Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Dự án đầu tư: Nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất 2000 m3/ngày, đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 77 trang )

CÔNG TY TNHH ABC
-------------oOo-------------

DỰ ÁN:
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
CƠNG SUẤT 2.000M3/NGÀY.ĐÊM
ĐỊA ĐIỂM:
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Năm 2016


CÔNG TY TNHH ABC
-------------oOo-------------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN:
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
CÔNG SUẤT 2.000M3/NGÀY.ĐÊM
ĐỊA ĐIỂM:
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Năm 2016

- Trang i -


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................... vi


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN .................................................................................. 9
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 9
1.1.1. Giới thiệu dự án ................................................................................................. 9
1.1.2. Chủ đầu tư ......................................................................................................... 9
1.1.3. Đơn vị tư vấn lập dự án ..................................................................................... 9
1.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN ........................................................................ 9
1.2.1. Các văn bản pháp lý .......................................................................................... 9
1.2.2. Các văn bản thiết kế ........................................................................................ 10
1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ................................................................................... 11
1.4. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN .................................................................................... 11

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DỰ ÁN .............................................................................. 14
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .................................................................................................... 14
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................................................... 14
2.2.1. Địa hình ........................................................................................................... 14
2.2.2. Địa chất............................................................................................................ 14
2.2.3. Khí hậu ............................................................................................................ 14
2.2.4. Điều kiện thủy văn: ......................................................................................... 15
2.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN … ................................................................... 15
2.3.1. Giới thiệu sơ lược về KCN …......................................................................... 15
2.3.2. Khái quát hoạt động của Khu công nghiệp ..................................................... 16
2.3.3. Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải ........................................................... 17
2.4. QUY MÔ DỰ ÁN ................................................................................................. 17
2.5. CÔNG SUẤT DỰ ÁN .......................................................................................... 17

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ................................................................................................ 19
- Trang ii -



3.1. THÔNG SỐ THIẾT KẾ ...................................................................................... 19
3.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải....................................................................... 19
3.1.2. Công suất thiết kế ............................................................................................ 19
3.1.3. Thành phần tính chất nước thải ....................................................................... 19
3.1.4. Chất lượng nước thải yêu cầu xử lý trước khi thải ra mơi trường .................. 19
3.2. CÁC NGUN TẮC LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ..... 20
3.3. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ .......................................... 21
3.3.1. Chọn cơng nghệ xử lý ..................................................................................... 21

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - KINH TẾ ................................................. 32
4.1. CƠ SỞ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ .................................................................. 32
4.2. TỔNG MỨC VỐN ĐẦU TƯ ............................................................................... 32
4.2.1. Kinh phí xây dựng và thiết bị .......................................................................... 35
4.2.2. Chi phí vận hành trực tiếp hàng năm .............................................................. 42
4.3. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ............................................ 46

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ........... 47
5.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ........................ 47
5.1.1. Tác động của dự án trong giai đoạn xây dựng ................................................ 47
5.1.2. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn vận hành thử và
nghiệm thu cơng trình...................................................................................... 49
5.1.3. Đánh giá tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành Hệ thống xử lý 49
5.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI
ĐOẠN XÂY DỰNG ............................................................................................. 52
5.2.1. Biện pháp quản lý ............................................................................................ 52
5.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường khơng khí ................. 53
5.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với tiếng ồn và độ rung ..................... 53
5.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước ............................... 53

5.2.5. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất ............................ 54
5.2.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân ............................... 54
5.2.7. Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động ............................................................... 55
5.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI
ĐOẠN HOẠT ĐỘNG .......................................................................................... 55
- Trang iii -


5.3.1. Giảm thiểu các tác động tiêu cực do khí thải và tiếng ồn ............................... 55
5.3.2. Giảm thiểu các tác động tiêu cực do nước thải ............................................... 56
5.3.3. Giảm thiểu các tác động tiêu cực do chất thải rắn .......................................... 56
5.3.4. Giảm thiểu các tác hại đến sức khỏe của nhân viên vận hành ........................ 56
5.4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ .......................................................... 57
5.4.1. Phòng ngừa và khắc phục sự cố do cháy nổ thiết bị điện ............................... 57
5.4.2. Các sự cố của Nhà máy xử lý nước thải tập trung .......................................... 57

CHƯƠNG 6: TIẾN ĐỘ VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN ............................. 68
6.1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN .......................................................... 68
6.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư...................................................................... 68
6.1.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư .................................................................... 68
6.1.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng .............. 68
6.2. TIẾN ĐỘ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................... 69
6.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ TỪNG BỘ PHẬN ................................... 70

CHƯƠNG 7: HIỆU QUẢ CƠNG TRÌNH .................................................................... 71
7.1. HIỆU QUẢ KINH TẾ .......................................................................................... 71
7.2. LỢI ÍCH MƠI TRƯỜNG .................................................................................... 71
7.3. HIỆU QUẢ XÃ HỘI ............................................................................................ 71

CHƯƠNG 8: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ................................................................ 73

8.1. QUY ĐỊNH, QUY PHẠM TIÊU CHUẨN ......................................................... 73
8.2. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP, TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HỆ THỐNG
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ............................................................................. 73

CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 75
9.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 75
9.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 76

- Trang iv -


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các cơng trình đang xây dựng và hoạt động trong KCN ..................................16
Bảng 3.1. Thành phần và tính chất nước thải ....................................................................19
Bảng 3.2. Bảng đánh giá nhận xét của 2 phương án lựa chọn..........................................29
Bảng 5.1. Tổng mức vốn đầu tư (ĐVT: VNĐ) ...................................................................33
Bảng 5.2. Tổng hợp chi phí xây dựng (ĐVT: VNĐ) ..........................................................35
Bảng 5.3. Tổng hợp chi phí thiết bị (ĐVT: VNĐ). .............................................................38
Bảng 5.4. Chi phí lương nhân công (ĐVT: VNĐ) .............................................................42
Bảng 5.5. Nhu cầu điện năng vận hành (ĐVT: VNĐ) .......................................................42
Bảng 5.6. Chi phí hóa chất (ĐVT: VNĐ). ..........................................................................44
Bảng 5.7. Chi phí vận hành trên 01m3 nước thải (ĐVT: VNĐ) .........................................56
Bảng 6.1. Các tác động môi trường chủ yếu của dự án ....................................................58
Bảng 6.2. Biện pháp khắc phục sự cố từ máy móc, thiết bị của NMXLNT........................69
Bảng 7.1.Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................................80
Bảng 7.2.Yêu cầu nhân lực của Trạm XLNT .....................................................................70

- Trang v -



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mặt bằng vị trí nhà máy XLNTTT KCN (Xem ở phụ lục III) .............................15
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ Nhà máy XLNT KCN – Phương án 1 .....................................22
Hình 2.3. Sơ đồ cơng nghệ Nhà máy XLNT KCN – Phương án 2 .....................................26

- Trang vi -


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BOD

Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học sau 05 ngày.

Bùn dư

Là lượng bùn cần phải thải bỏ sau quá trình xử lý.

Bùn hoạt tính

Là bùn trong bể aerotank mà trong đó chứa phần lớn là các vi
sinh vật.

CH


Hydrocacbon hay dầu mỡ.

Chỉ danh ô nhiễm

Nhằm chỉ các thông số ô nhiễm có trong nước thải bao gồm nồng
độ các chỉ tiêu như BOD, COD, SS, kim loại nặng, …

COD

Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học.

ĐV

Đơn vị.

ĐVN

Đồng Việt Nam.

Giá trị giả định

Là các chỉ danh thông số đầu vào để làm cơ sở tính tốn, thiết kế.

ISO

International Standard Organization - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế.

Keo tụ

Là quá trình phản ứng hố lý trong đó các hố chất sẽ làm đông

kết các chất ô nhiễm dạng lơ lửng và sau đó lắng xuống đáy bể.

KCN

Khu cơng nghiệp

N

Nitơ - hay hàm lượng nitơ có trong nước thải để cho vi sinh vật
hấp thụ.

Nm3

Mét khối tiêu chuẩn.

XLNT

Xử lý nước thải.

NT

Nước thải.

P

Phốt pho - hay hàm lượng phốt pho có trong nước thải để cho vi
sinh vật hấp thụ.

- Trang vii -



PLC

Programatical Logic Controller - Bộ điều khiển logic có thể lập trình.

PVC

Poly Vinyl Cloride - Một Loại Polymer.

SL

Số lượng.

SS

Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng.

Là sự cố khi có các chỉ danh đầu vào cao hơn giá trị giả định
Sự cố nước thải
hoặc / và lưu lượng nước thải thay đổi đột ngột hoặc hết nước
vào
thải vào.
HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng.


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam.

QCVN
40:2011/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định tiêu chuẩn thải đối với
nước thải công nghiệp hiện nay được áp dụng

TT

Thứ tự.

USD

Đồng Đô la Mỹ.

VSV

Vi sinh vật.

Xử lý hố lý

Là q trình xử lý hố học bằng chất đơng keo tụ.

BxLxH

Chiều dài x chiều rộng x chiều cao


xH

Đường kính x chiều cao

V

Thể tích (m3)

- Trang viii -


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Giới thiệu dự án
- Tên dự án

: NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
CÔNG SUẤT 2.000 M3/NGÀY.ĐÊM

1.1.2. Chủ đầu tư
CÔNG TY TNHH ABC
- Địa chỉ

:

- Điện thoại

:

- Fax


:

1.1.3. Đơn vị tư vấn lập dự án
CÔNG TY TNHH …
- Địa chỉ

:

- Điện thoại

:

- Fax

:

1.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN
1.2.1. Các văn bản pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội thông qua ngày
23/06/2014 quy định về hoạt động bảo vệ mơi trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân trong bảo vệ môi trường.
- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 do Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 .
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc
hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18 tháng 06 năm 2014.


- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005.
- Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.
-

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Trang 9 -


-

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;

- Nghị định số 19/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 của chính phủ về quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật bảo vệ mơi trường.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về việc
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 18/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao.
- Công văn số 595/TTg – KTN NGÀY 23/ 04/2013 của Thủ tướng Chính phủ về

việc điều chỉnh, bổ sung các KCN của Tỉnh Tây Ninh vào quy hoạch phát triển
các KCN ở Việt Nam.
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 29/9/200 của Bộ Xây dựng về Cơng bố định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình.
- Các Tiêu chuẩn và quy định của Việt Nam ban hành khác có liên quan.
1.2.2. Các văn bản thiết kế
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng
do Bộ xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng
04 năm 2008.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957:2008 “Thoát nước – Mạng lưới và cơng trình
bên ngồi” do Bộ khoa học và công nghệ công bố.
- Quy phạm trang bị điện được Bộ Công nghiệp ban hành theo quyết định số
19/2006/QĐ-BCN
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
cơng trình do Bộ xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 07/2010/TT-BXD
ngày 28 tháng 7 năm 2010.
- TCVN 5574 : 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9379:2012 : Kết cấu xây dựng và nền - Ngun tắc cơ bản về tính tốn
- TCVN 5575 : 2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Trang 10 -


1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Ngày nay, công tác bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những mục tiêu chính
của Chính phủ Việt Nam. Con người trên tồn cầu cần một mơi trường trong sạch và an
tồn, trong điều kiện kinh tế hiện nay của nước ta những vấn đề về khắc phục ô nhiễm đã
và đang từng bước được thực hiện, đặc biệt cần thiết nhất là phải khắc phục ngay từ đầu
các nguồn ô nhiễm.
Tp HCM là thành phố lớn nhất Việt Nam xét về quy mơ dân số và mức độ đơ thị

hóa, đồng thời cũng là đầu tàu kinh tế và là một trong những nền văn hoá, giáo dục quan
trọng của quốc gia này. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đơng Nam Á, Tp HCM là một
đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các
tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.
Tuy nhiên, một trong những nguồn nước thải rất lớn chính là từ các nhà máy xí
nghiệp trong KCN sẽ thải ra môi trường khi dự án đi vào hoạt động. Sự phức tạp của cơ
cấu các ngành nghề trong KCN sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới các nguồn thải. Chúng ta
cũng không thể lường trước được nguy cơ gây hại của nó, chính các thành phần chất ô
nhiễm này sẽ gây ảnh hưởng rất xấu tới tồn bộ khu vực. Nếu khơng được xử lý một cách
triệt để, các nguồn thải ô nhiễm này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường xung
quanh, đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nước.
Như vậy, việc đầu tư xây dựng “Nhà máy xử lý nước thải tập trung, cơng suất
2.000m3 /ngày.đêm” có ý nghĩa quan trọng và nhất thiết phải được thực hiện để đảm bảo
phát triển bền vững kinh tế và mơi trường trong khu vực nói chung.
1.4. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp
(KCN), công suất 2000m3/ngày.đêm” được thực hiện để xử lý lượng nước thải phát sinh
từ các hoạt động của nhà máy nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho khu vực, nhất là
bảo vệ nguồn nước tiếp nhận. Tránh cho khu vực những tổn hại về mặt sinh thái cũng
như môi trường, tránh được những rủi ro về sức khỏe cho cán bộ và công nhân viên đang
làm việc tại đây.
Lập báo cáo dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN…,
công suất 2000m3/ngày.đêm” trên cơ sở đưa ra các phương án xử lý nước thải để lập dự
tốn kinh phí đầu tư xây dựng và kinh phí vận hành. Đồng thời dự án cũng nhận dạng và
dự đoán các tác động có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường, kinh tế, xã hội do
hoạt động thay đổi của dự án gây ra.
Hệ thống xử lý nước thải tập trung được thiết kế với yêu cầu xử lý nồng độ ô nhiễm
cao. Quá trình xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại KCN…phải phù hợp với
hiện trạng khu vực quy hoạch dự án KCN và có tổng mức đầu tư phù hợp với điều kiện
kinh tế và kỹ thuật KCN. Các thiết bị lựa chọn cho dự án phải được tối ưu hóa, có độ bền


- Trang 11 -


cao, chịu được môi trường nước thải độc hại, các linh kiện dễ bảo hành, dễ bảo trì, sửa
chữa và thay thế.
Ngồi những mục tiêu chính, dự án cịn giúp đẩy nhanh công tác giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường của mọi người đang sinh sống tại địa phương, phát huy những tác
động tích cực, giảm thiểu đến mức có thể những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi
trường khi dự án được đưa vào sử dụng.
Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN…, công suất 2000m3/ngày.đêm xử lý
nước thải với yêu cầu chất lượng nước sau xử lý đạt Quy chuẩn Việt Nam về nước thải
công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Nội dung của dự án đầu tư bao gồm:
 Xác định các số liệu ban đầu
- Thu thập, phân tích các số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực dự án.
- Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế các điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án:
dân cư, tổ chức hành chính, y tế, giáo dục…
- Lưu lượng và thành phần nước thải, hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý
nước thải tại nhà máy xử lý, nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy xử lý.
 Phân tích và đề xuất các phương án xử lý nước thải
- Xác định lưu lượng, các chỉ tiêu nước thải đầu vào.
- Xác định các chỉ tiêu nước thải sau xử lý.
- Đề xuất các phương án, giải pháp công nghệ xử lý nước thải.
- Lựa chọn giải pháp công nghệ xử lý nước thải.
- Đề xuất giải pháp thiết kế cơ sở, các hạng mục đầu tư cho nhà máy xử lý.
- Mô tả các hạng mục cơng trình và hiệu quả xử lý của cơng trình.
- Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng nhà máy xử lý sau khi dự án hoàn thành.
 Lập dự tốn kinh phí đầu tư
- Lập dự tốn kinh phí đầu tư xây dựng và thiết bị.

- Lập dự tốn kinh phí vận hành, bảo trì bảo dưỡng.
- Tiến độ xây dựng và kế hoạch triển khai dự án
- Hiệu quả xây dựng cơng trình về mặt kinh tế, xã hội, môi trường…
 Đánh giá các tác động của dự án và biện pháp khắc phục

- Trang 12 -


- Đánh giá hiện trạng, chất lượng môi trường trong phạm vi xây dựng và khu
vực xung quanh.
- Các tác động đến môi trường tự nhiên, sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Các rủi ro, sự cố môi trường.
- Các biện pháp công nghệ và quản lý nhằm khắc phục, giảm thiểu các tác động
tiêu cực đến môi trường trong giai đoạn thi công và đi vào hoạt động.

- Trang 13 -


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DỰ ÁN
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Khu cơng nghiệp Cát lái II tọa lạc tại vị trí Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh, tổng diện tích
khoảng 140ha
+ Phía Đơng Nam: giáp khu đất trống (đã được quy hoạch KCN)
+ Phía Tây Nam: giáp rạch Kỳ Hà
+ Phía Tây Bắc: giáp đường vành đai đi cầu Phú Mỹ
+ Phía Đơng Bắc: giáp trục đường Liên Tỉnh lộ 25
Vị trí nhà máy xử lý nước thải tập trung sẽ đặt tại lô đất cuối giáp với trục đường
K2 và rạch Mỹ Thủy ngay trong khn viên KCN. Vị trí nhà máy XLNT tập trung được
thể hiện trong bản vẽ đính kèm ở phần phụ lục.
Hình 2.1. Mặt bằng vị trí nhà máy XLNTTT KCN (Xem ở phụ lục III)

2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1. Địa hình
Khu cơng nghiệp có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, nằm trong vùng
ảnh hưởng thủy triều của rạch Mỹ Thủy. Cốt cao trình của khu vực khoảng +0,5 ÷
1,5m so với mực nước biển trung bình và dốc dần về phía kênh.
2.2.2. Địa chất
Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án xây dựng và kinh doanh cơ
sở hạ tầng Khu cơng nghiệp, Quận 2 – Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2002, Công ty
Quản lý và Phát triển nhà Quận 2 đã tiến hành khoan thăm dò với kết quả như sau:
Khu công nghiệp… nằm trên một nền đất yếu với lớp bùn sét hữu cơ OH-CH rất
yếu ở trên mặt, có sức chịu tại thấp, độ lún nhiều, bề dày thay đổi từ 3,8 – 11,7m. Từ
độ sâu 12,7m trở xuống có lớp CH1 thuộc đất sét trạng thái rắn đến rất rắn., lớp này có
bề dày thay đổi từ 10,4 - 13,5m. Tiếp theo là lớp SM thuộc cát chặt vừa, bề dày từ 1,3
– 8,1m. Cuối cùng là lớp đất sét lẫn hữu cơ màu xám đen, trạng thái rắn vừa đến cứng
có khả năng chịu tải tốt.
Khu vực này có cấu tạo địa chất khơng đồng nhất nên cần khoan khảo sát với mật
độ dày.
Đối với các cơng trình có tải trọng vừa có thể chọn phương án cọc bê tông cốt
thép ngắn từ 12- 16m. Đối với các cơng trình có tải trọng nhỏ có thể dùng cọc tràm để
gia cố nền móng.
2.2.3. Khí hậu

- Trang 14 -


Vùng dự án nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt ( mùa mưa
và mùa khơ).
Nhiệt độ khơng khí:
Theo báo cáo Đánh giá tác động mơi trường năm 2002. Nhiệt độ trung bình năm là
26,8 – 27,90C. Tổng nhiệt độ năm là 10.0000C.

Chế độ mưa:
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa ( từ tháng 5 đến
tháng 11). Trong các tháng mùa mưa, lượng mưa trung bình tương đối đều nhau khoảng
300mm/tháng). Các tháng vào mùa khô( từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) có lượng mưa
nhỏ khoảng 50mm/tháng, thậm chí có tháng lượng mưa khống 5mm/tháng hoặc hồn
tồn khơng có mưa.
Chế độ gió:
- Từ tháng 6 – tháng 10: Hướng Tây Nam, với tần suất là 70%
- Tháng 11 – tháng 2 năm sau: Hướng Đông Bắc, với tần suất là 60%
- Từ tháng 2 – tháng 5: Hướng Đông Nam
2.2.4. Điều kiện thủy văn:
Hiện tại trong khu vực dự án có Rạch Mỹ Thủy làm nhiệm vụ thốt nước đổ ra
sơng Đồng Nai hợp lưu với sơng Sài Gịn và chảy ra biển Đơng qua cửa Sồi Rạp.
Hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai là hệ thống sông lớn ở khu vực, là nguồn tiếp
nhận nước thải của toàn Thành phố ( bao gồm cả KCN Tân Thuận, KCN Bình Chiểu…).
2.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN …
2.3.1. Giới thiệu sơ lược về KCN …
 Thơng tin chung:
- Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH ABC
- Tên cơ sở

: KHU CÔNG NGHIỆP …..

- Địa chỉ

: Quận 2 - TPHCM.

- Điện thoại

:


- Fax
:
 Ngành nghề kinh doanh:
Đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng KCN và dịch vụ cơng ích:
 Quy mơ:
Với quy mơ diện tích 140ha, trong đó:
- Đất cơng nghiệp
: 66,,34%
- Đất cây xanh, mặt nước : 15,36%
- Trang 15 -


- Đất giao thơng

: 15,43%

- Đất cơng trình điều hành, dịch vụ công cộng: 2,87%
 Năm bắt đầu hoạt động:
Khu công nghiệp … bắt đầu hoạt động từ năm 2003
2.3.2. Khái qt hoạt động của Khu cơng nghiệp
Các cơng trình đang xây dựng và hoạt động trong KCN thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1. Các cơng trình đang xây dựng và hoạt động trong KCN
STT Tên nhà đầu tư/cơng trình

Ngành nghề sản xuất

1

Cơng ty hóa chất Thành phố HCM


Hóa chất

2

ALBETTA INT’L LTD

May mặc – sản xuất và buôn bán

3

Công ty TNHH KT - TM Cap Anh Cường

Tự động – hệ thống và thiết bị

4

Công ty TNHH Linkton Vina

Điện – thiết bị và dụng cụ điện

5

Công ty TNHH SIAMP

Vệ sinh – thiết bị và dịch vụ

6

Công ty CP thời trang Long Phụng Lân


May mặc – sản xuất và buôn bán

7

Công ty CP XNK Nam Thái Sơn

Bao bì - vật liệu

8

Cơng ty CP SXKD Sơn Kim

May mặc – sản xuất và buôn bán

9

Công ty Cổ phần Cát Lợi

In- nhà in và in ấn

10

Cơng ty TNHH BRAY CONTROLS VN

Cơ khí – gia cơng và sản xuất

11

Công ty quản lý phát triển nhà Quận 2


Xây dựng – quản lý và phát triển nhà

12

Công ty TNHH Vũ Long Thiên

Xây dựng

13

Cơng ty CP Áp Sài Gịn dầu khí

Dầu khí

14

Cơng ty TNHH Tân Tấn Lộc

Bao bì – vật liệu

15

Công ty TNHH SX –TM Thanh Luân

Xị mạ

16

Công ty Cổ phần mỹ phẩm Sài Gịn (SCC)


Mỹ phẩm, nước hoa

17

Cơng ty cổ phần Kỹ thuật dây cáp Quốc tế

Diện – dây và cáp điện

- Trang 16 -


18

Công ty TNHH công nghiệp Tân Vĩnh Hưng

Sản xuất – Bao bì và bn bán

19

Cơng ty CP Đầu tư và kinh doanh kho bãi Á Châu Kho

20

Công ty CP may – da xuất khẩu 30/4

May mặc – sản xuất và buôn bán

2.3.3. Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải
 Nhu cầu sử dụng nước:

Căn cứ vào số liệu thực tế của KCN ….. (giai đoạn 1 và 2) tổng nhu cầu sử dụng
nước trong năm 2015 dao động trong khoảng 1.184 – 1.636m3/ngày bao gồm:
+ Nhu cầu cấp nước cho các doanh nghiệp thuộc KCN …. giai đoạn I: giao động
trong khoảng 687-1.036m3/ngày.đêm.
+ Nhu cầu cấp nước cho các doanh nghiệp thuộc KCN… giai đoạn II: giao động
trong khoảng 426-686m3/ngày.đêm.
Nhu cầu cấp nước cho các đối tượng khác như căn tin, văn phịng của KCN
TXLNTTT và xí nghiệp cơng trình cơng cộng (tưới cây): Trong mùa mưa (tháng 6tháng 9) là 81-105m3/ngày và trong mùa khô (tháng 1 – tháng 5)là 206 – 306m3/ngày.
Nhu cầu nước cấp cho giai đoạn mở rộng ước tính khoảng 670m3/ngày.
Nhu cầu nước cấp cho PCCC khoảng 540m3/ngày.
Nguồn nước cấp cho KCN là nguồn nước lấy từ tuyến ống cấp nước
Tổng lượng nước dùng cho sản xuất: 2.437,5m3/ngày.
 Nhu cầu xả nước thải:
Hiện nay, toàn bộ lượng nước thải của từng nhà máy, xí nghiệp trong KCN … đều
phải có xử lý cục bộ nước thải đạt tiêu chuẩn loại C, TCVN 5945 – 2005, sau đó được
dẫn chung vào hệ thống thốt nước bẩn của toàn cụm II – KCN …đạt tiêu chuẩn loại
B sẽ được xả vào cống thoát nước mưa và xả thẳng ra Rạch Mỹ Thủy.
Sau khi xây dựng xong nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất
2.000m3/ngày.đêm, nước thải của toàn cụm 2 sẽ được chuyển tải về Nhà máy xử lý
nước thải này qua hệ thống cống riêng để xử lý. Nước thải sau xử lý đạt loại A,
QCVN 40:2011/BTNMT.
2.4. QUY MÔ DỰ ÁN
Lập dự án đầu tư xây dựng; thiết kế; cung cấp vật tư, thiết bị và thi cơng xây dựng
cơng trình; đào tạo và hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng, bảo trì, sữa chữa; chuyển giao
công nghệ; vận hành thử không tải và có tải; bàn giao cơng trình nhà máy xử lý nước thải
tập trung KCN …., cơng suất 2.000m3/ngày.đêm.
2.5. CƠNG SUẤT DỰ ÁN
- Trang 17 -



Tổng lượng nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất cần xử lý của KCN :
QNT = 80% QNC = 80% x 2437,5m3/ngày.đêm = 1950m3/ngày.đêm
Vậy nhà máy xử lý nước thải tập trung cho KCN ... có tổng cơng suất thiết kế là
2000m3/ngày.đêm.

- Trang 18 -


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA
CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1. THÔNG SỐ THIẾT KẾ
3.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải
Nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các nhà máy.
3.1.2. Công suất thiết kế
- Công suất thiết kế: Q = 2000m3/ngày.đêm
- Lưu lượng trung bình: Qtb = 83,4m3/h.
- Lưu lượng giờ lớn nhất: Qmax = 166,7m3/h.
3.1.3. Thành phần tính chất nước thải
Thành phần, tính chất nước thải đầu vào tương đương TCVN 5945:2005, cột C
và đầu ra đạt Tiêu chuẩn xả thải QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A
Bảng 3.1. Thành phần và tính chất nước thải
TT Thông số
1

Màu

2

pH


4

Đơn vị

TCVN 5945:2005 QCVN 40:2011/BTNMT
Cột C
Cột A

Pt/Co

-

50

-

5-9

6-9

BOD5 (20oC)

mg/l

300

30

5


COD

mg/l

600

75

6

Chất rắn lơ lửng

mg/l

200

50

7

Amoni (tính theo N)

mg/l

15

5

8


Tổng nitơ

mg/l

80

20

9

Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l

8

4

3.1.4. Chất lượng nước thải yêu cầu xử lý trước khi thải ra mơi trường
Tồn bộ nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các nhà máy sau khi qua
HTXLNT tập trung đạt Quy chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp QCVN
40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
- Trang 19 -


3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải được dựa trên một số nguyên tắc cơ bản
như sau:
 Cơng nghệ xử lý phải đảm bảo tính khả thi về mặt môi trường:
Không được phát sinh ra chất thải thứ cấp có khả năng gây ra ơ nhiễm mơi trường,
tức là công nghệ xử lý phải đảm bảo xử lý triệt để và thoả mãn những quy định hiện hành
về bảo vệ môi trường đối với các chất thải thứ cấp sinh ra trong các quá trình làm việc

của dự án:
- Khí thải
- Mùi hơi
- Cặn bùn từ hệ thống xử lý nước.
 Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính khả thi về mặt kỹ thuật:
Tiêu chuẩn nước sau xử lý phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A. Nhà máy xử
lý nước thải phải ổn định và có độ tin cậy cao. Nhà máy xử lý nước thải tập trung
KCN...phải đáp ứng được những biến động khi có sự cố về chất lượng nước thải từ các
nhà máy trong KCN.
Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính thích hợp với biến động về thành
phần và tính chất nước thải đầu vào.
Thiết kế: đảm bảo sự vận hành tốt khi chưa đủ công suất thiết kế. Dễ dàng trong
việc mở rộng công suất khi các nhà máy đã điền đầy vào KCN.
Thiết bị: Các thiết bị chính lắp đặt cho Trạm xử lý nước thải tập trung cho KCN …
của các nước EU/G7. Ưu tiên sử dụng các thiết bị đã được sử dụng ở Việt Nam và có các
đại diện phân phối độc quyền tại Việt Nam. Chỉ rõ đặc tính và tên các thiết bị nếu đã
được kiểm nghiệm thực tế ở Việt Nam. Các thiết bị chế tạo khác phải chỉ rõ các nhà cung
cấp để thuận lợi cho việc mua sắm thiết bị sau này đảm bảo chất lượng cũng như công
việc bảo hành, bảo trì và thay thế thiết bị trong quá trình sử dụng và đưa vào vận hành.
Vận hành: Áp dụng chế độ vận hành tự động hóa hồn toàn, vận hành bằng tay và
bán tự động cho toàn Trạm xử lý nước thải tập trung. Áp dụng quá trình tự động hố vào
vận hành nhằm giảm chi phí vận hành đến mức thấp nhất.
Có phương án kiểm sốt chất lượng nước thải của các cơ sở trong KCN thải vào
Trạm xử lý nước thải tập trung và đảm bảo Trạm xử lý nước thải tập trung luôn hoạt
động hiệu quả nhất.
Công nghệ xử lý phải đảm bảo khả năng cung cấp, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết
bị kèm theo, các cán bộ, nhân viên quản lý, vận hành phải làm chủ được công nghệ.
 Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính khả thi về mặt kinh tế :
- Trang 20 -



Chi phí đầu tư ở mức có thể chấp nhận được
Chi phí vận hành khơng q đắt để đảm bảo thời gian hồn vốn chậm nhất khơng
vượt qua thời gian hoạt động của dự án, trong điều kiện mức phí dịch vụ xử lý được khu
công nghiệp chấp nhận.
 Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính khả thi về mặt xã hội
Không tạo ra sức ép về tâm lý đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Phải hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, tác hại đối với sức khoẻ công nhân
trực tiếp vận hành hệ thống xử lý.
3.3. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
3.3.1. Chọn công nghệ xử lý

3.3.1.1. Phương án 1:
 Sơ đồ công nghệ xử lý

- Trang 21 -


Nước thải vào
Tách rác thô

Thùng chứa rác

Bể tiếp nhận
Thùng chứa rác

Tách rác tinh
Bể lắng cát, bể tách
dầu
Máy thổi khí


Bể điều hồ

Máy khuấy
chìm

Bể sinh học thiếu khí
vật liệu đệm

Máy thổi khí

Bể sinh học hiếu khí

Bùn tuần hồn

Bể lắng bùn sinh học

Axit, NaOH
Decolor
PAC
Polymer

Bể bơm bùn

Bể keo tụ - tạo bông

Chlorine

Bể lắng bùn hoá lý


Bể nén bùn

Bể khử trùng

Máy ép bùn

Hồ sinh học

Thải bỏ

Nguồn tiếp nhận
Cột A, QCVN 40:2011/BTNMT
Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ Nhà máy XLNT KCN … – Phương án 1
Ghi chú:
Đường nước thải
Đường bùn
Đường khí
Đường hố chất

- Trang 22 -


 Thuyết minh công nghệ
Nước thải từ các nhà máy sẽ theo hệ thống thoát nước được dẫn đến bể tiếp nhận
của nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN ..., công suất 2.000m3/ngày.đêm.
Bể tiếp nhận được thiết kế để thu gom ban đầu toàn bộ nước thải phát sinh từ các
nhà máy. Thiết bị tách rác thô đặt tại bể tiếp nhận có nhiệm vụ loại bỏ các chất như bao
bì, vải, ni lơng… nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau. Sau
khi tách rác, nước thải được bơm qua bể lắng cát.
Trước khi vào bể lắng cát, nước thải được bơm qua tách rác tinh để loại bỏ các tạp

chất, rác có kích thước nhỏ. Cát, sỏi, cặn thơ và các tạp chất vơ cơ khơng hồ tan nặng
lắng xuống đáy bể và được lấy lên theo định kỳ nhờ bơm hút cát. Nước thải tiếp tục chảy
qua bể tách dầu.
Bể tách dầu có nhiệm vụ loại bỏ dầu, mỡ, váng nổi có trong nước thải vì chúng là
những chất khó phân hủy sinh học, gây ảnh hưởng đến các quá trình xử lý sinh học phía
sau. Dầu sẽ nổi trên mặt nước. Sau đó, chúng dẽ được vớt tự động bằng thiết bị vớt váng
dầu. Nước thải sau bể tách dầu tiếp tục tự chảy sang bể điều hòa.
Bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa về lưu lượng, nồng độ chất hữu cơ và nhiệt độ
trong nước thải nhằm tránh gây hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm cũng như thời
gian mà lượng nước gia tăng đột ngột. Do đó giúp cho hệ thống làm việc ổn định, cải
thiện hiệu quả và giảm kích thước, giá thành cho những cơng trình đơn vị phía sau. Nhờ
hệ thống khuấy chìm trong bể điều hịa làm nước thải được xáo trộn đều và tránh sự lắng
cặn trong bể, tránh hiện tượng phân hủy kỵ khí tạo mùi hơi. Nước thải sau bể điều hòa sẽ
được bơm sang bể sinh học thiếu khí vật liêu đệm.
Bể sinh học thiếu khí vật liệu đệm là nơi tiếp nhận nước thải từ bể điều hồ và
dịng dung dịch xáo trộn (bùn hoạt tính + nước thải) từ bể sinh học hiếu khí tuần hồn.
Với mơi trường thiếu khí, q trình phân huỷ hợp chất hữu cơ và khử Nitrat diễn ra nhờ
các vi sinh vật sử dụng Nitrat, Nitrite làm chất oxy hóa để sản xuất năng lượng. Trong bể
Anoxic, q trình khử Nitrat sẽ diễn ra theo phản ứng:
6NO3- + 5CH3OH  5CO2 + 3N2 + 7H2O + 6OHTrong bể thiếu khí có lắp đặt thiết bị khuấy chìm nhằm tạo ra sự xáo trộn trong bể
giúp bọt khí N2 (từ q trình khử Nitrat) dễ dàng thốt lên khỏi mặt nước. Bể thiếu khí
cịn đóng vai trị là một hệ chọn lọc vi sinh hiếu khí để chống lại hiện tượng bùn nổi do vi
khuẩn dạng sợi gây ra. Sau đó hỗn hợp bùn nước thải từ bể thiếu khí tiếp tục qua bể sinh
học hiếu khí để khử các hợp chất hữu cơ COD, BOD5.

- Trang 23 -


Bể sinh học hiếu khí: nơi diễn ra q trình phân huỷ hợp chất hữu cơ và q trình
Nitrat hố trong điều kiện cấp khí nhân tạo bằng máy thổi khí. Lượng khí cung cấp vào

bể với mục đích: cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí chuyển hóa chất hữu cơ hòa tan
thành nước và CO2, nitơ hữu cơ thành ammonia thành nitrat NO3-; xáo trộn đều nước thải
và bùn hoạt tính tạo điều kiện để vi sinh vật tiếp xúc tốt với các cơ chất cần xử lý; giải
phóng các khí ức chế q trình sống của vi sinh vật, Các khí này sinh ra trong quá trình vi
sinh vật phân giải các chất ơ nhiễm; tác động tích cực đến q trình sinh sản của vi sinh
vật.
Quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ:
Trong bể sinh học các vi sinh vật (VSV) hiếu khí sử dụng oxi được cung cấp
chuyển hóa các chất hữu cơ hịa tan trong nước thải một phần thành vi sinh vật mới, một
phần thành khí CO2 và NH3 bằng phương trình phản ứng sau:
VSV + C5H7NO2 (chất hữu cơ) + 5O2 → 5CO2 + 2H2O + NH3 + VSV mới
Quá trình nitrate hóa:
Q trình Nitrate hóa là q trình oxy hóa các hợp chất chứa Nitơ, đầu tiên là
Ammonia thành Nitrite sau đó oxy hóa Nitrite thành Nitrate. Q trình Nitrate hóa
ammonia diễn ra theo 2 bước liên quan đến 2 loại vi sinh vật tự dưỡng Nitrosomonas và
Nitrobacter.
Bước 1: Ammonium được chuyển thành nitrite được thực hiện bởi Nitrosomonas:
NH4+ + 1,5O2 → NO2- + 2H+ + H2O
Bước 2: Nitrite được chuyển thành nitrate được thực hiện bởi loài Nitrobacter:
NO2- + 0,5O2 → NO3Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải gọi là dung dịch xáo trộn (mixed liquor).
Trong bể sinh học hiếu khí cịn được lắp đặt bơm bùn tuần hoàn để tuần hoàn hỗn hợp
bùn + nước thải chứa nitrat và cơ chất về bể anoxic, tạo điều kiện cho q trình khử
nitrate xử lý để nitơ, cịn lại sẽ tự chảy đến bể lắng bùn sinh học.
Bể lắng bùn sinh học có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải,
làm giảm SS được thiết kế đặc biệt tạo môi trường tĩnh cho bông bùn lắng xuống đáy bể.
Tại bể lắng, nước thải đi từ dưới lên trên qua ống trung tâm, bùn sẽ lắng xuống và được
gom vào đáy bể. Bùn sau khi lắng có hàm lượng SS = 8000-12000mg/L, một phần sẽ
bơm tuần hồn trở lại bể sinh học hiếu khí vật liệu đệm (60-70% lưu lượng) để giữ ổn
định mật độ cao vi khuẩn, tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định
nồng độ MLSS = 3000mg/L. Lưu lượng bùn dư thải ra mỗi ngày sẽ được bơm về bể nén

- Trang 24 -


×