Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 65 trang )

NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ EM
BSNT PHAN DANH


CASE LÂM SÀNG


Lâm sàng
• Bệnh nhân nữ 4 tháng tuổi, quê Thạch Thất- Hà Nội, bệnh 2 ngày trước vào viện, trẻ xuất hiện nơn, bỏ bú, co giật, quấy khóc nhiều,
khơng rõ sốt  BV Huyện, sơ cứu, ổn định BN, chẩn đoán TD viêm màng não  chuyển Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn trong tình trạng:
trẻ hơn mê, da xanh, niêm mạc nhợt, khơng rõ sốt.
 Các

chẩn đốn sơ bộ có thể nghĩ tới?


Lâm sàng
 Các chẩn đốn sơ bộ có thể nghĩ tới?

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nhiễm trùng thần kinh TW như Viêm màng não, viêm não: Hay gặp nhất, cũng cần loại trừ đầu tiên
Xuất huyết não: Trẻ 3 tháng tuổi, có thể gặp
Về chuyển hóa: Hạ G máu, hạ Ca, tăng/hạ Na…
RLCH bẩm sinh: quan trọng nhất khai thác tiền sử gia đình


Ngộ độc: khai thác tiền sử phơi nhiễm là quan trọng nhất
U não, áp xe não: có thể gặp nhưng hiếm
Động kinh: Hỏi tiền sử, là chẩn đoán cuối cùng


 Đề xuất CLS?

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nhiễm trùng thần kinh TW: CTM, CRP, chọc DNT (nếu ko CCĐ)
Xuất huyết não: CTM (Hb), Đông máu cơ bản, siêu âm thóp CT sọ
Về chuyển hóa: Glucose máu, Điện giải đồ, Ca máu
RLCH bẩm sinh:G máu, NH3, lactat, LDH, khí máu (xem toan CH ko), ceton niệu (TPTNT)  MSMS
Ngộ độc: dựa vào tiền sử phơi nhiễm, định lượng độc chất nghi ngờ trong máu, nước tiểu
U não, áp xe não: CT sọ não
Động kinh: Điện não đồ, MRI nếu cần thiết


Bàn luận

1.

Điểm mấu chốt trong chẩn đoán ở BN này là BS đã khai thác được tiền sử phơi nhiễm với độc chất (tuy phải hỏi đi hỏi lại mới khai thác
được). Cụ thể: 20 ngày nay trẻ bị tưa lưỡi, mẹ mua thuốc cam về đánh tưa cho cháu được 10 ngày, mỗi ngày 2-3 lần, dừng 5 ngày nay

 Vai trò hỏi bệnh rất quan trọng để chẩn đoán

2.

Tuy nhiên cũng chưa loại trừ được các CĐ khác, đặc biệt nhiễm trùng TKTW  Cần dựa vào các KQ CLS


Kết quả CLS ở BV Xanh Pơn

1.
2.
3.
4.
5.
6.
•.
•.

BC 11.7, N36%, Hb 67, CRP 0.2 mg/L
Điện giải đồ, G máu bình thường. Ca?
Chì máu 134,5 mcg/dL (Bt < 5 mcg/dL)
ĐMCB PT 55%, APTT bt
DNT: 135 tế bào, N 45%, L55%, protein 4,2 g/L (tăng), G: 4.3 g/L (ko giảm)
CT sọ não Bình thường

CĐ: Ngộ độc chì- TD viêm màng não
Điều trị trong 1 ngày: D-penicilamin, KS meronem, mannitol, truyền máu, vitamin K  BV Nhi Trung ương


Bàn luận


1.
2.

Đến lúc này: Xác định chẩn đoán Bệnh não do ngộ độc chì
Có loại trừ được Nhiễm trùng TKTW khơng? Chưa loại trừ được hồn tồn nhưng khơng nghĩ đến nhiều vì BC 11.7 , CRP 0.2 và trong
ngộ độc chì XN DNT cũng có thể có tế bào lên đến 100, Protein DNT trong ngộ độc chì cũng tăng, và glucose ở đây không giảm


Kết quả CLS ở BV Nhi TW

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

BC 10, N28%, L60%, Hb 95, MCV 80 MCH 28 (đã truyền ở Xanh Pôn) HC lưới 3.7

CRP 0.2 mg/L

Điện giải đồ: Na 142, K 4.9
Ca toàn phần 1.58 (thấp), 25OH-D 44 (giảm, bt 50-250), ALP 249 bt, PTH bt
Chì máu 88.9 mcg/dL (Bt < 5 mcg/dL)
Chì niệu 15.5 mcg/dL (chứng tỏ đã thải chì qua nước tiểu)
ĐMCB PT 82%, APTT 30s
Ferritin 503.7 (tăng), độ bão hòa Transferin 72 (tăng), Sắt huyết thanh 16.4 (không thiếu)  không thiếu sắt, đồng, kẽm BT



Kết quả CLS ở BV Nhi TW (tiếp)







DNT: 105 tế bào, protein 3.8 g/L (tăng), G: 3.02 g/L (ko giảm)
Dịch vàng trong (do tăng Protein)
Áp lực bình thường
PCR phế cầu, HI, EV, HSV, IgM JEV: Âm tính
Ni cấy đang chờ KQ

 Phù hợp trong nhiễm độc chì


Kết quả CLS ở BV Nhi TW (tiếp): MRI sọ não





Tăng tín hiệu lan tỏa chất trắng bán cầu đại não và tiểu não 2 bên
Tăng tín hiệu các nhân xám trung ương
Giãn nhẹ não thất








Chẩn đốn xác định



Bệnh não do ngộ độc chì


Điều trị







Điều trị tăng ALNS
Chống co giật
Dinh dưỡng: bổ sung thực phẩm giàu sắt, ca, vitamin C, chất xơ
Đảm bảo bài niệu, bilan dịch vào ra
Thuốc tăng thải chì đặc hiệu

Điều trị cụ thể xem trong nội dung bài


Tiên lượng





Bệnh nhân đã qua được cơn nguy kịch nhưng nguy cơ di chứng thần kinh về sau vì các tổn thương trên MRI sọ
Cần theo dõi, tái khám, xét nghiệm chì máu định kỳ để xử trí tiếp theo


Question?



Tiếp cận, chẩn đốn, điều trị bệnh nhân nghi ngờ ngộ độc chì như thế nào?


NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ EM
BSNT PHAN DANH


NỘI DUNG:

1.
2.
3.

Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán ngộ độc chì ở trẻ em
Điều trị ngộ độc chì ở trẻ em
Phịng ngừa ngộ độc chì ở trẻ em


Giới thiệu







Trẻ em bị ngộ độc chì thường khơng có triệu chứng
Chẩn đốn thường qua việc đo nồng độ chì trong máu tăng cao trong kiểm tra chì trong máu định kỳ
Hoặc xét nghiệm khi trẻ có yếu tố nguy cơ như phơi nhiễm với thuốc lá, thuốc cam, sơn…
Hoặc trong bệnh cảnh não cấp tính khi ngộ độc chì nặng


Yếu tố nguy cơ



Trẻ dưới 6 tuổi (và đặc biệt là trẻ dưới 36 tháng) dễ bị ảnh hưởng độc hại của chì hơn người lớn vì hàng rào máu não chưa
hồn thiện cho phép chì xâm nhập vào hệ thần kinh đang phát triển





Và bởi vì trẻ có tỷ lệ thiếu sắt cao hơn, gây tăng hấp thu chì qua đường tiêu hóa
Ngồi ra, trẻ có nguy cơ tiếp xúc với bụi chì cao hơn do hành vi bị, nhịp thở nhanh hơn và hành vi tay - miệng
Nhiễm độc chì phổ biến ở trẻ thành thị hơn nơng thơn, thu nhập thấp hơn thu nhập trung bình và trẻ sống trong các khu nhà



Nguồn


• Tiếp xúc với mơi trường qua đường ăn uống hoặc hít phải
 Các nguồn phổ biến bao gồm:







Vụn sơn hoặc bụi chì từ các bề mặt sơn chì
Thực phẩm hoặc đồ uống được cất giữ trong đồ hộp hàn chì hoặc đồ gốm tráng men chì
Thuốc cam, thuốc lá...khơng rõ nguồn gốc
Các loại đồ chơi màu sắc sặc sỡ của Tàu
Nước từ ống nước hàn chì
Khí thải ơ tơ; và ngành cơng nghiệp sử dụng chì

Cách phịng ngừa tốt nhất là cách ly bệnh nhi ra khỏi môi trường có chứa chì


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×