Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nghiên cứu biến tính nhựa thải polystyrene bằng acid sulfuric và ứng dụng để tách Cu(II) trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nghiên cứu biến tính nhựa thải polystyrene bằng acid sulfuric và


ứng dụng để tách Cu(II) trong nước



Phạm Thị Hằng Hải, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Hiền,


Phạm Hồng Giang, Phạm Thị Thúy*, Đặng Thị Thanh Huyền**



<i>*Khoa mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội</i>
<i>** Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội</i>


<b>Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá khả năng loại bỏ ion Cu(II) trong nước</b> bằng của nhựa thải
polystyrene trước và sau biến tính acid sulfuric. Khảo sát cấu trúc vật liệu ban đầu và sau biến
tính thơng qua phổ hồng ngoại FTIR, các nhóm chức trong vật liệu sau biến tính cũng có sự xuất
hiện thêm nhóm sulfornic. Kết quả nghiên cứu trên mơ hình cột trao đổi ion cho thấy, hiệu suất
xử lý ion Cu(II) phụ thuộc vào thời gian phản ứng, chiều cao lớp vật liệu trao đổi và vận tốc dòng
chảy qua cột. Thử nghiệm với cột có đường kính 8 mm và 6 mm thì cột 8 mm cho hiệu suất xử lý
cao nhất đạt 74,.13% phù hợp ở các điều kiện thời gian phản ứng 1 giờ, chiều cao lớp vật liệu 10
cm, tốc độ dòng chảy 1,.48 ml/phút. Các dữ liệu thu nhận được từ thực nghiệm phù hợp với mơ
hình động học Thomas và Yoon-Nelson.


<i>Từ khóa: trao đổi ion, polystyrene, xử ký kim loại nặng.</i>


<b>1. Mở đầu</b>


Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng
và sử dụng hàng hóa tiện lợi cũng càng gia tăng.
Con người thường chọn các vật dụng mang
nhiều tiện ích và tiết kiệm thời gian sử dụng,
trong đó có các loại đồ dùng một lần như cốc,
bát, đĩa, thìa, dĩa, hộp,… Hằng năm, chúng bị
thải ra ngồi mơi trường với số lượng lớn; tuy
nhiên, rất ít trong số đó được thu gom, xử lý, tái


chế một cách hợp lý gây ảnh hưởng lớn tới môi
trường và sức khỏe con người. Thành phần
chính của những đồ dùng một lần là nhựa
polystyrene[1], khi ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra gốc
styrene có thể gây ung thư, phá hủy DNA, ảnh
hưởng tới thai nhi,có thể gây mệt mỏi, giảm khả
năng tập trung, suy giảm chức năng phổi [2]{,
2016 #43}. {, 2016 #43}{, 2016 #43}{, 2016
#43}{, 2016 #43}{, 2016 #43}nhi. Vì vậy , việc


thu gom và , tái chế nhựa thải polyrtyrenehế rác
thải từ polystyrene là rất cần thiết.{, 2016 #43}


Đồng (Cu) là một kim loại nặng phổ biến
trong môi trường nói chung và mơi trường nước
nói riêng. Phơi nhiễm đồng thậm chí ở hàm


lượng rất nhỏ cũng sẽ gây những tác động xấu
[3], ảnh hưởng đến động thực vật thủy sinh, đặc
biệt là việc tích tụ của chúng thơng qua chuỗi
thức ăn, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức
khỏe con người . Do đó, nghiên cứu tách ion
đồng từ các nguồn nước bị ô nhiễm là vấn đề
quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</b>
<i>2.1. Đối tượng nghiên cứu</i>


Nhựa thải polystyrene (PSW) sử dụng là


thìa, dĩa nhựa dùng một lần được sử dụng để
biến tính thành vật liệu trao đổi ion.Mẫu nước
chứa Cu(II) là mẫu giả được pha trong phịng thí
nghiệm.


<i>2.2. Phương pháp nghiên cứu</i>


<i>Chuẩn bị vật liệu: Vật liệu được nghiền nhỏ</i>
và rây để lấy kích thướcước vật liệu đạt từ từ 1
mm đến 1,.5 mm. Lấy 5 g vật liệu cho vào bình
nón chứa 100 ml dung dịch H2SO4 98%, lắc 4


trong vòng 4 giờ, với tốc độ 150 vòng/phút. Khi
phản ứng kết thúc, tiến hành rửa nhựa với nước
cất để loại bỏ acid sulfuric còn dư đến khi pH
nước rửa đạt 6 ÷ 7. Sau khi rửa, nhựa được
mang đi sấy khô 400<sub>C trong 30 phút. Nhựa được</sub>


lắc với NaCl 1M (1 g nhựa / 100 ml NaCl) trong
2 giờ, tốc độ 150 vòng/phút [6-8]. . Thu được
nhựa trao đổi ion.


<i>Các phương pháp phân tích:</i> Trong nghiên
cứu này, nhóm chức năng của vật liệu trao đổi
ion được ghi nhận bằng cách sử dụng phương
pháp FT-IR trên máy SHIMADZU (Nhật Bản)
tại Bộ mơn Hóa vơ cơ, khoa Hóa, trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, đại học quốc gia Hà
Nội. Xác định các nhóm chức của vật liệu bằng
phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi


chuỗi (FTIR), Nnồng độ đồng trước và sau trao
đổi ion được xác định theo phương pháp quang
phổ phát xạ plasma (ICP – OES) tại Trung tâm
phân tích thí nghiệm địa chất – Tổng cục địa
chất và khoáng sản Việt Nam.


<i>Nghiên cứu động học hấp phụ của cột trao</i>
<i>đổi ion:</i> Động học hấp phụ của quá trình trao đổi
ion đồng bằng vật liệu chế tạo theo phương trình
động học Thomas và Yoon-Nelson và được xác
định dựa trên thí nghiệm cột; đồng thời cũng xác
định ảnh hưởng của thời gian phản ứng (0 ÷ 16
giờ), chiều cao lớp vật liệu (5 ÷ 20 cm) và tốc độ
dịng vào ().


Dạng tuyến tính của phương trình động học
Thomas và Yoon-Nelson [9] được thể hiện trong
phương trình (1) và (2):


(1)


(2)


Trong đó: Co và Ce (mg/l) là nồng độ Cu2+
trước và sau quá trình hấp phụ đến thời điểm đạt
cân bằng (mg/l); Ct (mg/l) là nồng độ CuNi2+
đầu ra khỏi cột hấp phụ tại thời điểm t (phút); KT


(ml/phút/mg) là hằng số tốc độ Thomas;KYN



(l/phút) là hằng số tốc độ Yoon-Nelson; τ (phút) là
thời gian cột trao đổi ion đạt bão hòa 50%


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<i>3.1. Cấu trúc vật liệu</i>


Sự xuất hiện của các peak trong dải bước
sóng thể hiện các liên kết thành phần có trong
polystyrene nguyên sinh (PS), nhựa polystyrene
thải (PSW) trước và sau khi biến tính bằng
H2SO4(liên kết của nhóm –SO3H) được biểu


diễn ở hình ảnh chụp phổ hồng ngoại FTIR Hình
1 và Hình 2.


So sánh kết quả phổ hồng ngoại của PS và
PSW ban đầu có thể nhận thấy khơng có sự khác
biệt nhiều về cấu trúc vật liệu vì số lượng các
peak cũng như bước sóng của các dao động là
tương tự nhau. Cả hai vật liệu đều có mặt các
liên kết nhóm chức trong cấu tạo của
polystyrene như liên kết C-C, C-H (vịng thơm),
C-H (CH2X)[10, 11].


Từ hình ảnh chụp phổ hồng ngoại FTIR của
PSW sau biến tính (PSW-S) thì một số dải hấp
thụ mới xảy ra là 1492,90 cm-1<sub>; 1375,25 cm</sub>-1


(dao động O-H); 1128,36 cm-1<sub> (dao động S=O);</sub>



1070,49 cm-1<sub>; 1029,99 cm</sub>-1<sub>; 1006,84 cm</sub>-1<sub>(dao</sub>


động C-S) cho thấy nhóm –SO3H có trong


PSW-S. Trong khi đối với PS-S thì chỉ xuất hiện hai
bước sóng 1369,45 cm-1<sub>(dao động O-H) và</sub>


1028,06 cm-1<sub> (dao động C-S) của nhóm –SO</sub>
3H


[7, 8, 12, 13]. Như vậy, cả hai vật liệu sau khi
biến tính bằng acid sulfuric 98% đều có các peak
thể hiện sự có mặt nhóm –SO3H, tuy nhiên phổ


FTIR của PSW-S thể hiện sự xuất hiện của
nhóm –SO3H rõ ràng hơn so với phổ FTIR của


PS - S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và sau khi biến tính


Hình 2. Phổ FTIR của polystyrene ngun sinh trước
và sau khi biến tính


<i>3.2. Thời gian phản ứng và bão hịa của vật liệu</i>
<i>trao đổi ion chế tạo từ PSW khi xử lý Cu(II)</i>
<i>trong nước</i>


Với nồng độ kim loại ban đầu là 100 mg/l,
chiều cao vật liệu 10 cm là không đổi, hiệu suất


loại bỏ Cu2+ <sub>trong nước theo thời giam phản ứng</sub>


được thể hiện như Hình 3 và Hình 4. Kết quả
của cột 8 mm cho thấy, với PSW-S thì hiệu suất
cao nhất là 74,13% sau thời gian trao đổi là 1
giờ và thời gian bão hòa vật liệu là 14 giờ.
Trong 4 giờ đầu, khả năng loại bỏ Cu(II) theo
thời gian của nhựa trao đổi giảm nhanh, đây là
khoảng thời gian diễn ra quá trình phản ứng
mạnh mẽ, sau 14 giờ thì vật liệu đã hồn tồn bị
bão hịa. Hiệu suất loại bỏ Cu(II) của PS-S kém
hơn 49,42 lần so với PSW-S với thời gian phản
ứng tối ưu của PS-S là 2 giờ, thời gian bão hòa
vật liệu là 12 giờ. Cột 6 mm, PSW–S thì hiệu
suất cao nhất là 37,73% sau thời gian trao đổi là
30 phút và thời gian bão hòa vật liệu là 8 giờ.
Trong 2 giờ đầu, khả năng loại bỏ Cu(II) của
nhựa trao đổi giảm nhanh theo thời gian nên đây
là khoảng thời gian diễn ra quá trình phản ứng
mạnh mẽ nhất, sau 14 giờ thì vật liệu đã hồn
tồn bị bão hịa. Hiệu suất loại bỏ Cu(II) của
PSW-S gấp 11,39 lần hiệu suất loại bỏ Cu(II)
của PS-S. Thời gian phản ứng tối ưu của PS-S là
2 giờ, thời gian bão hòa vật liệu là 16 giờ.


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0


10
20


30
40
50
60
70
80


PSW -
S
PS - S


Thời gian (giờ)


H


iệ


u


su


ất


(%


)


Hình 3. Hiệu suất xử lý Cu(II) của PS-S, PSW-S theo
thời gian sử dụng cột 8 mm



0 2 4 6 8 <sub>10</sub> <sub>12</sub> <sub>14</sub> <sub>16</sub>


0
5
10
15
20
25
30
35
40


PSW -
S
PS - S


Thời gian (giờ)


H


iệ


u


su


ất


(%



)


Hình 4. Hiệu suất xử lý Cu(II) của PS – S, PSW – S
theo thời gian sử dụng cột 6 mm


<i>3.3. Ảnh hưởng của tốc độ dòng vào của vật liệu</i>
<i>trao đổi ion chế tạo từ PSW khi xử lý Cu(II)</i>
<i>trong nước</i>


Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng tới khả
năng trao đổi ion Cu(II) lên nhựa PSW-S và
PS-S được nghiên cứu bằng cách thay đổi tốc độ
dòng vàora khỏi cột ion. Thời gian phản ứng cố
định như đã khảo sát (cột 8 mm - 1 giờ với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2,68 ml/phút) hiệu suất đã giảm một cách đáng
kể, từ 37,73% còn 6,4% (giảm 5,9 lần); giảm
nhanh trong khoảng tốc độ 1,02 ÷ 1,23 ml/phút.
Do đó, hiệu suất loại bỏ ion Cu(II) cao hơn với
tốc độ dịng chậm hơn.Kết quả phân tích có thể
được giải thích rằng, tốc độ dòng chảy càng
chậm thì thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại
và nhựa trao đổi ion càng tăng, do đó lượng ion
bị giữ a lại trên bề mặt vật liệu trao đổi ion liệu


càng tăng.


1.480 2.45 3.22 5.07 9.55


10


20
30
40
50
60
70
80


lưu lượng ( ml/p)


H


iệ


u


su


át


(%


)


Hình 5. Hiệu suất xử lý Cu (II) của PSW-S theo tốc
độ dòng sử dụng cột 8 mm


0.810 1.02 1.23 1.65 2.68
5



10
15
20
25
30
35
40


PSW - S


lưu lượng ( ml/p)


H


iệ


u


su


ất


(%


)


Hình 6. Hiệu suất xử lý Cu(II) của PSW-S theo tốc
độ dòng sử dụng cột 6 mm


<i>3.4. Ảnh hưởng của chiều cao vật liệu trao đổi</i>


<i>ionchế tạo từ PSW khi xử lý Cu(II) trong nước</i>


Để khảo sát ảnh hưởng của chiều cao vật
liệu tới khả năng loại bỏ Cu(II) của nhựa trao
đổi ion được thực hiện với 5 chiều cao vật liệu,
tốc độ dòng và thời gian phản ứng như đã khảo
sát. Hiệu suất xử lý ion Cu(II) đối với các độ cao
cột trao đổi khác nhau được biểu diễn trong
Hình7 và Hình8. Kết quả thực nghiệm của cột 8


mm cho thấy, với các điều kiện trên thì 10 cm
vật liệu PSW-S cho hiệu suất trao đổi cation
74,13% là cao nhất; cột 6 mm thì 15 cm là chiều
cao chohiệu suất trao đổi cation cao nhất
(44,34%). Còn đối với PS-S thì hiệu suất là
không đáng kể với bất cứ chiều cao vật liệu nào.
Điều đó có thể giải thích do thời gian bão hòa
vật liệu và thời gian phản ứng tối ưu là khác
nhau ở các điều kiện khác nhau. Với tốc độ dòng
1,48 ml/phút, thời gian trao đổi là 1 giờ thì 10
cm là chiều cao phù hợp nhất để cho hiệu suất
xử lý cao nhất ở cột đường kính 8 mm. Tương tự
ở ự cthì cột 6 mm, tốc độ dòng 1,02 ml/phút,
thời gian phản ứng 30 phút thì 15 cm mới là
chiều cao vật liệu tối ưu để cho hiệu suất trao
đổi ion cao nhất.


2.5 5 7.5 10 12.5 15 17.5 20 22.5
0



10
20
30
40
50
60
70
80


PSW - S
PS - S


Chiều cao vật liệu (cm)


H


iệ


u


su


ất


(%


)


Hình 7. Hiệu suất xử lý Cu(II) của PSW-S, PS-S theo
chiều cao vật liệu sử dụng cột 8 mm



4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
-10


0
10
20
30
40
50


Chiều cao vật liệu (cm)


H


iệ


u


su


ất


(%


)


Hình 8. Hiệu suất xử lý Cu(II) của PSW-S, PS-S theo
chiều cao vật liệu sử dụng cột 6 mm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để đánh giá chính xác hơn dung lượng trao
đổi cực đại của vật liệu và thời gian nồng độ ion
bị trao đổi giảm đi 1/2 dựa trên mơ hình động
học của Thomas và Yoon – Nelson, các dạng
phương trình tuyến tính được xây dựng áp dụng
cho cột trao đổi trong 12 giờ. Các hằng số của
hai mơ hình được tính tốn và trình bày trong
Bảng 1, phương trình động học Thomas được
thể hiện ở Hình 9a và phương trình động học
Yoon-Nelson được thể hiện ở Hình 9b.Theo mơ
hình động học Thomas, dung lượng trao đổi cực
đại q0 cột 8 mm là 4,06 mg/g, giá trị này là


tương đương so với q0 tính được trong quá trình
thực nghiệm, q0 = 4,11 (theo công thức (1) –


phần 2.1)(q = 4,11). Giá trị cao của hệ số tương
quan R2<sub> (R</sub>2<sub>> 0,8) cho thấy các dữ liệu thực</sub>


nghiệm ở cột 8 mm phù hợp với mơ hình động
học Thomas. Chính vì hệ số tương quan R2<sub> </sub><sub>của</sub>


phương trình động học Thomas cho cột 6 mm
khơng đủ lớn để tính tốn được giá trị hợp lý của
hệ số KT và q0.


Với mơ hình động học Yoon – Nelson, KYN


và q0 giảm khi kích thước cột giảm. Tuy nhiên,



thời gian để vật liệu xử lý được 50% Cu(II) này
lại có sự sai khác ở thực nghiệm đối với cột 6
mm. Nhìn vào kết quả xử lý thì hiệu suất xử lý
Cu cao nhất của cột 6mm chỉ đạt 43,34% - chưa
đạt đến hiệu suất xử lý để bão hòa 1/2 vật liệu.
Vì vậy, khơng tìm được giá trị τ của phương
trình động học Yoon – Nelson cho cột 6 mm.
Hơn nữa, giá trị cao của hệ số tương quan R2


(R2<sub>> 0,8) cho thấy, các dữ liệu thực nghiệm ở</sub>


cột 8 mm phù hợp với mơ hình động học Yoon
-Nelson và ở cột 6 mm (R2<sub>< 0,8) là chưa phù hợp</sub>


với mơ hình động học Yoon - Nelson.


Bảng 1. Các tham số đặc trưng trong mơ hình động học Thomas và mơ hình động học Yoon – Nelson


Cột 6 mm Cột 8 mm


Mơ hình Thomas R


2 <sub>0,6973</sub> <sub>0,8072</sub>


KT (ml/phút/mg) -0,0940 0,0750


q0 (mg/g) 18,700 4,0600


Mơ hình Yoon – Nelson R



2 <sub>0,6973</sub> <sub>0,8072</sub>


KYN (l/phút) 0,0094 0,0075


τ (phút) - 43,890


Hình 9. Phương trình động học Thomas (a) và Yoon – Nelson (b)
dạng tuyến tính của q trình trao đổi ion Cu(II) lên nhựa thải


polystyrene biến tính (PSW-S) theo thời gian


<b>Kết luận</b>


Vật liệu PS, PSW biến tính có mặt của nhóm
–SO3H. Hơn nữa, nhựa thải PS biến tính có sự


xuất hiện nhóm chức –SO3H là nhiều hơn hẳn so


với PS nguyên sinh biến tính. Nhựa trao đổi
cation PSW-S có kết quả xử lý Cu(II) nhiều so
với PS-S (74,13% với PSW-S và9,61% với
PS-S). Với cột trao đổi ion đường kính 8 mm thì
điều kiện để xử lý Cu(II) cao nhất (74,13%) là
chiều cao vật liệu 10 cm, tốc độ dòng 1,48
ml/phút, thời gian phản ứng 1 giờ. Các dữ liệu ở
cột cũng là phù hợp với phương trình động học
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


-5
-4


-3
-2
-1
0
1
2


f(x) = − 0.78 x + 1.39
R² = 0.94


f(x) = − 0.72 x − 0.27
R² = 0.91


cột 6
mm


<b>t (phút)</b>


<b>ln</b>


<b> (C</b>


<b>o/</b>


<b>C</b>


<b>t)</b>


<b> - </b>



<b>1</b>


0 2 4 6 8 10 12


-2
-1
0
1
2
3
4
5


f(x) = 0.78 x − 2.18
R² = 0.94


f(x) = 0.72 x + 0.27
R² = 0.91


cột 6
mm
<b>t (phút)</b>


<b>ln</b>


<b> C</b>


<b>t/</b>


<b>(C</b>



<b></b>


<b>o-C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thomas và phương trình động học Yoon –
Nelson; với thời gian bão hòa vật liệu của
PSW-S là 14 giờ và dung lượng trao đổi cực đại 4,11
mg/g.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>1.</b> <i><b>Cảo, P. Pháp cấm toàn bộ đồ nhựa dùng một</b></i>


<i><b>lần. 2016.</b></i>


<b>2.</b> <i><b>Polystyrene Foam Report The Earth</b></i>


<b>Resource</b> <b>Foundation</b>


<b>< 2016.</b>


<b>3.</b> <i><b>Thanh, T.T., Độc học, môi trường và sức</b></i>


<i><b>khỏe con người. 2008: Đại học quốc gia Hà</b></i>


<b>Nội.</b>


<b>4.</b> <b>Nurul Aimi binti Rohaizar, N.b.A.H., Wong</b>



<i><b>Chee Sien, Removal of Cu(II) from Water by</b></i>


<i><b>Adsorption on Chicken Eggshell</b></i>


<b>International Journal of Engineering &</b>
<b>Technology IJET-IJENS 2013. 13: p. 40.</b>


<b>5.</b> <i><b>Jain, S.K.a.S., History, Introduction, and</b></i>


<i><b>Kinetics of Ion Exchange Materials. Journal</b></i>


<b>of Chemistry, 2013. 2013: p. 11.</b>


<b>6.</b> <i><b>A. Bekri, S.B.S.a.M.B., The removal of</b></i>


<i><b>hardness of water using sulfonated waste</b></i>
<i><b>plastic. Desanilation, 2008. 222: p. 81 - 86.</b></i>


<b>7.</b> <b>H. Cariss, D.D.,</b> <i><b> VIBRATIONAL</b></i>


<i><b>SPECTROSCOPY TUTORIAL: SULFUR</b></i>


<i><b>AND</b></i> <i><b>PHOSPHORUS. </b></i> <b>Organic</b>


<b>Spectroscopy, 2010.</b>


<b>8.</b> <i><b>R. S. Lavanya, U.S.a.K.S.L., Water</b></i>


<i><b>Softening and De-Ironing of Ground Water</b></i>
<i><b>using Sulfonated Polystyrene Beads.</b></i>



<b>International Journal of Engineering</b>
<b>Research & Technology (IJERT), 2014.</b>
<b>3(6).</b>


<b>9.</b> <i><b>Z.C. Zaira, S.B.A.H., S. M. Zain, Evaluating</b></i>


<i><b>design parameters for breakthrough curve</b></i>
<i><b>analysis and kinetics of fixed bed column for</b></i>
<i><b>Cu(II) cations using lignocellulosic wastes.</b></i>


<b>Bioresources 2015. 10: p. 732-749.</b>


<b>10.</b> <i><b>Abdullah, A., FTIR & UV-VIS ANALYSIS</b></i>


<i><b>OF POLYMERR SAMPLES. Spectroscopic</b></i>


<b>Analysis of Polymerrs (Polystyrene, LDPE)</b>
<b>by Using Fourier Transform Infrared &</b>
<b>UV-Vis, 2014.</b>


<b>11.</b> <i><b>Infrared Spectroscopy Absorption Table, in</b></i>


<i><b>Chemistry Libretexts.</b></i>


<b>12.</b> <i><b>R. M. Cristiane, R.G.a.A.D.M., Synthesis in</b></i>


<i><b>Pilot Plant Scale and Physical Properties of</b></i>
<i><b>Sulfonated Polystyrene. Journal of the</b></i>



<b>Brazilian Chemical Society, 2003. 14.</b>


<b>13.</b> <i><b>HORIBA, J.Y., Raman Spectroscopy for</b></i>


<i><b>Analysis and Monitoring. RAMAN DATA</b></i>


<b>AND ANALYSIS, 2014.</b>


[2]


Modification of polystyrene waste by Sulfuric acid to


removeCu(II) from aqueous solution



Pham Thi Hang Hai, Nguyen Minh Phuong, Nguyen Thi Hien,


Pham Hoang Giang, Pham Thi Thuy

*

<sub>, Dang Thi Thanh Huyen**</sub>



<i>*Falcuty of Environmental Sciencies, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi.</i>
<i>** National University of Civil Engineering, 55 Giai Phong, Hai Ba Trung, Hanoi</i>


</div>

<!--links-->

×