phú Mỹ-Vũng Tàu, cảng Cát Lái-Thành
Phố Hồ Chí Minh, Cầu Mỹ Thuận, và hiện nay đang thi cơng nhiều cơng trình
cầu khác trên phạm vi cả nước.
Đặc biệt từ khi bước vào cơ chế thị trường đến nay được sự hỗ trợ giúp đỡ của
cấp trên với sự năng động sáng tạo, nắm bắt thời cơ, cơng ty đã nhanh chóng
tiếp cận với cơ chế mới, mở rộng sản xuất đổi mới thiết bị, tiếp thu và áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng công ty phát triển và vững
mạnh về mọi mặt, có đủ năng lực đảm nhận thi cơng nhiều cơng trình lớn và
phức tạp, liên tục được Bộ Giao Thông vận tải xếp hạng là doanh nghiệp hạng
nhất.
Phạm vi hoạt động của công ty là mở rộng trong toàn quốc.
Với phương pháp quản sản xuất lý kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm làm ra
đảm bảo chất lượng, mỹ quan ln được khách hàng tín nhiệm. Những năm qua
công ty cầu 3 Thăng Long đã phát huy cao độ tính năng động sáng tạo, chủ
động tìm kiếm thị ttrường, tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, liên
kết liên doanh, có biện pháp tăng cường hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý
và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cơng nhân lành nghề, đã tự
-2-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
tham gia đấu thầu và đã thắng thầu (hoặc được chọn thầu) ở nhiều công trường
lớn.
Với sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh và sự đồn kết nhất trí
trong tập thể người lao động. Những năm qua công ty cầu 3 Thăng Long luôn
đảm bảo sự tăng trưởng và nhịp độ phát triển nhanh về mọi mặt, hoàn thành
suất sắc nhiệm vụ được giao, các cơng trình thi cơng đều đạt và vượt tiến độ,
chất lượng tổt, mỹ quan và an tồn, khơng ngừng nâng cao uy tín trên thị
trường và là một trong số những đơn vị thành viên hàng đầu của tổng công ty
xây dựng cầu thăng long. Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo tồn
và phát triển vốn, bảo đảm đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được
nâng lên
3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban
3.1.1.1 Giám đốc công ty
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm pháp nhân trước tổng giám đốc và nhà nước,
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chỉ đạo trực tiếp các
phòng Kế Hoạch, Tài Vụ, Nhân chính và cơng trường.
3.1.1.2. Phó giám đốc cơng ty
Thực hiện nhiệm vụ giám sát công trường theo nhiệm vụ của Giám Đốc cơng ty
giao.
- Trực tiếp chỉ đạo phịng Kỹ Thuật, Vật Tư Thiết Bị, ký duyệt các phương
án thi công, tiên lượng vật tư phục vụ thi công cơng trình.
- Trực tiếp chỉ đạo chỉ huy trưởng cơng trường thực hiện đúng yêu cầu kỹ
thuật, chất lượng và tiến độ thi công.

-3-


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông

- Quan hệ với chủ đầu tư và tư vấn tiết kế, với kỹ sư giám sát, giải đáp các
vướng mắc nếu cần và trực tiếp ký các biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn
thành theo từng hạng mục cơng việc cho cơng trường.
3.1.1.3. Các phịng ban: Giúp giám đốc cơng ty các cơng việc:
 Phịng Kế Hoạch:
- Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết các văn bản, giấy tờ theo thủ tục đấu thầu và
hợp đồng kinh tế sau khi thắng thầu.
- Phân tích chi tiết về đơn giá thực hiện sản phẩm đúng, đủ để có kết quả
chính xác về tổng giá ứng thầu và theo dõi công việc trên cơ sở giá đã được
bỏ thắng thầu, thanh tốn khối lượng hồn thành và thanh lý hợp đồng khi
kết thúc.
- Giao khốn cho các cơng trường khi trúng thầu theo cơ chế của công ty và
trả lương cho cán bộ công nhân viên.
- Theo dõi và đôn đốc các phòng ban trong việc thực hiện nhiệm vụ đáp ứng
các yêu cầu của công trường và việc thực hiện hế hoạch, tiến độ của cơng
trường.
 Phịng Kỹ Thuật:
- Thiết kế các phương án tổ chức thi công hợp lý, tiết kiệm, an tồn, đảm bảo
tiến độ thi cơng cơng trình theo các u cầu kỹ thuật của chủ đầu tư.
- Giám sát công trường thi công về chất lượng, ký nghiệm thu và thanh toán
khối lượng với kỹ sư giám sát theo khối lượng hoàn thành, kiểm tra việc ghi
chép nhật ký cơng trình, các số liệu cơng trình và hồ sơ hồn cơng.
- Chuẩn bị trước một bước các giải pháp kỹ thuật và khối lượng vật tư cho
công trường, điều động thiết bị hợp lý, kịp thời cho từng thời điểm thi cơng.
 Phịng Vật Tư-Thiết Bị:
- Quản lý vật tư thiết bị trong tồn cơng ty, đảm bảo thiết bị luôn trong trạng
thái tốt, đáp ứng yêu cầu xây lắp của các công trường.
-4-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
- Cung ứng các nguồn vật tư chủ yếu là xi măng, sắt thép, các loại vật tư luân
chuyển bảo đảm cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản suất tháng, quý của công ty và các công trường lập
kế hoạch mua sắm và cung cấp đảm bảo đúng, đủ , kịp thời về số lượng,
chất lương trong mọi điều kiện để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
 Phòng Tài Vụ:
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty có kế hoạch tạo nguồn
vốn để đảm bảo việc cung cấp vốn theo yêu cầu sản xuất của các cơng
trường.
- Kịp thời thanh tốn các khối lượng hồn thành với chủ đầu tư để quay vòng
vốn nhanh.
- Hướng dẫn các công tường ghi chép sổ sách chi và nhập xuất vật tư.
- Hạch toán kinh tế lỗ, lãi, thực hiện chế độ chính sách đối với Nhà Nước và
người lao động.
 Phòng tổ chức cán bộ:
- Tiếp nhận, quản lý, điều đơng lao động, bố trí, sắp xếp cán bộ cho các cơng
trường và các phịng ban trong công ty.
- Làm công tác đào tạo, giáo dục nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ
công nhân viên.
- Làm công tác bảo hộ lao động, thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động.
- Làm cơng tạc hành chính quản trị và vông tác xã hội.
3.1.2. Mô tả (cơ cấu quán lý và quan hệ) giữa trụ sở chính và quản lý ngồi
cơng trường.
Cơ cấu quản lý và quan hệ giữa công ty và công trường là quan hệ trực
tuyến. Giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp tới chỉ huy trưởng công trường và
được phân công trách nhiệm cụ thể như sau:
-5-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
3.1.2.1. Các công trường.
Trưởng ban chỉ huy công trường:
- ông chỉ huy trưởng công trường được quyền chủ động về tài chính và điều
hành sản xuất kinh doanh, chủ động trong việc khai thác quản lý nguồn vật
tư, thiết bị có tại cơng trường đêr phục vụ sản xuất.
- Tổ chức sản xuất bảo đảm kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an tồn lao động, vệ
sinh mơi trường, làm các thí nghiệm theo quy trình và giá thành cơng trình.
- Được tham vấn bởi các phịng ban nghiệp vụ của công ty và thưc hiện đúng
các giải pháp đề ra cho cơng trường.
+ Phương án thi cơng cơng trình.
+ Cơng tác khốn, định mức lao động, tiền lương.
- Điều phối nhân sự, vật tư thiết bị cho các hạng mục công việc một cách hợp
lý.
- Mua sắm vật tư cho các hạng mục theo từng thời điểm cụ thể.
Nghiệm thu thanh toán khối lượng và phân phối tiền lươngcho người lao động
thuộc công trường.
- Chịu sự giám sát chất lượng kỹ thuật của kỹ sư tư vấn giám sát.
- Được vay vốn của công ty để đầu tư cho sản xuất theo kế hoạch, tiến độ của
hợp đồng đã ký kết và được giảm nợ theo khối lượng hoàn thành được
nghiệm thu.
- Không được tự ý huy động vốn ở bất kỳ nguồn nào (không bao gồm nguồn
vốn nợ do mua vật tư).
Các ông trợ lý chuyên môn tại công trường:
Các ông trợ lý chuyênmôn tại công trường là những tham mưu giúp việc và
chịu sự lãnh đạo của ông chỉ huy trưởng công trường. Cụ thể
+ Quản lý kinh tế
-6-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Là người phụ trách thực hiện kế hoạch, tiến độ, giúp chỉhuy trưởng công
trường trong việc tác nghiệp công việc hàng ngày, điều phối lao động hợp lý,
phù hợp với yêu cầu sản xuất, theo dõi, trả lương và thực hiện chính sách xã
hội. Có quan hệ chặt chẽ vỡi địa phương để giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Quản lý kỹ thuật
- Quản lý tổng thể về kỹ thuật, công nghệ, chất lượng và tiến độ xây lắp cơng
trình.
- Lập các phương án thi cơng, các giải pháp kỹ thuật và các yêu cầu về hồ sơ
kỹ thuật, nhật ký cơng trình, chất lượng vật liệu, chất lượng sản phẩm theo
yêu cầu thiết kế.
- Trực tiếp quan hệ với tư vấn giám sát để giải quyêt các khó khăn vướng mắc
trong thi cơng và các giải pháp kỹ thuật, các vấn đề cần bàn bạc và các khối
lượng phát sinh nếu có.
+ Giám sát hiện trường:
- Theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn tổ, đội thực hiện đúng yêu cầu kỹ
thuật, công nghệ, đảm bảo chất lượng, an tồn lao động, thiết bị và thí
nghiệm.
- Kiểm tra nhật ký cơng trình và thường xun có ý kiến về các mặt kỹ thuật,
chất lượng, an toàn, yêu cầu tổ đội thực hiện đúng yêu cầu thiết kế.
- Ký xác nhận các khối lượng hoàn thành cho tổ, đội.
- Quan hệ trực tiếp với tư vấn tại hiện trường để giải quyết các yêu cầu kỹ
thuật va các yêu cầu của tư vấn cếu có.
+ Quản lý các công việc khác: Gồm các cán bộ quản lý vật tư, thiết bị. Có
nhiệm vụ
- Căn cứ vào kế hoạch tiến độ sản xuất để cung ứng vật tư, thiết bị kịp thời,
bảo đảm số lượng, chất lượng.

-7-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
- Kịp thời khắc phục, sửa chữa mọi hư hỏng của thiết bị đáp ứng yêu cầu sản
xuất.
- Theo dõi nhập, xuất và quản lý vật tư thiết bị, chống hao hụt, mất mát.
- Đưa các vật tư, vật liệu, tổ mẫu đi thí nghiệm tại trung tâm đo lường.
Với những nhiệm vụ trên, từng thành viên thực hiện nhiệm vụ theo chức
năng được phân công theo sơ đồ tổ chức hiện trường.
3.2.1.2. Công ty:
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban bảo đảm kịp thời về
u cầu sản xuất cơng trường.
- Thường xun có cán bộ giám sátvà quản lý các mặt kỹ thuật, vật tư , thiết
bị, lao động và an toàn để giúp và giải quyết kịp thời mọi khó khăn của cơng
trường để cơng trường hồn thành nhiệm vụ.
- Thường xun có quan hệ với chủ đầu tư để giải quyết các vấn đề phát sinh
nếu có và các mối quan hệ trong q trình thực hiện hợp đồng, thực hiện
cơng tác thanh tốn khối lượng xây lắp hồn thành.
- Cung cấp đầy đủ nguồn vốn vay cho công trường để bảo đảm sản xuất và trả
lương cho người lao động an tâm phấn khởi trong sản xuất.
- Giải quyết kịp thời cho đơn vị mọi khó khăn trong xử lý kỹ thuật, thiết
bị,bảo đảm cho q trình xây lắp cơng trình ln bình hành, hợp lý và đạt
hiệu quả cao.
3.2/ Phân tích khái qt tình hình tài chính trong cơng ty cầu 3 TL
Phân tích khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho
chúng ta những thông tin khái qt về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
Kì nội dung phân tích gồm:

-8-



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
1. Phân tích quy mơ của cơng ty sử dụng trong kỳ và khả năng huy động
vốn của công ty trong năm 2001.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của cơng ty, trước tiên ta phải so
sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm. Qua việc so
sánh này có thể thấy được sự biến động về quy mô vốn và khả năng huy động vốn
của công ty, và cho pháp chúng ta đánh giá thực chất quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty vào cuối kỳ so với đầu năm
Tình hình và sự biến động tổng số tài sản và nguồn vốn được thể hiện thông
qua bảng sau:

-9-


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Đơn vị : Đồng
Tài sản
A- TSĐ và ĐTNH
B- TSCĐ và ĐTDH
Tổng số

Chỉ tiêu

Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn

Số đầu năm
27.883.993.968
21.002.052.155

48.886.046.123

Số cuối kỳ
37.883.993.968
23.870.024.090
61.858.504.543

Số đầu năm

Số cuối năm

48.886.046.123
48.886.046.123

61.858.504.543
61.858.504.543

Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
B- Vốn CSH
Tổng số

Số đầu năm
33.373.807.502
15.512.238.621
48.886.046.123

Số cuối năm
45.484.582.648
16.373.921.895

61.858.504.543

Số cuối kỳ với đầu năm
Số tiền
%
12.972.458.420
126.5
12.972.458.420
126.5


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Với số liệu bảng trên cho ta thấy được tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của
công ty tăng cả về số tương đối ( 126.5 % ) và số tuyệt đối ( 12.972.458.420 đ )
Điều này chứng tỏ rằng quy mô vốn của doanh nghiệp đã mở rộng, công ty
chú trọng đến việc đầu tư tài sản nói chung và máy móc thiết bị nói riêng, đồng
thời khả năng huy dộng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ cũng tăng lên. Như
vậy có nghĩa là hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có chiều hướng đi lê. Tuy
nhiên cũng chư thể có kết luận cụ thể gì được về tình tài chính của cơng ty. Vậy
cần đi sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đơi kế tốn.
3.2.1/Phân tích khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty cầu 3 Thăng Long
Bên việc xem xét quy mô vốn và tình hình huy động vốn thì việc đánh giá
khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh
nghiệp, cũng thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách khái qt.
áp dụng phương pháp tính tốn chỉ tiêu tỉ suất tài trợ và nợ phải trả, số liệu
và kết quả tính tốn các khoản mục này chủ yếu của nguồn vốn được tập hợp trong
bảng sau, chỉ tiêu này giữa cuối năm và đầu năm cho ta thấy:
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Số đầu năm
Số tiền
%

Chỉ tiêu

A-Nợ phải

Số cuối năm
Số tiền
%

Số chênh lệch
Số tiền
%

33.373.807.502

68.3

45.484.582.648

73.5

12.110.775.146

5.2

15.512.238.621


31.7

16.373.921.895

26.5

861.683.274

-5.2

trả
B-NVCSH

Tổng

48.886.046.123 100 61.858.504.543 100 12.972.458.420
Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì

doanh nghiệp sẽ có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập
của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm
chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả số tuyệt đối và tương đối ) thì khả năng đảm
bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này được thể hiện thông qua tỉ
suất tài trợ. Tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và tính
chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn CSH ( loại B- NV )
Tỉ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chi tiêu này càng cao, càng chứng tỏ mức độ tự chủ về mặt tài chính của cơng ty

bởi vì hầu hết tài sản của cơng ty hiện có đều được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở
hữu.


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Hầu hết các doanh nghiệp xây dựng giao thông hiện nay đều đều là các
doanh nghiệp nhà nước, do nhà nước đầu tư vốn, hiện tại tỉ trọng vốn này không
cao. Hiện nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, yêu cầu cạnh
tranh...Nên việc đổi mới máy móc thiết bị là tất yếu của mọi doanh nghiệp
Trong thực tế, tỉ suất tài trợ của công ty cầu 3 Thăng Long
* Đầu năm:
15.512.238.621
Tỉ suất tài trợ =

x 100% = 31.73 %
48.886.046.123

*Cuối năm:
16.373.921.895
Tỉ suất tài trợ =

x 100% = 26.47 %
61.858.504.543

Tỉ suất tài trợ ( hay tỉ trọng của nguồn vốn

CSH. Trong tổng số nguồn vốn )

cuí kỳ giảm đi so với đầu năm là 5.26% ( từ 31.73% xuống 26.47% ). Điều này
chứng tỏ mức tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm đi. Đồng thời ta cũng

nhận thấy cả đầu năm và cuối năm tỉ suất tài trợ đều không cao.
Xem xét cụ thể hơn ta thấy được nguyên nhân làm cho tỉ suất tài trợ giảm ta
thấy: Nợ phải trả của công ty tăng từ 33.373.807.502 đồng lên 45.484.582.648


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
đồng. Như vậylà tăng một lượng tiền khá lớn làm cho tỷ lệ của nợ phải trả so với
tổng nguồn vốn đã tăng lên.
Nợ phải trả
Tỉ suất nợ =
Tổng nguồn vốn
* Đầu năm:
33.373.807.502
Tỉ suất nợ =

= 0.68%
48.886.046.123

* Cuối năm:
45.484.582.648
Tỉ suất nợ =

= 0.74%
61.858.504.543

Ta thấy tỉ suất nợ cuối kỳ là 0.74% so với đầu năm là 0.68% tăng 0.06%.
Vốn chủ sở hưu cung tăng từ 33.373.807.502 đồng lên 45.484.582.648 đồng,
lượng tăng lên của chủ sở hữu cũng đáng kể. Nhưng tỷ suất tài trợ vốn bị giảm đi.
Đây là một dấu hiệu khơng khả quan về mặt tài chính, công ty cần cố gắng hơn nữa
nhằn nâng cao tỷ suất tài trợ nhất là về cuối năm.



Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
3.2.2/ Phân tích khả năng thanh tốn:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp xây dựng giao thơng được thể hiện rõ
nét qua khả năng thanh toán. Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao thì tình
hình tài chính khả quan và ngược lại. Do vậy, khi đánh giá khái qt tình tài chính
của doanh nghiệp xây dựng giao thơng khơng thể khơng xem xét khả năng thanh
tốn, đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng
thanh toán là đối tượng quan tâm của các chủ nợ. Ngân hàng quan tâm đến khả
năng thanh toán để quyết định cho doanh nghiệp vay vốn hây khơng. Các nhà đầu
tư xem xét để có quyết định đầu tư hay không, cũng như các khách hàng thì khả
năng thanh tốn thể hiện uy tín trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán và các khoản nợ đánh giá được tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Doanh nhgiệp phải huy động tài sản của mình để trả các khoản nợ
tới hạn. Có nhiều chỉ tiêu để phân tích khả năng thanh tốn như khả năng thanh
toán hiện hành ( ngắn hạn ), khả năng thanh toán tức thời. Mỗi chỉ tiêu phản ánh
khả năng thanh tốn trên các góc độ khác nhau: ở phần này ta chỉ xem xét một chỉ
tiêu điển hình là hệ số thanh tốn hiện hành ( cịn các chỉ tiêu khác được đề cập
trong phần chi tiết ).
Tổng số TSLD ( loại A: Tài sản)
Hệ số thanh toán hiện hành =


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Tổng số nợ ngắn hạn (loại A: mụcI: nguồn vốn)
Tỉ xuất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phải thanh tốn
trong vịng một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh ) của doanh nghiệp là cao
hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khẳ năng thanh
tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả

quan.
Cụ thể ta xem xét chỉ này của công ty cầu 3 Thăng Long
* Đầu năm:
27.883.993.968
Hệ số thanh toán hiện hành =

= 1.11
24.946.511.026

* Cuối năm:
37.988.480.453
Hệ số thanh toán hiện hành =

= 1.06
35.842.861.428

Như vậy tại thời điểm đầu năm và cuối kỳ thì khả năng thanh tốn hiện hành
(ngắn hạn ) của cơng ty là khả quan vì các hệ số này đều lớn hơn 1. Cho
thấy cơng ty có khả năng thanh tốn ngắn hạn.


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
So sánh đầu năm và cuối năm thì thấy hệ số này giảm đi 0,05 ( từ 1.11
xuống 1.06 ) cho thấy mức độ đảm bảo của tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn
hạn đã giảm đi.
Hệ số thanh tốn xấp xỉ bằng 1 là tốt cịn nếu quá cao thì chưa chắc chắn tốt
Bởi vì trong tổng số tài sản cố định mà tỉ trọng tiền là cao thì tốt, cịn nếu tỉ trọng
các khoản phải thu và hàng tồn kho cao thì lại khơng tốt, nó làm giảm hiệu
quả của đồng vốn.
3.2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải xác định các yếu tố đầu vào hợp
lýđể kinh doanh có hiệu quả. tức là các kết quả đâù ra

là mục đích của kinh

doanh ở đây kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như giá trị : Tổng sản lượng ,
doanh thu thuần , lợi nhuận thuần , lợi tức gộp. Còn các yếu tố đâù vào
bao gồm : Lao động , Tư liệu lao động, Vốn chủ sở hữu, vốn vay,
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng tất
cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt được kết quả cao
nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất,
Để đạt được kết quả cao nhất thì lại là một vấn đề rất phức tạp chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan . Do đó các chủ doanh nghiệp
muốn đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần sử dụng hợp lý tất cả các
yếu tố đầu vào.
Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
tổng qt (kh qt) và các chỉ tiêu chi tiết ( cụ thể ) . Các chỉ tiêu đó phản ánh
được hiệu xuất , xuất hao phí cũng như hiệu quả của từng yếu tố từng loại vốn (kể
cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức hiệu quả chung.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =

(1)
Yếu tố đầu ra

hoặc:

Yếu tố đầu vào
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =

(2)
Kết quả đầu ra

Công thức (1) phản ánh hiệu xuất (hiệu quả) của các chỉ tiêu phản ánh đầu
vào, được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng.
Công thức (2) phản ánh hiệu xuất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là
để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (vốn) ở đầu vào.
Đánh giá khái quát hiệu quả sản xuát kinh doanh ta chỉ sử dụng một chỉ tiêu
là : Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( doanh lợi doanh thu thuần ) ta có:
Lợi nhuận trước thuế
Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ doanh thu thuần.


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Căn cứ vào số liệu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cầu
3 Thăng Long trong hai năm 2000 và năm 2001. Ta tính được chỉ tiêu như sau :
* Năm 2000

1005305907
tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần

=

=0,022


45481003832

* Năm 2001
230644238
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần =

= 0,004
53.805 752. 151

Như vậy chỉ tiêu này cho thấy năm 2001 giảm đi 0.012 đồng cho thấy hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty giảm đi so với năm trước đây là một dấu hiệu
xấu. Cụ thể là với một đồng doanh thu thuần năm 2001 chỉ thu được 0,004 đồng
lợi nhuận , công ty cần cố gắng hơn nâng cao chỉ tiêu này để hiệu quả sản xuất
kinh doanh ngày càng cao, lợi nhuận càng nhiều sẽ tạo ra điều kiện thuận
việc bổ sung vào các quỹ, vào nguồn vốn kinh doanh.

lợi cho


Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thơng
3.2.4. Phân tích tốc độ tăng trưởng.
Tốc độ phát triển phản ánh su hướng của công ty trong thời gian qua. Qua
việc phân tích ta hiểu rõ hơn về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời
gian qua. Việc phân tích phải được tién hành xem xét cho một khoảng thời gian
tương đối dài số liệu để phân tích càng nhiều càng tốt , ở đây việc phân tích tốc độ
phát triển của cơng ty cầu 3 Thăng Long sẽ được xem xét trong khoảng thời gian 5
năm qua 2 chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn của
doanh thu và lợi nhuận .
Doanh thu và lợi nhuận thể hiện kết quả sản suất kinh doanh của doanh
nghiệp một cách rõ nét nhất. Trong sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận được coi là

mục tiêu (cái đích) cuối cùng của kinh doanh . Doanh thu và lợi nhuận càng cao
càng chứng tỏ sự hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
Việc phân tích tốc độ phát triẻn cho biết một cách chung nhất về tình hình
của doanh nghiệp trong quá khứ giúp cho nhà quản lýnắm bắt được thực trạng và
đề ra được mục tiêu đúng đắn.



×