Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hoc ky 1 dia li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.35 KB, 2 trang )

đề kiểm tra học kỳ i năm học 2010 - 2011
Môn: Địa Lí 8
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Đông nam á gồm bao nhiêu quốc gia:
a. 10 b. 11 c. 9 d. 12
2. Dân c Tây Nam á chủ yếu theo tôn giáo
a. Ki tô giáo c. Phật giáo
b. Hồi giáo d. ấn độ giáo
3. Nớc nào có sản lợng khai thác than lớn nhất trong các nớc sau:
a. Nhật bản c. ấn độ
b. In đônêxia d. trung quốc
4. nớc có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao nhất Châu á là:
a. Sin ga po c. Nhật bản
b. Hàn Quốc d. Malaixia
Câu 2: (1 điểm)
Chọn các từ trong ngoặc (ổn định, ấn độ, Nhật Bản, không ổn định, Nông nghiệp, công nghiệp,
phát triển, đang phát triển)
Tình hình chính trị xã hội khu vực Nam á.(1) ..Các n ớc khu vực Nam á có nền kinh tế..(2)
Hoạt động sản xuất..(3) .vẫn là chủ yếu..(4) là n ớc có nền kinh
tế phát triển nhất.
Câu 3: (1 điểm)
Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái (A) với một ý ở cột bên phải (B) và điền vào cột C soa cho phù hợp:
Thể hiện những thành tựu trong phát triển kinh tế của các nớc và vùng lãnh thổ châu á
A B C
1. Nhật bản a. Các nớc sản xuất gạo quan trọng
2. ấn độ, trung quốc b. Cờng quốc công nghiệp
3. Thái lan, Việt Nam c. Các nớc và vùng lãnh thổ công nghiệp mới
4. Sin ga po, Đài Loan, Hàn Quốc d.Các nớc đông dân nhng vẫn sản xuất đủ lơng thực


5. Nhật Bản, Sin Ga po, Hàn Quốc
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a. Kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á.
b. Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Đông á?
Câu 2: (2 điểm)
a. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam á và nơi phân bố của chúng?
b. Ngành công nghiệp nào phát triển nhất ở khu vực Tây Nam á?
Câu 3: (3 điểm)
Cho bảng số liệu: Bình quân GDP đầu ngời của một số nớc ở Châu á năm 2001 (đơn vị USD)
Quốc gia Cô oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào
GDP/ngời 19040 8861 911 317
a. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện mức thu nhạp bình quân đàu ngời (GDP/ngời) của một số nớc ở Châu á.
b. Từ biểu đồ đã vễ rút ra nhận xét và giải thích?

Đáp án và hớng dẫn chấm đề thi học kỳ i
Môn: Địa Lí 8
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: 1 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm
1 b, 2 b, 3 d, 4 c.
Câu 2: 1 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm
(1): không ổn định
(2): đang phát triển
(3): Nông nghiệp
(4): ấn độ
Câu 3: 1 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm
1 b; 2 e; 3 a; 4 c.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, vùng lãnh thổ

Đài Loan (thuộc Trung Quốc) (0,5 điểm)
* đặc điểm địa hình khu vực Đông á;
- Phần đất liền:
+ Nửa phía đông phần đất liền va bán đảo Triều Tiên có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn
địa rộng: Ví dụ: Dãy Côn Luân, Thiên sơn ; Sơn Nguyên Tây Tạng, ; Bồn địa Duy ngô nhĩ, bồn địa Tứ
Xuyên (0,5 điểm)
+ Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi núi thấp, xên các đồng bằng rộng. Ví dụ: ĐB Hoa Bắc, Hoa
Trung (0,5 điểm)
- Phần hải đảo:
Là vùng núi trẻ, nằm ttrong vòng đai lửa Thái Bình Dơng, có nhiều núi lửa. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Nguồn tài nguyên quan trọng nhất là Dầu mỏ
- Phân bố quanh vịnh Péc Xích
- Ngành công nghiệp phát triển nhất: Khai thác và chế biến dầu mỏ
- Chứng minh: Sản lợng khai thác > 1 tỷ tấn mỗi năm và chiểm 1/3 sản lợng dầu thế giới
Câu 3: (3 điểm)
a. Vẽ biểu đồ: vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, ghi chú, tên biểu đồ đầy đủ (1 điểm)
b. Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét: (1 điểm)
+ Thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ngời) giữa các nớc không đồng đều
+ Cô oét là nớc có GDP/ ngời cao nhất, sau đó đến Hàn Quốc, Trung Quốc và thấp nhất là Lào
- Giải thích: (1 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm)
+ Cô oét: do có nguồn dầu khí phong phú đợc nhiều nớc công nghiệp đàu t khai thác trở thành nớc có
thu nhập bình quân đầu ngời cao
+Hàn Quốc: là nớc công nghiẹp mới , có mức độ công nghiệp háo khá cao và nhanh
+ Trung Quốc: tập trung phát triển dịch vụ và Công nghiệp chế biến để xuất khẩu tốc độ tăng trởng
kinh tế cao
+ Lào: là nớc đang phát triển, nèn kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×