Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TRACH NHIỆM của CHI HUY CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.35 KB, 8 trang )

TRACH NHIỆM CỦA CHI HUY CƠNG TRÌNH

Trách nhiệm của chỉ huy trưởng cơng
trình là gì?
Tin tức khóa học chỉ huy trưởng cơng tường

Trách nhiệm của chỉ huy trưởng cơng trình là những cơng việc gì?
sau đây chúng tơi xin nêu ra một số công việc và trách của chỉ huy
trưởng cơng trình
>>> Lớp học chỉ huy trưởng tại Lạng Sơn khai giảng hàng tháng
>>> Đăng ký học – Khóa học chỉ huy trưởng cơng trình

+ Trách nhiệm của chỉ huy trưởng cơng trình
– Đốc thúc tiến độ thi cơng phần công việc trong phạm vi quản lý.
– Họp với chủ đầu tư, tư vấn giám sát và các bên liên quan cơng trình.
– Đưa ra tiến độ thi cơng hàng tháng (nếu có yêu cầu cụ thể phải đưa ra
tiến độ thực thi hàng tuần).
– Kiểm soát các nhà thầu phụ (nếu có) theo tiến độ.
– Báo cáo cấp trên về tiến độ thi công theo định kỳ (kiểm tra báo cáo cán
bộ cấp dưới lập trước khi gửi)
– Kiểm sốt cán bộ kỹ thuật thực thi cơng tác thơng qua họp nội bộ định kỳ
hoặc bất thường.
– Họp các tổ đội thi công trực tiếp và cán bộ kỹ thuật để giải quyết ngay
các vướng mắc trên công trường khi có phát sinh.
– Họp cán bộ tồn cơng trường khi cần thơng báo thơng tin mới. Nên có
họp định kỳ về tiến độ, phương thức triển khai thi công.
– Kiểm tra, ký khối lượng thanh tốn cơng nhân và khối lượng thanh toán
với chủ đầu tư.
– Bàn bạc về biện pháp thi công đặc biệt hoặc chủ trương thanh toán với
cán bộ kỹ thuật hiện trường và cán bộ thanh toán
– Tổ chức đời sống và sinh hoạt cho tồn bộ cán bộ trên cơng trường.


– Liên lạc với chính quyền, an ninh địa phương, cơng tác dân vận trong
q trình thi cơng tại địa bàn.
+ Tiêu chuẩn cơ bản của người chỉ huy trưởng cơng trình
Tiêu chuẩn cơng việc của Chỉ huy trưởng cơng trình bao gồm: bằng cấp,
đào tạo, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, tố chất sau đây:
1. Có khả năng tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động của công trường.


Khả năng quản lý kỹ thuật chất lượng, quản lý kinh tế, quản lý nhân sự
trong việc thực hiện hoạt động thi cơng xây dựng.
2. Có sức khỏe đảm bảo công tác tốt
3. Tinh thần trách nhiệm tốt.
4. Trung thực, tư cách đạo đức nghề nghiệp tốt.
5. Làm việc dưới áp lực cao.
6. Ưu tiên những ứng viên đã từng có kinh nghiệm chỉ huy thi cơng những
cơng trình dân dụng từ cấp III trở lên
7. 5 năm trở lên, có ít nhất 03 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương
Nếu bạn có nhu cầu bổ sung kiến thức và kinh nhiệm quản lý trong cơng
trình hãy đăng ký học chỉ huy trưởng để biết thêm những thông tư, quy
đinh mới nhất của nhà nước, cũng như tìm hiểu thêm về các kỹ năng làm
việc mới của người chỉ huy trưởng công trường.
Liện hệ đăng ký học chứng chỉ chỉ huy trưởng : 0985.085.440 ( Mr.Sơn
phụ trách tư vấn khóa học)
Các bạn muốn tìm hiểu thêm về lớp học chỉ huy trưởng clik vào đây
Tôi đưa ra một mô hình đã từng áp dụng cho cơng việc thực tế, sẽ có những chỗ chưa
chuẩn, mong các bạn bổ sung thêm.
1. Chỉ huy trưởng:
- Đốc thúc tiến độ thi công phần công việc trong phạm vi quản lý.
- Họp với chủ đầu tư, tư vấn giám sát và các bên liên quan cơng trình.
- Đưa ra tiến độ thi cơng hàng tháng (nếu có yêu cầu cụ thể phải đưa ra tiến độ thực thi

hàng tuần).
- Kiểm soát các nhà thầu phụ (nếu có) theo tiến độ.
- Báo cáo cấp trên về tiến độ thi công theo định kỳ (kiểm tra báo cáo cán bộ cấp dưới lập
trước khi gửi)
- Kiểm sốt cán bộ kỹ thuật thực thi cơng tác thông qua họp nội bộ định kỳ hoặc bất thường.
- Họp các tổ đội thi công trực tiếp và cán bộ kỹ thuật để giải quyết ngay các vướng mắc trên
cơng trường khi có phát sinh.
- Họp cán bộ tồn công trường khi cần thông báo thông tin mới. Nên có họp định kỳ về tiến
độ, phương thức triển khai thi cơng.
- Kiểm tra, ký khối lượng thanh tốn cơng nhân và khối lượng thanh toán với chủ đầu tư.
- Bàn bạc về biện pháp thi công đặc biệt hoặc chủ trương thanh toán với cán bộ kỹ thuật
hiện trường và cán bộ thanh toán
- Tổ chức đời sống và sinh hoạt cho tồn bộ cán bộ trên cơng trường.
- Liên lạc với chính quyền, an ninh địa phương, cơng tác dân vận trong q trình thi cơng tại
địa bàn.
2. Cán bộ kỹ thuật hiện trường:
- Nắm được bản vẽ phê duyệt dùng thi công.
- Đưa ra biện pháp thi công cụ thể. Với các công tác và hạng mục khó yêu cầu bàn bạc với
chỉ huy trưởng.
- Chủ động kế hoạch vật tư cho từng giai đoạn để chủ động và tránh lãng phí trong thi cơng.
Tự liên lạc với các bên cung cấp vật tư thi công phần cơng tác của mình để nắm được tình
hình một cách chủ động.
- Chủ động làm biên bản nghiệm thu công tác công việc cần nghiệm thu.
- Vẽ hoặc kiểm tra kỹ bản vẽ hồn cơng (nếu bộ phận khác vẽ) trước khi gửi TVGS và KT A


ký.
- Lưu trữ thay đổi thiết kế đã được duyệt trong q trình thi cơng.
- Đưa ra tiến độ sơ bộ tuần và tháng cho công việc trực tiếp quản lý thi công.
- Họp với các tổ đội thi công trực tiếp nếu cần thiết.

- Trao đổi trực tiếp với chỉ huy phần việc liên quan ngoài khả năng của mình.
- Làm khối lượng thanh tốn tổ đội theo tháng và theo yêu cầu của chỉ huy. Đối chiếu khối
lượng thực thanh toán tổ đội và khối lượng dự toán, khối lượng thanh tốn A cho cùng 1 cơng
việc.
3. Cán bộ kỹ thuật làm thanh quyết toán:
- Nắm được hợp đồng chính thức được ký kết giữa các bên liên quan cơng trình.
- Giữ liên lạc với người làm thanh tốn của đơn vị Chủ đầu tư, nhanh chóng thống nhất các
loại biên bản mẫu (có mẫu duyệt) bao gồm: Biên bản nghiệm thu, mẫu nhật ký, lấy mẫu vật
tư, thí nghiệm… (thống nhất mẫu bằng cách ký xác nhận vào mẫu biên bản).
- Nắm được bản vẽ đã phê duyệt, dự tốn đầu vào và lên danh mục cơng tác phát sinh (nêu
rõ nguyên nhân), đưa ra hướng giải quyết.
- Theo dõi biên bản ký, các biên bản cần có thơng qua list cho từng đầu mục và cơng việc.
- Bố trí các cặp file hồ sơ, danh mục đầy đủ tạo điều kiện cho các bộ phận khác tham chiếu
hoặc tham khảo. Tạo điều kiện trong quá trình bàn giao công tác và nắm bắt hồ sơ cho
người tiếp nhận.
- Sau khi tính tốn khối lượng thanh tốn đối chiếu với khối lượng của kỹ thuật hiện trường
nhằm tránh sai sót.
- Kết hợp với cán bộ kỹ thuật hiện trường để nắm giữ các phát sinh mới trong q trình thi
cơng tạo điều kiện chủ động trong cơng tác thanh quyết toán. Lưu trữ bản vẽ đã phê duyệt
dùng thi công (bản gốc) và bản vẽ thay đổi thiết kế được phê duyệt (bản gốc) trong quá
trình thi công.
- Cập nhật các thông tư nghị định, công văn nhà nước có liên quan đến thanh tốn cơng
trình.
- Trao đổi với chỉ huy phần cơng việc liên quan ngồi khả năng của mình.
4. Cán bộ trắc đạc:
- Xem bản vẽ để đưa ra phương án tối ưu nhất cho cơng tác của mình.
- Bố trí lưới mốc gửi (nếu cần thiết) tại mặt bằng để tạo thuận lợi trong q trình triển khai
thi cơng. Phải kiểm tra các mốc gửi từ mốc chính định kỳ để tránh sai sót hệ thống.
- Kết hợp kỹ sư hiện trường xem công việc cụ thể để có kế hoạch chủ động cho cơng tác của
mình. Tránh trường hợp làm chậm tiến độ do bố trí cơng tác khơng hợp lý.

- Chủ động u cầu vật tư liên quan cơng việc.
5. An tồn viên:
- Cán bộ phụ trách cơng tác an tồn phải thống kê đầy đủ số lượng công nhân từng tổ đội, có
đầy đủ hồ sơ pháp lý.
- Cảnh báo về các nguy cơ mất an toàn lao động cho người thi công trực tiếp và cán bộ kỹ
thuật phụ trách công tác liên quan. Xử lý phạt triệt để khi có hiện tượng vi phạm an tồn lao
động.
- Cấp phát bảo hộ lao động, trang thiết bị liên quan an tồn lao động theo số lượng thực tế
cơng nhân, cán bộ tham gia thi công trên công trường.
6. Thợ cơ khí, thợ điện, nước:
- Kiểm sốt tình trạng các máy móc như: Máy bơm nước, máy cắt, uốn thép, máy đục,
khoan, máy mài, cắt con chuột, cắt bàn (lưỡi đá) máy phát điện, máy trộn quả lê… kiểm tra
dầu mỡ, tình trạng máy.
- Có kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ theo từng loại máy. Nắm được tình trạng máy trước
và sau khi cho các tổ đội sử dụng.
- Có kế hoạch đề nghị vật tư dự trữ cho các máy theo giai đoạn để công tác thi công không
gián đoạn do sự cố hỏng máy bất thường.
- Kiểm tra các vị trí điện liên quan đến chiếu sáng an ninh, an tồn trong cơng tác thi cơng
liên quan điện, nước.
7. Thủ kho:
- Kiểm tra sổ xuất nhập kho định kỳ 2, 4 tuần


- Kiểm kê kho công trường định kỳ 4 tuần
- Yêu cầu có phiếu xuất kho do kỹ thuật ký (mẫu do công trường phát hành) hoặc phải mở sổ
xuất, nhập vật tư ghi chú rõ ràng.
- Luôn nắm chủ động số lượng vật tư đã về công trường, vật tư còn trong kho, kết hợp cán
bộ kỹ thuật báo cáo lên chỉ huy những vật tư cần lấy tiếp, những vật tư thừa.
8. Bảo vệ:
- Phân ca bảo vệ rõ ràng và hợp lý tuỳ theo số lượng, thời điểm và sự phức tạp của địa hình,

địa bàn cơng trình.
- Chỉ định tổ trưởng tổ bảo vệ nhằm đốc thúc kiểm tra cơng tác bảo vệ.
- Các vị trí trực đêm phải được tin tưởng tránh liên kết với bên ngoài
- Yêu cầu các đơn vị xuất hàng ra khỏi phạm vi cơng trường phải có chữ ký của người có
trách nhiệm, nếu khơng phải báo cán bộ kỹ thuật hoặc chỉ huy trưởng công trường giải
quyết.
- Không cho người lạ vào phạm vi cơng trường khi chưa có giấy phép hoặc sự đồng ý khác
của Ban chỉ huy.
1 - Đối với Chủ đầu tư:
Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của cơng trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do
mình quản lý. Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạo Ban Quản lý dự án phải có đầy đủ
điều kiện năng lực theo quy định. Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ
chức tư vấn doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, theo quy
định hiện hành. Được quyền yêu cầu những đơn vị liên quan, theo hợp đồng, giải trình về
chất lượng vật liệu, thiết bị, cơng việc… và có quyền từ chối nghiệm thu. Khi Chủ đầu tư
không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lực thực
hiện các cơng việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng như: Giám sát thi công xây lắp
và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất lượng tại công trường, cơng tác
nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hồn thành) và việc đưa ra quyết định đình chỉ thi cơng
trong những trường hợp cần thiết.
2 - Đối với đơn vị tư vấn:
- Chịu trách nhiệm về những quy định pháp lý đã nêu trong hợp đồng, đặc biệt là chất
lượng sản phẩm và thời gian thực hiện cần phải đảm bảo nghiêm túc.
+ Phải sử dụng cán bộ có đủ năng lực cho mỗi công việc thực hiện theo quy định.
+ Phải có hệ thống quản lý chất lượng để kiểm soát chất lượng sản phẩm thiết kế của
đơn vị.
+ Phải bồi thường thiệt hại do sản phẩm tư vấn của mình gây ra.
+ Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định.
+ Không được chỉ định sử dụng các loại vật liệu hay vật tư kỹ thuật của một nơi sản
xuất, cung ứng nào đó, mà chỉ được nêu yêu cầu chung về tính năng kỹ thuật của vật liệu

hay vật tư kỹ thuật.
+ Không được giao thầu lại tồn bộ hợp đồng hoặc phần chính của hợp đồng cho một
tổ chức tư vấn khác.
- Đảm bảo sản phẩm được thực hiện theo đúng nội dung các bước thiết kế đã quy định;
phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được áp dụng và nhiệm vụ thiết kế,
hợp đồng giao nhận thầu thiết kế với chủ đầu tư.
- Đồ án thiết kế chỉ được thực hiện khi chủ nhiệm đồ án thiết kế và các chủ trì thiết kế có
đủ năng lực theo quy định của Bộ Xây dựng. Người chủ nhiệm đồ án thiết kế và các chủ trì
thiết kế phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng sản phẩm do mình thực hiện.
- Tổ chức tư vấn thiết kế phải có hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế để kiểm
soát chất lượng sản phẩm thiết kế.


- Tổ chức tư vấn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công phải thực hiện giám
sát tác giả trong q trình thi cơng xây lắp theo quy định.
- Tổ chức tư vấn thiết kế không được giao thầu lại toàn bộ hợp đồng hoặc phần chính của
nội dung hợp đồng cho một tổ chức tư vấn thiết kế khác.
- Việc nghiệm thu sản phẩm thiết kế phải lập biên bản theo mẫu quy định, trong đó có nêu
rõ những sai xót (nếu có), thời gian khắc phục, bổ sung và kết luận về chất lượng.
3 - Đối với doanh nghiệp xây dựng:
- Phải đảm bảo chất lượng, an tồn, mơi trường xây dựng tốt, cho cơng trình đang thi cơng,
những cơng trình khác xungh quanh và khu vực lân cận.
- Chỉ được phép nhận thầu thi cơng những cơng trình thực hiện đúng thủ tục đầu tư và xây
dựng, phù hợp với năng lực của mình; thi cơng đúng thiết kế được duyệt, áp dụng đúng các
tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã được quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên
về chất lượng cơng trình của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế và cơ quan giám định Nhà nước
theo phân cấp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về thi cơng xây lắp cơng trình, kể
cả những phần việc do nhà thầu phụ thực hiện theo quy định của hợp đồng giao nhận thầu
xây lắp.

- Vật liệu thành phẩm hoặc bán thành phẩm, cấu kiện xây dựng sử dụng vào cơng trình
phải có chứng nhận về chất lượng gửi cho chủ đầu tư để kiểm soát trước khi sử dụng theo
quy định; tổ chức hệ thống bảo đảm chất lượng cơng trình để quản lý sản phẩm xây dựng,
quản lý cơng trình trong q trình thi cơng.
Chất lượng thi công Xây - Lắp:
+ Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với hợp đồng giao
thầu, trong đó cần có bộ phận giám sát chất lượng riêng của doanh nghiệp.
+ Lập đầy đủ, đúng quy định nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
+ Chỉ được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ đầu tư chấp
thuận ( có biên bản ký nhận giữa các bên liên quan).
+ Báo cáo đầy đủ quy trình tự kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây
dựng.
+ Phối hợp với Chủ đầu tư và đơn vị giám sát, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thu.
+ Báo cáo thường xuyên với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an tồn và
mơi trường xây dựng.
+ Tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khi mời đại diện chủ đầu tư nghiệm thu.
+ Đảm bảo an tồn trong thi cơng xây dựng cho người, thiết bị và những cơng trình
lân cận, kể cả hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực.
+ Lập hồ sơ hồn cơng theo quy định hiện hành.
4 - Đối với đơn vị Khảo sát xây dựng:
- Bao hàm khảo sát địa chất, thủy văn, khảo sát hiện trạng, đo đạc địa hình, đo đạc lún,
nghiêng, chuyển dịch, … của cơng trình đang có.
- Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thiết kế lập, được chủ đầu tư phê duyệt phải phù hợp với
quy mô, các bước thiết kế, tính chất cơng trình, điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng;
đặc biệt khảo sát phải đủ, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, tránh lãng phí.
- Cơng việc khảo sát phải phù hợp nhiệm vụ đã phê duyệt, trong báo cáo phải kiến nghị về
việc xử lý nền móng cơng trình xây dựng.
- Chủ đầu tư xem xét, quyết định việc khảo sát bổ sung, do thiết kế đề nghị.



- Việc khảo sát không được xâm hại về môi trường, phải phục hồi lại hiện trạng ban đầu
của hiện trường, theo những nội dung phục hồi đã ghi trong hợp đồng.
- Việc khảo sát không được xâm hại mạng lưới kỹ thuật cơng trình cơng cộng và những
cơng trình xây dựng khác trong phạm vi địa điểm khảo sát.
5- Đối với đơn vị Giám sát thi công xây lắp:
- Phải có bộ phận chuyên trách (có thể là doanh nghiệp tư vấn) đảm bảo duy trì hoạt động
giám sát một cách có hệ thống tồn bộ q trình thi công xây lắp, từ khi khởi công đến khi
nghiệm thu, bàn giao.
- Phải phân định nhiệm vụ, quyền hạn của giám sát trưởng, các giám sát viên chuyên trách
cho từng công việc và thông báo công khai tại công trường và đảm bảo việc giám sát được
thường xuyên, liên tục.
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án.
- Kiểm tra các điều kiện khởi công; điều kiện về năng lực các nhà thầu, thiết bị thi cơng
(phù hợp hồ sơ dự thầu), phịng thí nghiệm của nhà thầu hay những cơ sở sản xuất, cung
cấp vật liệu xây dựng (khi cần thiết); kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng, chứng chỉ chất lượng
thiết bị cơng trình.
- Lập đề cương, kế hoạch và biện pháp thực hiện giám sát.
- Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an tồn, mơi trường của cơng trình, hạng mục
cơng trình.
- Tổ chức kiểm định sản phẩm xây dựng khi cần thiết
- Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hồn cơng.
- Giúp chủ đầu tư tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quản lý Nhà nước về chất lượng cơng
trình xây dựng kiểm tra hồ sơ, tài liệu nghiệm thu, trước khi tổ chức nghiệm thu (giai đoạn,
chạy thử, hoàn thành).
- Giúp chủ đầu tư lập báo cáo thường kỳ về chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định.
- Giúp chủ đầu tư (hay được ủy quyền) dừng thi công, lập biên bản khi nhà thầu vi phạm
chất lượng, an tồn, mơi trường xây dựng.
- Từ chối nghiệm thu các sản phẩm không đảm bảo chất lượng. Lý do từ chối phải thể hiện
bằng văn bản.
Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long


ạn tới phỏng vấn xin việc, bạn khiến người phỏng vấn ấn tượng bởi các ưu điểm, kỹ năng và sự hăng hái của mình,
và giờ đây, bạn được họ gọi lại để tham gia phỏng vấn đợt hai. Bạn biết họ muốn thuê mình.
Vấn đề là bạn muốn nhận được lương cao hơn mức mà họ sẵn sàng đề nghị. Làm thế nào để bạn thuyết phục được
người ra quyết định đề nghị cho bạn một mức lương khởi điểm cao hơn mà không phải mạo hiểm đánh mất cơng
việc đó?


1- Tự mình tìm hiểu
Bạn hãy tìm hiểu càng nhiều càng tốt về thang lương của công ty muốn thuê bạn. Hãy xem thêm mức trung bình
trong ngành nữa. Bạn có thể khao khát một sự nghiệp tại một hãng hàng khơng lớn, nhưng nếu cơng ty có chính
sách tuyển dụng từ bên trong, bạn có thể cần phải chấp nhận vị trí cấp thực tập. Các rào cản từ cơng đồn có thể
giới hạn mọi mức thay đổi lương, cho dù bạn tốt nghiệp từ trường đại học nào, với bằng cấp nào đi chăng nữa.
Trong nghiên cứu của mình, bạn cần phải có một ý niệm rõ ràng về các kỳ vọng mức lương tối thiểu của mình bằng
bao nhiêu. Hãy tính trước và quyết định đầu là điểm phá vỡ cơ hội. Khơng có lý gì bạn lại đi phí phạm thời gian của
mình và cả của công ty khi họ phỏng vấn ứng viên cho một công việc lương thấp trong công ty hoặc trong ngành mà
mức lương khơng được như bạn muốn.

2- Đừng có ra giá trước
Hãy để trống câu hỏi về mức lương kỳ vọng trên mẫu đăng ký và đừng có nhắc tới mức lương trong thư giới thiệu
của bạn. Bạn muốn vượt qua vòng khảo sát đăng ký để “được xét” hồ sơ mà người khác không nghĩ bạn đang kỳ
vọng mức lương q cao. Bạn cũng khơng muốn tự khóa mình ở một mức đề nghị $55,000/năm trong khi người ra
quyết định có đủ ngân sách để sẵn sàng đề nghị bạn mức $70,000 đâu.

3- Hiểu giá trị của mình
Hãy coi bạn đang ở một vị thế có quyền lực. Nếu bạn đang ở khu vực có cầu lao động cao, bạn có lợi thế. Hãy
hướng sự chú ý vào điều đó, nhưng cẩn thận đừng nhấn mạnh quá nhiều vào nó. Tránh cư xử tỏ ra tự tin quá mức
hay tới mức kiêu ngạo. Nếu nói bạn có phỏng vấn ở các công ty khác cũng được thôi, nhưng đừng cố ép buộc họ
phải đưa ra quyết định có lợi.


4- Hãy để công ty tự đưa ra vấn đề đàm phán lương
Hãy tránh là người đầu tiên nêu ra câu hỏi về lương. Hãy nói với họ rằng bạn rất muốn được có một sự nghiệp có lợi
cho hai bên cùng với cơng ty và bạn chắc rằng bạn có thể thỏa thuận được mức đền bù có thể chấp nhận được. Nếu
bạn bị dồn vào chân tường, hãy đưa ra khoảng lương của mình, nhưng phải nói rõ rằng “có thể thảo luận thêm.”
Đừng có nói lằng nhằng, chỉ nói điều mà bạn phải nói, sau đó hãy im lặng và lắng nghe.

5- Nhấn mạnh đến các lợi ích từ những kỹ năng của bạn
Khi họ hỏi về công việc trước đây của bạn, hãy mô tả những thành tựu mà bạn đã đạt được. Lượng hóa thành cơng
của bạn bằng những chỉ tiêu như chi phí tiết kiệm được, năng suất tăng lên và đóng góp chung vào công ty. Điều
này sẽ giúp người phỏng vấn nhận ra những ích lợi từ việc có bạn trong nhóm của họ, và sẽ giúp đẩy cao đề nghị
mức lương hơn. Nếu bạn từng được thưởng hiệu quả hoặc được thưởng khuyến khích, hãy nhắc tới điều đó để họ
nhìn nhận bạn như một người đạt được thành tựu, một ứng viên xứng với số tiền bỏ ra.


6- Đứng nháy mắt
Hãy lắng nghe đề nghị được đưa ra. Khi người phỏng vấn hoặc ông chủ mới tương lai của bạn nhắc tới một con số
lương, hãy gật đầu để thể hiện bạn đang xem xét nó, nhưng phải giữ im lặng. Nếu họ đang trả thấp cho bạn, con số
có thể sẽ tăng rất nhanh chỉ sau một vài phút xem xét đó.

7- Hãy hợp lý
Từ nghiên cứu của mình, bạn biết mức đề nghị là thấp. Bạn đếm gì vậy? Nếu bạn chọn 10%, bạn có thể phải chấp
nhận mức cịn 5% mà thơi. Đừng có tỏ ra đối đầu. Bạn sẽ phải chịu rủi ro mất cơ hội làm việc này đấy. Họ có thể sẽ
gọi lại cho bạn để thỏa thuận lại mức lương khởi đầu, hoặc có có thể đóng hồ sơ của bạn và thuê ai khác nếu họ
cảm thấy bạn quá tham lam, cứng đầu hay đòi hỏi quá nhiều.

8- Hãy linh hoạt
Nếu bạn muốn công việc này, hãy xem xét thỏa thuận bắt đầu tại mức lương mà họ đề nghị, miễn là họ có đề nghị
thưởng thêm đối với một số thành tựu nhất định. Hãy chuẩn bị sẵn sàng để xác định chúng. Tiền là quan trọng,
nhưng hãy xem xét tới tồn bộ gói thù lao. Hãy đàm phán về các ích lợi và phụ cấp khác và thỏa thuận bằng văn
bản. Hãy hỏi về tần suất tăng lương có thể có. Như với mọi q trình đàm phán, mục tiêu của bạn là tạo ra một tình

huống mà cả hai bên đều có lợi.

9- Biết mức lương kỳ vọng tối thiểu của bạn
Nhà tuyển dụng kỳ vọng đàm phán mức lương với nhân viên mới, nhưng bạn phải biết trước rằng việc đàm phán sẽ
kéo dài tới đâu. Và nếu bạn thấy công ty triển vọng không thể đạt khoảng lương tối thiểu của mình, đừng xấu hổ mà
hỏi về các gói lợi ích cho nhân viên hoặc nếu khơng thì hãy từ chối đề nghị.

10- Dự báo các lợi ích khác
Nếu bạn khơng nhận được mức lương mà bạn đang kỳ vọng, đừng tuyệt vọng bởi công ty chỉ là áp dụng mức lương
htấp và phải duy trì đúng ngân sách. Hãy hỏi về cơ hội tăng lương trong công ty và khả năng lương tăng đến mức
cuối cùng.



×