Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐE CƯƠNG HK1 HOA 8(đay đu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.23 KB, 17 trang )

Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HỐ HỌC 8
CÁC KIẾN THỨC CẦN ƠN TẬP
1. Cấu tạo ngun tử:
Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hai loại hạt là Proton (P) mang điện + và Notron không mang điện
-Những nguyên tử có cùng số P là những nguyên tử cùng loại.
-Trong mỗi nguyên tử tổng số electron bằng tổng số proton.
-Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Lớp electron:
Các e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
2. Ngun tố hóa học.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôtôn trong hạt nhân
- Số prôtôn đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học.
Ký hiệu hoá học (KHHH)
- Để biểu diễn ngắn gọn một nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng KHHH.
- 1 KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố mà nó biểu diễn
- Vd: C: 1 nguyên tử cacbon. 5O : 5 nguyên tử oxi.
.§¬n chÊt vµ hỵp chÊt
§¬n chÊt Hỵp chÊt
- Lµ nh÷ng chÊt cÊu t¹o nªn tõ mét nguyªn tè ho¸ häc.
- Gåm ®¬n chÊt kim lo¹i ( có tính dẫn điện, nhiệt, có
ánh kim)
& ®¬n chÊt phi kim( H, O, S, N, C. Cl...)
- Lµ nh÷ng chÊt cÊu t¹o nªn tõ 2 nguyªn tè ho¸
häc.
- Gåm hỵp chÊt v« c¬ & hỵp chÊt h÷u c¬.
3. Phân tử khối.


Ph©n tư lµ h¹t ®¹i diƯn cho chÊt, gåm mét sè nguyªn tư liªn kÕt víi nhau vµ thĨ hiƯn ®Çy ®đ tÝnh chÊt
ho¸ häc cđa chÊt.
2/ Ph©n tư khèi : Lµ khèi lượng ph©n tư tÝnh b»ng ®¬n vÞ c¸c bon.
VD: Ph©n tư khèi cđa nước b»ng: 1x 2 + 16 x 1 = 18. đđvC
4. C¸ch viÕt c«ng thøc hãa häc.
1. §¬n chÊt: A
x
A: kÝ hiƯu nguyªn tè
x: chØ sè
* VÝ dơ: Cu, Zn, H
2
, O
3
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
1
Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
2. Hỵp chÊt: A
x
B
y
...
* vÝ dơ: H
2
O, K
2
O, H
3
PO
4
...

ý nghÜa: CTHH cho biÕt:
+ Tªn ngyªn tè hãa häc t¹o ra chÊt.
+ Sè nguyªn tư mçi nguyªn tè cã trong mét ph©n tư cđa chÊt.
+ Ph©n tư khèi.
5. Quy tắc hóa trị.
- Hãa trÞ lµ con sè biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư nguyªn tè nµy víi nguyªn tư nguyªn tè
kh¸c.
Ph¸t biĨu quy t¾c: Trong CTHH, tÝch cđa chØ sè vµ hãa trÞ cđa ngtè nµy b»ng tÝch cđa chØ sè vµ hãa
trÞ cđa ngtè kia.
- CTTQ: A
x
B
y
( a, b lÇn lỵt lµ hãa trÞ cđa nguyªn tè A,B).
Ta cã: a . x = b . y
a = by / x;
b = a.x / y.
*C¸ch tÝnh hãa trÞ nhanh:
NÕu g¹ch chÐo A
x
B
y
Ta cã: a = y; b = x
P¦HH ®ù¬c ghi theo ph¬ng tr×nh ch÷ nh sau:
Tªn c¸c chÊt tham gia Tªn c¸c s¶n phÈm.
6. Định luật bảo tồn khối lượng.
Tổng khối lượng các chất tham gia = Tổng m các sp
2: Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.


VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
m
Bariclorua
+ m
natrisunfat
= m
Bari sunfat
+ m
natriclorua
Tổng qt : A + B → C + D m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
A + B → C m
A
+ m
B
= m
C
A → B + C m
A
+= m
B
+ m
C
Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư ln băng nhau .

7. Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Các bước lập PTHH
B
1
: Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn các chất tham gia và Sản phẩm tạo thành bằng CTHH .
B
2
: Chọn hệ số đặt trước mỗi CTHH sao cho số Nguyên tử của mỗi Nguyên tố ở 2 vế bằng nhau
(thường bắt đầu từ Nguyên tố có số Nguyên tử là số lẻ lớn nhất không bằng nhau ở 2 vế
để làm chẵn trước bằng cách Nhân chất có chứa nguyên tố này cho 2
B
3
: Viết thành PTHH bằng cách thay mũi tên rời thành mũi tên liền.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
2
Tởng m
Chất tham gia
= tởng m
Chất sản phẩm
Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
Ý NGHĨA CỦA PTHH
-PTHH cho ta biết tỉ lệ số Ntử số Ptử giữa các chất hay từng cặp chất trong PƯHH
vdụ : PTHH : 4Na + O
2
-> 2Na
2
O ta có tỉ lệ số Ntử Na:số Ptử O
2
: số Ptử Na
2

O là 4 : 1 : 2
8. Mol là gì, khối lượng Mol là gì?
MOL LÀ GÌ ?
1) Khái niệm :
Mol là 1 lượng chất có chứa 6.10
23
Nguyên tử hay Phân tử của chất ấy
-Số 6.10
23
gọi là số Avôgrô
KH (N=6.10
23
)
Vdụ : -1 mol Nguyên tử sắt có chứa 6.10
23
Nguyên tử
KHỐI LƯNG MOL :
1)Đ/n : Khối lượng mol(M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N Nguyên tử hay Phân
tử chất đo
- VÝ dơ: H = 1 ®vc M
H
= 1g H
2
= 2 ®vc MH
2
= 2g
ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ g×?
- ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ thĨ tÝch chiÕm bëi N ph©n tư cđa chÊt khÝ ®ã.
- Mét mol bÊt k× chÊt khÝ nµo, trong cïng ®iỊu kiƯn vỊ nhiƯt ®é vµ ¸p st, ®Ịu chiÕm nh÷ng thĨ tÝch
b»ng nhau. Nếu ë nhiƯt ®é O

O
C vµ ¸p st 1 atm( ®ktc) cã thĨ tÝch b»ng 22,4 lÝt
VÝ dơ ë ®ktc 1mol ptư H
2
V
H
= 22,4 lÝt;
9. Các cơng thức chuyển đổi lượng chất.
Chun ®ỉi gi÷a lỵng chÊt vµ khèi lỵng chÊt nh thÕ nµo?
C«ng thøc: m = n. M
n: Sè mol chÊt (mol)
M: Khèi lỵng mol chÊt (gam)
m: Khèi lỵng chÊt ( gam)
Chun ®ỉi gi÷a lỵng chÊt vµ thĨ tÝch chÊt khi nh thÕ nµo?
C«ng thøc: V = 22,4 . n
n: Sè mol chÊt khÝ(mol)
v : ThĨ tÝch chÊt khÝ ë (®ktc)( lit)
n = V / 22,4
* S¬ ®å chun ®ỉi gi÷a n - m - v
®ktc
Khèi lỵng chÊt
m = n.M n = m /M
Sè mol chÊt
n = V/22,4 V = n.22,4
ThĨ tÝch chÊt khÝ
10.Tỉ khối của chất khí.
1.B»ng c¸ch nµo cã thĨ biÕt ®ỵc khÝ A nỈng hay nhĐ h¬n khÝ B?
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
3
m

→ n = 
M
m
Trng THCS Nguyờn Chi Thanh Nm 2010- 2011
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với khí B
d
A/B
= M
A
/ M
B
M
A
= d
A/B
. M
B
2. Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với không khí:
M
A

d
A/KK
= M
A
= d
A/KK .
29
29

11.Phng phỏp gii bi toỏn tớnh theo CTHH v tớnh theo PTHH.
Xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ: A
x
B
y
...
%A =
%100
.
x
M
xM
AB
A

%B =
%100
.
x
M
My
AB
B
Hoặc %B = 100% - %A
12. Tớnh theo PTHH.
* Các bớc xác định khối lợng chất tham gia (sản phẩm):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm.

- Chuyển đổi số mol thành khối lợng chất cần tìm. ( m = n.M)
* Các bớc xác định thể tích chất khí (đktc):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH xác định số mol chất khí cần tìm.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí (đktc) cần tìm. ( V = n. 22,4)
I. PHN TRC NGHIM
ấ CNG ễN TP HOC KY 1 Giao viờn: Mai Ngoc Liờn
4
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm 2010- 2011
(Các em trả lời vào bảng cuối phần trắc nghiệm)
CHƯƠNG 1 – CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Câu 1- Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây : a- Chất có trong vật thể tự nhiên , b- Chất có trong vật thể
nhân tạo , c- Mọi vật liệu điều chứa 1 chất , d- Chất có trong mọi vật thể xung quanh ta .
Câu 2 – Nước tự nhiên là 1 hỗn hợp vì :
a- Trong suốt không màu , b- Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau , c- Chỉ chứa 1 chất là nước .
Câu 3 – Có khoảng bao nhiêu nguyên tử ( nguyên tố hoá học ) tạo nên các chất ?
a- Gần 10000 , b- Khoảng 100 , c- Khoảng 10 , d- Khoảng 1000 .
Câu 4 – Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng : a-
Khối lượng , b- Số prôton , c- số nơtron , d- Cả 3 ý trên .
Câu 5- Nơtron có đặc điểm :
a- Mang điện dương , b- Có khốilượng bằng và điện tích ngược dấu với electron ,
c- Có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôton , d- Đại diện cho nguyên tử
Câu 6- Trong hạt nhân của hầu hết các nguyên tử có :
a- Electron , b- Proton và nơtron , c- Proton và electron , d- Electron và nơtron .
Câu 7- Trong nguyên tử luôn có :
a- Số prôton bằng số nơtron , b- Số prôton bằng số nơtron bằng số electron ,
c- Số nơtron bằng số electron , d- Số prôton bằng số electron
Câu 8- Khối lượng của nguyên tử được coi là :
a- Khối lượng của lớp vỏ electron , b- Khối lượng của prôton ,

c- Khối lượng của nơtron , d- Khối lượng hạt nhân
Câu 9 – Nguyên tố hoá học đặc trưng bởi :
a- Số prôton , b- Số nơtron , c- Số prôton và nơtron , d- Nguyên tử khối
Câu 10 –Trong các kí hiệu sau , kí hiệu nào biểu diển 2 nguyên tử oxi : a- O
2
, b- O2 , c- 2 O , d- 2O
2
.
Câu 11 – NTK của 1 nguyên tử cho biết : a- Khối lượng nguyên tử tính bằng gam ,
b- Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử , c- Số electron trong nguyên tử ,
Câu 12 – Trong nhận định sau, nhận định nào là sai : a- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,
b- Nguyên tử là hệ trung hoà về điện , c - Trong 1 nguyên tử khi biết điện tíh hạt nhân có thể
suy ra số electron và nơtron trong nguyên tử đó .
Câu 13 – Chọn câu nhận định đúng trong các câu sau : a- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất , b-
Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của đơn chất , c- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hợp
chất , d- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hỗn hợp
Câu 14 – Trong các công thức sau , công thức nào không phải là hợp chất ?
a- N
2
O , b- N
2
, c- NO , d- NO
2
.
Câu 15 – Phân tử khối của hợp chất (NH
4
)
3
PO
4

là : a- 133 , b- 141 , c- 149 , d- 159 .
Câu 16 – Khối lượng của 3 phân tử BaSO
4
là : a- 69,9 , b- 699 , c- 233 , d- 690 .
Câu 17 - Công thức hoá học của 1 chất không cho biết :
a- Chất đó là đơn chất hay hợp chất , b- Các nguyên tố tạo nên chất ,
c- Khối lượng riêng của chất , d- Phân tử khối của chất ,
Câu 18 – Công thức hoá học dùng để biểu diễn : a- Chất , b- Hợp chất , c- Đơn chất , d- Hỗn hợp .
Câu 19 – Hoá trị của sắt trong Fe
2
(SO
4
)
3
là : a- 2 , b- 3 , c- 6 , d- 4 .
Câu 20 – Biết Ca hoá trị II , nhóm PO
4
hoá trị III , công thức hoá học đúng của hợp chất canxi phot phat là :
a- CaPO
4
, b- Ca
2
( PO
4
)
3
, c- Ca
3
( PO
4

)
2
, d- Ca
3
PO
4
Câu 21- Trong công thức hợp chất A
x
B
y
( x, y là số nguyên tử ; a,b là hoá trị của A,B ) Biểu thức nào sau đây
đúng với quy tắc hoá trị ? a- a . b = x . y , b- a . x = b . y , c- x . b = y . a , d- x = b , y = a .
Câu 22 – Chọn công thức hoá học đúng của hợp chất trong các hợp chất sau :
a- Al(NO
3
)
2
, b- Al(OH)
2
c- Al
2
O
3
, d- Al
2
SO
4
.
Câu 23- Phương trình nào sau đây viết đúng :
a- Fe

3
(SO
4
)
2
+ 2Ba(NO
3
)
3
 3 Fe(NO
3
)
2
+ 2BaSO
4
.
b- Fe(SO
4
)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ 3BaSO
4

.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
5
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm 2010- 2011
c- Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
 2Fe(NO
3
)
3
+ 3BaSO
4
.
d-2 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6Ba(NO
3
)

2
 2 Fe(NO
3
)
3
+ 6BaSO
4
.
(Biết Fe hoá trị III , Ba, nhóm OH hoá trị II , nhóm NO
3
hoá trị I )
CHƯƠNG 1I – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1- Hãy chỉ ra hiện tượng hoá học trong các quá trình sau :
a- Dây sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh , b- Hoà tan đường vào nước được dung dịch đồng nhất , c- Cồn để
trong lọ đậy không kín bị bay hơi , d- Vành xe đạp bị phủ 1 lớp gỉ màu đỏ .
Câu 2 – Khi mở nút chai nước giải khát loại có gaz thấy bọt sủi lên . Quá trình này là :
a- Hiện tượng vật lý , b- Hiện tượng hoá học ,
c- Gồm cả 2 hiện tượng , d- Cả 2 hiện tượng trên điều không phải .
Câu 3- Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau :
a- Trong PƯHH, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác , b- Phản ứng hoá học là quá trình biến
đổi từ chất này thành chất khác , c- Trong phản ứng hoá học các nguyên tử bị phá vở , d- Trong PƯHH liên kết
giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.
Câu 4 – Nước vôi quét tường sau 1 thời gian sẽ hoá rắn . Phương trình chữ của phản ứng là phương trình nào
sau đây ?
a- Nước vôi chất rắn , b- Canxihiđrôxit + Khícacbonic Canxicacbonat + Nước .
c- Nước vôi + Cacbonic Canxicacbonat + Nước .
Câu 5 –Trong các TN sau , TN nào xãy ra hiện tượng hoá học : a- Lấy 1 lượng thuốc tím (r) hoà tan vào nước ,
rồi cho bay hơi hết nước , sau đó để nguội , b- Lấy 1 lượng thuốc tím (r) bỏ vào ống nghiệm rồi đun
nóng đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm , thấy que đóm bùn cháy , c- Hoà tan muối
ăn vào nước , d- Hoà tan đường vào nước .

Câu 6- Phát biểu nào sau đây về định luật bảo toàn khối lượng làđúng : a- Tổng NTK của các chất trước phản
ứng và sau phản ứng là bằng nhau trong 1 PƯHH , b- Trong 1 PƯHH tổng PTK của các chất trước và sau PƯ
là bằng nhau , c- Tổng số phân tử trước và sau phản ứng được bảo toàn , d- Trong 1 PƯHH , tổng khối lượng
của các chất tham gia PƯ bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành .
Câu 7 – Khối lượng của chất được bảo toàn trong PƯHH vì : a- Số các phân tử trước và sau phản ứng bằng
nhau , b- Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn khối lượng giữa các nguyên tử là không đổi , c- Tổng
số nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau , d- Phân tử khối của các chất thay đổi .
Câu 8- Khi nung nóng thanh đồng trong không khí thì khối lượng thanh đồng tăng là do :
a-Thanh đồng hút ẩm tạo thành gỉ màu đen , b- Đồng phản ứng với oxi tạo thành CuO ,
c- Đồng bị biến đổi thành Cu(OH)
2
, d- Đồng dễ vỡ vụn thành miếng nhỏ . (chọn câu đúng )
Câu 9 – Phương trình hoá học dùng để : a- Biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng công thức hoá học ,
b- Biểu diễn PƯHH bằng chữ , c- Biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ .
Câu 10- Phản ứng hoá học của CuO và NH
3
được biểu diễn như sau :xCuO +yNH
3
3Cu +3H
2
O+ N
2
Các giá trị của x và y cho phương trình hoá học đã dược cân bằng là giá trị nào ?
a- x = 1; y = 1 , b- x = 2 ; y = 1 , c- x = 2 ; y = 2 , d- x = 3 ; y = 2 .
Câu 11 – Chọn phương trình hoá học đúng : a- CuSO
4
+ Fe → Fe
2
(SO
4

)
3
+ Cu ,
b- CaCO
3
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
, c – Fe
2
O
3
+ 6HCl →2FeCl
3
+ 3H
2
O , d- 4Al + 6O→ 2Al
2
O
3

Câu 12 – Cho phương trình 2 Cu + O
2
→ 2 CuO . tỉ lệ số nguyên tử đồng : số phân tử oxi :số phân tử CuO là :
a- 1 : 2 :2 , b- 2 : 1 :1 , c- 2 : 1 : 2 , d- 2 : 2 : 1 .
Câu 13 – Chọn hệ số x và công thức hoá học đúng của Y để lập thành phương trình hoá học theo sơ đồ phản
ứng sau : xAl(OH)

3
Y + 3 H
2
O .
a- x = 3 ; Y : Al
2
O
3
, b- x = 2 , Y : Al
2
O
3
, c – x = 1 ; Y : Al , d- x = 2 : Y : Al
2
O .
Câu 14 – Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al , Mg , Fe tương ứng là II , III , II , III , các nhóm dưới đây nhóm nào
viết đúng : a- CaO , Al
2
O
3
, Mg
2
O , Fe
2
O
3
, b- Ca
2
O , Al
2

O
3
, Mg
2
O , Fe
2
O
3
,
c- CaO , Al
4
O
6
, MgO , Fe
2
O
3
, d- CaO , Al
2
O
3
, MgO , Fe
2
O
3
.
Câu 15- Phương trình hoá học nào sau đây đúng :
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×