Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề thi Toán lớp 6 học kì 2 năm 2019 quận Tân Phú có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b><sub> />


<b> </b>


<b>UBND QUẬN TÂN PHÚ </b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>MƠN TỐN 6 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút </b></i>


<b>Bài 1. </b><i><b>(2,5 điểm) </b></i>


Thực hiện các phép tính:


a) −2 5 − 1


3 18 9


b) 5 − 5 ⋅ −3 + 5 17⋅


11 11 2 11 2


c) <sub></sub>− <sub></sub> − + −


 


2


1 1



75% 2 1, 4


2 2


<b>Bài 2. </b><i><b>(2,5 điểm) </b></i>


Tìm giá trị của <i>x</i>, biết:


a) − 3 = 7
5 10


<i>x</i>


b) − <sub></sub> + <sub></sub> =


 


1 1 3


2, 5


8<i>x</i> 2 4


c) <sub>1</sub>1 − 1 − 2 = 7


4 2<i>x</i> 5 8


<b>Bài 3. </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


a) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung


gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim
tạo thành một góc. Em hãy tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim
giờ của đồng hồ vào lúc 8 giờ 25 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b><sub> />


<b> </b>


b) Sau một tháng phát động phong trào đóng góp sách giáo khoa
để tặng cho các bạn học sinh ở vùng cao, toàn trường đã thu được 600
quyển sách. Trong đó, số sách thu được của khối 6 và khối 7 lần lượt


chiếm 1


6 và 25% tổng số sách. Số sách thu được của khối 8 bằng
3
4 số


sách thu được của khối 9. Hỏi mỗi khối đã đóng góp bao nhiêu quyển
sách để tặng bạn. Giải thích.


<b>Bài 4. </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia <i>Ox</i> , vẽ các tia <i>Oy Oz</i>, sao cho


= 0 = 0


60 ; 120


<i>xOy</i> <i>xOz</i>



a) Tính số đo của <i>yOz</i>?


b) Vẽ tia <i>Om</i> là tia đối của tia <i>Oz</i>. Tia <i>Ox</i> có phải là tia phân giác


của <i>yOm</i> khơng? Vì sao?


<b>Bài 5. </b><i><b>(1,0 điểm) </b></i>


a) Tính giá trị biểu thức: = 5 + 5 + 5 + 5 … + 5


3.4 4.6 5.8 6.10 40.78


<i>A</i>


b) Mẹ bạn Lan muốn bán 1


4 đàn gà đang nuôi (gồm 40 con) với giá


80.000 đồng/con để mua một chiếc nồi cơm điện. Biết nồi cơm điện có
giá gốc là 900.000 đồng và đang được khuyến mãi 20%. Hỏi sau khi bán


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub> />


<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>



<b>Bài 1. (2,5 điểm) </b>



Thực hiện các phép tính:


a) 2 − 5 − 1


3 18 9


− −


= 2 + 5 + 1


3 18 9


− −


= 2.6 + 5 + 1.2


3.6 18 9.2


− −


= 12 + 5 +


18
18


2
18
= 12 ( 5) ( 2)+ − + −


18


= 5


18


b) 5 − 5 ⋅ −3 + 5 17⋅


11 11 2 11 2


= 5 ⋅ +<sub>1</sub> 5 3⋅ + 5 17⋅


11 11 2 11 2


 


= ⋅<sub></sub> + + <sub></sub>


 


5 3 17


1


11 2 2


 


= ⋅<sub></sub> + + <sub></sub>


 



5 2 3 17


11 2 2 2


= 5 ⋅<sub>11</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub> />


<b> </b>


c) −  − + −


 


2


1 1


75% 2 1, 4


2 2


= 1 − 3 + 5 − 7


4 4 2 5


 −  −


= <sub></sub> + <sub></sub> + +


 



1
4


5


3 7


4 2 5


−  −


= <sub></sub> + <sub></sub> +


 2


5


1 7


2 5




= <sub>2</sub>+ 7


5


= 10 + 7



5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub> />


<b> </b>


<b>Bài 2. (2,5 điểm) </b>


Tìm giá trị của <i>x</i>, biết:


a) − 3 = 7


5 10


<i>x</i>


= 7 + 3


10 5


<i>x</i>


= 7 +


10
6
10
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub> />



<b> </b>


b) −  +  =


 


1 1 3


2, 5


8<i>x</i> 2 4


 


− <sub></sub> + <sub></sub> =


 


5 1 1 3


2 8<i>x</i> 2 4


+ = −


1 1 5 3


8<i>x</i> 2 2 4





+ = +


1 1 10 3


8<i>x</i> 2 4 4


+ =


1 1 7


8<i>x</i> 2 4


= −


1 7 1


8<i>x</i> 4 2




= +


1 7 2


8<i>x</i> 4 4


=


1 5



8<i>x</i> 4


= 5 1<sub>:</sub>


4 8
<i>x</i>


= 5 ⋅<sub>8</sub>
4
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub> />


<b> </b>


c) 11 − 1 − 2 = 7


4 2<i>x</i> 5 8


− 1 − 2 =


8


5 7


4 2<i>x</i> 5


− = 5 −


1 2 7



2<i>x</i> 5 4 8




− = 10 +


8


1 2 7


2<i>x</i> 5 8


− =
1 2
8
2 5
3
<i>x</i>


Trường hợp 1: 1 − 2 =
8


2 5


3
<i>x</i>


= 3 +


1



5
8


2
2<i>x</i>


= 15 + 16


30
1


0


2<i>x</i> 3


=
1
2
31
30
<i>x</i>


= 31 1<sub>:</sub>


30 2
<i>x</i>


= 31 ⋅<sub>2</sub>
30


<i>x</i>


= 31
15
<i>x</i>


Trường hợp 2: 1 − 2 = −


2 5


3
8
<i>x</i>


= −3 +


1
5
8
2
2<i>x</i>
+


= 15 16


30
1


0



2<i>x</i> 3


=
1
2
1
30
<i>x</i>


= 1 <sub>:</sub> 1


30 2
<i>x</i>


= 1 ⋅<sub>2</sub>


30
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b><sub> />


<b> </b>


<b>Bài 3. (2,0 điểm) </b>


a) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc
(gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo
thành một góc. Em hãy tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ
của đồng hồ vào lúc 8 giờ 25 phút.



Lời giải


Số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 8 giờ 25
phút là: 0


90


<i><b></b></i>


<i><b>12</b></i>
<i><b>11</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>9</b></i>


<i><b>8</b></i>
<i><b>7</b></i>


<i><b>6</b></i> <i><b>5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b><sub> />


<b> </b>


b) Sau một tháng phát động phong trào đóng góp sách giáo khoa để
tặng cho các bạn học sinh ở vùng cao, toàn trường đã thu được 600
quyển sách. Trong đó, số sách thu được của khối 6 và khối 7 lần lượt


chiếm 1


6 và 25% tổng số sách. Số sách thu được của khối 8 bằng
3


4 số


sách thu được của khối 9. Hỏi mỗi khối đã đóng góp bao nhiêu quyển
sách để tặng bạn. Giải thích.


Lời giải


Số sách khối 6 đóng góp là: 600 1 100
6


⋅ = <sub> (quyển sách) </sub>


Số sách khối 7 đóng góp là: 600 25% 150⋅ = (quyển sách)
Số sách khối 8 và khối 9 đóng góp là:


600 (100 150) 350− + = (quyển sách)


<i>Gọi số sách khối 9 đóng góp là x (</i> *


<i>x ∈ ℕ</i> )


Khi đó số sách đóng góp của khối 8 là: 3


4<i>x</i>


Do đó: 3 350


4<i>x</i> + =<i>x</i>


3



1 350


4 <i>x</i>


 


+ ⋅ =


 


 


7


350
4 ⋅ =<i>x</i>


7


350 : 200


4


<i>x</i> = =


Số sách đóng góp của khối 9 là: 200 (quyển sách)


Số sách đóng góp của khối 8 là: 200 3 150
4



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub> />


<b> </b>


<b>Bài 4. (2,0 điểm) </b>


Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia <i>Ox</i>, vẽ các tia <i>Oy Oz</i>, sao cho


= 0 = 0


60 ; 120


<i>xOy</i> <i>xOz</i>


a) Tính số đo của <i>yOz</i>?


b) Vẽ tia <i>Om</i> là tia đối của tia <i>Oz</i>. Tia <i>Ox</i> có phải là tia phân giác


của <i>yOm</i> khơng? Vì sao?


Lời giải


a) Tính số đo của <i>yOz</i>?


Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia <i>Ox, vì xOy xOz</i><


( 0 0


60 <120 ) nên tia <i>Oy</i> nằm giữa hai tia <i>Ox</i> và <i>Oz</i> .



<i>xOy</i> <i>yOz</i> <i>xOz</i>


⇒ + =


0 0


60 +<i>yOz</i> =120


0 0


120 60


<i>yOz =</i> −


0


60
<i>yOz =</i>


<i><b>m</b></i>


<i><b>z</b></i> <i><b><sub>y</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub> />


<b> </b>


b) Vẽ tia <i>Om</i> là tia đối của tia <i>Oz</i> . Tia <i>Ox</i> có phải là tia phân giác của
<i>yOm</i> khơng? Vì sao?


Vì <i>yOz</i> và <i>yOm</i> là hai góc kề bù nên ta có: 0



180


<i>yOz</i> +<i>yOm</i> =


0 0


60 <i>yOm</i> 180


⇒ + =


0 0


180 60


<i>yOm =</i> −


0


120
<i>yOm =</i>


Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia <i>Oy</i>, vì <i>yOx</i> <<i>yOm</i>


( 0 0


60 <120 ) nên tia <i>Ox</i> nằm giữa hai tia <i>Oy</i> và <i>Om</i>.


<i>xOy</i> <i>xOm</i> <i>yOm</i>



⇒ + =


0 0


60 +<i>xOm</i> =120


0 0


120 60


<i>xOm =</i> −


0


60
<i>xOm =</i>


Vì tia <i>Ox</i> nằm giữa hai tia <i>Oy</i> và <i>Om</i> và 0


60


<i>xOy</i> =<i>xOm</i> = nên tia <i>Ox</i> là


tia phân giác của <i>yOm</i>.


<i><b>m</b></i>


<i><b>z</b></i> <i><b><sub>y</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub> />



<b> </b>


<b>Bài 5. (1,0 điểm) </b>


a) Tính giá trị biểu thức: = 5 + 5 + 5 + 5 … + 5


3.4 4.6 5.8 6.10 40.78


<i>A</i>


Lời giải


= + + + … +


4 6 8


5 5 5 5 5


3. 4. 5. 6.10 40.78


<i>A</i>


⇒ <sub>2</sub> = 5.2 + 5.2 + 5.2 + 5.2 … + 5.2


3.4 4.6 5.8 6.10 40.78


<i>A</i>


= 5 + 5 + 5 + 5 … + 5



2


.3 .4 .


2 3 4 5 5.6 39.40


<i>A</i>


 


= ⋅<sub></sub> − + − + − + + − <sub></sub>


 


1 1 1 1 1 1 1 1


2 5 ...


2 3 3 4 4 5 39 40


<i>A</i>


 


= ⋅<sub></sub> − <sub></sub>


 


1 1



2 5


2 40


<i>A</i>


= ⋅ 19


2 5


40
<i>A</i>


= 19
2


8
<i>A</i>


= 19 : 2
8
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub> />


<b> </b>


b) Mẹ bạn Lan muốn bán 1


4 đàn gà đang nuôi (gồm 40 con) với giá



80.000 đồng/con để mua một chiếc nồi cơm điện. Biết nồi cơm điện có
giá gốc là 900.000 đồng và đang được khuyến mãi 20%. Hỏi sau khi bán


1


4 đàn gà mẹ bạn Lan có đủ tiền mua nồi cơm điện khơng? Giải thích.


Lời giải


Số gà mẹ bạn Lan bán là: 40 1 10
4


⋅ = <sub> (con) </sub>


Số tiền mẹ bạn Lan có được sau khi bán1


4 đàn gà là:


10 80.000 800.000× = (đồng)
Giá nồi cơm điện đang được khuyến mãi là:


900.000 (100% 20%) 900.000 80% 720.000× − = × = (đồng)


Vậy sau khi bán 1


4 đàn gà mẹ bạn Lan đủ tiền mua nồi cơm điện.


</div>

<!--links-->

×