Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.2 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>KHOA LUẬT </b>


<b>TRƢƠNG THỊ LAN </b>



<b>CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH </b>



<b>VIỆT NAM NĂM 2014 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>KHOA LUẬT </b>


<b>TRƢƠNG THỊ LAN </b>



<b>CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH </b>


<b>THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH </b>



<b>VIỆT NAM NĂM 2014 </b>



<i><b>Chuyên ngành : Luật Dân sự và tố tụng dân sự </b></i>


<i><b>Mã số </b></i> <b>: 60 38 01 03 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<i><b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Hồng </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>



<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU ... i </b>


1. Tính cấp thiết của đề tài ... i


2. Mục tiêu nghiên cứu ... ii


3. Tính mới và những đóng góp của đề tài ... iii


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... v


5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... v


6. Kết cấu Luận văn ... vi
<b>CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT V Ề CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP </b>
<b>ĐỊNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNGError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ </b>
<b>CHỒNG PHÁP ĐỊNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1 Khái niệm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Đặc điểm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.3. Ý nghĩa ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH </b>
<b>TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong cổ luật Việt Nam ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.2. Chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong thời kỳ pháp thuộc ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.3.4. Chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật HN&GĐ cu<sub>̉ a Nhà </sub>
<b>nƣớc ta giai đoạn từ năm 1945 đến nay ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH TRONG PHÁP </b>
<b>LUẬT HN&GĐ CỦA MỘT SỐ NƢỚC ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH </b>
<b>THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2014 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. NHƢ̃NG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG . Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.1. Căn cứ xác lập tài sản <b>chung của vợ chồngError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3. TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG ... 63 </b>
2.3.1. Căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ, chồng ... 63
<b>2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ TÀI </b>


<b>SẢN CỦA VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHI ̣ ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.2.1. Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồngError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>3.2.2. Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồngError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


3.2.3. Quy đi <b>̣nh ha ̣n chế quyền tài sản riêng của vợ, chồngError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


3.2.4. Chia ta<b>̀i sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.5. Nguyên tắc giải quyết tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Tài sản có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của mỗi gia
đình. Bởi lẽ, trong cuộc sống chung, vợ và chồng phải thực hiện những quan hệ
về tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của gia đình. Những quan
hệ này đƣợc pháp luật HN&GĐ của mỗi nƣớc điều chỉnh phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội, truyền thống, đạo đức, tập quán của quốc gia đó.


Mặt khác, tài sản khơng chỉ gắn liền với những lợi ích thiết thực của hai
bên vợ, chồng, mà còn liên quan đến ngƣời thứ ba, đặc biệt là khi vợ chồng


tham gia vào hoạt động giao dịch dân sự, kinh doanh thƣơng mại. Chính vì
thế mà vấn đề này lúc nào cũng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, phổ biến nhất là
sau khi vợ chồng ly hôn. Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn các tranh chấp
của vợ chồng có liên quan đến tài sản.


Theo đó, chế độ tài sản của vợ chồng đã trở thành một trong những nội
dung quan trọng mà Luật HN&GĐ cần xây dựng, hoàn thiện. Chế độ tài sản
của vợ chồng bao gồm tổng hợp các quy định của pháp luật về căn cứ xác lập
tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng,
nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng. Giữa các nƣớc khác nhau thƣờng có
những quy định khác biệt về tài sản của vợ chồng, tuy nhiên, về cơ bản chế độ
tài sản của vợ chồng đƣợc xác định dựa trên hai căn cứ: Sự thoả thuận bằng
văn bản của vợ chồng (chế độ tài sản ƣớc định) và theo các quy định của pháp
luật (chế độ tài sản pháp định).


Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cụ thể về chế độ tài sản của vợ
chồng. Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ tài sản vợ
chồng pháp định trên cơ sở Luật HN&GĐ năm 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ii


khách quan và cấp thiết hiện nay nhằm hiểu rõ hơn quy định pháp luật về chế độ
tài sản vợ chồng pháp định, khơng ngừng hồn thiện pháp luật về chế độ tài sản
của vợ chồng nói riêng và hồn thiện pháp luật HN&GĐ Việt Nam nói chung.
Qua đó góp phần xây dựng và phát triển gia đình hạnh phúc, bền vững.


<i>Do vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo </i>
<i>Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ của mình. </i>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


<b>2.1. Mục tiêu tổng quát </b>


Mục tiêu tổng quát của Luận văn là nghiên cứu khái niệm, đặc điểm
của chế độ tài sản vợ chồng pháp định; chế độ tài sản vợ chồng pháp định
trong pháp luật Việt Nam và trong pháp luật ở một số nƣớc; phân tích những
quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật hiện hành,
nhận thức rõ nội dung, ý nghĩa của những quy định đó; tìm hiểu thực tiễn xét
xƣ̉ liên quan đến chế đô ̣ tài sản vợ chồng để thấy đƣợc nhƣ̃ ng tồn ta ̣i, hạn chế,
vƣớng mắc trong quá trình áp du ̣ng , qua đó, đề xuất m ột số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật về chế độ tài sản vợ chồng, góp phần xây dựng hành lang pháp
lý để phát triển gia đình hạnh phúc, ổn định, bền vững.


<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Trên cơ sở mục tiêu tổng quát nêu trên, Luận văn thực hiện những mục
tiêu cụ thể nhƣ sau:


- Nghiên cứu những vẫn đề lý luận về chế độ tài sản vợ chồng pháp
định. Cụ thể là đƣa ra một số khái niệm khoa học trong nội hàm chế độ tài sản
vợ chồng pháp định; các đặc điểm của chế độ tài sản vợ chồng pháp định đối
với sự tồn tại và phát triển của gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

iii


- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ tài sản vợ
chồng pháp định. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, Luận văn đi sâu vào phân
tích nội dung các quy định về chế độ tài sản của vợ chồng pháp định theo
Luật HN&GĐ năm 2014; tìm hiểu mục đích, cơ sở của việc quy định các điều
luật này; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển và những điểm mới của
chế độ tài sản của vợ chồng pháp định trong Luật HN&GĐ năm 2014.



- Tìm hiểu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng pháp
định, chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế của những quy định này. Qua đó, đề
xuất những kiến nghị hồn thiện chế độ tài sản vợ chồng pháp định.


<b>3. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>
<b>3.1. Tính mới của đề tài </b>


Trong khoa học pháp lý ở nƣớc ta, từ trƣớc đến nay, ngoài những văn
bản hƣớng dẫn áp dụng Luật HN &GĐ, đa<sub>̃ có nhƣ̃ng công trình , bài viết </sub>
nghiên cƣ́u, đề xuất kiến nghị một số vấn đề liên quan đến chế độ tài sản của
vợ chồng. Trƣớc hết là các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở đào tạo
luật học, nhƣ giáo trình Luật dân sự Việt Nam, giáo trình Luật HN&GĐ Việt
Nam… đã đề câ ̣p đến chế đô ̣ tài sản vợ chồng mô ̣t cách cơ bản , phổ thông và
khái quát nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

iv


trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08 năm 2014;Hoặc một số bài viết về chế
độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Việt nam khác trên các Tạp chí Luật
học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật… Ca<sub>́c cuốn </sub>
sách, luâ ̣n văn, bài viết nêu trên đều nghiên cứu c hế đô ̣ tài sản của vợ chồng
dƣ̣a trên Luâ ̣t HN&GĐ Viê ̣t Nam và các văn bản hƣớng dẫn thi hành , cho đến
trƣớc ngày Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực thi hành (01/01/2015).


Vƣ̀a qua, có một số luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu chế độ tài sản vợ
chồng theo Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 nhƣ: Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ năm 2014 của tác
giả Nguyễn Thị Kim Dung về "Chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận trong
pháp luật Việt Nam"; Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ năm 2015 của tác giả Nguyễn Thị Thu
Thủy về “Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và


gia đình Việt Nam năm 2014”... Song ca<sub>́c luâ ̣n văn này chỉ nghiên cƣ́u chuyên </sub>
sâu về chế đô ̣ tài sản vợ chồng theo thỏa thuâ ̣n.


Theo đó, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu về chế độ tài sản
vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014. Luận văn là
cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên sâu về chế độ tài sản
vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 một cách toàn
diện, đầy đủ trong hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam.


<b>3.2. Những đóng góp của đề tài </b>


Với tƣ cách là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên
sâu về Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm
2014, luận văn có những đóng góp quan trọng đối với khoa học pháp lý của
nƣớc ta, cụ thể nhƣ sau:


- Luận văn phân tích khái niệm va<sub>̀ đ ặc điểm của chế độ tài sản vợ </sub>
chồng pháp định, đồng thơ<sub>̀ i, đánh giá sự cần thiết của việc quy định chế độ tài </sub>
sản vợ chồng đối với sự ổn định, phát triển của gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v


chế độ tài sản vợ chồng pháp định giƣ<sub>̃a các nƣớc đ ể thấy đƣợc sự tƣơng đồng </sub>
và sự khác biệt mang tính dân tộc.


- Phân tích nội dung Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật
HN&GĐ Việt Nam năm 2014 để hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của chế độ tài sản
vợ chờng pháp đi ̣nh ; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển và những
điểm mới quy định về chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ
Việt Nam năm 2014.



- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ
chồng pháp định, Luận văn chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế của những quy
định này, đồng thời, đề xuất những kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản vợ
<b>chồng pháp định, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ. </b>


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>4.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả sẽ phân tích, đa<sub>́nh giá </sub>
nhƣ̃ng vấn đề lý luâ ̣n, nhƣ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t và thƣ̣c tiễn áp du ̣ng chế độ
tài sản vợ chồng pháp định với ý nghĩa là quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng.


Luận văn không nghiên cứu về quan hệ cấp dƣỡng và quyền thừa kế tài
sản của nhau giữa vợ chồng.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn đƣợc nghiên cứu trong phạm vi những quy định của pháp luật
Việt Nam về chế độ tài sản vợ chồng; một số nội dung cơ bản của chế độ tài
sản vợ chồng trong BLDS Pháp, Bộ luật dân sự và thƣơng mại Thái Lan, Luật
hôn nhân của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; thực tiễn áp dụng các quy định
<b>pháp luật hiện hành về chế độ tài sản vợ chồng. </b>


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vi


mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, hay nói cách khác pháp luật là tấm gƣơng
phản chiếu xã hội, còn xã hội là cơ sở thực tiễn của pháp luật.



Đồng thời, luận văn cũng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc Việt Nam về xây dựng và phát
triển gia đình.


Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu,
phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp và
một số phƣơng pháp khác. Trong đó, phƣơng pháp chính là tổng hợp và phân
tích. Cụ thể là tổng hợp và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật,
những thông tin thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài. Sau đó, phân tích
và đƣa ra đánh giá về từng vấn đề. Cuối cùng rút ra kết luận chung về vấn đề
<b>đã nghiên cứu. </b>


<b>6. Kết cấu Luận văn </b>


Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
Luận văn gồm 3 chƣơng:


Chƣơng 1: Khái quát về chế độ tài sản vợ chồng pháp định


Chƣơng 2: Nội dung quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong
Luâ ̣t HN&GĐ Viê ̣t Nam năm 2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. <i>BLDS Bắc Kỳ 1931. </i>


<i>2. </i> <i>BLDS Nhật Bản. </i>



<i>3. </i> <i>BLDS Sài Gòn năm 1972. </i>


<i>4. </i> <i>BLDS Trung Kỳ năm 1936. </i>


<i>5. </i> Bộ luật dân sự và thƣơng mại Thái Lan. các quyển I - VI, Nhà xuất bản
<i>Chính trị quốc gia năm 1995 </i>


<i>6. </i> <i>BLDS Việt Nam năm 2005. </i>


<i>7. </i> <i>Bộ luật giản yếu Nam kỳ 1883. </i>


<i>8. </i> <i>Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy </i>
<i>định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000. </i>


<i>9. </i> <i>Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy </i>
<i>định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi </i>
<i>người có cơng với cách mạng. </i>


<i>10. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy </i>
<i>định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ. </i>


<i>11. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; </i>
<i>12. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; </i>
<i>13. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; </i>
<i>14. HVLL (Bộ luật Gia Long), Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin, Hà Nội; </i>
<i>15. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số </i>


<i>02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 hướng dẫn áp dụng một số quy </i>
<i>định của Luật HN&GĐ năm 2000. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2


<i>21. Quốc triều Hình luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; </i>


22. Giáo trình luật HN&GĐ Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm
2002.


<i><b>23. Lý Khánh Hồng, Chánh tòa Tòa Dân sự TANDTC (2015), “Cần thống </b></i>
<i>nhất quan điểm xác định công sức trong vụ án dân sự”, Báo Công lý </i>
ngày 23/01/2015, congly.com.vn.


<i>24. Hà Thị Mai Hiên chủ biên (2003), “Giáo trình Luật HN&GĐ Việt </i>
<i>Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Huế, Trung tâm Đào tạo từ xa. </i>
25. Nguyễn Hồng Ha<sub>̉i (2011), "Khái quát tài sản vợ chồng trong pháp luậ t </sub>


HN&GĐ cu<sub>̉ a mô ̣t số nƣớc trên thế giới ", Bắc Luâ ̣t Viê ̣t ngày 27/4/2011, </sub>
bacluatviet.vn.


<i>26. Nguyễn Văn Cừ (2005), “Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật </i>
<i>HN&GĐ Việt Nam”, Luâ ̣n án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. </i>
<i>27. Nguyễn Văn Cừ chủ biên (2009), “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình </i>


<i>Việt Nam”, Nhà xuất bản Công an nhân dân. </i>


28. Nguyễn Văn Cừ (2012), “Một số vấn đề về hôn ƣớc và quan điểm áp
<i>dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, số 10/2012, tr. 3-9; </i>


29. Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ Luật Dân sự của Cộng hoà Pháp,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



<i>30. Phan Vạn Quốc (2015), “Những điểm tiến bộ về chế định tài sản riêng </i>


<i>của Vợ, Chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014”, Viện Kiểm sa</i><sub>́t </sub>


nhân dân huyện Vân Canh, Bình Định, www.vksbinhdinh.gov.vn.
31. Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950.


32. Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950.
33. Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964.


</div>

<!--links-->
Nêu và lý giải điểm khác nhau giữa chế độ tài sản của vợ chồng theo luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, luật Hôn nhân và gia đình 1986 và luật Hôn nhân và gia đình 2000
  • 12
  • 1
  • 1
  • ×