Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Đồ án Máy tuốt dây Cắt dây tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 121 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................7
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................13
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................14
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẮT TUỐT DÂY ĐIỆN.....................................15

1. Các phương pháp cắt tuốt dây..................................................................15
1.1. Phương pháp cắt tuốt dây điện thủ cơng..............................................15
1.2. Phương pháp dùng kìm cắt để cắt tuốt dây điện..................................16
1.3. Phương pháp dùng kìm chuyên dụng để cắt tuốt dây điện..................18
1.4. Phương pháp cắt tuốt dây điện bằng máy tự động...............................19
1.4.1. Ưu và nhược điểm.................................................................................19
1.4.2 Giới thiệu một số loại máy cắt tuốt dây điện trên thị trường.................20
2 Tổng quan về máy cắt tuốt dây..................................................................23
2.1. Cấu tạo chính cuả máy cắt tuốt dây điện..............................................23
2.1.1 Động cơ:.................................................................................................23
2.1.2 Con lăn...................................................................................................24
2.1.3 Vít điều chỉnh độ cao thấp, độ rộng.......................................................25
2.1.4 Khung máy.............................................................................................25
2.1.5 khớp nối trục:.........................................................................................25
2.1.6 Dao cắt dây............................................................................................26
2.2 Nguyên lý hoạt động chung của máy cắt tuốt dây điện hiện nay.........26
2.3 Sơ đồ động học của máy cắt tuốt dây điện.............................................27
2.4. Phân loại máy cắt tuốt dây điện............................................................27
2.4.1 Máy cắt và tuốt dây bằng vi tính tự động 1mm – 12mm........................27
2.4.2 Máy cắt và tuốt dây vi tính tự động 0.7mm – 7mm................................28
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY............................................29

2.1 Phương án thiết kế bộ phận dẫn dây.....................................................29


2.2 Phương án thiết kế bộ phận kéo dây......................................................29
2.2.1 Phương án hai trục cùng quay...............................................................29
2.2.2 Phương án một trục quay.......................................................................34


2.3 Phương án thiết kế bộ phận cắt tuốt dây điện.......................................38
2.3.1 Phương án 1: Một lưỡi dao cố định và một lưỡi thực hiện chuyển động
cắt....................................................................................................................38
2.3.2 Phương án 2:Cả hai lưỡi dao cùng chuyển động thực hiên chuyển động
cắt....................................................................................................................39
2.4 Phương án truyền động cho máy...........................................................39
2.4.1 Động cơ..................................................................................................39
2.5 Lựa chọn phương án thiết kế máy với các thông số kỹ thuật như sau.41
2.5.1 Lựa chọn phương án thiết kế..................................................................41
2.5.2 Thông số kỹ thuật của máy.....................................................................41
CHƯƠNG III THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN..........................42

3.1 Thiết kế khối điều khiển trung tâm........................................................43
3.1.1 Thiết kế mạch ổn áp...............................................................................44
3.1.2 Sơ đồ mạch điều khiển trung tâm...........................................................47
3.2 Thiết kế khối điều khiển động cơ...........................................................48
3.2.1 Nguyên lý hoạt động của A4988............................................................48
3.2.2 Chân ra Driver A4988...........................................................................50
3.3 Giao tiếp module LCD với Arduino........................................................52
3.4 Thiết kế khối tín hiệu..............................................................................54
3.5 Giới thiệu một số linh kiện sử dụng trong mạch điều khiển.................54
3.5.1.Trở..........................................................................................................54
3.5.2 Tụ hóa....................................................................................................54
CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP THIẾT KẾ VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM.............56


4.1 Thiết kế các bộ truyền động....................................................................56
4.1.1. Tính tốn lực kéo dây và lực kẹp cần thiết............................................56
4.1.2 Thiết kế bộ truyền...................................................................................56
4.1.3 Tính tốn trục chủ động.........................................................................58
4.1.4. Lựa chọn ổ lăn trục chủ động...............................................................63
4.1.5 Tính tốn đai ốc.....................................................................................64
4.1.6 Thiết kế bộ truyền...................................................................................67
4.2 Xây dựng mơ hình mơ phỏng.................................................................69


4.2.1 Tổng quan về phần mềm thiết kế............................................................70
4.2.2 Thiết kế mơ hình 3D trên phần mềm Inventor.......................................72
4.2.3 Thiết kế mơ phỏng quá trình lắp ráp......................................................80
4.3 Xây dựng chương trình điều khiển........................................................82
4.3.1 Sơ đồ khối...............................................................................................82
4.3.2 Thư viện..................................................................................................82
4.3.3 Khai báo các chức năng, chân cài đặt thiết bị.......................................84
4.3.4 Cài đặt khai báo thứ tự chân của thiết bị...............................................85
4.3.5 Vịng lặp, chương trình điều khiển.........................................................86
4.4 Xây dựng quy trình chế tạo....................................................................94
4.4.1 Quy trình cơng nghệ gia cơng rulo tời...................................................95
4.4.2 Quy trình cơng nghệ gia công gá ống..................................................107
4.5 Xây dựng bộ bản vẽ thiết kế..................................................................117
4.5.1. Bản vẽ CAD:........................................................................................117
4.5.2. Bản vẽ Inventer:..................................................................................118
4.5.3. Bản vẽ chi tiết:....................................................................................120


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Dùng dao để cắt tuốt dây điện..................................................................16

Hình 1.2. Một số loại kìm cắt tuốt đây điện đa năng...............................................18
Hình 1.3: một số loại kìm cắt tuốt dây điện chuyên dụng.......................................18
Hình 1.4 Các bước tuốt dây bằng kìm chuyên dụng 1.............................................19
Hình 1.5 Các bước tuốt dây bằng kìm chuyên dụng................................................19
Hình 1.6. máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu KINGSING..........................21
Hình 1.7: máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu Schleuniger..........................22
Hình 1.8. động cơ....................................................................................................24
Hình 1.9. Các dạng con lăn.....................................................................................25
Hình 1.10 Vít điều chỉnh........................................................................................25
Hình 1.11. khớp nối trục..........................................................................................26
Hình 1.12 Dao cắt dây.............................................................................................26
Hình 1.13. Sơ đồ động học của máy cắt tuốt dây điện............................................27
Hình 1.14. Máy cắt và tuốt dây bằng vi tính tự động 1mm – 12mm.......................28
Hình 2.1 Bộ phận dẫn dây điện...............................................................................29
Hình 2.2 Hệ thống dẫn động một cặp bánh răng trụ................................................30
Hình 2.4. Hệ thống dẫn động một cặp bánh răng trụ có bổ sung cánh tay địn........31
Hình 2.5. Hệ thống dẫn động dùng bộ truyền bánh răng nón..................................32
Hình 2.6 Hệ thống dẫn động dùng bộ truyền trục vít - bánh vít..............................32
Hình 2.7 Hệ thống dẫn động dùng trục các-đăng kép..............................................33
Hình 2.8. Hệ thống dẫn động dùng bộ truyền xích..................................................34
Hình 2.9 Hệ thống dẫn động trực tiếp.....................................................................34
Hình 2.10.Hệ thống dẫn động dùng đai dẹt, đai thang............................................35
Hình 2.11. phương pháp dùng đai răng...................................................................36
Hình 2.12. Hệ thống dẫn động dùng bánh răng.......................................................37
Hình 2.13 Hệ thống dẫn động dùng xích.................................................................38
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy cắt tuốt dây điện.............................42
Hình 3.2 Arduino nano............................................................................................43
Hình 3.3 Sơ đồ khối điều khiển trung tâm...............................................................44



Hình 3.4 IC LM2576 trong thực tế..........................................................................45
Hình 3.5 sơ đồ nguyên lý mạch giảm áp 5v............................................................46
Hình 3.6 Sơ đồ mạch in của mạch ổn áp 5V...........................................................46
Hình 3.7 mạch ổn áp 5v khi hồn thành..................................................................46
Hình 3.8 Sơ đồ mạch in của mạch điều khiển trên proteus......................................47
Hình 3.9 Sơ đồ mạch in của mạch điều khiển trên proteus(PDF)............................47
Hình 3.10 mạch điều khiển trung tâm khi hồn thành.............................................48
Hình 3.11 Sơ đồ của khối điều khiển động cơ.........................................................48
Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý điều khiển driver..........................................................51
Hình 3.14 Sơ đồ chân của LCD...............................................................................52
Hình 3.15 Sơ đồ chân của LCD 16x2......................................................................53
Hình 3.16 Sơ đồ đấu nguyên lý phím nhấn.............................................................54
Hình 3.17 Trở..........................................................................................................54
Hình 4.1. Phân bố lực trên trục chủ động................................................................58
Hình 4.2. Biểu đồ mơ men trục chủ động................................................................60
Hình 4.3 Mơ hình máy cắt dây dạng 3D..................................................................69
Hình 4.4 Mơ hình máy cắt dây điện ngồi đời thực................................................69
Hình 4.5 Giao diện khởi động.................................................................................71
Hình 4.6 Giao diện kết quả dựng hình 3D...............................................................72
Hình 4.7 Thứ tự vẽ nhơm định hình 20x20 (mm)....................................................73
Hình 4.8 Thứ tự vẽ mặt Mika chính........................................................................73
Hình 4.9 Thứ tự vẽ ống dẫn hướng.........................................................................74
Hình 4.10 Thứ tự vẽ Rulo........................................................................................75
Hình 4.11 Thứ tự vẽ gá ống.....................................................................................75
Hình 4.12 Thứ tự vẽ dao cắt tĩnh.............................................................................76
Hình 4.13 Thứ tự vẽ dao cắt động...........................................................................77
Hình 4.14 Thứ tự vẽ chân L....................................................................................77
Hình 4.15 Thứ tự vẽ cần ép Rulo trên.....................................................................78
Hình 4.16 Thứ tự vẽ giá đỡ động cơ servo..............................................................79
Hình 4.17 Thứ tự vẽ cần servo................................................................................79

Hình 4.18 Thứ tự vẽ động cơ bước..........................................................................79
Hình 4.19 Thứ tự vẽ động cơ servo.........................................................................80


Hình 4.20 khai báo các chức năng chân thiết bị......................................................84
Hình 4.21 Khai báo chức năng chân của các thiết bị...............................................85
Hình 4.22 Cài đặt các thơng số cắt dây...................................................................86
Hình 4.23 Các thơng số hiện thị LCD.....................................................................87
Hình 4.24 Nút nhấn khởi động, dừng máy..............................................................88
Hình 4.25 Kiểm tra số lượng dây............................................................................89
Hình 4.26 Cắt dây...................................................................................................90
Hình 4.27 Tuốt dây đầu c........................................................................................91
Hình 4.28 cuốn dây.................................................................................................92
Hình 4.29 Đo chiều dài dây.....................................................................................92
Hình 4.30 Khử xung dư...........................................................................................93
Hình 4.31 Rút dây cịn dư ra ngồi..........................................................................94
Hình 4.32 bản vẽ rulo tời.........................................................................................95
Hình 4.33 Bề mặt gia cơng (rulo)............................................................................97
Hình 4.34 Ngun cơng 1(rulo)..............................................................................98
Hình 4.35 Ngun cơng 2 (rulo)............................................................................101
Hình 4.36 Ngun cơng 3 (rulo)............................................................................104
Hình 4.37 Khoan lỗ và taro lỗ F, G (rulo)..............................................................105
Hình 4.38 Ngun cơng 5 rulo..............................................................................106
Hình 4.39 Bản vẽ (gá ống)....................................................................................107
Hình 4.40 Bề mặt gia cơng (gá ống)......................................................................109
Hình 4.41 Ngun cơng 1 (gá ống).......................................................................110
Hình 4.42 Ngun cơng 2 (gá ống).......................................................................113
Hình 4.43. Ngun cơng 3 (gá ống)......................................................................114
Hình 4.44 Ngun cơng 4 (gá ống).......................................................................116
Hình 4.45 Ngun cơng 5 (gá ống).......................................................................117

Hình 4.46 Bản vẽ thiết kế trên phần mềm Autocad...............................................118
Hình 4.47 Bản vẽ thiết kế trên phần mềm Inventer...............................................119
Hình 4.48 Bản vẽ chi tiết.......................................................................................120


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật máy cắt tuốt dây điện thương hiệu KINGSING. .21
Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật máy cắt tuốt dây điện thương hiệu Schleuniger....22
Bảng 2.1 Hệ thống dẫn động dùng xích............................................................41
Bảng 3.1 Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano.......................................................44
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật driver motor..........................................................50
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật Driver A4988........................................................51
Bảng 3.4 Chức năng các chân của LCD............................................................52
Bảng 4.1 Thành phần hóa học của hợp kim Nhôm............................................96
Bảng 4.2 Đặc trưng kỹ thuật của hợp kim Nhơm..............................................96
Bảng 4.3 Thành phần hóa học của hợp kim Nhôm..........................................108
Bảng 4.4 Đặc trưng kỹ thuật của hợp kim Nhôm............................................108


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC

Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

-------o0o--------

-------o0o------Hà Nội, tháng năm 2021


GIẤY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên

: xxxx

Mã sinh viên

: xxx

Khoa

: xxx

Chuyên Ngành

: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu,thiết kế và chế tạo mô hình cắt tuốt dây điện tự
động”
Chuyên đề: “Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển”
2. Nội dung nghiên cứu của chuyên đề:
Chương I: Tổng quan về cắt tuốt dây điện.
Chương II: Các phương pháp thiết kế máy
Chương III: Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển trung tâm
Chương IV: Tổng hợp thiết kế và hoàn thiến sản phẩm
3. Nội dung chế tạo
- Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển
4. Ngày giao đồ án: ngày 24/9/2020
5. Ngày hoàn thành: ngày / /2021


Giáo viên hướng dẫn

TS. xxx


Hà Nội, tháng 01 năm 2021
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài:
Nghiên cứu,thiết kế và chế tạo mô hình cắt tuốt dây điện tự động
Chuyên đề:
Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển.
Họ và tên:
xxxx
Mã sinh viên:
xxx
Khoa :
xxxx
Chuyên Ngành:
xxx
1. Về ý thức
- Sinh viên xxx tham gia đầy đủ các buổi thảo luận và thông qua đồ án đúng
với quy định của khoa và nhà trường.
- Sinh viên xxx có tinh thần cầu thị trong nghiên cứu và học tập để hoàn thành
nội dung được giao.
2. Về bố cục đồ án:
- Đồ án có 04 chương và 01 phụ lục được trình bày trong các chương sau
Chương I: Tổng quan về cắt tuốt dây điện.
Chương II: Các phương pháp thiết kế máy
Chương III: Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển.

Chương IV: Tổng hợp thiết kế và hoàn thiến sản phẩm
- Đồ án có hình thức và bố cục trình bày đúng với yêu cầu của khoa Cơ khí &
Động lực và nhà trường.
3. Về nội dung đồ án
- Nội dung đồ án đã hoàn thành đầy đủ yêu cầu của giáo viên hướng dẫn đề ra.

4. Kết luận


- Đồ án tốt nghiệp của sinh viên xxx đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nội dung và
hình thức của một đồ án tốt nghiệp kỹ thuật cơ khí.
- Đồng ý cho sinh viên xxx được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ đồ án tốt
nghiệp.
Giáo viên hướng dẫn

TSxxx


BẢN CAM KẾT
Em xin cam kết nội dung đồ án ‘‘Mơ hình máy cắt tuốt dây điện tự động’’ là
cơng trình nghiên cứu của nhóm thực hiện đề tài, trong đó có em là thành viên. Các
tài liệu trích dẫn tham khảo và các số liệu thống kê phục vụ cho mục đích nghiên
cứu của cơng trình này là hồn tồn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, nếu sai em
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Ký tên

Phạm Văn Thịnh

11



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên cán bộ phản biện:
Công tác chuyên môn: Giảng viên
Học hàm, học vị:
Đơn vị công tác: Trường Đại học Điện Lực
NỘI DUNG NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

12



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lịng biết
ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Cơ khí và Động lực – Trường
Đại học Điện Lực đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian qua học tập tại trường.
Và đặc biệt trong học kỳ này, các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện để chúng
em có được chỗ thực tập tốt nghiệp lý tưởng. Từ đó giúp chúng em củng cố thêm cả
về mặt kiến thức lẫn chuyên môn của ngành cơ khí. Cùng với sự hướng dẫn và chỉ
dẫn của thầy Nguyễn Hồng Lĩnh, nhóm em đã hồn thành Đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Lĩnh đã tận tình
hướng dẫn em thực hiện đồ án này. Mặc dù em đã cố gắng thực hiện đề tài một cách
tốt nhất song do bước đầu làm quen với nghiên cứu và tiếp cận thực tế, kiến thức và
kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhất định mà bản
thân chưa thấy được. Em rất mong được sự góp ý của Thầy Cơ giáo và các bạn để
đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

13


LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói đến máy cắt dây thì đa số những người làm về kỹ thuật chúng ta thường
nghĩ ngay đến 1 loại máy gia công các loại vật liệu có độ cứng cao trong các ngành
cơng nghiệp hiện nay. Tuy nhiên trong khuân khổ bài thuyết mình này em muốn
giới thiệu tới quý thầy cô một loại máy cắt dây khác và chức năng chính của nó là
cắt các loại dây theo ý muốn của người điều khiển.
Loại máy này được giới thiệu lần đầu tiên vào đầu thập niên 90 tại Nhật Bản.
Ngày đó, nó là cơng nghệ mang tính đột phá và bước đầu tạo ra được sự “cạnh
tranh” với những người làm thủ công. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, máy chưa cắt

được nhiều loại dây cũng như độ chính xác khơng thực sự vượt trội so với con
người, cho dù nó thể hiện được sự tiềm năng trong tương lai. Do vậy, phương pháp
gia công này không thu hút được nhiều sự quan tâm.
Nhưng khi cơng nghiệp hóa bùng nổ thì các u cầu về việc đưa máy móc vào
thay thế con người ngày càng nhiều lên. Chính vì lẽ đó Máy cắt dây bắt đầu có chỗ
đứng, cũng như được quan tâm nhiều hơn, có nhiều tính năng mới và ngày càng
hồn thiện hơn để đáp ứng và phục vụ nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp.
Nhưng rào cản lớn nhất khiến cho các doanh nghiệp phải cân nhắc đó là giá thành
của máy thường cao hơn khả năng cho phép của 1 doanh nghiệp vừa và nhỏ đến rất
nhỏ. Chính vì lý do này mà máy cắt dây cỡ nhỏ được ra đời để tối ưu về chi phí.
Nắm bắt được điều này và với sự tư vấn của thầy Lĩnh thì chúng em đã chủ động
xin nhận đề tài này, với mục tiêu: Tạo ra máy cắt dây cỡ nhỏ để đáp ứng cho các
doanh nghiệp nhỏ trên cả nước.
A, Máy cắt dây của chúng em gồm có các phần chính như sau:
Phần cơ khí: Khung chính của máy, động cơ bước, kéo cắt & tuốt dây, motor tời
dây, ống dẫn hướng.
Phần mạch điều khiển: Arduino nano, LCD 16x2, Driver điều khiển động cơ,
LM 2576.
Phần lập trình: Dùng ngơn ngữ C.

14


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẮT TUỐT DÂY ĐIỆN
Hiện nay công nghiệp và đời sống hầu như không thể tách rời dây điện. Trong
quá trình sử dụng điện, chúng ta không thể tránh khỏi việc phải nối các đoạn dây
điện vào với nhau. Và khi đó thì bạn phải cần loại bỏ 1 đoạn lớp vỏ cách điện vừa
đủ dùng. Trong q trình sử dụng, khơng thể tránh khỏi những tình huống cần dấu
nối và phân nhánh dây điện. Hầu hết dây điện được sản xuất và đóng gói thành dạng
cuộn, có kích thước nhất định. Khi cần thiết, chúng ta cần cắt tuốt hai đầu dây điện

một khoảng cách phù hợp để phục vụ yêu cầu sử dụng của từng mục đích khác
nhau: dẫn nguồn điện với thiết bị, thay thế đoạn dây điện đứt, hỏng hoặc liên hết
các mạch điện với nhau. Hằng ngày tại các nhà máy sản xuất dây điện phục vụ công
nghiệp ôtô chế tạo hàng trăm bộ dây điện các chủng loại. Nếu thực hiện việc cắt và
tuốt dây bằng tay có năng suất thấp, chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo. Vì vậy
cần thiết phải tiến hành cơ khí hóa và tự động hóa q trình cắt tuốt dây để nhằm
nâng cao năng suất lao động và đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Trước đây, việc
đo đạc và cắt tuốt dây được thưc hiện bằng tay. Cơng việc này địi hỏi nhiều nhân
công nhưng năng suất thấp, chất lượng sản phẩm không đồng đều, đặc biệt là gây ra
lãng phí dây. Vì vậy việc sử dụng các máy “Cắt và tuốt dây điện tự động” là rất cần
thiết để nhằm nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.
1. Các phương pháp cắt tuốt dây.
1.1. Phương pháp cắt tuốt dây điện thủ công
Phương pháp cắt tuốt dây điện thủ công là phương pháp dùng dao để cắt dây
điện. Phương pháp này tương đối đơn giản và dễ tiếp cận để người cắt tuốt dây điện
có thể xử lý nhanh nhất vấn đề gặp phải khi khơng có các dụng cụ, công cụ chuyên
dụng để hỗ trợ.

15


Hình 1.1 Dùng dao để cắt tuốt dây điện
- Ưu điểm:
+ Dễ dàng thực hiện việc cắt tuốt dây điện đơn giản
+ Công cụ cắt tuốt dây đơn giản, dễ tìm thấy
+ Thưc hiện được trong tất cả trường hợp, không gian chật hẹp
+ Cắt tuốt được tất cả các dây có đường kính và kích thước khác nhau
- Nhược điểm:
+ Dây điện cắt tuốt còn bị đứt nhiều lõi
+ Kích thước dây điện cắt tuốt khơng đồng đều

+ Cắt tuốt dây điện chậm, mất nhiều thời gian để làm số lượng lớn
Phạm vi sử dụng:
+ Sử dụng trong hoạt động bình thường đấu nối dây điện
+ Sử dụng trong sản xuất nhỏ lẻ
1.2. Phương pháp dùng kìm cắt để cắt tuốt dây điện
Phương pháp dùng kìm cắt để cắt tuốt dây điện là phương pháp sử dụng các loại
kìm đa năng để thực hiện việc cắt tuốt dây điện. Phương pháp này thường được áp

16


dụng cho các cơng việc ko cần độ chính xác cao trong việc cắt tuốt dây điện hoặc
thường thấy đối với những người thợ bán chuyên nghiệp. Thông thường các bước
để thực hiện phương pháp này như sau:
- B1: Đặt dây điện cần tuốt dây vào phần lưỡi của kìm cắt. Độ dài đoạn tuốt tùy
thuộc vào người sử dụng.
- B2: Bóp kìm lực vừa đủ để làm đứt phần vỏ dây nhưng không làm đứt lõi
đồng bên trong. (Lưu ý: khơng nên bóp q mạnh sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng
lõi đồng bên trong: gây hằn vết cắt, xước lõi … dẫn đến tình trạng hư hại, nếu vết
cắt sâu có thể gây ra gãy lõi đồng).
- B3: Giữ và xoay kìm xung quanh sợi dây điện để làm đứt toàn bộ phần vỏ dây.
- B4: Sau khi xoay xong, dùng ngón cái của tay cầm dây điện từ từ đẩy kéo ra
xa, đồng thời kéo sợi dây điện về phía ngược lại để loại bỏ phần vỏ dây đã được cắt.
- B5: Kiểm tra lại chất lượng lõi của đoạn dây vừa mới tuốt.
Ngoài ra, đối với phương pháp này cần lưu ý 1 số điều như sau:
- Khơng cắt dây cứng trừ khi kìm của bạn được thiết kế để cắt loại dây này. Lưu
ý về đường kính tối đa mà kìm của bạn có thể cắt được với từng loại.
- Khơng dùng kìm cỡ nhỏ để uốn cong, bẻ dây cứng. Vì khi đó bạn sẽ làm hư
hại mũi kìm. Bạn nên dùng kìm cỡ lớn cho các loại dây cứng.
- Khơng dùng búa đóng vào kìm để tạo lực cắt dây cứng hoặc cắt đai ốc.

- Khơng dùng ống nối vào cán kìm để tăng lực cắt. Nếu bạn cần cắt vật cứng có
độ dày lớn thì nên dùng kìm cắt cộng lực.
- Khơng dùng bao cán kìm như vật cách điện trừ trường hợp kìm của bạn là loại
chun dụng có cách điện (VDE). Bao cán kìm tạo sự thoải mái cho bạn khi sử
dụng chứ khơng phải là vật cách điện hồn hảo trừ loại kìm chuyên dụng.

17


Hình 1.2. Một số loại kìm cắt tuốt đây điện đa năng
- Ưu điểm:
+ Nhỏ gọn, có nhiều chủng loại cho người sử dụng.
Có thể cắt tuốt được nhiều loại dây: quá to hoặc quá nhỏ.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi kỹ thuật của người sử dụng.
+ Khi cắt tuốt dây với số lượng lớn cần phải kẻ vạch trên dây, sản phẩm không
đẹp, không đồng đều.
+ Dễ gây ra đứt gẫy lõi dây.
+ Mất nhiều thời gian để làm việc.
- Phạm vi áp dụng:
+ Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp không yêu cầu cao trong việc
cắt tuốt dây
+ Áp dụng cho các thợ điện bán chuyên nghiệp
1.3. Phương pháp dùng kìm chuyên dụng để cắt tuốt dây điện.

Hình 1.3: một số loại kìm cắt tuốt dây điện chuyên dụng

18



Phương pháp dùng kìm chuyên dụng để cắt tuốt dây điện là phương pháp
thường thấy đối với thợ điện chuyên nghiệp. Với phương pháp này thì thường có
các bước như sau:
Bước 1: Đặt sợi dây muốn tuốt vỏ vào kìm Nếu bạn muốn đoạn tuốt dài hơn thì
bạn tháo chốt đỏ rồi đẩy thêm dây vào.

Hình 1.4 Các bước tuốt dây bằng kìm chun dụng 1
Bước 2: Bóp mạnh kìm, lưỡi cắt sẽ tự động tách vỏ dây điện ra cho bạn với
những dây điện bé hơn (ruột của đoạn dây điên bên trên chẳng hạn) làm tương tự
như thế cũng khơng hề gây đứt dây điện của bạn. Ngồi ra kìm cịn có thể dùng để
cắt dây điện với vết cắt rất sắc và gọn.

Hình 1.5 Các bước tuốt dây bằng kìm chun dụng
Ưu điểm:
- Vết cắt có độ chính xác cao hơn so với kìm cắt thơng thường.
- Có khả năng tùy chỉnh độ dài tuốt theo ý muốn.
Nhược điểm:
- Khả năng tùy biến trong sử dụng không cao.
- Bị giới hạn về đường kính dây và chiều dài cần tuốt.
1.4. Phương pháp cắt tuốt dây điện bằng máy tự động.
1.4.1. Ưu và nhược điểm
Phương pháp cắt tuốt dây điện bằng máy chuyên dụng được biết đến là một
phương pháp thường dùng trong sản xuất công công nghiệp. Các loại máy được sử

19


dụng để lọc bỏ lớp vỏ cách điện bên ngoài của dây điện. Đối với loại máy này thì
việc cắt tuốt 2 đầu trở nên nhanh, chuẩn xác và dễ dang hơn rất nhiều. Phương pháp
này có thể đáp ứng được nhiều loại kích thước khác nhau, giúp tiết kiệm nhiều thời

gian và công sức lao động.
- Ưu điểm của máy tuốt dây điện
+ Phù hợp với mọi kích thước của dây điện.
Tốc độ làm việc của máy tuốt dây điện rất nhanh chóng và độ chính xác cao.
+ Có thể điều chỉnh tốc độ tuốt dây của máy theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Lưỡi dao của máy tuốt dây điện hoạt động rất hiệu quả nhờ quay với tốc độ
cao.
+ Chiều dài của lớp tuốt dây điện cịn có thể điều chỉnh tùy theo u cầu.
+ Ngun lý làm việc của máy tuốt dây điện dễ dàng, an tồn, chính xác và
có độ bền cực kỳ cao.
+ Để đáp ứng nhu cầu sử dụng, trên thị trường có 2 dạng máy thủ cơng:
máy cầm tay và máy cố định.
+ Thành phẩm của máy tuốt dây điện vừa có tính thẩm mỹ, vừa sạch đẹp mà
khơng gây ảnh hưởng đến lõi dây điện
- Nhược điểm của máy tuốt dây điện:
+ Trong suốt quá trình làm việc, máy vẫn cịn phát ra tiếng ồn.
+ Chi phí của máy tuốt dây điện vẫn cao hơn so với các loại máy tuốt khác.
1.4.2 Giới thiệu một số loại máy cắt tuốt dây điện trên thị trường
a. Máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu KINGSING

20


Hình 1.6. máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu KINGSING
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật máy cắt tuốt dây điện thương hiệu KINGSING
Tên
STT
1
Kích thước màn hình LCD
2

Cáp thích hợp
3
Đường kính cáp thích hợp
4
Chiều dài cắt
5
Chiều dài tuốt vỏ ngồi
6
Tốc độ tuốt
7
Độ chính xác tuốt
8
Độ chính xác cắt
9
Chức năng bộ nhớ
10
Cơng suất
11
Nguồn điện
12
Trọng lượng máy
13
Áp suất khơng khí
14
Kích thước
Ưu điểm

Thứ nguyên
inch
Lõi

Mm
Mm
Mm
Pcs/h
mm
mm
W
V/Hz
Kg
Mpa
mm

Giá trị
7
2÷3
4 ÷ 10
9999
30 ÷ 100
400 ÷ 600
± 0,002
± 0,002
40
600
AC220/60
40
0,4 ữ 0,6
800ì700ì40

Mỏy KS-W102 c thit k tng i nh gọn và thân thiện người dùng, có
khả năng xử lý một loạt các dây điện/cáp có đường kính từ 4-10mm.

Cơng nghệ phát triển hoàn thiện cộng với bộ phận thiết kế cho phép năng suất
tối đa và thời gian phục vụ lâu dài.
Máy KS-W102 cắt và tuốt dây điện hoàn toàn tự động, hoạt động đơn giản, linh
hoạt.

21


Cắt và tuốt dây điện/cáp 2 lõi và 3 lõi, tuốt một nữa hoặc tuốt tồn bộ. Có thể
điều chỉnh được chiều dài cắt và tuốt dây điện/cáp.
Bộ nhớ có chức năng lưu giữ được 40 nhóm chương trình, đơn giản hóa q
trình hoạt động và cải thiện hiệu quả làm việc.
Thiết lập chiều dài cắt, chiều dài tuốt vỏ ngồi và lõi bên trong thơng qua màn
hình LCD cảm ứng.
Máy cắt và tuốt dây điện KS-W102 chất lượng tốt, đạt hiệu quả cao, giá cả hợp
lý và là một trong những máy tuốt phổ biến trong và ngoài nước.
b. Máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu Schleuniger

Hình 1.7: máy cắt tuốt dây điện tự động thương hiệu Schleuniger
Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật máy cắt tuốt dây điện thương hiệu Schleuniger
STT
1
2
3

Thứ ngun
Khoảng tiết diện
Đường kính ngồi tối đa
Bước tăng kích thước tuốt


4

Bước tăng đường kính

5
6
7
8
9
10

Đường kính tối đa mm
Chiều dài tuốt tối đa
Chu kỳ
Kẹp
Kích thước (L x W x H)
Khối lượng

mm
Kg

22

Giá trị
0.013 – 6 mm²
7 mm (0.27")
0.1 mm (0.01")
0.01 mm
(0.001")
7 mm

34 mm
1s
có thể lập trình
390x130x280
10


11

-

Tiêu chuẩn CE

CE45

Máy tuốt vỏ bán tự động của Schleuniger được thiết kế để xử lý các dây và cáp
với tiết diện từ 32 - 6 AWG (0,03 - 16 mm2). Tính linh hoạt và đa dạng .
Ưu điểm
Máy cắt tuốt dây điện thương hiệu Schleuniger là máy tuốt vỏ gây ấn tượng với
người dùng bởi nó có thể lập trình được với độ chính xác cao và tính linh hoạt. Dây
có kích thước từ 0,013 - 6 mm² (36 - 10 AWG) có thể được xử lý mà khơng cần phải
điều chỉnh cơ học. Máy có thể tuốt dây với các loại vỏ khác nhau bao gồm Kapton,
sợi thủy tinh và Teflon. RotaryStrip 2400 cũng có khả năng tuốt và xoắn dây có kích
thước từ 0,14 mm - 2,5 mm² (26 - 13 AWG).
• Màn hình cảm ứng màu sắc trực quan
• Khơng cần điều chỉnh cơ khí khi thay đổi kích cỡ dây
• Bộ cảm biến kích hoạt rất nhạy - hoạt động tốt cho các dây nhỏ, dây dẻo
• Người vận hành có thể bao qt tồn bộ khu vực làm việc
• Kiểm sốt xoắn lõi dây bên trong
2 Tổng quan về máy cắt tuốt dây

2.1. Cấu tạo chính cuả máy cắt tuốt dây điện
Hầu hết các loại máy cắt tuốt dây điện tự động hiện nay đều có những cấu tạo
chung giống nhau. Cụ thể như sau:
2.1.1 Động cơ:
Động cơ này thường được gắn vào các trục dây đai (belt) để thông qua trục
quay để truyền chuyển động cho các con lăn, dây băng tải (belt), con quay (rulo),
ròng rọc (Pulley).
Tuỳ vào tư duy của các nhà thiết kế/hãng sản xuất mà cơ cấu chuyển động sẽ
được lắp động cơ servo và động cơ bước để điều khiển.
Động cơ bước

Động cơ servo

23


Hình 1.8. động cơ
2.1.2 Con lăn
Con lăn là một vật dụng dùng để dẫn hướng, nâng đỡ hay là vận chuyển sản
phẩm.
Các loại con lăn thường sử dụng
+ Con lăn inox
+ Con lăn mạ kẽm.
+ Con lăn bọc cao su
+ Con lăn thép...
Tải trọng của mỗi con lăn phụ thuộc vào tải trọng của sản phẩm đi qua nó, qua
đó quyết định loại vật liệu chế tạo, chiều dày ống con lăn, sử dụng loại ống đúc hay
ống hàn, và các thơng số trục con lăn, sử dụng loại vịng bi thích hợp.
- Các loại con lăn này thường có độ bền cao, cấu tạo đơn giản bao gồm ổ bi, vỏ
con lăn , trục con lăn và một số linh kiện đi kèm. Con lăn được lắp vào trục với một

ổ bi, và vịng ngồi ổ bi được gắn chặt với con lăn, vòng trong của ổ bi được gắn
với trục.
Các con lăn chủ yếu là làm việc ở bề mặt ngồi, nên bề mặt ngồi của nó được
gia cơng có độ nhám nhất định để khơng làm ảnh hưởng đến quá trình con lăn làm
việc.
Con lăn V

Con lăn C

Con lăn trụ

24


Hình 1.9. Các dạng con lăn
2.1.3 Vít điều chỉnh độ cao thấp, độ rộng
Vít dùng để điều chỉnh độ mở dao hoặc con lăn.

Hình 1.10 Vít điều chỉnh
2.1.4 Khung máy
Khung máy ví như tấm áo giáp bảo vệ bên ngồi các loại máy móc, tránh những
hư hại ảnh hưởng đến các chi tiết, động cơ bên trong.
Khung vỏ máy được sản xuất bằng gia công kim loại từ các vật liệu như thép,
inox, thép hợp kim, đồng, nhôm, gang,... Sản phẩm thường mỏng để giảm trọng
lượng cho cỗ máy, trên bề mặt được gia công những chi tiết lỗ để đấu nối các đường
dây, gắn kết với các thiết bị khác, bên cạnh đó cịn giúp động cơ giảm nhiệt và ngăn
chặn những yếu tố ăn mòn, gỉ sét,...
2.1.5 khớp nối trục:
Khớp nối trục là một bộ phận cơ khí để nối và truyền momen xoắn giữa hai
thành phần chuyển động, thông thường là nối từ 2 trục hoặc nối từ động cơ sang 1

dây chuyền để vận hành một hệ thống nào đó.

25


×