Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNO&PTNT Láng Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.86 KB, 35 trang )

Chơng II
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại
chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ
2.1. Một số nét về chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam có tên tiếng Anh là
Viêtnam Bank for agriculture and Rural Development( viết tắt là VBARD) hoạt động
theo mô hình Tổng Công ty Nhà nớc theo Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của
Thủ tớng Chính phủ theo điều lệ do Thống đốc NH Nhà nớc Việt Nam phê chuẩn
trên cơ sở kế thừa NHNN&PTNT Việt Nam, (đợc thành lập theo quyết định số
400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) có số vốn điều lệ là 2200
tỷ đồng VN, NH có trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội và có chi nhánh
trên khắp đất nớc.
Theo Điều lệ của NHNN&PTNT Việt Nam phê duyệt ngày 22/11/1997
NHNN&PTNT Việt Nam do Hội đồng quản trị quản lý và Tổng Giám đốc điều hành
thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ- tín dụng và
các dịch vụ NH khác đối với khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho các dự án phát
triển kinh tế- xã hội, làm uỷ tác các nguồn vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của
Chính phủ, các tổ chức xã hội kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, thực hiện tín dụng
tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn.
Đứng trớc tình hình nhiệm vụ, xây dựng ngân hàng trong giai đoạn mới đáp ứng
yêu cầu của nền kinh tế đất nớc, đòi hỏi các tổ chức tính dụng cần phải đa năng hơn
trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh
quá trình phát triển bền vững đổi mới kinh tế dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ VII- Đại hội Đảng làn thứ hai trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngành ngân hàng quyết tâm xây dựng và
củng cố tiếp tục đa toàn hệ thống không ngừng lớn mạnh, không những đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế đất nớc tại các khu vực đô thị, mà còn chủ động đợc nguồn vốn
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã thể hiện định hớng
chiến lợc có ý nghĩa quan trọng trong những tháng cuối năm 1996 là: Củng cố và giữ


vững thị trờng nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bớc chiếm lĩnh thị phần tại thị trờng
thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp
phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc.
Từ thực tiễn trên, cùng với việc ra đời của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp tại các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc
trong giai đoạn 1996-1997. Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ- NHNo-02 của
Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Láng Hạ đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
* Chức năng nhiệm vụ:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và các
tầng lớp dân c trong nớc và nớc ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Ngân hàng ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn trong nớc và nớc ngoài.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng tiền đồng, ngoại tệ với các tổ chức, cá nhân
và các hộ gia đình trong mọi thành phần kinh tế.
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ với ngân hàng nớc ngoài.
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ cầm đồ.
- Hoạt động kinh doanh các dịch vụ chuyển tiền thanh toán nhanh giữa các ngân
hàng, tiền mặt két sắt, cất giữ, quản lý các chứng khoán giấy tờ có giá và tài sản quý.
* Cơ cấu tổ chức:
- Về mô hình tổ chức: đến 31/12/2005 ngoài Ban Giám đốc có 3 ngời chi nhánh gồm
11 phòng chức năng, 1 chi nhánh trực thuộc, 8 phòng giao dịch.
- Chi nhánh trực thuộc: Chi nhánh Bách khoa (22 ngời).
- Có 8 phòng giao dịch (57 ngời).
- Tổng số CBVC Chi nhánh đến 31/12/2005: 206 ngời. Trong đó: Trên đại học là 4
ngời chiếm 2%; đại học, cao đẳng là 161 ngời chiếm 78%; trung cấp là 8 ngời chiếm
4%; cha qua đào tạo 33 ngời chiếm 16%. Số CBVC nữ là 134 ngời chiếm 65%, đảng
viên là 56 đồng chí chiếm 27%.


Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng kiểm toán nội bộ
Phòng hành chinh
Phòng vi tính
Tổ nhiệm vụ thẻ
PhòngKDNT& TTQT
&KHTH
Phòng tín dụng
Phòng thẩm định
Tổ tiếp thị
Tổ KTKTNB
Phòng TCCB& ĐT
Chi nhánh cấp II- Bách Khoa
Phòng K.Toán NQ Phòng tín dụng
Hình 5: Mô hình cơ cầu tổ chức trong chi nhánh

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng thời gian qua
2.1.3.1. Công tác nguồn vốn.
Trong công tác huy động vốn, đi đôi với việc triển khai các hình thức huy
động vốn truyền thống, Chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức đa dạng, phong phú
nh các chơng trình tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm có quà tặng, quy định kỳ hạn và ph-
ơng pháp tính lãi khi rút tiền trớc hạn sao cho có lợi cho khách hàng, trên cơ sở đáp
ứng đợc yêu cầu kinh doanh của họ.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2003-2005
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003
Số tiền
(tỷ

đồng)
Tỷ lệ%
Số tiền
(tỷ đồng)
Tỷ lệ %
Số tiền
(tỷ đồng)
Tỷ lệ %
*Theo loại tiền
- Vốn nội tệ 3136 78 3197 72 3091 77
- Vốn ngoại tệ 888 22 1273 28 946 23
* Theo kỳ hạn
- Không kỳ hạn 985 24 918 20 1046 26
- Kỳ hạn<12 tháng 820 20 1376 31 1053 26
- Kỳ hạn=>12
tháng
2219 56 2176 49 1938 48
* Theo TPKT
- Tiền gửi dân c 1492 37 1153 26 1032 26
- Tiền gửi của các
TCKT
1444 36 1551 35 1475 36
-Tiền gửi của các
TCTD
88 2 766 17 630 16
- Vốn uỷ thác đầu
t
1000 25 1000 22 900 22
Tổng nguồn vốn 4024 100 4470 100 4037 100
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )

Năm 2005, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh là 4024 tỷ đồng chỉ đạt 90% so
với năm 2004 là 4470 tỷ đồng. Do lãi xuất huy động vốn của một số ngân hàng khác
hệ thống cao hơn nhất là các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh.
- Huy động nguồn vốn theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ huy động theo nội tệ và
ngoại tệ là 77% và 23% nhng đến năm 2004 tỷ lệ này là 72% và 28% do ngân hàng
một phần đã chuyển sang cơ cấu huy động tiền gửi ngoại tệ đáp ứng nhu cầu xuất
nhập khẩu. Đến năm 2005 tỷ lệ là78% và 22% do là huy động ngoại tệ có lãi suất
cao hơn, do vậy ngân hàng huy động với một số tổ chức tín dụng để thu hút nội tệ.
- Huy động theo kỳ hạn: Nguồn vốn ngắn hạn chiếm 52% so với nguồn vốn
trung và dài hạn là 48% năm 2003 điều này cho thấy giai đoạn này tình hình kinh tế
đang có biến đổi đó là lạm phát xảy ra vì vậy các tổ chức tín dụng chỉ muốn gửi với
thời gian ngắn. Đến năm 2005 tỷ lệ này là 44% và 56% do chính sách ngân hàng đã
ổn định lãi suất đã đợc đảm bảo cho ngời gửi.
- Huy động theo thành phần kinh tế: Năm 2003 tiền gửi của các tổ chức kinh
tế chiếm nhiều nhất 36% khoảng 1475 tỷ đồng vì trong thời gian này các tổ chức tín
dụng và dân c vẫn còn giữ tiền hoặc vàng do ảnh hởng của lạm phát. Đến năm 2005
tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng nhiều nhất 37% khoảng 1492 do chính sách ngân
hàng là hớng vào dân c theo đúng tinh thần của NHNo Việt Nam.
Nhìn chung trong thời gian qua do lãi xuất huy động vốn VND tăng nên hoạt
động huy động vốn cũng gặp phải một số khó khăn. Nguồn vốn ngoại tệ tại chi
nhánh còn thấp và chủ yếu là tiền gửi dân c cha đợc đa dạng thành phần tiền gửi.
Nguồn tiền có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất cố định tuy ổn định song
dễ dẫn đến rủi ro. Bên cạnh đó chi nhánh cũng chú trọng và tìm mọi biện pháp để
khơi tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh: Chi nhánh đã dần
chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn sang hớng ổn định với kỳ hạn dài để giảm chi phí. Các
chính sách khuyến mại đã giúp tăng trởng nguồn vốn. Do vậy mà chi nhánh cần củng
cố thêm các hoạt động tích cực và hạn chế tiêu cực nhằm tăng nguồn vốn hoạt động
của chi nhánh.
2..1.3.2. Hoạt động Tín dụng
Chi nhánh đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt với những doanh nghiệp nằm

trong những ngành mũi nhọn, tham gia các chơng trình đầu t trọng điểm của Nhà n-
ớc. Đồng thời với đó, Chi nhánh cũng triển khai tiếp cận với các đơn vị thuộc nhiều
thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực khác nhau có dự án khả thi. Tuy vậy, Chi nhánh
không chỉ đặt quan hệ với những khách hàng có dự án tốt mà Chi nhánh cũng đã có
những bớc đi đột phá trong hoạt động tín dụng, khi khách hàng gặp khó khăn không
phải bất cứ lúc nào ngân hàng cũng từ chối khách hàng, mà phải tìm giải pháp cùng
khách hàng tháo gỡ, giúp khách hàng vợt qua khó khăn và tiếp tục mở rộng, phát
triển kinh doanh. Vì vậy hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã liên tục tăng trởng
trong gần 10 năm hoạt động.
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng từ 2003-2005
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003
D nợ Tỷ lệ% D nợ Tỷ lệ % D nợ Tỷ lệ %
*Theo loại tiền
- Vốn nội tệ 1101 59 1066 48 1005 66
- Vốn ngoại tệ 775 41 1134 52 510 34
* Theo TPKT
- DNNN 1161 62 1752 79 1238 82
- DN ngoài quốc
doanh
660 35 400 19 239 16
- Cho vay tiêu dùng 55 3 48 2 38 2
* Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn 998 53 1200 55 642 42
-Trung, dài hạn 888 47 1000 45 873 58
Tổng d nợ 1876 100 2200 100 1515 100
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )
Nhìn một cách tổng quát, tổng d nợ năm 2003 là 1515 tỷ đồng, năm 2004 là
2200 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2003 do trong năm 2004 Chi nhánh giải ngân
một số dự án lớn bằng ngoại tệ. Đến năm 2005 tổng d nợ lại giảm đi 15% so với năm

2004 và chỉ còn 1876 tỷ đồng, do đã thu nợ của một số lợng hợp đồng ngắn hạn đã
hết kỳ hạn cho vay.
- D nợ theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ d nợ nội tệ: d nợ ngoại tệ là 66%:34%,
tỷ lệ này có sự thay đổi lớn 48%: 52% do d nợ ngoại tệ tăng vì một số dự án lớn đã đ-
ợc giải ngân. Sang năm 2005 tỷ lệ này lại thay đổi theo chiều ngợc lại và là
59%:41%, nguyên nhân là do cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lãi suất thấp, Chi
nhánh đã chủ động đàm phán với khách hàng để chuyển sang cho vay bằng ngoại tệ
để tăng chênh lệch lãi suất.
- D nợ theo TPKT: Định hớng công tác tín dụng của chi nhánh trong giai đoạn
này là chuyển đổi cơ cấu cho vay từ cho vay DNNN sang cho vay các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình và cầm cố, vì vậy tỷ lệ cho vay DNNN đã
giảm dần. Năm 2003 d nợ DNNN là 1238 tỷ đồng chiếm 81,7%; năm 2004 d nợ
DNNN là 1752 tỷ đồng nhng chỉ chiếm 79% tổng d nợ, và đến năm 2005 tỷ lệ này đã
đạt 62% tổng d nợ với số tuyệt đối là 1161 tỷ đồng. Tuy vậy, hoạt động cho vay
doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay hộ gia đình vẫn cha đợc thực hiện tốt nên
tỷ lệ này còn rất khiêm tốn, trong đó cho vay hộ giai đoạn có tăng nhất năm 2003 có
d nợ là 38 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng d nợ; năm 2004 số tuyệt đối tăng lên 48 tỷ đồng
nhng tỷ lệ giảm còn 2% tổng d nợ, và sang năm 2005 mới tăng lên đợc 55tỷ đồng
chiếm 3% tổng d nợ.
- D nợ theo thời gian: D nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn trong năm 2003, đó
là 642 tỷ đồng chiếm 42% tổng d nợ so với d nợ trung, dài hạn là 873 tỷ đồng chiếm
58%. Tuy vậy tỷ lệ d nợ ngắn hạn đang có xu hớng tăng lên. Năm 2005 d nợ ngắn
hạn là 998 tỷ đồng chiếm 53%, d nợ trung, dài hạn là 88 tỷ đồng chiếm 47% tổng d
nợ. D nợ năm 2005 vợt so với giới hạn cho phép của TƯ (45%) là 2%, nguyên nhân
do Chi nhánh giảm d nợ ngắn hạn do đó tỷ lệ d nợ trung, dài hạn tăng nhng số tuyệt
đối thì không đổi.
Qua phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng đa
dạng và linh hoạt. Chi nhánh đã đạt đợc các mặt nh chuyển đổi cơ cấu từ cho vay
DNNN sang cho vay các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình, cầm
cố và chuyển đổi từ cho vay bằng đồng ngoại tệ sang cho vay bằng đồng nội tệ nhằm

đem lai lãi suất cao hơn. Thực hiện tốt việc phân lại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro. Nhng cũng không trách khỏi mặt
tồn tại nh công tác đầu t cho vay vẫn cha có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu. Vì vậy
cần ngày hoàn thiện và phát huy tốt xứng với tiềm năng của chi nhánh.
Bảng 3: Tình hình Nợ quá hạn
( Ngu
ồ n:
Báo
cáo
tổng
kết
hoạt
động kinh doanh từ 2003 2005 )
Trong năm 2004 nợ quá hạn chủ yếu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
trong đó 1,704 tỷ là do quá hạn gốc và lãi cha thu nên chuyển nợ quá hạn, còn 1,085
tỷ đến hạn nhng do có cùng số hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn.
Sang năm 2005, tình hình cụ thể:
- Nợ xấu nhóm 4 có 6,185 tỷ đồng
- Nợ xấu nhóm 5 : 210 triệu đồng
-Tổng nợ xấu / tổng d nợ : 6,750 tỷ đồng/ 1876 tỷ đồng.
Nhìn chung nợ xấu của chi nhánh rơi vào một số khách hàng là công ty TNHH
và vay đời sống mà nguồn trả nợ từ tiền lơng. Nguyên nhân do các khách hàng này
gặp khó khăn tạm thời về tài chính cũng nh kinh doanh. Cùng với đó là một số hoạt
động tín dụng của chi nhánh vẫn còn phiến diện cha đi sâu sát tới thực tế của các
khách hàng. Tuy vậy, khả năng thu hồi nợ vẫn đợc đảm bảo.
3.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
NHNo&PTNT Láng Hạ ngày càng lớn mạnh trong tất cả các lĩnh vực đặc
biệt là trong hoạt động TTQT. Khách hàng đến giao dịch, thanh toán tại NH ngày
càng đa dạng. Bên cạnh những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả kinh doanh
trong lĩnh vực độc quyền nh xăng dầu, dợc phẩm, hóa chấtcòn có các doanh

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng d nợ (tỷ đồng) 1515 2200 1876
Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng d nợ (%) 0,07 0,13 0,36
Tổng nợ quá hạn (tỷ đồng) 1,069 2,789 6,750
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh Công ty t nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần
Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT và KD ngoại tệ từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005
Thực hiện So với
2003
Thực
hiện
So với
2004
Doanh số thanh toán
quốc tế
527 589 111,7% 442 75%
Phí thanh toán quốc tế 1,462 1,681 115% 2,201 131%
Doanh số mua ngoại tệ 362 565 156,1% 299 52,9%
Doanh số bán ngoại tệ 377,5 569 150,7% 313 55%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )
- Kinh doanh ngoại tệ:
Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh vì có chủ động
đợc ngoại tệ thì hoạt động thanh toán quốc tế mới tiến hành thuận lợi, không những
thế hoạt động này còn mang lại nguồn thu đáng kể bổ sung vào tổng thu nhập của
ngân hàng.
Năm 2004: doanh số mua ngoại tệ đạt 565 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ là

đạt 569 triệu USD, vợt mức kế hoạch 41%. Lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh
ngoại tệ là 875 triệu đồng, đạt 109% so với kế hoạch đề ra. Chi nhánh đã phối hợp
với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do, thực hiện
giao dịch kỳ hạn với mục tiêu giữ khách hàng để mang lại lợi nhuận từ tiền gửi ký
qũy bằng VND.
Năm 2005: doanh số mua ngoại tệ đạt 299 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ
đạt 313 triệu USD, bằng 53% so với năm 2004, lãi ròng từ hoạt động này là 535 tỷ
đồng. Hoạt động mua bán ngoại tệ giảm chi nhánh đã đàm đạo với đơn vị chịu một
phần phí mua bán nội bộ mà những năm trớc NHNo Việt Nam phải bù lỗ.
Trong thời gian qua, ngân hàng đã áp dụng cơ chế mua bán ngoại tệ linh
hoạt đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Song cũng có những thời điểm khó khăn về
nhu cầu ngoại tệ. Nhng chi nhánh đã đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đa dạng
nhằm giúp cho ngân hàng có đợc sự tín nhiệm của khách hàng và mở rộng quan hệ
lâu dài trong tơng lai.
- Thanh toán quốc tế:
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, chi nhánh đã có nhiều cố gắng để đáp
ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách tốt nhất. Chất lợng thanh toán và
thời gian thanh toán đang dần đợc cải thiện. Chi nhánh đã tạo đợc uy tín đối với
khách hàng tham gia thanh toán xuất nhập khẩu. Bên cạch việc mở rộng hoạt động
của các ngân hàng đại lý, ngân hàng luôn chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để
hiện đại hóa công nghệ thanh toán nh: Tham gia mạng SWIFT, Telex
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo & PTNT
Láng Hạ
2.2.1. Tổng quát về kết quả hoạt động thanh toán quốc tế
Bảng 5: Kết quả hoạt động TTQT từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005
Thực hiện So với

2003
Thực
hiện
So với
2004
Doanh số thanh toán
quốc tế
527 589 111,7% 442 75%
Phí thanh toán quốc tế 1,462 1,681 115% 2,201 131%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )
Năm 2004: Doanh số TTQT tăng từ 526,7 triệu USD năm 2003 lên 589 triệu
USD năm 2004 đạt 117% kế hoạch do triển khai một số dự án lớn của TCT lắp máy
Việt Nam, Cty lắp máy Hà Nội... Phí thu đợc từ TTQT là 1,681 tỷVNĐ tăng 12% so
với kế hoạch năm 2004 và tăng 15% so với thực hiện năm 2003. Do luôn luôn củng
cố khách hàng đã có, giữ vững và nâng cao uy tín thanh toán, đảm bảo thanh toán kịp
thời, chính xác an toàn, hạn chế các thiếu sót. Ngân hàng tích cực quan hệ, tìm kiếm
khách hàng xuất khẩu để khai thác thêm nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán.
Cùng với công tác Thanh toán biên giới, tiếp thị và quảng bá sâu rộng nghiệp vụ này
để khai thác đợc nguồn vốn và dịch vụ do vậy mà lợi nhuận thu đợc của hoạt động
luôn tăng cao.
Năm 2005: Doanh số TTQT đạt 442 triệu USD năm 2005 trong đó chuyển tiền
là 72 triệu USD và thanh toán L/C là 370 triệu USD, bằng 73% so với năm 2004 và
đạt xấp xỉ 60% kế hoạch năm 2005 nguyên nhân do một số khách hàng lớn lâu năm
đã chuyển thanh toán qua các Ngân hàng khác thuận tiện cho họ. Trong năm 2005
doanh số TTQT giảm so với năm 2004 song phí thu đợc từ TTQT lại tăng cao hơn
năm 2004 do Chi nhánh chuyển đổi cơ cấu khách hàng sang những khách hàng nhỏ,
mới nhng phí thu đợc lại cao hơn tăng 520 triệu VND đạt 119% so với kế hoạch năm
2005 và tăng 31% so với thực hiện năm 2004.
Ngân hàng tích cục mở rộng mạng lới TTQT tăng 15 khách hàng TTQT mơí so với
năm 2004. Những khách hàng này tuy lợng giao dịch không lớn nhng chi nhánh cũng

thu đợc phí TTQT.
Mặc dù trong thời gian qua với sự biến động của tình hình trong nớc cũng nh
nớc ngoài, nhng với sự cố gắng của tập thể thanh toán quốc tế đã đóng góp một phần
không nhỏ vào lợi nhuận của ngân hàng mang lại uy tín lớn đối với khách hàng.
2.2.2. Quy trình nghiệp vụ kỹ thuật thanh toán quốc tế tại chi nhánh
Chi nhánh NHNo&PTNT Lạng Hạ là chi nhánh loại I trong hệ thống ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam, thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế thông qua
mạng SWIFT của NHNo&PTNT Việt Nam. Hiện nay, với cấp độ của một chi nhánh,
hoạt động thanh toán quốc tế hầu nh xoay quanh 3 hình thức: Chuyển tiền, nhờ thu
và tín dụng chứng từ.
2.2.2.1. Phơng thức tín dụng chứng từ
a) Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
* Quy trình L/C hàng xuất.
Bớc 1: Nhận, thông báo, xác nhận L/C:
Chi nhánh Láng Hạ đợc phép nhận, thông báo L/C và các sửa đổi liên quan
cho khách hàng của mình.
- Trớc khi thông báo cho khách hàng, L/C và các sửa đổi liên quan đến L/C,
ngân hàng phải đảm bảo tính xác thực thông qua các ký hiệu mật đã đợc thỏa thuận
từ trớc hoặc chữ ký, mẫu dấu đã đăng ký của ngân hàng thông báo đầu tiên. Trong tr-
ờng hợp cha có sự đăng ký của ngân hàng thông báo đầu tiên. Trong trờng hợp cha
có sự đăng ký mẫu dấu, chữ ký hoặc không thể xác thực thì thanh toán viên phải
thông báo cho khách hàng với lu ý rằng L/C cha đợc xác thực.
- Chi nhánh Láng Hạ không đợc đảm nhận trách nhiệm xác nhận L/C, công
việc này chỉ đợc thực hiện qua trụ sở chính NHNo Việt Nam.
- Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch, thơng lợng, chiết khấu L/C hàng xuất,
chi nhánh chỉ nhận thơng lợng, chiết khấu thanh toán hoặc cho vay ứng trớc thế chấp
bộ chứng từ khi L/C chỉ định có giá trị thơng lợng, chiết khấu thanh toán tại bất cứ
ngân hàng nào hay có giá trị thơng lợng, chiết khấu tại chính chi nhánh.
Điều đáng lu ý là để đảm bảo quyền lợi của ngân hàng và khách hàng, cán bộ
thanh toán quốc tế tại chi nhánh trong quá trình tiếp nhận và thông báo L/C, luôn

xem xét cụ thể chi tiết từng điều khoản, điều kiện trong th tín dụng có ràng buộc
trách nhiệm của mình cùng với các đơn vị XK, xem xét các điều kiện trong L/C có
phù hợp với đơn vị XK không: đồng thời t vấn cho các đơn vị XK những giải pháp
thích hợp nhất nh yêu cầu hủy bỏ hoặc sửa đổi điều khoản trong trờng hợp các
điềukiện không đảm bảo quyền lợi cho đơn vị XK.
Theo quy định trong điều 7 của UCP bản sửa đổi số 500 năm 1993 quy định về
trách nhiệm của ngân hàng thông báo: Ngân hàng thông báo nếu đồng ý thông báo
tín dụng thì phải kiểm tra với sự cẩn thận thích đáng tính chân thật bề ngoài của tín
dụng mà mình thông báo. Nếu ngân hàng thông báo không thể xác minh đợc tính
chân thật bề ngoài của tín dụng mà mình phải thông báo thì ngân hàng không đợc
chậm trễ phải thông báo cho ngân hàng mà các chỉ thị đã nhận đợc từ ngân hàng đó
biết rằng nó không có khả năng xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của tín dụng và
tuy nhiên nếu nó đồng ý thông báo tín dụng thì phải thông báo cho ngời hởng lợi
rằng nó không thể xác minh đợc tính chân thật của tín dụng.
Bớc 2: Sửa đổi th tín dụng:
Khi nhận đợc những đề nghị sửa đổi th tín dụng, với trách nhiệm của ngân
hàng thông báo, thanh toán viên phải thông báo ngay sự điều chỉnh L/C cho đơn vị
XK. Việc sửa đổi L/C phải làm bằng văn bản và có sự xác nhận của ngân hàng mở
L/C. Văn bản sửa đổi sẽ trở thành một bộ phận cấu thành của L/C.
Điều cần lu ý: những nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiệu lực nếu việc sửa đổi
đợc tiến hành trong thời hạn hiệu lực của L/C và trớc thời hạn giao hàng. Đồng thời,
các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/C phải đợc
tiến hành bằng văn bản nh điện báo, th từ, điện tín, telex có khóa mã Tất cả các
giao dịch nạy có thể tiến hành trực tiếp giữa ngời XK và ngời NK, song kết quả cuối
cùng phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C.
Theo điều 11 và 12 của NCP số 500- bản sửa đổi năm 1993- nếu chỉ nhận đợc
những chỉ thị không đầy đủ hoặc không rõ ràng để sửa đổi tín dụng thì NHNo Láng
Hạ có thể thông báo sơ bộ cho ngời hởng lợi biết. Thông báo sơ bộ này phải đợc
nói rõ chỉ có tác dụng là một thông báo đơn thuần và ngân hàng thông báo không
chịu trách nhiệm.

Bớc 3: Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ:
Sau khi nhận đợc thông báo th tín dụng, đơn vị XK thực hiện giao hàng và lập
bộ chứng từ gửi tới chi nhánh. Theo quy định trong điều 14 của UCP 500, chi nhánh
Láng Hạ khi đợc ủy quyền của ngân hàng phát hành để trả tiền hoặc cam kết trả tiền
sau, chấp nhận hối phiếu hoặc chiết khấu khi chứng từ đợc xuất trình xét bề ngoài
phù hợp với các điều kiện của tín dụng.
Chính vì vậy ngay khi nhận chứng từ của khách hàng, cán bộ thanh toán cần
yêu cầu khách hàng xuất trình bản gốc L/C và sửa đổi gốc liên quan, đảm bảo xác
minh đợc tính xác thực của nó và phải chắc chắn L/C còn giá trị cha thanh toán để có
thể thơng lợng với ngân hàng phát hành. Giá trị thanh toán, thơng lợng tại chi nhánh
phải đúng với giá trị thanh toán của lần giao hàng cần thanh toán.
Trớc khi thơng lợng thanh toán và gửi chứng từ đòi tiền thanh toán viên cần
kiểm tra số lợng, loại chứng từ, đối chiếu với bảng kê chứng từ của khách hàng và

×