Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

PHÂN TÍCH CHI TIẾT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ VẬT TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.02 KB, 35 trang )

Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
PHÂN TÍCH CHI TIẾT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ VẬT TƯ
3.1.Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn tại công ty
Như chúng ta đã biết ,tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại vốn:
Vốn lưu động và vốn cố định,còn nguồn vốn cũng gồm 2 loại :nguồn vốn vay và
nguồn vốn chủ sở hữu.Trong mỗi loại vốn và nguồn vốn lại bao gồm nhiều loại
vốn và nguồn vốn khác nhau việc phân bổ cho từng khâu,từng quá trình hợp lý
hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình và kết quả hoat động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và thông qua cơ cấu của vốn và nguồn vốn và sự biến
động của chúng sẽ đánh giá được một phần thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp
Để phân tích được cơ cấu của vốn và nguồn vốn trước hết cần xác định tỷ
trọng của từng loại vốn và nguồn vốn và thông qua đó mà đánh giá việc phân bổ
vốn và nguồn vốn cho các khâu ,các hoạt đôngj có hợp lý hay không ,mặt khác
thông qua việc so sánh giữa đầu kỳ và cuối kỳ của từng chỉ tiêu cũng như so
sánh tỷ trọng giữa chúng ta sẽ đánh giá được sự biến động của từng loại vốn
,từng laọi nguồn vốn ,qua đó cung cấp thông tin cân thiết để đánh giá thực trạng
tình tàI chính tại doanh nghiệp.
Ta có bảng phân tích tình hình phân bổ vốn như sau:
1
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
1
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền
A.TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn 3.981.796.000 84,4 6.895.834.000 93,5 2.914.038.000
I.Tiền 165.495.000 3,5 32.934.000 0,4 -132.561.000
1.Tiền mặt tại quỹ 12.609.000 0,3 8.614.000 0,1 -3.995.000
2.Tiền gửi ngân hàng 153.886.000 3,2 24.320.000 0,3 -129.566.000
2


Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
2
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
II Đầu tư tàI chính ngắn hạn
III.Các khoản phảI thu 43.305.000 0,9 47.888.000 0,6 4.583.000
3.Thuế GTGT được khấu trừ 43.305.000 0,9 47.888.000 0,6 4.583.000
IV.Hàng tồn kho 3.290.473.000 70 5.018.513.000 68 1.728.040.000
6.Hàng tồn kho 3.290.473.000 70 5.018.513.000 68 1.728.040.000
V.TàI sản lưu động khác 48.523.000 10 1.796.499.000 24,5 1.314.976.000
1.Tạm ứng 332.523.000 7 1.657.876.000 22,5 1.325.353.000
6.Các khoản thế chấp ký cược 149.000.000 3 138.623.000 2 -10.377.000
B.Tscđ và đầu tư dàI hạn 735.615.000 15.6 481.072.000 16,5 -254.543.000
I.TàI sản cố định 598.810.000 12.7 481.072.000 16,5 -117.738.000
1.TàI sản cố định hữu hình 589.810.000 12,7 481.072.000
Nguyên giá 789.119.000 789.119.000
Giá trị hao mòn -199.309.000 -308.047.000
II.Đầu tư tàI chính dàI hạn
IIIChi phí xây dung cơ bản dở
dang
IV.Các khoản ký quỹ ký cược
dàI hạn
V.Chi phí trả trước dàI hạn 145.805.000 2,9
Tổng tàI sản 4.717.411.000 100 7.376.906.000 100
3
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
3
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Và bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:

Chỉ tiêu Tỷ trọng Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng %
A.nợ phảI trả 2.989.835.000 63,4 5.634.715.000 76,4 2.644.880.000 13 88,5
I.Nợ ngắn hạn 2.742.991.000 58,1 5.507.871.000 74,7 2.764.880.000 16,6 100,8
1.Vay ngắn hạn 700.000.000 14,8 -700.000.000 -14,8 -100
3.PhảI trả người bán 1.924.612.000 40,8 2.081.283.000 28,2 156.671.000 -12,6 8,1
4.Người mua trả tiền trước
5.Thuế và các khoản phảI nộp -2.832.000 -0,1 85.000 -2.747.000 -0,1 -99
6.PhảI trả công nhân viên
8.Các khoản phảI trả phảI nộp
khác
121.211.000 2,6 3.426.503.000 46,5 3.305.292.000 43,9 2726
IINợ dàI hạn 246.844.000 5,3 126.844.000 17 -120.000.000 11,7 -48,7
1.Vay dàI hạn 246.844.000 5,3 126.844.000 17 -120.000.000 11,7 -48,7
2.Nợ dàI hạn khác
III.Nợ khác
Bnguồn vốn chủ sở hữu 1.727.576.000 36,6 1.742.191.000 23,6 14.615.000 -13 0,8
I.Nguồn vốn,quỹ 1.727.576.000 36,6 1.742.191.000 23,6 14.615.000 -13 0,8
1.Nguồn vốn kinh doanh 1.675.298.000 35,5 1.675.298.000 22,7 0 -12,8
6.Lợi nhuận chưa phân phối 52.278.000 1,1 66.893.000 0,9 14.615.000 -0,2
II.Nguồn kinh phí,quỹ khác
Tổng nguồn vốn 4.717.411.000 100 7.376.906.000 100
5
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang
5
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Từ bảng số liệu trên ta có một số nhận xét sau:
-Về cơ cấu vốn và sự biến động của nó
TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn tăng giữa đầu năm và cuối kỳ cả về số
tương đối và số tuyệt đối số tiền tăng ;2.914.038.000đ còn tỷ trọng tăng 9,1%

Việc tăng lên đó là do có sự tăng lên của hàng tồn kho và TSLĐ khác,so với đầu
kỳ hàng tồn kho tăng 1.728.040.000đ nhưng tỷ trọng của nó lại giảm được2%
,Còn TSLĐ khác tăng 1.314.976.000đ. Trong khi đó các chỉ tiêu khác lại giảm
đi.
Đối với TSCĐvà đầu tư dàI hạn thì có sự giảm đI giữa cuối kỳ so với đầu
kỳ ,số tiền giảm 254.543.000đ còn tỷ trọng giảm 1%
Như vạy việc phân bổ vốn của doanh nghiệp là chưa được hợp lý vì việc
tăng lên một lượng khá lớn vốn lưu động lại tập trung lại ở trong hàng tồn kho và
các khoản tamj ứng.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ đọng vốn.Mặt
khác doanh nghiệp không đầu tư theo chiều sâu hay nói cách khác doanh nhiệp
không đầu tư cho viêc mua sắm TSCĐ.
-Về cơ cấu của nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn
Ta thấy các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp tăng lên 2.644.880.000đ
tỷ trọng lên 13% Điều đó chứng tỏ về ccuối kỳ doanh nghiệp phảI bổ xung thêm
lượng vốn bằng cách đi chiêm dụng vốn. Nhưng một điều đánh mừng là doanh
nghiệp đã sử lý được khoản vay ngắn hạn.
Để đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp,cần thiết phải
đánh giá tình hình đầu tư tài chính chính ngắn hạn, tình hình đầu tư tài chính
chính dài hạn,đầu tư về tài sản…Việc đầu tư phản ánh rằng ,sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đang tiến hành thuận lợi và mang lại hiêu quả.Mặt khác người
ta quan tâm đến việc doanh nghiệp đó lây nguồn vốn nào để đầu tư .Nếu lấy
nguồn vốn chủ sở hữu để bù đắp cho vốn đầu tư,điều đó thể hiện khả năng chủ
động về tài chính của doanh nghiệp là tương đối tốt,do đó rủi ro về tàI chính sẽ
nhỏ và ngược lại nếu dùng vốn vay thì rủi ro về tàI chính tăng và chưng tỏ doanh
nghiệp không chủ đông về tài chính
6
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
6
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng

Để phân tích cụ thể vấn đề nói trên người ta có thể sử dụng các chỉ tiêu
sau đây:
-Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn
- Tỷ suất đầu tư về TSCĐ hữu hình
-Tỷ suất tự tài trợ
-Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư TSCĐ hữu hình
Đầu tư tài chính NH + ĐTTCDH
*Tỉ suất đầu tư tài chính = X 100%
ngắn hạn và dài hạn Tổng TS
Nguồn vốn CSH
*Tỉ suất tài trợ tổng quát = X 100%
Tổng TS
*Tỉ suất tự tài Nguồn vốn CSH
trợ về đầu tư TSCĐ = X 100%
TSCĐHH+Chi phí
XDCBDD
Chỉ tiêu này nói lên trong 100 đ tài sản thì có bao nhiêu đồng dành cho
đầu tư tài chính dài hạn và ngắn hạn
Việc tiến hành đầu tư của doanh nghiệp có thể bằng vốn vay hoăc vốn chủ
sở hữu hoặc kết hợp cả hai loại vốn ,để đánh giá nguồn tàI trợ cho các hoạt động
đầu tư người ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây;
7
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
7
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch
1.Tý suất đầu tư tàI chính
ngắn hạn và dàI hạn
0



0 0
2.Tỷ suất đầu tư về TSCD
hữu hình
589.810.000
_______________
4.717.411.000
=12,5%
481.072.000
_______________
7.376.906.000
=6,5% =6%
3.Tỷ suất tàI trợ tổng quát 1.727.576.000
_______________
4.717.411.000
=36,6%
1.742.191.000
_______________
7.376.906.000
=26,6% =13%
4.Tỷ suất tự tài trợ về
TSCĐ hữu hình
1.727.576.000
_______________
589.810.000
=292%
1.742.191.000
_______________
481.072.000

=362% =70%
Qua bảng trên ta nhận thấy ;so với đầu năm ,xu hướng đầu tư cho TSCĐ
hữu hình giảm 6% chứng tỏ việc tăng tàI sản trong kỳ là tăng cho TSLĐ .Doanh
nghiệp không tập trung cho việc đầu tư vào tàI chính ngắn hạn và dàI hạn ,đây là
8
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
8
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
một hoạt động đầu tư mà trong thời kỳ tới doanh nghiệp cần có kế hoạch khai
thác Vì nếu doanh nghiệp biết khai thác sẽ đem lại nguồn thu nhập cho doanh
nghiệp không những thế nó còn giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng huy
đông vốn.Về tình hình nguồn tàI trợ,Tỷ suất tàI trợ tổng quát giảm nhưng tỷ suất
tài trợ về TSCĐ hữu hình tăng .Điều đó chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính
của doanh nghiệp là giảm đI và doanh nghiệp không đầu tư cho TSCĐ hữu hình.
3.2.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
3.2.1Phân tích tình hình công nợ phải thu công nợ phải trả
Đánh giá tình hình công nợ phải thu và công nợ phải trả là mọt trong
những nội dung quan trọng của phân tích tình tài chính của doanh nghiệp,bởi vì
qua thực trạng khả năng thanh toán nói riêng và tình hình tài chính nói chung,từ
đó giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng dắn trong việc xử lý công nợ
nói riêng và các chính sách về tài chính nói chung của doanh nghiệp.
Để đánh giá tình hình công nợ ta lập bảng phân tích như sau:
Công nợ phải thu Đầu năm Cuối kỳ Chênh
lệch
Công nợ phải trả Đầu năm
Phải thu của khách hàng
Vay ngắn hạn
700.000
Trả trước cho người bán Nợ dài hạn đến hạn trả

Thuế GTGT được khấu
trừ
48.305 47.888 -4.583 Phải trả người bán
Phải thu nội bộ
Người mua trả tiền
trước
Phải thu của CBCNV Thuế và các khoản
phải nộp
-2.832
Phải thu khác Phải trả CNV
9
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
9
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Dự phòng về nợ khó đòi Phải trả cho đơn vị nội
bộ
Phải trả, phải nộp khác 121.211
Cộng 48.305 47.888 -4.583 Cộng 818.379
10
Sinh viên thực hiện Phạm Văn
Khang
10
Tỷ suất nợ phải trả =phảI thu
Tổng số nợ phải trả
Tổng số nguồn vốn
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Để đánh giá tình tình công nợ người ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau;
Qua công thức trên ta thấy nếu tỷ suất càng tăng chứng tỏ tình hình tàI chính
của doanh nghiệp có xu hướng càng xấu đi và ngược lại

Nếu tỷ lệ các khoản phải thu so với các khỏan nợ phải trả >=100% chứng tỏ
vốn của doanh nghiệp chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng
và ngược lại .Thực tế cho thấy số vốn đi chiếm dụng lớn hơ hay nhỏ hơn số vốn bị
chiêm dụng đều phản ánh tình tình tài chính của công ty không lành mạnh
11
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang
x 100
Tổng số nợ phải thu
x 100
x 100
Tổng số tài sản
Tỷ suất nợ phải thu =
Tổng số nợ phải thu
Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ khoản nợ phải thu so với nợ phải trả =
11
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
4
Chỉ tiêu Đàu năm Cuối kỳ Chênh lệch
Tỷ suất nợ phải thu 48.305.000
_______________
4.717.411.000
=1,02%
47.888.000
_______________
7.376.906.000
=0,6% = - 0,42%
Tỷ suất nợ phải trả 818.379.000
_______________
4.717.411.000

=17%
3.426.588.000
_______________
7.376.906.000
=46% =29%
Tỷ lệ các khoản phải thu
so với các khoản phải trả
48.305.000
_______________
818.379.000
=6%
47.888.000
_______________
3.426.588.000
=1,4% =-4,6
3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Trong kinh doanh vấn đề làm cho các doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ nần
dây dư, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có
khả năng thanh toán. vì vậy doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển
hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn , duy trì các loại hàng tồn kho để
đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi . tại các nước trên thế
giới theo cơ chế thị trường căn cứ vào luật phá sản có thể bị tuyên bố phá sản theo
yêu cầu của các chủ nợ khi các daonh nghiệp không có khả năng thanh toán các
khoản nợ phải trả. Hiện nay luât doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định luật tương
tự như vậy. Do đó các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn
trả và chuản bị nguồn để thanh toán.
TSLĐ - Hàng tồn kho
Tỷ suất thanh toán nhanh =
12
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang

12
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán nhanh là tỷ suất đo lượng tính thanh khoản một cách thận
trọng hơn. Nó khác tỷ suất thanh toán hiện hành là nó loại trừ giá trị của hàng tồn
kho khỏi công thức tính. Hàng tồn kho được loại trừ ra bởi vì hàng tồn kho không
tính thanh khoản. Trong đIều kiện khó khăn một công ty hoặc các chủ nợ có thẻ sẽ
không biết được việc bán hàng tồn kho sẽ thu được bao nhiêu tiền mặt . Khi muốn
bán nhanh hàng tồn kho, người bán thường nhận được khoảng 40% hoặc thấp hơn
giá trị theo sổ sách cũ
Tống số vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động =
Tổng tài sản lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động.
Đây là hệ số đánh giá sát sao hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Công thức:
Tổng số vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Doanh thu
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho luân chuyển trong
kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá tốt.
13
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang
13
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Khoản phải thu * 360
Kỳ thu nợ =

Doanh thu
Phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Bình quân các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp.
Doanh thu
Vòng quay TSCĐ =
TSCĐ

Doanh thu
Vòng quay tổng tài sản =
Tổng tài sản

Đây là những chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư,
người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu…họ luôn đặt ra câu hỏi :hiện
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tới hạn không?
Tổng số vốn bằng tiền
•Tỷ suất thanh toán tức thời =
14
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang
14
Chuyên đề phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng
Tổng số nợ ngắn hạn-vay ngắn hạn

165.495.000
∗Đầu năm = = 0,08
2.042.991.000


32.934.000
∗Cuối kỳ = = 0,005
5.507.871.000
TSLĐ - hàng tồn kho
•Tỷ suất thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn

691.503.000
*Đầu năm = = 0,25
2.742.991.000

1.185.998.000
∗Cuối kỳ = = 0,22
5.507.871.000
Tổng số vốn bằng tiền
•Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động =
Tổng số TSLĐ
15
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Khang
15

×