Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

PHẢN vệ SAU TRUYỀN máu ở TRẺ EM DR DANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.59 KB, 71 trang )

PHẢN VỆ SAU TRUYỀN MÁU Ở TRẺ EM
BSNT PHAN DANH


CASE LÂM SÀNG


HÀNH CHÍNH
• Họ tên: : NGUYỄN THÀNH KHƠI
• Tuổi: 7.
• Giới: Nam
• Cân nặng 15Kg
• Địa chỉ: TP Lạng Sơn- Tỉnh Lạng Sơn
• Ngày vào viện: 2/6/2020
• Ngày làm bệnh án: 2/6/2020


CHUYÊN MÔN
1. Lý do vào viện: Truyền máu định kỳ
2. Bệnh sử: Trẻ được chẩn đoán beta-thalassemia thể nặng từ 2,5 tháng tuổi.

Theo dõi định kỳ tại BV Nhi TƯ và BVĐK Tỉnh lạng Sơn, truyền máu trung bình
20 ngày- 1 lần. Đợt này trẻ vào truyền máu theo hẹn. Đang truyền máu được 5
phút, đột ngột trẻ kêu lạnh, rét run, khó thở, khơng nơn, khơng đau bụng,
khơng nổi mề đay, không ngứa, đại tiểu tiện tự chủ. Sau đó tình trạng khó thở
tăng dần, trẻ kích thích, xử trí cấp cứu phản vệ, đặt NKQ  ICU


CHUN MƠN
3. Tiền sử:
• Bản thân:


• Bệnh tật: Beta-thalassemia thể nặng từ 2,5 tháng tuổi
• Sản khoa PARA: 2002, 2 chị gái 10 và 11 tuổi khẻ mạnh, mang gen beta-

thalassemia
• Tiêm chủng: chưa tiêm chủng
• Phát triển tâm thần, vận động: học kém, 7 tuổi học lớp 1, vận động bình thường
• Gia đình: Bố mẹ là người mang gen beta-thalassemia


CHUN MƠN
4. Khám bệnh:
• Hơ hấp:
• Tự thở, thở nhanh, gắng sức, SP02 90%
• Đường thở thơng thống, xuất tiết ít đờm dãi
• Phổi thơng khí đều, khơng rales

 Thở 02 mask cịn gắng sức nhiều Đặt NKQ, bóp bóng, SP02 99%
• Tuần hồn:
• Nhịp tim nhanh 202 ck/ph, đều; mạch quay bắt yếu
• Chi lạnh, da tái, refill >2s, Huyết áp: 90/40 mmHg


CHUN MƠN
4. Khám bệnh:
• Thần kinh:
• Trẻ kích thích V/AVPU
• Khơng có tư thế bất thường
• Đồng tử 2 bên đều, PXAS (+)
• Tiêu hóa, tiết niệu
• Khơng nơn, khơng buồn nơn, khơng đau bụng

• Bụng mềm, gan 2-3 cm DBS, lách to độ III
• Đại tiểu tiện tử chủ


CHUN MƠN
4. Khám bệnh:
• Cơ quan khác
• Trẻ sốt 39*C
• Không mề đay, không phù mạch, không ngứa


5. Tóm tắt bệnh án
• Bệnh nhân nam, 7 tuổi, TS beta-thalassemia thể nặng, vào viện truyền máu theo

hẹn, qua hỏi bệnh và thăm khám phát hiện:
• Đang truyền máu được 5 phút, trẻ đột ngột kêu rét run, khó thở
• Suy hơ hấp
• Suy tuần hồn
• Suy thần kinh
• Khơng mề đay, khơng phù mạch
• Khơng nơn, đại tiểu tiện tự chủ


6. Chẩn đốn
• Sốc phản vệ độ III do truyền máu


7. CLS
Date
2/6

Date
2/6

WBC
2.79
Na
136

N%
61
K
4.2

L%
32

Hgb
87
Calcium
2.0

PLT
88
CRP
41


7. CLS
Date


Feritin

Fe

Ure

Cre

AST

ALT

ALB

PRO

2/6

8577

6.54

5

35

62

55


34

63


X-Quang


8. Điều trị: Tại khoa huyết học
• Ngừng truyền máu
• Adrenalin 1mg/ml x 1/3 ống, Tiêm bắp L1 NS x 300 ml, TM/30ph L1,

Solumedrol x 40mg TMC, Dimedrol x 20mg TMC
 Adrenalin 1mg/ml x 1/3 ống, Tiêm bắp L2, NS x 300 ml, TM/30ph L2  Đặt
NKQ, Adrenalin duy trì TM 0.5 mcg/kg/ph  ICU


8. Điều trị: Tại ICU
• Thở máy PC-SIMV 35%x 16/5x 0.8 x 18
• Duy trì adrenalin 0.5mcg/kg/ph
• Giảm dần Adrenalin, giảm dần chỉ số máy Rút NKQ sau 2 ngày, tình

trạng bệnh nhân ổn định


PHẢN VỆ SAU TRUYỀN MÁU Ở TRẺ EM
BSNT PHAN DANH


NỘI DUNG:

1. Chẩn đoán, điều trị phản vệ
2. Tiếp cận bệnh nhân nghi ngờ phản ứng truyền máu
cấp tính
3. Phản vệ sau truyền máu


CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ


Định nghĩa phản vệ
• Phản ứng dị ứng
• Xuất hiện ngay từ vài giây, phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc
dị nguyên
• Bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nhiều mức độ có thể nhanh
chóng tử vong


Phân độ phản vệ
Phản vệ

Dấu hiệu

Nhẹ (Độ I)

• Triệu chứng da, dưới da, niêm mạc: mề đay, ngứa, phù mạch

Nặng (Độ II)

Có ≥ 2 dấu hiệu:
1. Mề đay, phù mạch xuất hiện nhanh

2. Khó thở, tức ngực, khàn tiến, chảy nước mũi
3. Đau bụng, nôn, ỉa chảy
4. HA chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp

Nguy kịch (Độ
III)






Ngừng tuần
hồn (Độ IV)

• Ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn

Rít thanh quản, phù thanh quản
Thở nhanh, khị khè, tím tái, RL nhịp thở
RL ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, RL cơ tròn
Sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt HA


Diễn tiến phản vệ
• Phản vệ độ I có thể nhanh chóng chuyển sang độ II, III, IV
• Diễn tiến rất nhanh chóng, cần theo dõi, đánh giá, xử trí kịp
thời


Triệu chứng gợi ý phản vệ

(Dấu hiệu cảnh báo)

1.
2.
3.
4.
5.

Ngay sau khi tiêm thuốc trẻ có ≥ 1 dấu hiệu bất thường:
Nổi mề đay, phù mạch nhanh
Khó thở, tức ngực, thở rít
Đau bụng hoặc nơn
Tụt HA hoặc ngất
Rối loạn ý thức


Sốc phản vệ





Mức độ nặng nhất của phản vệ
Xảy ra sớm sau vài phút ( 5-10ph) sau tiêm
Do đột ngột giãn tồn bộ mạch máu
Có thể gây tử vong nhanh chóng trong vài phút


Mạch nhanh/ Tụt huyết áp ở trẻ em
Tuổi


Mạch nhanh
(lần/phút)

<1 tháng

180

2-12 tháng

160

12-24 tháng

140

2-6 tuổi

120

6-12 tuổi

110

>12 tuổi &
người lớn

100

HA tâm thu

1 tháng- 1 tuổi

< 70 mmHg

1-10 tuổi

< 70 +2x tuổi
mmHg

> 10 tuổi

<90 mmHg

Người lớn

<90 mmHg


Chẩn đoán phân biệt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Sốc tim, sốc giảm V, sốc nhiễm khuẩn
Tai biến mạch máu não
Cơn hen PQ

Khó thở thanh quản (do dị vật, viêm)
Bệnh lý ở da: mề đay, phù mạch
Hạ đường huyết, cơn bão giáp
Ngộ độc: rượu, opiat, histamin


×