Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lý 12 - con lac don tich dien dao dong trong dien truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.12 KB, 4 trang )

CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN DAO ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
6
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích 10 C
, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện
2
trường có độ lớn 20000 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g  10 m / s ,   3,14 . Chu kì dao động

điều hịa của con lắc là
A. 0,81 s.

B. 0,25 s.

C. 0,89 s.

D. 1,15 s.

6
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm và vật nhỏ có khối lượng 50 g mang điện tích 3.10 C ,
được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường
2
có độ lớn 10000 V/m và hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g  10 m / s ,   3,14 . Chu kì dao động điều hòa

của con lắc là
A. 0,92 s.
B. 0,86 s.
C. 0,89 s.
D. 1,15 s.
Câu 3. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở
T
cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi 0 là chu kỳ chưa tích
q


q
T
điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là 1 và 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là 1
q1
T
T  0, 6To và T2  1,5To . Tỉ số q 2 là
và 2 , biết 1

16
.
A. 5

5
.
B. 16

16
.
C. 5

5
.
D. 16

4
Câu 4. Con lắc đơn gồm dây mảnh dài 15 cm, quả cầu kim loại nhỏ khối lượng 10 g được tích điện 10 C .
Con lắc được treo trong vùng điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 400 V/m. Lấy
g  10 m / s 2 , vị trí cân bằng mới của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc

A. 0,38 rad.

B. 0,81 rad.
C. 0,50 rad.
D. 0,35 rad.
Câu 5. Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường hướng
xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1,6 s. Khi điện trường hướng lên thi chu kì dao động
củacon lắc là 2 s. Khi con lắc khơng đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 1,69 s.
B. 1,52 s.
C. 2,20 s.
D. 1,77 s.
q

0
Câu 6. Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, tích điện
, dây treo nhẹ, cách điện,
chiều dài l. Con lắc dao động điều hịa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng
đứng lên trên. Chu kì dao động của con lắc được xác định bằng biểu thức
l
l
T  2
.
T  2
2
2
�qE �
�qE �
2
2
g � �
g � �

m


�m �
A.
B.

T  2
C.

l
.
qE
g
m

T  2

l
.
qE
g
m

D.
T

1,9
s . Tích điện âm cho vật và cho con lắc dao động
Câu 7. Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì

trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dười thì thấy chu kì T’  2T . Nếu đảo chiều
điện trường và giữ nguyên độ lớn của cường độ điện trường thì chu kì dao động mới của con lắc là
A. 1,600 s.
B. 2,200 s.
C. 1,436 s.
D. 1,214 s.
Câu 8. Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm
ngang. Hịn bi của con lắc thứ nhất khơng tích điện, chu kì dao động nhỏ của nó là T. Hịn bi của con lắc thứ
o
hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của con lắc này tạo với phương thẳng đứng một góc 60 .
Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là


T
.
2
A.

B. T 2.

T
.
C. 2

D. 2T.

Câu 9. Một sợi dây mảnh có chiều dài l đang treo một vật có khối lượng m đã tích điện q ( q  0 ), trong một
điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang, hướng sang trái thì
A. khi cân bằng, dây treo lệch sang trái so với phương thẳng đứng.
B. chu kỳ dao động của con lắc treo không phụ thuộc vào khối lượng vật treo.

mg
tan 
.

qE
C. khi cân bằng, dây treo lệch sang phải so với phương thẳng đứng một góc với
D. chu kỳ dao động của con lắc treo phụ thuộc vào khối lượng vật treo.
Câu 10. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng, biết vật nặng tích điện q.
Đúng lúc nó đến vị trí có góc lệch cực đại thì thiết lập một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Sau
đó vật tiếp tục dao động với
A. biên độ như cũ.
B. chu kì như cũ.
C. vận tốc cực đại như cũ.
D. cơ năng như cũ.
Câu 11. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở
T
cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi 0 là chu kỳ chưa tích
q
q
T
điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là 1 và 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là 1
q1
T
T  0,8To và T2  1, 2To . Tỉ số q 2 là
và 2 , biết 1

81
.
A. 44


44
.
B. 81

81
.
C. 44

44
.
D. 81
9
Câu 12. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại điện tích q  5.10 C , có khối lượng 2 g
2
được treo vào một sợi dây dài 152,1 cm tại nơi có g  9,8 m / s ban đầu chưa có điện trường, con lắc dao
động điều hịa. Đồng thời tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm và thiết lập điện trường đều có
các đường sức thẳng đứng thì khi dao động điều hịa chu kì dao động của con lắc vẫn khơng thay đổi. Cường
độ điện trường E có độ lớn bằng
5
5
4
4
A. 2, 04.10 V / m.
B. 2,80.10 V / m.
C. 4.10 V / m.
D. 7.10 V / m.

Câu 13. Một con lắc đơn gồm dây có chiều dài l và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích q  0 . Treo
con lắc đơn này trong điện trường đều với vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu
2

kì dao động mới của con lắc chỉ bằng một nửa dao động tự do của nó. Lấy g  10 m / s , lực điện tác dụng
vào quả nặng có độ lớn
A. 3 N.

B. 1 N.

C. 2 N.
D. 4 N.
q

0
Câu 14. Con lắc đơn gồm quả cầu tích điện
nối vào điểm treo cố định nhờ dây treo mảnh, cách điện.

T
Con lắc dao động trong vùng điện trường đều với chu kì khơng đổi 1 . Nếu ta đảo chiều nhưng vẫn giữ
nguyên cường độ điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng ban đầu nhưng với chu kì mới là
T2  T 1 . Phương của điện trường ban đầu
A. chưa thể kết luận gì trong trường hợp này.
B. thẳng đứng, hướng từ trên xuống.
C. hướng theo phương ngang.
D. thẳng đứng, hướng từ dưới lên.
4
Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10 g, mang điện tích 10 C . Treo con
lắc vào giữa hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22 cm. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 88 V. Lấy
g  10 m / s 2 , chu kì dao động của con lắc trong điện trường đều là
A. 0,983 s.

B. 0,398 s.


C. 0,659 s.

D. 0,957 s.


5
Câu 16. Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng 100 3 g , được tích điện 10 C .
5
Treo con lắc đơn trong điện trường đều hướng theo phương ngang và có độ lớn E  10 V / m . Kéo vật theo
o
chiều của véc tơ điện trường sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 rồi thả nhẹ để vật dao
2
động. Lấy g  10 m / s , lực căng cực đại của dây treo là

A. 3,54 N.

B. 2,14 N.

C. 2,54 N.

D. 1,54 N.
6

Câu 17. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 100 g, tích điện 4.10 C và đặt trong điện trường đều có
ur
E
cường độ E. Khi
hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động với chu kì 1,986 s cịn khi hướng
2
thẳng đứng lên trên thì con lắc dao động với chu kì 2,027 s. Lấy g  9,8 m / s , chu kì dao động của con lắc

đơn khi khơng có điện trường là
A. 2,006 s.
B. 1,988 s.

C. 2,000 s.
D. 2,062 s.
Câu 18. Một con lắc đơn có vật nhỏ được tích điện q  0 . Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc
tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  ,

3
4 ; lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường

độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ khơng đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con
lắc lúc này là
T
7
5
.
T .
T .
5
7
A. 5
B.
C.
D. T 5.
tan 

5
Câu 19. Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10 C .

Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ
3
lớn bằng 7.10 V / m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường

sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn
2
0
nhất bằng 8 . Lấy g  10 m / s . Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động
bằng
0
0
0
0
A. 0 .
B. 2 .
C. 1 .
D. 3 .
Câu 20. Cho con lắc đơn treo trong trọng trường chứa điện trường đều có cường độ điện trường theo
q
q
phương thẳng đứng. Trong các trường hợp con lắc khơng tích điện; tích điện 1 ; và tích điện 2 thì chu kỳ
q  q 2 thì chu kỳ dao
dao động điều hòa của con lắc tương ứng là 2 s; 2,1 s; và 2,4 s. Nếu vật nặng tích điện 1
động điều hịa của con lắc là
A. 2,50 s.
B. 2,58 s.
C. 2,7 s.
D. 2,55 s.
Giáo viên Nguyễn Thành Nam



BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.A
11.A

2.A
12.A

3.A
13.A

4.A
14.D

5.D
15.D

6.D
16.C

7.C
17.A

8.A
18.D

9.D
19.A


10.A
20.B



×