Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Tải Trọn bộ giáo án môn Công nghệ lớp 8 học kì 2 - Giáo án điện tử lớp 8 học kì II môn Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.04 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng:………...


<b>GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 HỌC KỲ 2</b>


<i><b>Tiết 37</b></i>


<b>CHƯƠNG VII. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>TIẾT 37: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.


<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án.


<b>2. Học sinh:</b>


- Đồ dùng học tập.



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: </b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra: </b>


- Không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 </b>


dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy
điện.


<b>GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là </b>


gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.</b>
<b>GV: Thế nào là vật liệu cách điện?</b>


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Đặc tính và cơng dụng của vật </b>


liệu cách điện là gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Rút ra kết luận</b>


<b>HĐ3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.</b>
<b>Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 </b>


và đặt câu hỏi.


<b>I. Vật liệu dẫn điện.</b>


- Những vật liệu mà có dịng điện chạy
qua được gọi là vật liệu dẫn điện.


-Đặc tính của vật liệu dẫn điện có điện trở
suất nhỏ( 10-6<sub> đến 10</sub>-8 <sub>ơmmét ).</sub>


-Cơng dụng: dùng làm các thiết bị và dây
dẫn điện


- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện,2lõi
dây điện, 2 chớt phích cắm điện.


<b>II. Vật liệu cách điện.</b>



- Những vật liệu khơng cho dịng điện
chay qua gọi là vật liệu cách điện.
- Đặc tính của vật liệu cách điện là cách
điện tớt vì có điện trở suất lớn ( Từ 108
đến 1013<sub> ômmét ).</sub>


-Công dụng: dùng để chế tạo các thiết bị
điện,các phần tử cách điện của các thiết
bị điện.


- Phần tử cách điện có chức năng cách ly
các phần tử mang điện với nhau và cách
ly giữa phần tử mang điện với phần tử
không mang điện.


<b>III. Vật liệu dẫn từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn </b>


dây điện, lõi thép cịn có tác dụng gì?


<b>HS: Trả lời</b>


- Đặc tính của vật liệu dẫn từ (dùng cho
đường sức từ trường chạy qua) là dẫn từ
tốt.


- Công dụng: Thép kỹ thuật điện được
dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện,


lõi của máy biến áp,….


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- GV: Hướng dẫn học sinh điền đặc tính và cơng dụng vào bảng.</b>
<b>- GV: u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. </b>


- GV nhấn mạnh đặc tính và cơng dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 38 - 39 SGK.


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...




---Ngày giảng:………...


<i><b>Tiết 38</b></i>


<b>ĐỒ DÙNG ĐIỆN - QUANG</b>


<b>ĐÈN SỢI ĐỐT – ĐÈN HUỲNH QUANG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý chiếu sáng trong
nhà.


<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, đồ dùng loại điện quang: đèn sợi đốt .


<b>2. Học sinh:</b>


- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: </b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...



<b>2. Kiểm tra:</b>


Nêu đặc điểm của các loại vật liệu kĩ thuật điện và phân loại đồ dùng điện ?


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV: Cho học sinh quan sát hình
38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và
sử dụng đèn điện để chiếu sáng
nhân tạo.


HS: Trả lời, kết luận:


<b>I. Phân loại đèn điện.</b>


- Đèn sợi đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


GV: Cho học sinh quan sát hình
38.2 và đặt câu hỏi.


? Các bộ phận chính của đèn sợi
đớt là gì?



HS: Trả lời:Sợi đớt, bóng thuỷ tinh,
đi đèn.


GV:Tại sao sợi đốt làm bằng dây
vonfram?


HS: Xác định: để chịu được đớt
nóng ở nhiệt độ cao.


GV: Vì sao phải hút hết khơng khí (
Tạo chân khơng ) và bơm khí trơ
vào bóng ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Đi đèn được làm bằng gì ?
có mấy loại đi đèn ?.


HS: Xác định: có hai loại đi,
đi xốy và đi ngạch.


GV: Giải thích về ngun lý làm
việc của đèn sợi đớt.


HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.


GV: Giải thích đặc điểm của đèn
sợi đớt u cầu học sinh rút ra ưu,


<b>II. Đèn sợi đốt.</b>
<b>1. Cấu tạo.</b>



a) Sợi đốt.


- Làm bằng vonfram để chịu được đớt nóng ở
nhiệt độ cao.


b) Bóng thuỷ tinh.


- Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh
chịu nhiệt.


Người ta hút hết khơng khí và bơm khí trơ
vào để tăng tuổi thọ của sợi đốt.


c) Đuôi đèn.


- Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt tráng
kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên
đi có hai cực tiếp xúc.


- Có hai loại đi, đi xốy và đi gài.


<b>2. Ngun lý làm việc.</b>


( SGK)


<b>3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.</b>


a) Đèn phát sáng ra liên tục.
b) Hiệu suất phát quang thấp.


c) Tuổi thọ thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhược điểm, công dụng, sớ liệu kỹ
thuật của đèn sợi đớt.


HS: Tìm ra kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về
đèn ống huỳnh quang.


? Đèn ống huỳnh quang có cấu tạo
gồm mấy bộ phận chính ?.


HS: Trả lời: đèn ớng huỳnh quang
có hai bộ phận chính, ớng thuỷ tinh
và điện cực.


GV: ? Lớp bột huỳnh quang có tác
dụng gì?


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: ? Điện cực của bóng đèn
huỳnh quang có cấu tạo như thế
nào ?.


HS: Trả lời: làm bằng dây vonfram


có dạng lị xo xoắn.


GV: Giải thích về ngun lý làm
việc của đèn ống huỳnh quang.
HS: Ghi nhớ.


5. Sử dụng.
(SGK)


<b>III. Đèn ống huỳnh quang.</b>
<b>1.Cấu tạo.</b>


- Đèn ớng huỳnh quang có hai bộ phận chính:
ớng thuỷ tinh và 2 điện cực.


a)Ống thuỷ tinh.


- Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m… 2,4m
mặt trong có chứa lớp bột huỳnh quang.
b) Điện cực.


- Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lị
xo xoắn. Điện cực được tráng một lớp bari –
Oxít để phát ra điện tử.


<b>2. Nguyên lý làm việc.</b>


SGK


<b>3. Đặc điểm đèn ống huỳnh quang.</b>



a) Hiện tượng nhấp nháy


b) Hiệu suất phát quang cao gấp khoảng 5 lần
đèn sợi đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Bóng đèn huỳnh quang có
những đặc điểm gì ?.


HS: Trả lời: hiện tượng nhấp nháy,
hiệu suất phát quang lớn, tuổi thọ
cao và cần mồi phóng điện.


GV: Thớng nhất, u cầu HS tìm
hiểu về sớ liệu kỹ thuật và sử dụng
đèn ớng huỳnh quang.


HS: Tìm hiểu, trả lời và đưa ra kết
luận.


GV: Bổ sung và giới thiệu về đèn
compac huỳnh quang.


HS: Ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


GV: Chia nhóm và hướng dẫn học
sinh làm bài tập so sánh đèn sợi đốt
và đèn huỳnh quang.



HS: Thực hiện theo nhóm so sánh
đèn sợi đớt và đèn huỳnh quang.
GV: Tổ chức cho các nhóm trả lời.
HS: Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét và đưa ra kết
luận.


GV: Bổ sung, thống nhất và lấy
một sớ ví dụ trong thực tế để minh


4) Các số liệu kỹ thuật.SGK
5) Sử dụng.SGK


<b>IV. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh </b>
<b>quang.</b>


- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng
39.1


Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm
Đèn sợi đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

họa.


HS: Ghi nhớ.


<b>4. Củng cố:</b>


- HS: Đọc phần ghi nhớ, nêu đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang.



<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<i><b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.


<i><b>- Chuẩn bị bài: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang.</b></i>
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...
<b> Phần kiểm tra của TTCM-BGH</b>


Hải Lựu, ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 39</b></i>


<b>THỰC HÀNH:ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và
stắc te.


- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Bộ đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, bút thử điện, kìm điện( nếu có).


<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Đọc và xem trước bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


1. Nêu cấu tạo mguyên lý làm việc của đèn sợi đôt và đèn huỳnh quang ?
2. So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đôt và đèn huỳnh quang ?


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. </b></i>


GV: Nêu mục tiêu bài học.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.


GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện
thông


qua các thao tác mẫu, giải thích.
- GV cho HS quan sát và tìm hiểu


cấu tạo , chức năng các bộ phận
chính của đèn ớng huỳnh quang
- HS thảo luận và ghi kết quả vào


báo cáo thực hành


<b>I. Chuẩn bị . </b>


- Vật liệu:SGK.


- Dụng cụ, thiết bị: SGK.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>


1. Giải thích ý nghĩa các sớ liệu kỹ thuật.
2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ
phận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho HS tìm hiểu sơ đồ mạch
điện :


? Mạch điện gồm các phần tử gì ?
? Chấn lưu và tác te được mắc với
nhau ntn.


? Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn
được nới vào đâu .


HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. </b></i>


GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực
hiện.


HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo
hướng dẫn và yêu cầu của GV.


GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần
đảm bảo đúng quy trình và an tồn.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.


GV: Quan sát, kiểm tra, ́n nắn q
trình thực hiện của các nhóm HS.
HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá,
nhận


xét chéo giữa các nhóm.


GV: Bổ sung, thớng nhất.


4. Quan sát sự mồi phóng điện và phát
sáng.


<b>III.Báo cáo thực hành</b>


- Thực hành đèn ống huỳnh quang ( tìm
hiểu ý nghĩa các sớ liệu kỹ thuật, chức
năng của các bộ phận, lắp mạch điện ).
- Báo cáo, nhận xét.


- Các nhóm báo cáo kết qủa.


- Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được của
tiết thực hành.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tiếp tục tìm hiểu về đèn ớng huỳnh quang.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện</b></i>
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...


...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 40</b></i>


<b>ĐỒ DÙNG ĐIỆN - NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng
điện đúng số liệu kỹ thuật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo. </b>
<b>2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Kiểm tra:</b>


- GV trả bài báo cáo thực hành, nhận xét một số bài làm của HS.


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại </b></i>
<i><b>điện nhiệt.</b></i>


GV: Cho HS kể tên một số đồ dùng
loại điện nhiệt được dùng trong gia
đình và cơng dụng của chúng.


HS: Trả lời, kết luận theo yêu cầu và
hướng dẫn của GV.


? Đồ dùng loại điện – nhiệt làm việc
như thế nào ?.


? Dây đớt nóng là gì ?.


? Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố
nào ?.


GV: Tổ chức cho HS trả lời, nhận xét.
HS: Trả lời và đưa ra kết luận.



GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đồ </b></i>
<i><b>dùng loại điện nhiệt.</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về bàn
là điện.


HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi của
GV.


<b>I. Đồ dùng loại điện – nhiệt.</b>


1. Nguyên lý làm việc.


- Do tác dụng nhiệt của dịng điện chạy
trong dây đớt nóng, biến đổi điện năng
thành nhiệt năng.


2. Dây đớt nóng.


a) Điện trở của dây đớt nóng.
- SGK.


b) Các u cầu kỹ thuật của dây đớt nóng.
- Dây đớt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện
có điện trở suất lớn; dây niken – crom f =
1,1.10-6<sub>Ωm</sub>



- Dây đớt nóng chịu được nhiệt độ cao
dây niken – crom 1000o<sub>C đến 1100</sub>o<sub>C.</sub>


<b>II. Một số đồ dùng loại điện nhiệt.</b>


1. Bàn là điện.
a) Cấu tạo.
* Dây đớt nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Bàn là điện có cấu tạo như thế nào ?.
? Chức năng của dây đớt nóng và đế
của bàn là điện là gì?


HS: Trả lời: gồm có dây đớt nóng và
đề bàn là.


GV: Bổ sung thống nhất.


? Nhiệt năng là năng lượng đầu vào
hay đầu ra của bàn là điện và được sử
dụng để làm gì?


HS: Trả lời: năng lượng đầu ra là nhiệt
năng.


? Trên bàn là có ghi các sớ liệu kỹ
thuật gì ?.


? Cần sử dụng bàn là như thế nào để
đảm bảo an tồn ?.



HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét kết luận.


- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.
- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu
nhiệt.


- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.
b) Nguyên lý làm việc.


- Khi đóng điện dịng điện chạy trong dây
đớt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích
vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.
c) Sớ liệu kỹ thuật.


- ( SGK)
d) Sử dụng
- Sgk.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và kết hợp với bài 42 sgk để hệ
thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt.


- GV giới thiệu một số đồ dùng loại điện - nhiệt khác cho HS tìm hiểu


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.



- Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện cơ : quạt điện
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...


<b>Phần kiểm tra của TTCM-BGH</b>


Hải Lựu, ngày tháng năm 2019




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 41</b></i>


<b>ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN CƠ.QUẠT ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện một fa


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo án bài giảng,đọc SGK,SGV.tài liệu tham khảo. </b>
<b>2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học,phiếu báo cáo thực hành.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ sớ: 8A:...
8B:...
8C:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt và các yêu cầu kỹ
thuật của dây đớt nóng.


2. Nêu cấu tạo ,ngun lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện .


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu động cơ
điện.


? Động cơ điện 1 fa có mấy bộ phận
chính ?.



HS: Trả lời: hai bộ phận chính.


GV: ? Stato có cấu tạo như thế nào ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


GV: ? Rơto có cấu tạo như thế nào ?.
HS: Trả lời: gồm lõi thép và dây quấn.
GV: ? Tác dụng từ của dòng điện được
biểu hiện như thế nào ?.


? Năng lượng đầu vào và đầu ra của
động cơ điện là gì ?.


HS: Trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.


GV: Số liệu kỹ thuật của động cơ điện
là gì?


HS: Trả lời: Uđm , Pđm


GV: Động cơ điện được ứng dụng ở
đâu?


<b>I. Động cơ điện 1 pha . </b>
<b>1.Cấu tạo.</b>


- Gồm 2 bộ phận chính.
+ Rô to và stato.



a) Stato. ( phần đứng yên ).
- Gồm lõi thép và dây quấn.


- Lõi thép stato làm bằng lá thép kỹ thuật
điện, có các rãnh để quấn dây điện từ.
b) Rôto. ( phần quay ).


- Rôto gồm lõi thép và dây quấn.


<b>2. Nguyên lý làm việc.</b>


- Tác dụng từ của dòng điện đã được ứng
dụng nam châm điện và các động cơ
điện…


<b>3. Các số liệu kỹ thuật.</b>


- Uđm: 127 V, 220 V.
- Pđm: 20 W – 300 W.


<b>4 Sử dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về quạt
điện.


? Cấu tạo quạt điện gồm các bộ phận


chính gì ?.


HS: Trả lời: động cơ và cánh quạt.
GV: ? Chức năng của động cơ điện là
gì, chức năng cánh quạt là gì?


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


GV: Hướng dẫn và giải thích cho HS
về nguyên lý làm việc của quạt điện.
HS: Ghi nhớ.


GV: Khi sử dụng quạt phải chú ý điều
gì?


HS: Trả lời: đúng điện áp.


<b>II. Quạt điện.</b>
<b>1. Cấu tạo.</b>


- Gồm 2 bộ phận chính: Động cơ điện và
cánh quạt.


- Ngồi ra cịn có: lưới bảo vệ, nút điều
chỉnh tốc độ, hen giờ


<b>2. Nguyên lý làm việc.</b>


- Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo
cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.



<b>3. Sử dụng</b>


- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị
dung, bị lắc, bị vướng cánh.


<b>4. Củng cố:</b>


- HS: Đọc ghi nhớ và nêu cấu tạo của động cơ điện một pha.


- GV tổng kết nội dung bài, hướng dẫn HS tìm hiểu máy bơm nước.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 155 sgk.
- Hoàn thành báo cáo thực hành.


<i><b>- Chuẩn bị bài: Máy biến áp một pha </b></i>
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...


<b></b>


---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 42</b></i>


<b>MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cấu tạo của máy biến áp một pha.


- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật máy biến áp một pha.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha.


<b>3. Thái độ:</b>


- Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>- Giáo án bài giảng, máy biến áp một pha.</b>
<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Sách giáo khoa, đọc và xem trước bài học.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ sớ: 8A:...
8B:...
8C:...



<b>2. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nêu cấu tạo và cách sử dụng của quạt điện?


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu máy biến áp </b></i>
<i><b>một pha.</b></i>


- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về máy
biến áp một pha.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của GV.


? Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm
mấy bộ phận ?.


HS: Trả lời: lõi thép và dây quấn.
? Lõi thép làm bằng vật gì ?.
? Dây quấn làm bằng vật liệu gì ?.
? Chức năng của lõi thép và dây quấn
là gì ?.


HS: Tìm hiểu, trả lời.


GV: Giải thích, bổ sung, thớng nhất.
HS: Quan sát hình 46.3, xác định dây


quấn sơ cấp và dây quấn thức cấp trên
mẫu vật.


GV: Nêu các đại lượng định mức của
máy biến áp một pha.


HS: Giải thích ý nghĩa của các số liệu
kĩ thuật máy biến áp một pha.


GV: Bổ sung, thống nhất.


<b>I.Máy biến áp một pha.</b>


- Máy biến áp một pha là thiết bị dùng để
biến đổi điện áp của dòng điện xoay
chiều một pha


<b>1. Cấu tạo.</b>


a. Lõi thép.


- Gồm các lá thép kĩ thuật điện cách điện
ghép lại với nhau.


b. Dây quấn.


- Làm bằng dây điện từ.
- Dây quấn sơ cấp:


+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và


sớ vòng dây là N1.


- Dây quấn thứ cấp:


+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và sớ vịng
dây là N2.


- Ngồi ra cịn có võ máy, đồng hồ, núm
điều chỉnh.


3. Các số liệu kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Ghi nhớ.


GV: Yêu cầu HS nêu công dụng và sử
dụng của máy biến áp một pha.


HS: Trả lời: sử dụng đúng điện áp định
mức.


GV: Nhận xét, thống nhất.


- Usd <sub> Uđm</sub>


- Psd < Pđm


- Giữ sạch sẽ, khô ráo.


<b>4. Củng cố:</b>



- HS: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp một pha.
- Hs đọc phần ghi nhớ


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
<i><b>- Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lý điện năng.</b></i>


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...


<b>Phần kiểm tra của TTCM-BGH</b>


Hải Lựu, ngày tháng năm 2019




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 43</b></i>


<b>SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là giờ cao điểm, những đặc điểm của giờ cao điểm.


- Học sinh biết sử dụng điện năng hợp lí.


- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình và ở lớp học.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính tốn thực tế và say mê học tập môn
công nghệ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>- Giáo án bài giảng, SGK, SGV, TLTK.</b>
<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Sách giáo khoa, đọc và xem trước bài học </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ sớ: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Nêu cấu tạo và ứng dụng của máy biến áp một pha ?.



3. Dạ ọ à mời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng </b></i>
<i><b>hợp lý điện năng. </b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách sử
dụng hợp lý điện năng.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Giờ cao điểm là gì ?.


? Giờ cao điểm có đặc điểm gì ? cho ví
dụ minh hoạ ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


? Cần phải làm gì để sử dụng hợp lý và
tiết kiệm điện năng ?.


HS: Trả lời: giảm bớt tiêu thụ điện
năng.


GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2: Tính tốn điện năng </b></i>
<i><b>tiêu thụ. </b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu điện


năng tiêu thụ của đồ dùng điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của GV.


GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


GV: Tổ chức hướng dẫn cho HS luyện
tập thực hành.


<b>I. Sử dụng hợp lý điện năng.</b>


1. Nhu cầu tiêu thụ điện năng,
a) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ tiêu thụ điện năng nhiều. (18h<sub> – </sub>
22h<sub> ).</sub>


b) Đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện năng tiêu thụ lớn.


- Điện áp mạng điện giảm xuống.


2. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
a) Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ
cao điểm.


b) Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao.
c) Khơng sử dụng lãng phí điện năng.



<b>II. Tính tốn điện năng tiêu thụ trong </b>
<b>gia đình.</b>


1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- A= P.t


- VD: sgk.


2. Tính tốn điện năng tiêu thụ.
- Liệt kê đồ dùng điện.


- Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS: Thực hiện, trả lời, nhận xét, kết
luận.


- Bảng báo cáo: sgk.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV: Nhận xét, đáng giá quá trình luyện tập của HS.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại tất cả các số liệu của đồ dùng điện của gia đình, tính tốn so sánh với số
tiền phải trả trong một tháng.


- Xem bài chuẩn bị giờ sau thực hành.
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:



...
...
...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 44</b></i>


<b>TIẾT 44: THỰC HÀNH : QUẠT ĐIỆN. TÍNH TỐN ĐIỆN NĂNG TIÊU</b>
<b>THỤ TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được cấu tạo và chức năng của quạt điện
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình


<b>3. Thái độ:</b>


- Sử dụng được quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Giáo viên:</b>



- Nguồn điện 220V
- Quạt điện


- Bút thử điện, dụng cụ tháo lắp


<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Nghiên cứu bài, đồ dùng học tập.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


? Cấu tạo động cơ điện gồm những bộ phận cơ bản nào?


? Động cơ điện được sử dụng để làm gì? Em hãy nêu các ứng dụng của động cơ
điện?


? Hãy nêu tên, chức năng các bộ phận chính của quạt điện?


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Định hướng lí thuyết</b>


HS: Đọc mục tiêu bài


GV: Khẳng định lại


HS: Đọc SGK, nêu nội dung và trình tự thực hành
GV: Hướng dẫn cách thực hiện nội dung bài


<b>Nội dung 1: - Đọc số liệu kĩ thuật trên động cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Nội dung 2: - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận</b>


- Ghi tên, chức năng vào mục 2


? Trước khi cho quạt điện lamf việc cần làm gì?
- Trả lời câu hỏi về an tồn sử dụng quạt điện
- Quan sát, tìm hiểu cách sử dụng


GV: Cho VD các loại quạt khác nhau, sử dụng có phần khác nhau
- Kiểm tra tồn bộ bên ngoài


- Kiểm tra về cơ: Dùng tay quay cánh quạt để thử độ trơn
- Kiểm tra thông mạch, cách điện bằng đồng hồ vạn năng
- Ghi kết quả kiểm tra vào mục 3


<b>Nội dung 3: Đóng điện cho quạt làm việc</b>


- Điều chỉnh tớc độ
- Thay đổi hướng gió
- Theo dõi tiếng ồn


- Ghi vào mục 4 báo cáo thực hành



Nội dung 4 : Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình


Tính đIện năng tiêu thụ của bóng đèn 220v-40w. Trong một tháng (30 ngày). Mỗi
ngày bật đèn 4 giờ.


HS: Thực hiện tính tốn


I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng đIện
A=P.t (wh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng là:
A=P.t=40.120=4800wh=4,8kwh


Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình
1. Quan sát tìm hiểu cơng suất...


- Liệt kê tên đồ dùng
- Tính tiêu thụ điện năng


2. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình
3. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng


<b>Hoạt động 2: Thực hành:</b>


GV: Chia nhóm - 2 bàn/1 nhóm
- Phát đồ dùng, thiết bị


- Nhắc nhở nội quy thực hành
- Thực hiện lần lượt từng nội dung
GV: Theo dõi, uốn nắn



<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc:</b>


Ngừng làm bài
Kiểm tra chéo
Báo cáo kết quả


Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm
Căn cứ vào nhận xét mẫu tự đánh giá bài của nhóm
Nộp thu hoạch, thu rọn chỗ thực hành


Nhận xét chung.


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Tính tốn điện năng tiêu thụ thực tế của gia đình.</b>
<b>- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.</b>


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...


<b>Phần kiểm tra của TTCM-BGH</b>


Hải Lựu, ngày tháng năm 2019



Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 45</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG VI ,VII</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố lại kiến thức đã học ở chương VI, VII.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS hệ thớng hố được kiến thức , nắm vững kiến thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án , SGK , SGV
- Một số câu hỏi , bài tập .


<b>2. Học sinh:</b>


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>



Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Kết hợp trong giờ ôn tập


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV cho học sinh hệ thống lại kiến thức
theo sơ đồ


GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
?Nêu nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ,
biện pháp xảy ra tai nạn điện


?Nêu các biện pháp cứu người bị tai
nạn về điện.


? Nêu khái niệm, đặc tính, cơng dụng


<b>I . Hệ thống hoá kiến thức </b>


Sơ đồ tóm tắt SGK T 17


<b>1.An tồn điện:</b> <b> </b>



+Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
+ Một sớ biện pháp an tồn điện
+Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
+ Cứu người bị tai nạn về điện


<b>2.Vật liệu kỹ thuật điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của các loại vật liệu kỹ thuật điện.
GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi trong SGK


HS thảo luận và trả lời vào vở


GV hướng dẫn HS trả lời một số câu
hỏi


? Nêu những nguyên nhân xảy ra tai
nạn điện ? Các biện pháp khắc phục ?
- HS trả lời


GV nhận xét, cho điểm


? Để chế tạo NCĐ, MBA, quạt điện
người ta cần những vật liệu gì ?
- HS trả lời


- GV nhận xét, cho điểm


+Vật liệu dẫn từ



<b>3. Đồ dùng điện</b>


+Đồ dùng loại điện - quang(Đèn sợi đốt,
đèn huỳnh quang)


+Đồ dùng loại điện – nhiệt (Bàn là điện)
+Đồ dùng loại điện – cơ( Quạt điện)
+ Máy biến áp một pha


<b>4.Sử dụng hợp lý điện năng</b>


+Nhu cầu tiêu thụ điện năng


+ Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
+Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia
đình


<b>II. Câu hỏi , bài tập </b>
<b>Câu 2. </b>


+ Nguyên nhân


- Chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện
cao áp và trạm biến áp .


- Đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi
xuống đất


+ Biện pháp :


- Trong sử dụng :
-Trong sửa chữa


<b>Câu 6. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV cho HS làm bài tập 11
HS lên bảng


HS nhận xét , GV chữa , cho điểm


vật liệu dẫn từ.


<b>Câu 11 . Bài tập </b>


N2 = U2. N1 = 110. 400 = 220 vòng
U1 200


<b>4. Củng cố:</b>


-GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm của 2 chương


-Hướng dẫn HS làm câu 13 , tính tốn điện năng tiêu thụ của gia đình trng 1 tháng.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


-Dặn dị HS học bài , hồn thiện các câu hỏi , bài tập vào vở .


-Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ , thiết bị giờ sau kiểm tra thực hành: Lắp mạch điện
đèn ống huỳnh quang



KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 46</b></i>


<b>KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thớng hố và củng cớ các kiến thức đã học ở chương VII, thể hiện sự nắm
kiến thức đó qua trình bày bài làm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


Giáo án bài giảng, đề, đáp án, biểu điểm.



<b>2. Học sinh:</b>


Ôn tập chuẩn bị bài để kiểm tra.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ sớ: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Không kiểm tra


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<b>Đề bài</b>
<b>A/ Trắc nghiệm khách quan:</b>


Câu 1: Hãy ghi tên các đồ dùng sau vào bảng phân loại đồ dùng:


" Đền sợ̀ đốt, đèn uỳn qung, p ị́ nưmợ đ̀ện, nồ̀ ̣ơ đ̀ện, an la đ̀ện, quat đ̀ện, ạ́ ơ nưmợ,
ạ́ xạ xát "


<b>Nhóm</b> <b>Tên đồ dùng điện</b>


Điện - quang
Điện - nhiệt


Điện - cơ


...
...
...
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Bóng điện ghi 220V-25W nghĩa là hiệu điện thế định mức là……... và
công suất định mức là………..


b, Quạt điện ghi 220V- 80W thì trong 1h tiêu thụ hết……...điện trong 3h tiêu
thụ hết……...điện


<b>B/ Tự luận:</b>


Một bóng điện 220V- 45W một ngày thắp 6 h và 1 ti vi 220V-80W mỗi ngày dùng
3h tính xem một tháng(30 ngày ) Tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng


<b>Đáp án + biểu điểm</b>


I/ Trắc nghiệm khách quan:


Câu 1: ( 2 đ ) . đ̀ền đúng ỗ̀ đồ dùng ( 0,25 đ )


<b>Nhóm</b> <b>Tên đồ dùng điện</b>


Điện - quang
Điện - nhiệt
Điện - cơ



<i>Đền sợi đốt, đèn huỳnh quang</i>


<i>Phích nước điện, nồi cơm điện, bàn là điện</i>
<i><b>Quát điện, máy bơm nước, máy xay xát</b></i>
Câu 2: ( 2 đ )


Mỗi ý đúng ( 0, 5 đ )
a, …. 220V


…… 25 W
b, …… 80 W
……240 W


II. Phần tự luận: (6đ)


Điện năng tiêu thụ của bóng điện trong một tháng được xác định: ( 1 đ)


A1 =P.t =45.4.30 =5400W.h=5.4 số điện ( 1 đ)


Điện năng tiêu thụ của ti vi trong một tháng được xác định: ( 1 đ)


A2 =P.t =80.4.30 =9600W.h=9.6 số điện( 1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. Củng cố:</b>


- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.


- GV kiểm tra các sản phẩm thực hành của HS


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>



<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Chuẩn bị bài học tiếp theo ở nhà.


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 47</b></i>


<b>ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>


<b>THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆNTRONG NHÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.


- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.


- Hiểu được cơng dụng, cấu tạo, ngun lí làm việc của một sớ thiết bị đóng cắt và
lấy điện của mạng điện trong nhà.



- Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có ý thức sử dụng và bảo vệ mạng điện trong nhà an toàn, bền, đẹp.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


Giáo án, sơ đồ tóm tắt mạng điện trong nhà.Cầu chì, cơng tắc, cầu dao, aptomat


<b>2. Học sinh:</b>


Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Không


3. Dạ ọ à mời



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm tìm hiểu đặc điểm của mạng
điện trong nhà.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.


? Điện áp sử dụng ở mạng điện
trong nhà em là bao nhiêu vôn?
? Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà như thế nào? Cho ví dụ minh
họa?


GV: Gọi HS trả lời.


<b>I. Đặc điểm, yêu cầu của mạng điện </b>
<b>trong nhà.</b>


<b>1. Điện áp của mạng điện trong nhà.</b>


- Có điện áp thấp: Uđm = 220 V.


<b>2. Đồ dùng điện của mạng điện trong </b>
<b>nhà.</b>


a. Đồ dùng điện rất đa dạng.


- Điện quang: Đèn sợi đốt, đèn compac


huỳnh quang.


- Điện nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện.
- Điện cơ: Quạt điện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét
và đưa ra kết luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.


? Nêu công suất của một sớ đồ dùng
điện trong gia đình, lớp học?


? So sánh công suất của các đồ dùng
điện?


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Tổ chức cho HS làm bài tập.
HS: Thực hiện bài tập trong sgk, trả
lời, nhận xét, kết luận.


GV: Giải thích, thớng nhất.
? u cầu của mạng điện trong
nhà?


GV: Bổ sung, thống nhất.


nhau.


<b>3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, </b>


<b>đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.</b>


- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải có
điện áp định mức phù hợp điện áp mạng
điện.


- Bàn là điện: 220V – 1000W, cơng tắc
điện: 500V – 10A, phích điện: 250V – 5A.


<b>4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.</b>


- Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và
dự phòng cần thiết.


- Đảm bảo an toàn.
- Dễ kiểm tra, sửa chữa.
- Thuận tiện, bền chắc.
GV: Phát thiết bị cho HS quan sát,


tìm hiểu.


HS: Nhận thiết bị và quan sát tranh.
? Nêu công dụng của công tắc điện?
? Mô tả cấu tạo của công tắc điện?
? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cơng
tắc và giải thích ý nghĩa các sớ liệu
đó?


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Cho HS điền vào bảng 51.1


sgk.


<b>III. Thiết bị đóng - cắt mạch điện</b>
<b>1. Công tắc điện.</b>


a. Khái niệm.


- Là thiết bị đóng - cắt mạch điện.
b. Cấu tạo.


- Vỏ : làm bằng nhựa.


- Cực động: làm bằng đồng.
- Cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.


- Theo số cực: 2, 3 cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết
luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.


? Trong mạch điện cơng tắc thường
được lắp ở vị trí nào?


GV: Nhận xét, giải thích, kết luận.
HS: Đọc sgk, tìm hiểu, trả lời câu
hỏi.



? Nêu công dụng, cấu tạo của cầu
dao ? so sánh công dụng của cầu
dao và công tắc điện?


? Nêu cấu tạo và phân loại cầu dao?
? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu
dao và giải thích ý nghĩa các sớ liệu
đó?


GV: Điều chỉnh, bổ sung và kết
luận.


bấm, xoay.


d. Nguyên lí làm việc.


- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh.
- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, làm
hở mạch điện.


- Công tắc thường được lắp trên dây pha,
nới tiếp với tải, sau cầu chì.


<b>2. Cầu dao.</b>


a. Khái niệm.


- Đóng cắt đồng thời cả dây pha và dây
trung tính của mạng điện



b. Cấu tạo.


- Vỏ : làm bằng nhựa, sứ.


- Các cực động: làm bằng đồng.
- Các cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.


- Theo số cực: 1, 2, 3 cực.
- Theo số pha: 1, 3 pha.


<b> IV. Thiết bị lấy điện.</b>
<b>1. Ổ điện.</b>


- Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Cấu tạo: vỏ và cực tiếp điện.


<b>2. Phích điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Phát thiết bị cho HS quan sát,
tìm hiểu.


HS: Nhận thiết bị và quan sát tranh.
? Nêu công dụng và cấu tạo của ổ
điện


? Nêu cơng dụng và cấu tạo của
phích điện ?


- Phân loại: có nhiều loại.



- Khi sử dụng cần lựa chọn loại phích điện
phù hợp với ổ điện.


<b>4. Củng cố:</b>


- HS: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống.


HS đọc ghi nhớ SGK


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.


<i><b>- Chuẩn bị bài: Thực hành:Thiết bị đóng cắt và lấy điện </b></i>
<b>Mạng điện trong nhà</b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>1.Có điện áp định mức …</b>


2.Đồ dùng điện trong nhà rất
…..


3………. phải phù
hợp với điện áp mạng điện.


<b>Yêu cầu</b>
<b>1……….đủ điện</b>



2.Đảm bảo an toàn
cho……...


3………… thuận tiện, …...,


4………..và sửa chữa.


<b>Cấu tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...


<b></b>


---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 48</b></i>


<b>THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cấu tạo, công dụng, số liệu kỹ thuật của cầu dao, công tắc, nút ấn, ổ điện
và phích cắm điện.



- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên trong mạch điện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn


<b>3. Thái độ:</b>


-Làm việc khoa học, ngăn nắp, an tồn và u thích kỹ thuật điện


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan</b>


- Tranh vẽ phóng to theo bài hình 54.1, 54.2b


- Vật thật: Cầu chì, aptomát, thiết bị đóng cắt, thiết bị lấy điện, tua vít 2 cạnh, 4
cạnh , MBA, dây chì, 3m dây điện, đèn...( nếu có).


<b>2. Học sinh: Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị cầu chì, aptomát</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Trả bài



<b>3. Dạy học bài mới:</b>


GV nêu câu hỏi.


Thiết bị đóng cắt mạch điện gồm những bộ
phận nào?


Nêu các thiết bị lấy điện?


<b>Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của thiết bị điện </b>


Hãy đọc các sớ liệu kĩ thuật ghi trên các thiết
bị đóng cắt và lấy điện. Giải thích ý nghĩa của
những sớ liệu đó và ghi vào mục 1 của báo
cáo thực hành?


<b>Tìm hiểu mơ tả của cấu tạo thiết bị điện </b>


GV: Hãy quan sát ổ điện, phích điện nêu cấu
tạo, hình dáng bên ngồi của các thiết bị này?
- Tháo ổ điện , phích điện, quan sát và mô tả
cấu tạo ghi vào mục 2 của báo cáo thực
hành?


Lắp hồn chỉnh các thiết bị đó?


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thiết bị đóng


<b>I. Chuẩn bị</b>



<b>- Dụng cụ, thiết bị:</b>


+ Tua vít 2 cạnh và 4 cạnh.
+ Thiết bị đóng- cắt: SGK.
+ Thiết bị lấy điện SGK.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>
<b>1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật:</b>


Thiết bị đóng cắt mạch điện gồm:
cơng tắc điện, cầu dao, cầu chì.
Thiết bị lấy điện gồm: ổ diịen, phíc
cắm điện.


<b>2. Tìm hiểu cấu tạo</b>


a. Tìm hiểu cấu tạo của các thiết bị
lấy điện


HS làm việc theo cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- cắt mạch điện


Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngồi của cầu
dao, công tắc điện, nút ấn điện?


GV: Hãy tháo công tắc điện hai cực, ba cực:
Quan sát mô tả cấu tạo và ghi vào mục 2 của
báo cáo thực hành?



<b>Tổ chức thực hành:</b>


HS làm việc theo hướng dẫn của GV


Ghi kết quả vào mục 1, 2 của báo cáo thực
hành


<b>Tổng kết và đánh giá bài thực hành </b>


GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn
dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành


GV nhận xét


GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành.


b. Tìm hiểu cấu tạo của các thiết bị
đóng - cắt.


III. Báo cáo thực hành.


- Số liệu kỹ thuật và giải thích ý
nghĩa.


Tên
thiết bị


Sớ liệu kỹ
thuật



Ý nghĩa


- Cấu tạo của các thiết bị điện.
Tên


thiết bị


Các bộ phận chính
Tên gọi Đặc điểm


<b>4. Củng cố:</b>


- GV thu báo cáo thực hành về chấm.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.</b>


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Phần kiểm tra của TTCM-BGH</b>


Hải Lựu, ngày tháng năm 2019




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 49</b></i>



<b>THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ SƠ ĐỒ ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cơng dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát.


- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị nêu trên trong mạch điện.
- Hiểu được khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc đựợc một số sơ đồ mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an tồn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tính cẩn thận, lịng u thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan.
- Tranh vẽ phóng to theo bài.


- Vật thật: Cầu chì, aptomát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>- Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị cầu chì, aptomát.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>



<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Trả bài thực hành


3. Dạ ọ à mời


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Tạo sự cớ ngắn mạch cho mạch điện
đã chuẩn bị, cầu chì nổ và mạch điện được
bảo vệ


HS: Quan sát cầu chì
- Quan sát hình 53.1
- Đọc SGK


Nêu cấu tạo của cầu chì?Vật liệu làm vỏ?
Vật liệu chế tạo các cực?Cách đấu dây?
Vật liệu làm dây chảy?


GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có
thể bằng đồng, chì, nhơm



HS: Đọc sớ liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì
- Giải thích ý nghĩa


HS:- Quan sát các loại cầu chì


<b>A.Thiết bị bảo vệ của mạng điện </b>
<b>trong nhà</b>


<b>I. Cầu chì</b>
<b>1. Cơng dụng </b>


- Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện,
mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch
hoặc quá tải


<b>2. Cấu tạo và phân loại</b>
<b>a. Cấu tạo</b>


- Vỏ


- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
- Dây chảyồng, sắt mạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Quan sát tranh 53.2
- Gọi tên các loại cầu chì


GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ sung
HS: Đọc SGK


- Quan sát hình 53.3


- Nêu nguyên lí làm việc


GV: Hướng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm
tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm


HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK
HS:- Quan sát aptomát


- Quan sát tranh 53.4


- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong
tình h́ng giả định


Tác dụng của aptomát?


GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo
- Giải thích ngun lí hoạt động
HS: Quan sát hình 55.1


GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện
- Đặt câu hỏi


ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó được biểu
diễn bằng kí hiệu nào?


? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với
việc vẽ tả thực


? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm
sơ đồ điện



<b> - Cầu chì hộp</b>


- Cầu chì nút
- Cầu chì ớng


<b>3. Ngun lí làm việc</b>


- Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ,
đứt mạch


- Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ
điện


- Chọn dây chảy theo trị sớ dịng điện
định mức


<b>II. Aptomát (Cầu dao tự động)</b>


- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn
mạch hoặc quá tải


+ Ngắt mạch khi Isd >> Iđm
+ Đóng mạch bằng tay


<b>B. Sơ đồ điện</b>
<b>1. Sơ đồ điện là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS:- Quan sát tranh 55.1
GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng



HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử
được biểu diễn bởi mỗi kí hiệu


GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ước"


Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn q́c gia
hoặc q́c tế


GV: Gới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thường
dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt
HS: Quan sát hình 55.2; 55.3


So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau?
Thế nào là sơ đồ nguyên lí?Thế nào là sơ
đồ lắp đặt?Cơng dụng của mỗi loại?


GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình
55.4csd


HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Nhận xét


GV: Nhân xét điều chỉnh


<b>2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ</b>
<b>điện</b>


- Là những hình vẽ được tiêu chuẩn
hóa



<b>3. Phân loại sơ đồ điện</b>
<b>a. Sơ đồ ngun lí</b>


- Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của
các phần tử trong mạch điện mà khơng
thể hiện vi trí lắp đặt


- Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của
mạch điện


<b>b. Sơ đồ lắp đặt</b>


- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần
tử trong mạch


- Để nghiên cứu lắp đặt, kiểm tra, sửa
chữa mạch điện


- Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí
- Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- HS: Đọc ghi nhớ</b>


- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>



<b>- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

...
...
...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 50</b></i>


<b>THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN THIẾT KẾ MẠCH</b>
<b>ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện. Hiểu được các bước
thiết kế mạch điện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản.
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b>


- Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


+ Giáo án bài giảng
+ một số sơ đồ điện.


<b>2. Học sinh:</b>


+ Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu
+ giấy A4, bút chì và thước kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


?Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc của cầu chì?


?Sơ đồ điện là gì, phân biệt sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của mạch điện?


3. Dạ ọ à mời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách vẽ
sơ đồ nguyên lý.


HS: Quan sát, thực hiện theo yêu cầu
và hướng dẫn của GV.



GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS cách
vẽ sơ đồ nguyên lý thông qua các thao
tác mẫu.


HS: Quan sát, ghi nhớ.


GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch
điện nguyên lý.


HS: Quan sát, tìm hiểu.
HS: Quan sát, tìm hiểu.


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về thiết
kế mạch điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu
cầu của GV.


GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS các


<b>I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu:</b>


1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.
a) Phân tích mạch điện.


- Điền các kí hiệu cịn thiếu, tìm và sửa
lại chổ sai trong các sơ đồ.


b) Sơ đồ nguyên lý.



- Bước 1: Phân tích các phần tử của
mạng điện.


- Bước 2: Phân tích mới liên hệ điện của
các phần tử trong mạch điện.


- Bước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
2. Thiết kế mạch điện


- Thiết kế mạch điện là những công việc
cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
+ Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
+ Xác định các phương án và lựa chọn
các phương án phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nội dung thiết kế mạch điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời theo
hướng dẫn và yêu cầu của GV.


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước
thiết kế mạch điện.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
cầu của GV.


? Lựa chon sơ đồ thích hợp ?.
? Lựa chọn thiết bị, vật liệu.
HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


GV: Tổ chức cho HS luyện tập theo
nhóm.


HS: Thực hiện lần lượt từng nội dung
và yêu cầu của GV.


HS: Lựa chọn phương án và tiến hành
thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Theo dõi, uốn nắn.


HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV
nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.


đặt mạch điện.


+ Lắp và kiểm tra vạn hành mạch điện
*. Trình tự thiết kế mạch điện.


- Bước 1. Xác định mạch điện dùng để
làm gì ?.


- Bước 2. Đưa ra các phương án thiết kế
và lựa chọn phương án thích hợp.



+ Chọn sơ đồ 3.


+ Đặc điểm của mạch điện.


- Bước 3. Chọn thiết bị và đồ dùng điện
thích hợp cho mạch điện.


- Bước 4. Lắp và kiểm tra, vận hành.


<b>II. Giai đoạn tổ chức thực hành.</b>
<b>1. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý.</b>


- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc
hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.


- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 cơng tắc
hai cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

HS: Nộp báo cáo, thực hành.


* Luyện tập thực hành.


- Chọn một trong hai phương án sau.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì,
2 cơng tắc hai cực điều khiển 2 bóng đèn
sợi đớt.


+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì,
1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn sợi


đốt.


- Báo cáo.


+ Vẽ sơ đồ ngun lí.


+ Tính tốn vật liệu, thiết bị.
+ Lắp và kiểm tra, vận hành.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>-Tổng kết và đánh giá bài thực hành.</b>


- Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của học sinh


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nắm vững các kiến thức bài học.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập học kỳ
KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 51</b></i>



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thớng hố kiến thức của học kỳ II


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn
tập


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh nghiêm túc trong khi thảo luận nhóm.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>- Hệ thống kiến thức đã học.</b>


- Hệ thống các câu hỏi, bài tập.


<b>2. Học sinh:</b>


<b>- Xem lại tồn bộ kiến thức đã học.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>



Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một cơng tắc hai cực , một cầu
chì, điều khiển một bóng đèn sợi đớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Tóm tắt nội dung </b>


GV tóm tắt nội dung chương 8 bằng sơ
đồ


GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội
dung vào vỏ


GV cho học sinh thảo luận trả lời các câu
hỏi SGK Gọi đại diện nhóm trình bày kết
quả


GV nhận xét KL


H1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột B


H2:Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính
hay khơng tại sao?



H3: Tại sao dây chảy của cầu chì mạch
điện nhánh lại có đờng kính cỡ dây nhỏ
hơn dây chảy cầu chì mạch điện chính


<b>I. Hệ thống hoá kiến thức</b>


<b>II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập</b>
<b>trong SGK</b>


1) Cột B
- Đèn sợi đốt


- Nguồn điện một chiều
- Cầu chì


- Cơng tắc ba cực
- Cơng tắc hai cực


2)- Khơng nên lắp cầu chì vào dây trung
tính


+ Khơng sửa chữa các thiết bị lắp sau cầu
chì


+ khi mạch điện bị sự cớ cầu chì vẫn cắt
Nhưng đồ dùng điện vẫn nới với dây pha
khơng an tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

H4: Một mạch điện theo sơ đồ hình 1
SGK trang 204



H5: cho mạch điện nh hình vẽ SGK trang
204


vẫn hoạt động bình thờng
4) Bóng 1,2 điện áp là 110V
- Bóng 3 điện áp là 220V
5) Khi nào đèn A sáng


- khi khố K đóng tiếp điểm 1 tiếp xúc
với tiếp điểm 2


+Khi nào đèn B sáng


- khi Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với 3 và
4 tiếp xúc với 5


+ Khi nào đèn C sáng


- Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với 3 và
4 tiếp xúc với 6


<b>4. Củng cố:</b>


- GV gọi HS làm bài tập cuối bài
- GV nhận xét giờ ôn tập


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn lại kiến thức cơ bản Học Kì II giờ sau kiểm tra HK


KIÊN THƯC CÂN BỔ SUNG:


...
...
...




---Ngày giảng: …...……..……….………...


<i><b>Tiết 52</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần kỹ thuật điện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm


<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Hệ thống các câu hỏi, bài tập.


<b>2. Học sinh:</b>



<b>- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học, đồ dùng học tập.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 8A:...
8B:...
8C:...


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Không kiểm tra


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>Đề bài:</b></i>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)</b></i>


<i>Chọn câu trả lời đúng nhất.</i>


<b>Câu 1. Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 2. Bộ truyền động bánh răng dùng để:</b>


A. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song, có tỉ số truyền xác định.
B. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song, có tỉ sớ truyền khơng xác
định.



C. Truyền chuyển động quay giữa các trục vng góc, có tỉ số truyền không xác
định.


D. Truyền chuyển động quay giữa các trục đặt xa nhau, có tỉ sớ truyền xác định.


<b>Câu 3. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động </b>


nào sau đây:


A. Xây nhà gần xát đường dây dẫn điện cao áp.


B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.


C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng.
D. Thay bóng đèn mà khơng cắt cơng tắc.


<b>Câu 4. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là:</b>


A. Từ 18 giờ đến 22 giờ B. Từ 1 giờ đến 6 giờ
C. Từ 6 giờ đến 10 giờ D. Từ 13 giờ đến 18 giờ


<b>Câu 5. Cách xử lí nào là đúng nhất để tách nạn nhân ra khỏi tủ lạnh?</b>


A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh.


B. Rút phích cắm điện (nắp cầu chì hoặc ngắt aptomat).
C. Gọi người khác đến cứu


D. Lót tay bằng vải khơ kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh



<b>Câu 6. Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại gì? </b>


A. Đồ dùng loại điện - nhiệt. B. Đồ dùng loại điện - cơ.


C. Đồ dùng loại điện - quang. D. Đồ dùng loại điện - nhiệt và điện - cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Câu 1. (2 điểm) </b></i>


a. Đĩa xích của xe đạp có 40 răng, đĩa líp có 32 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết
chi tiết nào quay nhanh hơn?


<b>b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện, một cơng tắc điện </b>
điều khiển một bóng đèn.


<i><b>Câu 2. (2 điểm) Một máy biến áp một pha có U</b></i>1 = 220V, N1 = 2200 vòng, U2 =
8V, N2 = 80 vòng.


a. Hỏi máy biến áp là máy biến áp tăng áp hay giảm áp?


b. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 110 V , để giữ U2 khơng đổi, nếu sớ vịng dây N1
khơng đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?


<i><b>Câu 3. (3 điểm) Điện năng tiêu thụ ngày 20 tháng 4 năm 2013 của gia đình bạn An</b></i>


như sau:


Tên đồ dùng điện Công suất điện
P (W)


Số lượng


(chiếc)


Thời gian sử dụng
(h)


<i>Đèn Compac</i> <i>18</i> <i>1</i> <i>2</i>


<i>Đèn Huỳnh quang</i> <i>40</i> <i>3</i> <i>4</i>


<i>Nồi cơm điện</i> <i>800</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>Quạt bàn</i> <i>60</i> <i>2</i> <i>4</i>


<i>Ti vi</i> <i>70</i> <i>1</i> <i>5</i>


a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn An trong ngày.


b. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn An trong tháng 04 năm 2013 (Giả
sử điện năng tiêu thụ các ngày là như nhau ).


c.Tính sớ tiền của gia đình bạn An trong tháng 04 năm 2013, biết 1 KWh giá tiền
1350 đ.


<b>Đáp án:</b>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> C A C A B D



<i><b>II. TỰ LUẬN. (7 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<i>(2d)</i>


<b>a. Tỉ số truyền: i =</b>


2 1
1 2
<i>n</i> <i>Z</i>
<i>n</i> <i>Z</i> <sub> = </sub>


40


32 <sub>= 1,25</sub>


- Như vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 1,25 lần.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>b. Vẽ được sơ đồ mạch điện.</b>


- Vẽ đúng các kí hiệu.


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>


<b>2</b>


<i>(2d)</i>


<b>a. Máy biến áp là máy biến áp giảm áp vì U2 < U1.</b> <i>1</i>


<b>b. Sớ vịng dây N</b>2 cần phải được điều chỉnh
N2 = U2 x N1 / U1


= 8x 2200/ 110 = 160 vịng


Sớ vịng dây N2 cần phải được điều chỉnh là 160 vòng.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>2</b>


<i>(3d)</i>


<b>a. Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày:</b>


- Điện năng tiêu thụ của 1 đèn Compac: A1= P.t= 18.2= 36 Wh
- Điện năng tiêu thụ của 3 đèn huỳnh quang:


A2= P.t= 40.3.4= 480 Wh


- Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện: A3= P.t=800.1= 800 Wh


- Điện năng tiêu thụ của quạt bàn: A4= 60.2.4= 480 Wh


- Điện năng tiêu thụ của Ti vi: A5= P.t= 70.5= 350 Wh
=> Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày là:


A = A1 + A2 + A3 + A4 + A5 = 36 + 480 + 800 + 480 + 350
= 2146 Wh = 2,146 KWh


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,75</i>


<b>b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày của tháng 4 năm 2013 là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>c. Sớ tiền gia đình bạn An phải trả trong tháng 4 là:</b>


64,38x1350 = 86.913(đồng) <i>0,5</i>


<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên thu bài kiểm tra, nhắc nhở học sinh ý thức làm bài trong giờ kiểm tra.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
<b>- Làm lại đề kiểm tra.</b>


- Ôn lại kiến thức công nghệ 8 để phục vụ tại gia đình mình.


KIÊN THƯC CÂN BỞ SUNG:


</div>

<!--links-->

×