Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Kế hoạch bài dạy tập huấn GDPT 2018 (nộp sản phẩm văn modun3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.51 KB, 23 trang )

Môn học: NGỮ VĂN Lớp: 6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH

Thời gian thực hiện: (8 tiết)
(Ngữ liệu: Thạch Sanh)
Thời lượng: 2 tiết( Phần Đọc)
Nội dung kiến thức:
* Tìm hiểu các đặc điểm của thể loại truyện cổ tích:
Chủ đề: Ngợi ca lịng tốt, việc thiện; đề cao sự công bằng
và sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác
Cốt truyện:
- Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật trong
xã hội qua đó gửi gắm ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt
đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Chứa đựng yếu tố hoang đường để tái hiện cuộc đời
của các kiẻu nhân vật (đặc biệt là sự ra đời kì lạ; sự hỗ
trợ của tiên, bụt, thần thánh.... )
Nhân vật: Hai tuyến nhân vật đối lập
- Ngơn ngữ, lời nói: Thể hiện đặc điểm tính cách của nhân
vật
- Ngoại hình: đa dạng( Người bình thường, người xấu xí,
NV đội lốt)
- Hành động: Bình thường gắn với cuộc sống hàng ngày
1


* Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
I. MỤC



TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất,
năng lực

YC


NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (ĐỌC)
Nêu được ấn tượng chung về văn
bản; nhận biết được các chi tiết
tiêu biểu, câu chuyện, nhân vật
trong tính chỉnh thể tác phẩm.
Nhận biết được chủ đề của văn
bản.
Tóm tắt được văn bản một cách
NĂNG LỰC ngắn gọn.
Nhận biết được một số yếu tố của
ĐỌC
truyện cổ tích như: cốt truyện,
nhân vật
Nhận biết và phân tích được đặc
điểm nhân vật thể hiện qua hình
dáng, cử chỉ, hành động, ngôn
ngữ
của nhân vật.
Nhận biết thành ngữ và Sử dụng
thành ngữ


STT
của
YCCĐ
(1)

(2)
(3)
(4)

(5)

2


Nêu được bài học về cách nghĩ
và cách ứng xử của
cá nhân do VB đã đọc gợi ra.
Đọc mở rộng 1 – 3 cổ tích với
dung lượng
tương đương VB học chính thức.
NĂNG LỰC CHUNG
TỰ CHỦ - Tự đọc, tự học, vận dụng đọc
VÀ TỰ HỌC hiểu ngữ liệu
- Nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản
thân khi được giáo viên góp ý.
GIẢI QUYẾT - Biết thu thập và làm rõ các
VẤN ĐỀ VÀ thơng tin có liên quan đến vấn đề;
SÁNG TẠO biết đề xuất và phân tích một số
giải pháp có liên quan đến vấn đề.

GIAO TIÉP - Phân tích cơng việc cần thực hiện
VÀ HỢP TÁC để hồn thành nhiệm vụ của
nhóm
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
NHÂN ÁI Lịng vị tha, u chuộng hịa bình
TRUNG
Thật thà, tôn trọng lẽ phải
THỰC
CHĂM CHỈ Cần cù, siêng năng
II. THIẾT

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(9)
(10)
(11)

BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
3


Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0, giấy

A4, bút lông.
2. Học liệu: ngữ liệu đọc, phiếu học tập, Phiếu KWLH
1.

4


III. TIẾN

TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt
động
học
(thời
gian)

Hoạt
động 1
Xác
định
vấn đề/
nhiệm
vụ học
tập
(10p)

Mục tiêu
(Số thứ tự

YCCĐ)

(1) Kích hoạt kiến
thức nền; nêu được
ấn tượng chung về
văn bản.

Nội
dung
dạy
học
trọng
tâm
Giới
thiệu
một số
truyện
cổ tích
trong đó

truyện
Thạch
Sanh

PP/
KTDH
chủ
đạo

Phươn

g án
đánh
giá

Trực
quan kết
hợp trị
chơi;
Đàm
thoại
gợi mở
Kĩ thuật
KWLH

GV
đánh giá
trực tiếp
phần
phát
biểu của
HS.

KT 4 ô
vuông

5


(1) Nêu được ấn
tượng chung về văn

bản (truyện cổ tích
về kiểu nhân vật tài
năng); nhận biết
được các chi tiết tiêu
biểu (Các thử thách
và chiến cơng của
Thạch Sanh) trong
Hoạt tính chỉnh thể tác
phẩm.
động 2
(2) Nhận biết được
Khám
chủ đề của văn bản
phá (Ngợi ca lịng tốt,
kiến việc thiện; đề cao sự
cơng bằng và sự
thức
chiến thắng của cái
(80p) thiện trước cái ác,
phê phán lên án cái
xấu, cái ác).
(3)Tóm tắt được văn
bản một cách ngắn
gọn.
(4) Nhận biết được
một số yếu tố của
truyện cổ tích như:
chủ đề, cốt truyện ,

1.Tìm

hiểu cốt
truyện
2.Tìm
hiểu
nhân vật
Thạch
Sanh và
nhân vật

Thơng
3.Tìm
hiểu chủ
đề
4. Giải
nghĩa và
vận
dụng sử
dụng
một số
thành
ngữ
thông

Dạyhọc
hợp tác
Đàm
thoại
gợi mở
Dạy
học

khám
phá
* Kĩ
thuật
- Công
não
- Khăn
trải bàn
-Kĩ

GV sử
dụng
rubric
đánh giá
trực tiếp
phần
phát
biểu và
phiếu
học tập
của HS.

thuật
KWLH
Kĩ thuật
tia chớp.
* Hình
thức:
Cá nhân
Cặp đơi

Nhóm,
lớp
(Dạy
6


nhân vật.
dụng.
(5) Nhận biết và
phân tích được đặc
điểm nhân vật thể
hiện qua nguồn gốc
xuất thân, hành động
lời nói của nhân vật.
(6) Nhận biết thành
ngữ và nghĩa của
một số thành ngữ
thông dụng

(2) Nhận biết được
chủ đề (Ngợi ca lòng
tốt, việc thiện; đề cao
sự công bằng và sự
chiến thắng của cái
Hoạt thiện trước cái ác)
động 3 của văn bản.
- (4) Nhận biết được
một số yếu tố của
truyện cổ tích như:


Khái
quát
những
vấn đề
trọng
tâm của
tác
phẩm

học trên
lớp)

Dạy

HS tự
đánh giá
học
sơ đồ tư
hợp
duy
tác Kĩ
dưới sự
thuật
hướng
sơ đồ
dẫn của
tư duy
GV
7



cốt truyện Kể về
cuộc đời và số phận
của một số kiểu
nhân vật trong xã
hội qua đó gửi gắm
ước mơ, niềm tin
của nhân dân về
chiến thắng cuối
cùng của cái thiện
đối với cái ác, cái
tốt đối với cái xấu,
sự công bằng đối với
sự bất công.
Luyện
Nhân vật đa dạng,
tập
(20p) gần gũi với đời sống,
chứa đựng yếu tố
hoang đường để tái
hiện cuộc đời của
các kiẻu nhân vật
- (8) Nhận ra và điều
chỉnh được
những sai sót, hạn
chế của bản
thân khi được giáo
viên góp ý.

8



-

- Vận dụng kĩ năng
đọc hiểu truyện cổ
tích vào Đọc – hiểu
Hoạt văn bản Ông lão
động 4 đánh cá và con cá
Vận vàng
dụng - (6) Nêu được bài học
(60p) về cách nghĩ và cách
ứng xử của cá nhân
do truyện cổ tích gợi
ra (Sống thật thà,
lương thiện, vị tha,
chăm chỉ, yêu hịa
bình).
- (9) Có ý thức vận
dụng cách nghĩ và
ứng xử đúng đắn
trong đời sống
-

Đọc –
hiểu văn
bản Ông
lão
đánh cá
và con

cá vàng

Sản
phẩm
của dự
án
( Tranh
vẽ, bài
viết,
Dạy
bảng
Liên hệ
học
tổng
với thực
giải
hợp, so
tế
đời
quyết
sánh, sơ
sống để
vấn đề
đồ...)
làm rõ
thêm
thông
điệp dân
gian gửi
gắm

trong tác
phẩm.

Dạy
học
theo
dự án

GV sử
dụng
rubric
đánh giá
trực tiếp
phần
phát
biểu của
9


HS.

10


B. CÁC

HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
a) Mục


tiêu: Tạo tâm thế, Kích hoạt kiến thức nền; nêu được
ấn tượng chung về văn bản

b) Nội

dung hoạt động: Giới thiệu một số truyện cổ tích trong
đó có truyện Thạch Sanh

c) Sản

phẩm học tập: Phiếu học tập KWLH ( cột KW)

d) Tổ

chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm
HS ( nhóm lớn) quan sát hình ảnh minh họa truyện cổ tích
đốn tên truyện( Ai nhanh hơn)
Các nhóm nhỏ ( 4 HS) thảo luận ( KT 4 ô vuông) :
Những hiểu biết của em về truyện cổ tích?
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS tham gia HĐ trò chơi
- HS thảo luận điền bảng KWLH
- GV hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV gọi từ 1 – 2 nhóm HS trình bày kết quả
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và
tự nhận xét
11



Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (60p)
a/ Mục tiêu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được chủ đề của văn bản
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: chủ
đề, cốt truyện , nhân vật.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện
qua nguồn gốc xuất thân, hành động lời nói của nhân vật.
- Nhận biết thành ngữ và nghĩa của một số thành ngữ thông
dụng
b/ Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu cốt truyện
- Tìm hiểu nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thơng
- Tìm hiểu chủ đề
- Giải nghĩa và vận dụng sử dụng một số thành ngữ thông
dụng
c/ Sản phẩm học tập: Phiếu học tập KWLH ( cột L), các phiếu
thảo luận nhóm
d/Tổ chức hoạt động:
d.1 Đọc hiểu nội dung
* Đọc diễn cảm văn bản ( cá nhân)
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV HD đọc
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS đọc (4 HS đọc nối
tiếp)
12



+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV tổ
chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau
* Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn theo tranh
( ghép)(DH hợp tác)
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát các
tranh trên màn hình -> nhận diện và ghép theo trình tự
đúng
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS quan sát trao đổi,
hợp tác
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các
nhóm cùng đưa ra kết quả (bảng nhóm)
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự
nhận xét
GV bổ sung, chốt kết quả đúng
* Nêu được ấn tượng chung về văn bản
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu câu hỏi
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS Suy nghĩ trả lời
( PP vấn đáp-KT công não)
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, bổ sung
* Nhận biết được đặc điểm nhân vật (thể hiện qua hình
dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật )
trong tính chỉnh thể tác phẩm.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập1: GV u cầu các
nhóm (4HS) thảo luận tìm các chi tiết về nhân vật Thạch
13


Sanh (thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn
ngữ, ý nghĩ của nhân vật) khái quát phẩm chất của nhân

vật.
Tìm 1 thành ngữ mà Lí Thơng sử dụng để nói về sức
khỏe của Thạch Sanh (khỏe như voi).
Dùng một thành ngữ quen thuộc chỉ mối quan hệ giữa
việc làm và kết quả mà Thạch Sanh được hưởng.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập1: HS hợp tác giải quyết
vấn đề sáng tạo( KT khăn trải bàn)
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập1:
GV gọi từ 1 – 2 nhóm HS trình bày kết quả
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự
nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập2: GV yêu cầu HS
tìm các chi tiết về nhân vật Lí Thơng – nhận xét
Tìm những thành ngữ nói về mối quan hệ giữa việc làm
và kết quả của Lí Thơng phải gánh chịu.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập1: 2 nhóm lớn : 1 bên
đưa đặc điểm tính cách – 1 bên chi tiết tương ứng ( KT
tia chớp )
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập1:
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự
nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung
14


* Nhận biết được chủ đề của văn bản.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS
thảo luận khái quát chủ đề của văn bản
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trao đổi, hợp tác

(DH hợp tác)
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - 2
nhóm báo cáo kết quả
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự
nhận xét
GV bổ sung, chốt kết quả đúng
* Nhận biết được quan niệm và ước mơ của nhân dân qua
ngôn ngữ văn bản.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS suy
nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân qua câu
chuyện.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời (PP
vấn đáp – gợi mở)
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV bổ sung, chốt kết quả đúng
d..2.Đọc hiểu hình thức
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS
chia sẻ cặp đôi
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích
– Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm nhân vật trong
truyện cổ tích
15


– Nhận biết được ngơi kể trong truyện cổ tích
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trao đổi điền phiếu
học tập
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Trao
đổi giữa các nhóm
 HS nhận xét và tự nhận xét

 Gv bổ sung, chốt nội dung

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP
(25p)
1. Mục tiêu: (2), (4), (8)
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: Cốt
truyện, nhân vật
- Nhận biết đặc điểm của thành ngữ và vận dụng.
1. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm HS
(4-5 HS) dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt những đặc điểm
của cổ tích thể hiện qua tác phẩm và ghi vào giấy A0.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS tổng hợp phần tìm hiểu về đặc điểm của cổ tích
thể hiện qua tác phẩm bằng sơ đồ tư duy
GV quan sát, nhắc nhở HS về quy tắc trình bày của sơ
đồ tư duy (nét đậm để thể hiện ý chính, nét nhạt dần thể
hiện các ý phụ, cách dùng từ khóa, biểu tượng, …)
16


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV gọi từ 1 – 2 nhóm HS trình bày kết quả
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự
nhận xét
GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt các ý như sau:
 Chủ đề: Ngợi ca lòng tốt, việc thiện; đề cao sự công
bằng và sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác,
phê phán lên án cái xấu, cái ác.

• Nhân ái, vị tha
• Dũng cảm, trung thực
• Chăm chỉ, thật thà
 Cốt truyện:
• Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật
trong xã hội qua đó gửi gắm ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt
đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất cơng.
• Chứa đựng yếu tố hoang đường để tái hiện cuộc đời của
các kiẻu nhân vật (đặc biệt là sự ra đời kì lạ; sự hỗ trợ của
tiên, bụt, thần thánh.... )
 Nhân

vật:
• Ngơn ngữ, lời nói: Thể hiện đặc điểm tính cách của
nhân vật
• Ngoại hình: đa dạng( Người bình thường, người
xấu xí, NV đội lốt)
• Hành động: Bình thường gắn với cuộc sống hàng
ngày
17


→ Gây ấn tượng với những chi tiết hoang
đường: Thái tử xuống đầu thai, Ngọc Hoàng sai
thiên thần xuống dạy võ nghệ, cây đàn thần, niêu
cơm thần, chàn tinh, đại bàng tinh, vua Thủy tề ...
2. Căn cứ vào phần trình bày của các nhóm, GV lưu ý HS
về cách vẽ sơ đồ tư duy.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập



HS hoàn thiện bảng KWLH( cột L, H)

Hoạt động 4. VẬN DỤNG
( 60p)
1.
-

Mục tiêu:

Vận dụng kĩ năng đọc hiểu truyện cổ tích vào Đọc – hiểu
văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng

Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân
do truyện cổ tích gợi ra (Sống thật thà, lương thiện, vị tha,
chăm chỉ, u hịa bình).
- Có ý thức vận dụng cách nghĩ và ứng xử đúng đắn trong đời
sống
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-

GĐ 1: Chuẩn bị dự án ( cuối tiết trước)
18


-

Đề tài: Đọc – hiểu văn bản Ông lão đánh cá và con cá
vàng


-

Chia nhóm và nhận nhiệm vụ ( Chia nhóm theo năng lực
và hứng thú)
N1: Vẽ tranh theo truyện
N2: Đóng hoạt cảnh
N3: Bảng phân tích so sánh nhân vật
N4: Viết bài cảm nhận (có sử dụng thành ngữ phù hợp)

-

Lập KH dự án: GV hướng dẫn các nhóm lập KH thực hiện

-

Ngoài dự án: Mỗi HS tự liên hệ thông điệp từ văn bản với
bản thân và thực tế XH

Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện dự án theo kế hoạch (ở nhà)
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm cơng bố sản phẩm trước lớp
- Giáo viên và HS tiến hành đánh giá
- Hs liên hệ bản thân: ( nói)

19


IV. HỒ


SƠ DẠY HỌC
B. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TRUYỀN THUYẾT
Ngữ liệu đọc: Thánh Gióng
1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRUYỆN
TRUYỀN THUYẾT
Chủ đề: Ngợi ca lòng tốt, việc thiện; đề cao sự công bằng
và sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác
Cốt truyện:
- Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật trong xã
hội qua đó gửi gắm ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với
cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Chứa đựng yếu tố hoang đường để tái hiện cuộc đời của
các kiẻu nhân vật (đặc biệt là sự ra đời kì lạ; sự hỗ trợ
của tiên, bụt, thần thánh.... )
Nhân vật: Hai tuyến nhân vật đối lập
- Ngơn ngữ, lời nói: Thể hiện đặc điểm tính cách của nhân
vật
- Ngoại hình: đa dạng( Người bình thường, người xấu xí, NV
đội lốt)
- Hành động: Bình thường gắn với cuộc sống hàng ngày
Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
20


2. VẬN

DỤNG, LIÊN HỆ

- Đọc hiểu thêm 1 truyện cổ tích trong chương trình và đọc
mở rộng
- Liên hệ về cách ứng xử, kĩ năng sống và vận dụng một số
thành ngữ trong viết - nói
C. CÁC HỒ SƠ KHÁC
1. Rubric đánh
giá kết quả
Rubric 1:
Nội dung
u
cầu
Phần
thơng tin

Phần hình
thức

Mức
đánh giá
(1)
(2)
(3)
HS chỉ nêu HS chỉ nêu
HS nêu
1/3 đặc
2/3 đặc
được 3 đặc
điểm của
điểm của
điểm của

truyện cổ
truyện cổ
truyện cổ
tích thể
tích thể
tích thể
hiện qua hiện qua tác hiện qua
tác phẩm.
phẩm.
tác
phẩm.
Sơ đồ của Sơ đồ của Sơ đồ của
HS chưa HS có sự
HS có sự

thể hiện ý thể hiện ý
sự thể
lớn,
lớn,
21


hiện ý
lớn, nhỏ,

nhỏ. Vài từ
khóa,

chưa biết
hình ảnh

nhỏ. Từ
dùng từ
chưa phù
khóa,
khóa, hình hợp.
hình ảnh
ảnh
phù hợp.
HS tự nhận xét được những ưu và nhược điểm của
sản phẩm nhóm.
Rubric 2:
Nội dung
yêu
cầu
Yêu cầu
chung

Câu hỏi

Mức đánh
giá
(1)
(2)
(3)
HS thể hiện những hiểu biết của bản
thân về ý nghĩa từ các câu chuyện cổ
tích và nêu tác động của VB đối với
suy nghĩ, nhận thức của bản thân
HS nêu
HS nêu HS nêu được từ

được một được hai ba tác động trở
tác động
tác động lên
Khuyến
khích HS sáng
tạo, chấp nhận
các ý
nghĩa mới hợp lí.
22


Ngữ liệu: Văn bản truyện cổ tích Thạch Sanh

23



×