Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 05 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 02 tiết, từ tiết 01 đến tiết 02)
Tiết 1:
Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên
để rèn luyện sức khoẻ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT
+ Biết sử dụng khơng khí, nước và ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khoẻ.
- Kỹ năng
+ Biết một số phương pháp để tự tập và RLTT.
+ Thể hiện được những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, truyền thụ, các hình ảnh minh họa (nếu có), còi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, kiến thức, kỹ năng, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu chủ đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
A. Tập luyện TDTT
1. Nội dung
- GDTC là bao gồm các phương tiện chủ yếu là các bài tập của
giáo dục thể chất (bài tập thể chất) các yếu tố thiên nhiên, các
điều kiện vệ sinh . . . Trong đó bài tập GDTC đóng một vai trị
vào quyết định đến sự nâng cao sức khỏe, thể lực cho con
người.
2. Tập luyện thể dục thể thao
- Thể dục vệ sinh
+ Có rất nhiều hình thức khác nhau như TD vệ sinh buổi sáng
và TD vệ sinh buổi tối, tác dụng tốt cho cơ thể từ ức chế đến sự
hưng phấn và đồng thời cũng tạo cho cơ thể bớt căng thẳng
thần kinh.
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
- HS nghiêm túc, tích cực, tự
giác và thực hiện, hồn thành nội
dung bài.
Trang 1
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
+ Điều kiện duy trì tập luyện thường xun.
+ Tập đúng kỹ thuật và đảm bảo LVĐ.
+ Định kì và thay đổi bài tập.
+ Tập vào thời điểm hợp lí, nơi thống mát.
- Thể dục chống mệt mỏi
+ Là những BT được tiến hành giữa giờ nhằm thay đổi khơng
khí làm việc, giảm áp lực và sự căng thẳng. Nội dung các BT là
các động tác tác động đến các bộ phận mà trong quá trình học
tập hoặc làm việc ít tham gia vận động.
+ Bài tập tiến hành với nhịp điệu nhanh, mạnh, có biên độ rộng.
+ Tập ở nơi thống khí.
- Các bài tập của chương trình môn TD
+ Là hệ thống các BT được học trong chương trình mơn học
theo từng lứa tuổi, khối lớp và cấp học trong nhà trường như:
Bài TDNĐ, các BT chạy ngắn, chạy bền, cầu lông, các môn thể
thao tự chọn,... Được tiến hành thường xuyên, đều đặn về các
bài tập phát triển thể lực chung.
- Phương pháp tự tập luyện TDTT
+ Phương pháp tự tập luyện có ý nghĩa giáo dục, nâng cao tính
tự giác tích cực, hình thành thói quen RLTT như các hình thức
sau:
--> Tập luyện theo kế hoạch cá nhân: TD vệ sinh buổi sáng, TD
vệ sinh buổi tối, dạo chơi, .
--> Tập luyện theo kế hoạch tập thể: Cá nhân tập luyện theo
lịch chung, riêng của các câu lạc bộ, nhóm, lớp, trường, . . . Các
hoạt động có lịch, có tổ chức chặt chẽ dưới sự giám sát của
nhóm trưởng hoặc GV.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
- Vận dụng những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ có tác dụng gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
4. Mức độ vận dụng cao
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
Trang 2
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 06 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 02 tiết, từ tiết 02 đến tiết 02)
Tiết 2:
Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên
để rèn luyện sức khoẻ (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT
+ Biết sử dụng khơng khí, nước và ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khoẻ.
- Kỹ năng
+ Biết một số phương pháp để tự tập và RLTT.
+ Thể hiện được những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, truyền thụ, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, kiến thức, kỹ năng, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu chủ đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
B. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để
rèn luyện sức khoẻ
1. Rèn luyện sức khoẻ bằng khơng khí
- Rèn luyện sức khỏe bằng khơng khí là một phương pháp rèn
luyện đơn giản, hiệu quả cao, học sinh có thể làm được, khơng
địi hỏi cơ sở vật chất gì. Rèn luyện sức khỏe bằng khơng khí
cịn gọi là “tắm khơng khí” thường xun sẽ làm cho cơ thể
thích ứng với sự thay đổi của thời tiết, tránh được những bệnh
tật có thể xảy ra như cảm lạnh, say nắng, ngại gió, . .
2. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước
- Nước là một tài sản quý của thiên nhiên, rất cần thiết cho cuộc
sống của con người và ngồi ra nước cịn có tác dụng tham gia
giữ vệ sinh cơ thể, đó là một tác nhân để rèn luyện cơ thể.
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
- HS nghiêm túc, tích cực, tự
giác và thực hiện, hoàn thành nội
dung bài.
Trang 3
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
3. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh sáng
- Nên nằm sấp hoặc ngửa để “tắm nắng”, mình để trần và có
nón, mũ che mặt hoặc gáy, nên đeo kính màu để bảo vệ mắt,
khơng nên đọc sách, báo khi tắm nắng.
- Nên tiến hành vào lúc mặt trời chiếu không gay gắt.
- Thời gian 1 lần tắm nắng cần phải tăng dần và lúc mới tập thì
nên kéo dài từ 5’ – 10’.
- Khi cảm thấy người khơng được khỏe thì khơng được tắm
nắng.
- Tắm nắng quá nhiều sẽ có hại cho cơ thể.
+ Muốn có hiệu quả cao trong q trình sử dụng các yếu tố
thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe thì phải nhất thiết tuân thủ
theo các nguyên tắc hệ thống tăng tiến, tuần tự, đa dạng về
phương pháp và hình thức đồng thời đảm bảo việc theo dõi sức
khỏe và thể lực thường xuyên.
C. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân.
- Vệ sinh tập luyện.
- Vệ sinh mơi trường.
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Mỗi HS lập một bảng kế hoạch
tập luyện cá nhân nộp cho GV.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
- Vận dụng những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ có tác dụng gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng những hiểu biết của mình trong tập luyện TDTT và thi đấu.
4. Mức độ vận dụng cao
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
Trang 4
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 12 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 3:
- Thể dục
+ TDNĐ: Làm quen bài TDNĐ, học động tác 1, 2 và 3.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hồn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phòng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
a. TDNĐ: Làm quen bài TDNĐ, học động tác 1, 2 và 3.
- Động tác 1: Giậm chân tại chỗ
4x8
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
cực, tự giác và thực hiện, hoàn
thành nội dung bài tập theo sự
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Trang 5
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
- Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ
4x8
- Học động tác 3: Lườn
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vòng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Ngày soạn: 13 – 09 – 2020
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
Trang 6
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 4:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1, 2 và 3; Học động tác 4, 5 và 6.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phòng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
a. TDNĐ:
cực, tự giác và thực hiện, hồn
- Ơn động tác 1, 2 và 3.
2-3
thành nội dung bài tập theo sự
- Học động tác 4, 5 và 6.
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
- Động tác 4: Tay ngực
4x8 lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
- Động tác 5: Đẩy hơng
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoaøng
4x8
Trang 7
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
- Động tác 6: Vặn mình
Giáo án Thể Dục Lớp 10
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vòng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Ngày soạn: 19 – 09 – 2020
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
Trang 8
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 5:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1-6; Học động tác 7, 8 và 9.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
a. TDNĐ:
cực, tự giác và thực hiện, hồn
- Ơn động tác 1-6.
2-3
thành nội dung bài tập theo sự
- Học động tác 7, 8 và 9.
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
- Động tác 7: Nhún, bật lên cao, xuống bằng một chân, một
4x8 lớp.
chân co
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
- Động tác 7: Phối hợp
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
4x8
Trang 9
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
- Động tác 9: Lưng phối hợp với di chuyển ngang
Giáo án Thể Dục Lớp 10
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vịng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
10
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 20 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 6:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1-9 (ghép nhạc nếu có); Học động tác 10, 11 và 12.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
a. TDNĐ:
- Ôn động tác 1-9.
- Học động tác 10, 11 và 12.
- Động tác 10: Di chuyển ngang, chân chéo sau
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
11
2-3
4x8
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
cực, tự giác và thực hiện, hoàn
thành nội dung bài tập theo sự
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
- Động tác 11: Bụng phối hợp với lườn
- Động tác 12: Di chuyển chếch trái, phải
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vòng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
12
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 26 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 7:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1-12 (ghép nhạc nếu có); Học động tác 13, 14.
+ Bài TD nam: Ơn tập tồn bài.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hồn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phòng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
a. TDNĐ:
- Ôn động tác 1-2.
- Học động tác 13, 14.
- Động tác 13: Chạy tại chỗ
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
13
2-3
4x8
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
cực, tự giác và thực hiện, hoàn
thành nội dung bài tập theo sự
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
- Động tác 14: Đứng, kiểng gót
Giáo án Thể Dục Lớp 10
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vòng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
14
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 27 – 09 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 8:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1-14 (ghép nhạc nếu có); Học động tác 15, 16.
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), còi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
a. TDNĐ:
cực, tự giác và thực hiện, hồn
- Ơn động tác 1-14.
2-3
thành nội dung bài tập theo sự
- Học động tác 15, 16.
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
- Động tác 15: Bật nhảy kết hợp với đá chân
4x8 lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoaøng
15
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
- Động tác 16: Phối hợp và kết thúc
Giáo án Thể Dục Lớp 10
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vịng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoaøng
16
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 03 – 10 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 9:
- Thể dục
+ TDNĐ: Ôn động tác 1-16 (ghép nhạc nếu có).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phịng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
a. TDNĐ: Ôn động tác 1-16.
- Động tác 1: Giậm chân tại chỗ
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
17
2-3
4x8
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
cực, tự giác và thực hiện, hoàn
thành nội dung bài tập theo sự
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
- Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ
4x8
- Học động tác 3: Lườn
4x8
- Động tác 4: Tay ngực
4x8
- Động tác 5: Đẩy hông
4x8
- Động tác 6: Vặn mình
4x8
- Động tác 7: Nhún, bật lên cao, xuống bằng một chân, một
chân co
4x8
- Động tác 8: Phối hợp
4x8
- Động tác 9: Lưng phối hợp với di chuyển ngang
4x8
- Động tác 10: Di chuyển ngang, chân chéo sau
4x8
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
18
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
- Động tác 11: Bụng phối hợp với lườn
4x8
- Động tác 12: Di chuyển chếch trái, phải
4x8
- Động tác 13: Chạy tại chỗ
4x8
- Động tác 14: Đứng, kiểng gót
4x8
- Động tác 15: Bật nhảy kết hợp với đá chân
4x8
- Động tác 16: Phối hợp và kết thúc
4x8
2. Luyện tập sức bền Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5-6’
nhiên.(chạy vòng quanh sân vận động)
- Cự li:
+ Nam: 800m
+ Nữ: 400m
- Yêu cầu:
+ Phối hợp tốt giữa nhịp thở, kỹ thuật đánh tay và bước chạy.
+ Chạy 65-70% sức, đảm bảo LVĐ của giáo án đề ra.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở
nhà.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
- Hoàn thành được nội dung của
bài tập.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
- Phát triển TL cho HS, thói
quen RLTT.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
Giaùo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
19
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thơng hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoaøng
20
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 04 – 10 – 2020
CHỦ ĐỀ: THỂ DỤC
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 08 tiết, từ tiết 03 đến tiết 10)
Tiết 10:
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ HS biết cách thực hiện được các động tác bài bài TDNĐ.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Nắm bắt và thực hiên cơ bản đúng bài TDNĐ.
+ Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày để phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu vận động.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phòng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
- Tập luyện đồng loạt và phân nhóm tập luyện.
đề.
Hoạt động 2 và 3: Hình thành kiến thức và Luyện tập
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
TG
SL
1. Thể dục:
a. TDNĐ: Ôn động tác 1-16.
- Động tác 1: Giậm chân tại chỗ
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
21
2-3
4x8
- HS tập luyện nghiêm túc, tích
cực, tự giác và thực hiện, hồn
thành nội dung bài tập theo sự
hướng dẫn của GV hoặc cán sự
lớp.
- Vận dụng các bài tập đã học để
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
tập luyện hằng ngày ở nhà.
- Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ
4x8
- Học động tác 3: Lườn
4x8
- Động tác 4: Tay ngực
4x8
- Động tác 5: Đẩy hơng
4x8
- Động tác 6: Vặn mình
4x8
- Động tác 7: Nhún, bật lên cao, xuống bằng một chân, một
chân co
4x8
- Động tác 8: Phối hợp
4x8
- Động tác 9: Lưng phối hợp với di chuyển ngang
4x8
- Động tác 10: Di chuyển ngang, chân chéo sau
4x8
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
22
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
- Động tác 11: Bụng phối hợp với lườn
4x8
- Động tác 12: Di chuyển chếch trái, phải
4x8
- Động tác 13: Chạy tại chỗ
4x8
- Động tác 14: Đứng, kiểng gót
4x8
- Động tác 15: Bật nhảy kết hợp với đá chân
4x8
- Động tác 16: Phối hợp và kết thúc
4x8
2. Kiểm tra bài thể dục
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
+ Mỗi đợt gọi 3-5 HS lên thực hiện toàn bài.
- Cách đánh giá:
+ Loại ĐẠT: Thực hiện cơ bản đúng tồn bài, khớp với nhịp
hơ, chưa thuộc 3 động tác và có vấp một vài nhịp.
+ Loại C.ĐẠT: Chưa thực hiện được kỹ thuật động tác, động
tác chưa đẹp, chưa khớp với nhịp hô. Chưa thuộc nhiều động
tác hoặc vấp nhiều nhịp.
3. Thống kê
- Hoàn thành được nội dung của
tiết kiểm tra.
- Vận dụng các bài tập đã học để
tập luyện hằng ngày ở nhà.
10A5 10A6 10A7 10A8
Đạt
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
23
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Chưa đạt
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh giá kết quả hoạt động
- HS vận dụng kiến thức, bài tập, chạy bền đã học để tập luyện hằng ngày ở - Phát triển TL cho HS, thói
nhà.
quen RLTT.
- Tập luyện những bài tập phát triển SB khác phù hợp với bản thân.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
+ Tập luyện bài TDNĐ có ý nghĩa gì?
2. Mức độ thông hiểu
+ Trước khi tập luyện các bài tập chúng ta cần làm gì?
3. Mức độ vận dụng
+ Vận dụng các bài tập TDNĐ, Chạy bền để tập luyện hằng ngày ở nhà?
4. Mức độ vận dụng cao
+ Tập luyện bài TDNĐ, Chạy bền để tham gia thi đấu các giải do các cấp tổ chức.
V. Phụ lục (nếu có)
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoàng
24
Trang
Trường Trung Học Phổ Thông Bình Dương
Giáo án Thể Dục Lớp 10
Ngày soạn: 10 – 10 – 2020
CHỦ ĐỀ: CHẠY NGẮN
(Thời lượng thực hiện chủ đề: 06 tiết, từ tiết 11 đến tiết 16)
Tiết 11:
- Chạy ngắn
+ Giới thiệu kỹ thuật chạy ngắn, cách sử dụng bàn đạp, xuất phát.
+ Thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Luyện tập sức bền
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Biết cách thực hiện đúng các giai đoạn kỹ thuật chạy cự li ngắn.
+ HS biết được các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Kỹ năng
+ Hiểu và biết vận dụng những kiến thức đã học.
+ Thực hiện cơ bản đúng các bài tập và vận dụng những hiểu biết để luyện tập, thi đấu.
+ Hoàn thành các bài tập, cự li, nội dung luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên theo yêu cầu của GV.
- Thái độ
+ HS tự giác, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và phòng tránh chấn thương.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Hình thành năng lực hoạt động nhóm, phát triển tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Địa điểm học tập
+ SVĐ trường THPT Bình Dương.
- Phương tiện sử dụng
+ Giáo án, các hình ảnh minh họa (nếu có), bàn đạp, Cịi,…
2. Học sinh
+ Trang phục TDTT, dụng cụ tập luyện (nếu có),…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
ĐLVĐ
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm,
học tập của học sinh
đánh
giá kết quả hoạt động
TG
SL
- Ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp, tình hình sức khỏe HS.
- HS nắm được nội dung, yêu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của từng tiết học trong chủ đề.
cầu của từng tiết học trong chủ
Giáo Viên Thực Hiện: Phan Minh Hoaøng
25
Trang