ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------
LÊ NGUYỄN HẠ UYÊN
HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
RAU QUẢ AN TỒN TẠI CƠNG TY TNHH
THE FRUIT REPUBLIC
Chun ngành
: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------
LÊ NGUYỄN HẠ UYÊN
HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
RAU QUẢ AN TOÀN TẠI CÔNG TY TNHH
THE FRUIT REPUBLIC
(THE BULLWHIP EFFECT IN FRESH VEGETABLE SUPPLY CHAIN
OF THE FRUIT REPUBLIC)
Chuyên ngành
: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016
i
CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ ĐỨC NGUYÊN
Cán bộ chấm nhận xét: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. ĐẶNG HÙNG VŨ
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
Ngày 11 tháng 08 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. Chủ tịch: PGS. TS PHẠM NGỌC THÚY
2. Thƣ kí: TS. NGUYỄN MẠNH TUÂN
3. Ủy viên: TS. NGUYỄN THIÊN PHÚ
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƢỞNG KHOA
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ NGUYỄN HẠ UYÊN
MSHV: 7140637
Ngày, tháng, năm sinh: 08.09.1991
Nơi sinh: LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102
TÊN ĐỀ TÀI:
I.
HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ AN
TỒN TẠI CƠNG TY TNHH THE FRUIT REPUBLIC.
II.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Phân tích thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong hoạt động chuỗi cung ứng rau
quả an tồn tại cơng ty The Fruit Republic.
2. Lƣợng hóa hiệu ứng Bullwhip dựa trên mô phỏng động học hệ thống. Xác
định nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng tại công
ty The Fruit Republic.
3. Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng của hiệu ứng Bullwhip
trong hệ thống chuỗi cung ứng công ty The Fruit Republic.
III.
NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15.12.2015
IV.
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20.07.2016
V.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ ĐỨC NGUYÊN
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2016
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA
iii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Đức Nguyên đã
khuyến khích, chỉ dẫn tận tình và cung cấp những kiến thức cũng nhƣ định hƣớng
cách giải quyết các vấn đề giúp em hồn thành tốt luận văn.
Cảm ơn thầy cơ khoa Quản Lý Công Nghiệp trƣờng Đại học Bách Khoa đã
truyền đạt cho em những kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo và các bộ phận liên quan của
Công ty The Fruit Republic đã cung cấp các nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ
cho đề tài nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện luận văn.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, ủng hộ về mặt vật chất và
tinh thần giúp em hồn thành q trình học tập và luận văn này.
Đà Lạt, tháng 08 năm 2016
Lê Nguyễn Hạ Uyên
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả
an toàn của Cơng ty The Fruit Republic, từ đó lƣợng hóa hiệu ứng Bullwhip dựa
vào mô phỏng động học hệ thống và xác định nguyên nhân gây ra Bullwhip qua đó
đề xuất các giải pháp khắc phục hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng của The Fruit
Repblic. Bằng cách kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn, phƣơng pháp phỏng
vấn và phƣơng pháp mô phỏng động học hệ thống, luận văn đã đo lƣờng đƣợc hiệu
ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng của TFR. Luận văn đã đánh giá khách quan về
thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng TFR tìm ra sự tồn tại của hiệu
ứng này liên quan đến sự phóng đại nhu cầu ở các kênh trong chuỗi cung ứng. Qua
mơ hình mơ phỏng, luận văn đã tìm ra các biến có ảnh hƣởng đến độ lớn của
Bullwhip bao gồm: phƣơng pháp dự báo, lead time đặt hàng và thời gian hiệu chỉnh
tồn kho.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tình hình chuỗi cung ứng tổng thể của
TFR, cấu trúc mơ hình mơ phỏng cịn đơn giản, chƣa thực hiện các kiểm tra nhƣ độ
nhạy, tìm khoảng tối ƣu cho mơ hình và mức phục vụ ở các kênh trong chuỗi cung
ứng.
v
ABSTRACT
The research concerntrates on the Bullwhip effect in supply chain of The
Fruit Republic, thereby measure Bullwhip effect based on System dynamics
simulation model and analyze to determine the caused of Bullwhip effect. Then, the
research proposes solutions to minimize the impacts of Bullwhip in supply chain of
TFR. Combining with research methods include on-desk, interview and system
dynamics simulation, thesis quantify the size of the Bullwhip effect in supply chain
of TFR. This thesis evaluates impacts of the Bullwhip effect in supply chain of
TFR, finds out the effect related to demand variability amplification along supply
chain units. Through simulation model, there are some variables get strong
contribution to te level of Bullwhip effect: forcast method, order lead time, time to
adjust inventory which have bad influences on the operation of supply chain.
This research forcus on the entire supply chain of vegetables in TFR.
Howerver, the simulation model is simple and do not run sensitive checking, not
find the optimization conditions and service level in supply chain units.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn là nghiên cứu của cá nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa
học của Tiến sĩ Nguyễn Thị Đức Nguyên. Các dữ liệu và kết luận trong nghiên cứu
này là thực tế và chƣa đƣợc cơng bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Lê Nguyễn Hạ Uyên
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iv
ABSTRACT ................................................................................................................ v
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... vi
MỤC LỤC ................................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... xi
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1
1.1
Lý do hình thành đề tài .................................................................................. 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.3
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .......................................... 3
1.4
Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
1.5
Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
1.6
Bố cục luận văn ............................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 6
2.1.
Tổng quan về hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng ............................... 6
2.1.1.
Khái niệm hiệu ứng Bullwhip ................................................................. 6
2.1.2.
Mô tả hiệu ứng Bullwhip ........................................................................ 7
2.1.3.
Nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip ................................................... 10
2.1.4.
Đo lƣờng hiệu ứng Bullwhip ................................................................ 13
2.1.5.
Biện pháp hạn chế ảnh hƣởng của hiệu ứng Bullwhip ......................... 13
2.2.
Các phƣơng pháp phân tích hiệu ứng Bullwhip .......................................... 16
2.2.1.
Phƣơng pháp phân tích (Analytical approach) ..................................... 16
2.2.2.
Phƣơng pháp mơ phỏng (Simulation approach) ................................... 17
2.2.3.
Kết luận phƣơng pháp phân tích hiệu ứng Bullwhip ............................ 19
2.2.4.
thống
Phƣơng pháp phân tích hiệu ứng Bullwhip bằng mơ phỏng động học hệ
............................................................................................................... 20
viii
2.3.
Phần mềm mô phỏng động học hệ thống (System dynamics software tools) .
..................................................................................................................... 23
2.3.1.
Phần mềm VENSIM ............................................................................. 24
2.3.2.
Phần mềm STELLA.............................................................................. 25
2.4.
Tóm tắt các nghiên cứu có liên quan ........................................................... 25
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 28
3.1.
Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .......................................................................... 28
3.1.1.
Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 28
3.1.2.
Dữ liệu nghiên cứu................................................................................ 29
3.2. Phƣơng pháp mô phỏng chuỗi cung ứng rau quả an tồn tại cơng ty The
Fruit Republic ......................................................................................................... 31
3.2.1.
Các khái niệm trong mơ hình ................................................................ 31
3.2.2.
Cấu trúc mơ hình mơ phỏng ................................................................. 34
3.2.3.
Thiết lập mơ hình mơ phỏng ................................................................. 36
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU ỨNG BULLWHIP TẠI CÔNG TY THE
FRUIT REPUBLIC ................................................................................................... 42
4.1.
Giới thiệu tổng quan về công ty The Fruit Republic ................................... 42
4.2.
Hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty The Fruit Republic ......................... 44
4.3. Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty The
Fruit Republic ......................................................................................................... 45
4.3.1.
TFR
Thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại
............................................................................................................... 45
4.3.2.
Đánh giá hiệu ứng Bullwhip từ các bộ phận trong chuỗi cung ứng ..... 49
CHƢƠNG 5: LƢỢNG HÓA HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG RAU QUẢ AN TỒN TẠI CƠNG TY THE FRUIT REPUBLIC BẰNG MÔ
PHỎNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG.......................................................................... 58
5.1. Phân tích kết quả mơ phỏng chuỗi cung ứng rau quả an tồn tại cơng ty The
Fruit Republic ......................................................................................................... 58
5.1.1.
Dữ liệu mô phỏng ban đầu .................................................................... 58
5.1.1.
Kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng TFR .............................................. 59
ix
5.1.2.
Kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng hiện tại của TFR ........................... 60
5.1.3.
Thực hiện mô phỏng với thay đổi Lead time ........................................ 62
5.1.4.
Thực hiện mô phỏng bằng thay đổi “Time to adjust inventory” .......... 64
5.1.5.
Thực hiện mô phỏng bằng thay đổi “Smoothing constant” .................. 65
5.1.6. Thực hiện mô phỏng kết hợp thay đổi “Lead time, Time to adjust
inventory và smoothing constant” ...................................................................... 67
5.2.
Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng TFR ............. 68
5.3.
Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của hiệu ứng Bullwhip ....................... 69
5.3.1.
Tập trung vào phƣơng pháp dự báo nhu cầu ........................................ 69
5.3.2.
Giảm thời gian cung ứng ...................................................................... 70
5.3.3.
Hệ thống quản lý kho ............................................................................ 71
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 73
6.1.
Kết luận........................................................................................................ 73
6.2.
Kiến nghị ..................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 75
PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THAY ĐỔI LEAD TIME83
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THAY ĐỔI “TIME TO ADJUST
INVENTORY” .......................................................................................................... 87
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THAY ĐỔI “SMOOTH CONSTANT” ..... 91
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CASE 7 ....................................................... 95
PHỤ LỤC 6: CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC BỘ PHẬN TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG
.................................................................................................................. 97
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các nghiên cứu liên quan .........................................................................26
Bảng 3.1: Dữ liệu thứ cấp .........................................................................................29
Bảng 3.2: Dữ liệu sơ cấp ...........................................................................................30
Bảng 3.3: Các công thức trong mô phỏng chuỗi cung ứng TFR ..............................38
Bảng 4.1: So sánh hiệu ứng Bullwhip giữa các kênh cung ứng ...............................48
Bảng 4.2: So sánh ý kiến đánh giá hiệu ứng Bullwhip của bộ phận bán hàng và bộ
phận cung ứng ...........................................................................................................56
Bảng 5.1: Dữ liệu mô phỏng ban đầu .......................................................................58
Bảng 5.2: Dữ liệu mô phỏng thay đổi Lead time ......................................................62
Bảng 5.3: Độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 1 ..........................................................63
Bảng 5.4: Độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 2 ..........................................................63
Bảng 5.5: Dữ liệu mô phỏng thay đổi “Time to adjust inventory” ...........................64
Bảng 5.6: So sánh độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 3 và case 4 ..............................64
Bảng 5.7: Dữ liệu mô phỏng thay đổi “Smoothing constant” ..................................65
Bảng 5.8: Độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 5 ..........................................................66
Bảng 5.9: Độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 6 ..........................................................66
Bảng 5.10: Độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 7 ........................................................67
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997) ............7
Hình 2.2: Kết quả “Beer Game” (Sterman, 1989) ......................................................9
Hình 2.3: Dự báo nhu cầu trong chuỗi cung ứng ......................................................11
Hình 2.4: Sơ đồ “Stock and flow” (Sterman, 2000) .................................................22
Hình 2.5: Tóm tắt quy trình xây dựng mơ hình động học hệ thống (P.Wangpanich,
2006)..........................................................................................................................23
Hình 2.6: Lƣu đồ các biến số trong mơ hình mơ phỏng bằng Vensim .....................24
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................28
Hình 3.2: Các kênh cung ứng (Supply chain units) của chuỗi cung ứng TFR .........31
Hình 3.3: Các mơ hình trong chuỗi cung ứng TFR ..................................................31
Hình 3.4: Mơ hình tồn kho của TFR .........................................................................32
Hình 3.5: Mơ hình liên kết của TFR .........................................................................32
Hình 3.6: Mơ hình đặt hàng của TFR .......................................................................33
Hình 3.7: Mơ hình logic của chuỗi cung ứng TFR ...................................................34
Hình 3.8: Giản đồ dịng và kho của chuỗi cung ứng TFR ........................................35
Hình 4.1 Sơ đồ vận hành của TFR (www.thefruitrepublic.com) ..............................43
Hình 4.2: Mơ hình chuỗi cung ứng của TFR ............................................................44
Hình 4.3: So sánh nhu cầu giữa các kênh trong chuỗi cung ứng TFR......................46
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh dung lƣợng đơn hàng ở các kênh trong chuỗi cung ứng
TFR............................................................................................................................47
Hình 4.5: So sánh tồn kho tại các kênh trong chuỗi cung ứng của TFR...................48
Hình 5.1: Kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng TFR bằng Vensim ............................59
Hinh 5.2: So sánh lƣợng hàng ở các kênh trong chuỗi cung ứng TFR .....................60
Hình 5.3. So sánh tồn kho ở các kênh cung ứng TFR ..............................................61
Hình 5.4. So sánh độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở các kênh cung ứng TFR .................62
Hình 5.5. So sánh độ lớn hiệu ứng Bullwhip ở case 1 và case 2 ..............................63
Hình 5.6: Đồ thị kết quả mô phỏng khi tăng “Time to adjust Inventory” ................65
Hình 5.7: Đồ thị mơ phỏng khi tăng “Smoothing constant” .....................................67
Hình 5.8: Đồ thị so sánh độ lớn Bullwhip tại Current và Case 7 ..............................68
1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
Mục tiêu chính của chương I trình bày khái quát về lý do hình thành đề tài
nghiên cứu, mục tiêu, ý nghĩa và phạm vi của bài nghiên cứu. Bên cạnh đó, phương
pháp được thực hiện trong bài nghiên cứu, bố cục dự kiến và sau đó lên kế hoạch
thực hiện luận văn cũng được làm rõ trong chương này.
1.1 Lý do hình thành đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn trải nghiệm những thách thức
quan trọng nhất của cơ chế thị trƣờng và tồn cầu hóa. Trong thời gian qua, q
trình hội nhập kinh tế thế giới, trong đó có gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới
(WTO) đã đem lại những kết quả tích cực và có những tác động sâu sắc đến nền
kinh tế và xã hội Việt Nam. Kinh tế Việt Nam đang nổi lên tại châu Á nhƣ một
điểm đầu tƣ lý tƣởng với lợi thế về nguồn nhân lực trẻ và tốc độ tăng trƣởng ấn
tƣợng. Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài và đầu tƣ ra nƣớc ngồi tăng khá
nhanh, mơi trƣờng kinh doanh đƣợc cải thiện (Nguyễn Độ, 2015).
Tồn cầu hố và thƣơng mại quốc tế đang đặt ra cho các doanh nghiệp Việt
Nam những thách thức về kiểm sốt và tích hợp dịng chảy hàng hố, thơng tin và
tài chính một cách hiệu quả. Điều này đồng nghĩa với việc bất kỳ doanh nghiệp nào
xây dựng một chuỗi cung ứng nhanh nhạy, thích nghi cao và sáng tạo sẽ giúp họ dễ
dàng vƣợt qua đối thủ trong cuộc chiến cạnh tranh (Nguyễn Thị Đào, 2011). Tuy
nhiên, quản lý chuỗi cung ứng là một vấn đề mới ở Việt Nam, chứa những thách
thức gây ra nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Với thị trƣờng cạnh tranh ngày càng
khốc liệt, mức độ kì vọng của khách hàng ngày càng cao thì việc quản trị chuỗi
cung ứng hiệu quả là một vấn đề thách thức của các doanh nghiệp hiện nay. Để giải
quyết đƣợc thách thức lớn nhất hiện nay là vấn đề quản lý hàng tồn kho, các doanh
nghiệp cần chú trọng công tác lập kế hoạch và dự báo. Đa phần các doanh nghiệp
gặp khó khăn trong quản lý hàng tồn kho đều bắt nguồn từ cơng tác dự báo nhu cầu
thiếu chính xác dẫn đến lập kế hoạch mua hàng, kế hoạch sản xuất sai lệch với thực
tế nhu cầu. Hiện nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa có phƣơng án quản lý hiệu quả công
tác lập kế hoạch và dự báo, gây ra sự phối hợp khơng thơng suốt giữa các phịng
2
ban trong quản lý cung cầu, dẫn đến dƣ thừa hoặc thiếu hụt hàng tồn kho, gây kẹt
vốn hoặc mất doanh thu. Mục đích của việc quản trị chuỗi cung ứng là tăng hiệu
quả trên toàn hệ thống, giảm chi phí tồn kho, tối đa hóa doanh thu đồng thời cải
thiện mức phục vụ nhằm thõa mãn nhu cầu khách hàng (Brun, 2014). Chính vì điều
này, các chiến lƣợc quản trị hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác lẫn nhau trong
hoạt động giữa các kênh trong chuỗi cung ứng. Vì vậy, vấn đề chia sẻ thơng tin
trong chuỗi cung ứng là hết sức cần thiết trong việc quản lý và điều hành chuỗi hiệu
quả.
Những năm gần đây, trong các nghiên cứu về chuỗi cung ứng thì đề tài về
hiệu ứng Bullwhip trở nên khá phổ biến bởi vì những ảnh hƣởng xấu của nó đến
hiệu quả hoạt động của các kênh trong chuỗi. Hiệu ứng Bullwhip hay hiệu ứng
Whip-saw/Whip-lash là hiện tƣợng phóng đại nhu cầu dọc theo toàn bộ chuỗi cung
ứng (Forrester, 1958). Hiệu ứng này đƣợc phát hiện lần đầu bởi Jay Forrester năm
1958, sau đó đƣợc phát triển toàn diện và gắn với chuỗi cung ứng bởi Hau Lee.
Hiệu ứng Bullwhip có ý nghĩa quan trọng trong việc quản trị chuỗi cung ứng. Do sự
tồn tại của hiệu ứng này mà trong trƣờng hợp doanh số khơng biến động nhiều thì
cũng gây ra những biến động rất lớn trong đơn hàng của nhà bán lẻ và nhà bán sỉ,
thậm chí cịn rất cao hơn khi đến nhà sản xuất và nhà cung cấp (Lee và các cộng sự,
1997). Các nghiên cứu trƣớc đây đã chỉ ra sự tồn tại, nguyên nhân và tác động của
hiệu ứng này đến hoạt động của chuỗi. Trong một số bài nghiên cứu gần đây các tác
giả đã lƣợng hóa đƣợc hiệu ứng này và đƣa ra nhiều biện pháp hạn chế tác động của
Bullwhip.
Hiệu ứng Bullwhip là một vấn đề đang tồn tại trong chuỗi cung ứng của công
ty The Fruit Republic. Do ảnh hƣởng của hiệu ứng này, hàng tồn kho thay đổi từ
thiếu sang thừa hàng, thông tin nhu cầu bị nhiễu loạn, phát sinh những chi phí tồn
kho lớn, năng lực dƣ thừa, từ đó, gây ra những tác động xấu đến quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những tồn tại nhƣ trên, với mong muốn
góp phần hạn chế tác động của hiệu ứng Bullwhip và nâng cao hiệu quả hoạt động
của chuỗi cung ứng trong thời gian tới tôi đã chọn đề tài „Hiệu ứng Bullwhip trong
3
chuỗi cung ứng rau quả an tồn tại cơng ty TNHH The Fruit Republic‟. Đề tài
nghiên cứu lý thuyết hiệu ứng Bullwhip về nguyên nhân, kết quả và các biện pháp
nhằm hạn chế ảnh hƣởng của Bullwhip. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn dựa trên lý
thuyết động học để mơ phỏng chuỗi cung ứng. Việc xây dựng mơ hình mơ phỏng
này sẽ dựa vào phần mềm Vensim, cho phép lƣợng hóa hiệu ứng Bullwhip và xác
định đƣợc nguyên nhân cốt lõi và các biện pháp giảm hiệu ứng Bullwhip và cải tiến
hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng The Fruit Republic.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu:
- Phân tích thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong hoạt động chuỗi cung ứng rau
quả an toàn tại cơng ty The Fruit Republic.
- Lƣợng hóa hiệu ứng Bullwhip dựa trên mô phỏng động học hệ thống. Xác
định nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng tại công ty
The Fruit Republic.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng của hiệu ứng Bullwhip
trong hệ thống chuỗi cung ứng công ty The Fruit Republic.
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Lý thuyết:
Phân tích hiệu ứng Bullwhip bằng phƣơng pháp mô phỏng chuỗi cung ứng
để nhận thấy đƣợc sự biến động lƣợng hàng qua các cấp trong chuỗi cung ứng rau
quả an tồn của cơng ty The Fruit Republic.
Sử dụng phần mềm Vensim để mô phỏng chuỗi cung ứng đang nghiên cứu.
- Thực tiễn:
Việc nghiên cứu hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn
của TFR giúp những nhà quản trị chuỗi cung ứng hiểu rõ nguyên nhân và vận dụng
các biện pháp hạn chế hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng TFR, nâng cao hiệu quả
của chuỗi cung ứng nhằm tạo một lợi thế cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển
bền vững trong mơi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt và nhanh chóng thay đổi nhƣ
hiện nay.
4
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng khảo sát: Chuỗi cung ứng rau quả an tồn của Cơng ty The Fruit
Republic với 3 thành phần chính là nhà sản xuất, trung tâm phân phối và nhà bán lẻ.
Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an
toàn tại công ty TNHH The Fruit Republic.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài dụng sử dụng phƣơng pháp mô phỏng chuỗi cung ứng bằng phần mềm
Vensim và các phƣơng pháp thu thập dữ liệu dữ liệu bao gồm:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn:
Nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng, hiệu ứng Bullwhip và lý thuyết động
học hệ thống.
Nghiên cứu vá áp dụng phần mềm Vensim để mô phỏng chuỗi cung ứng.
Thu thập và phân tích dữ liệu từ các báo cáo nội bộ: Báo cáo bán hàng của
bộ phận kinh doanh, báo cáo tồn kho bộ phận kho và báo cáo thu mua nông sản của
bộ phận cung ứng.
Thu thập thơng tin từ báo chí, Internet, các bài báo, các nghiên cứu có liên
quan đến hiệu ứng Bullwhip.
- Nguồn dữ liệu
Sơ cấp: phỏng vấn ý kiến từ nhà quản trị và các bộ phận tham gia vào chuỗi
cung ứng.
Thứ cấp: Bài nghiên cứu, luận văn, sách tham khảo.
1.6 Bố cục luận văn
Chƣơng 1: Trình bày khái quát lý do hình thành đề tài nghiên cứu, ý nghĩa
của nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp thực hiện đề tài để tổng quan
về đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 2: Trình bày cơ sở lý thuyết làm nên tảng cho nghiên cứu: khái niệm
hiệu ứng Bullwhip, nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng này, phƣơng pháp đo lƣờng là
biện pháp hạn chế ảnh hƣởng của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng. Bên
cạnh đó, giới thiệu lý thuyết động học hệ thống và phần mềm Vensim để mô phỏng
hoạt động của chuỗi cung ứng.
5
Chƣơng 3: Trình bày dữ liệu, thơng tin và phƣơng pháp xử lý dữ liệu đƣợc
sử dụng trong bài nghiên cứu.
Chƣơng 4: Giới thiệu khái quát về chuỗi cung ứng của công ty The Fruit
Republic. Đánh giá thực trạng hiệu ứng Bullwhip đang diễn ra trong chuỗi cung
ứng.
Chƣơng 5: Lƣợng hóa hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng của The
Fruit Republic, mơ phỏng chuỗi cung ứng bằng Vensim. Từ đó xác định nguyên
nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của hiệu ứng Bullwhip.
Chƣơng 6: Tóm tắt nội dung bài nghiên cứu và nêu những hạn chế trong bài
luận văn.
6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 2 trình bày tổng quan về lý thuyết vấn đề nghiên cứu bao gồm định
nghĩa, nguyên nhân, giải pháp cho hiệu ứng Bullwhip trong hoạt động của chuỗi
cung ứng. Bên cạnh đó, trong chương này, nghiên cứu đã trình bày phương pháp
mơ phỏng lý thuyết động học hệ thống và công cụ thực hiện mô phỏng chuỗi cung
ứng bằng phần mềm Vensim để phân tích hiệu ứng Bullwhip.
2.1. Tổng quan về hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng
2.1.1. Khái niệm hiệu ứng Bullwhip
Hiệu ứng Bullwhip đƣợc phát hiện đầu tiên bởi Ray Forrester (MIT) vào
năm 1961 trong một nghiên cứu có tên “Industrial Dynamics”. Tuy nhiên, Bullwhip
chỉ đƣợc phát triển một cách toàn diện và gắn với chuỗi cung ứng bởi Hau Lee
trong bài báo “The Bullwhip effect in supply chains” trên tạp chí MIT Sloan
Management Review năm 1997. Từ đó ngƣời ta mới thực sự nhìn nhận vai trị vai
tác động của hiệu ứng này. Có các định nghĩa về hiệu ứng Bullwhip điển hình nhƣ:
Bullwhip là xu hƣớng gia tăng dung lƣợng đơn hàng khi càng di chuyển lên
các kênh của chuỗi cung ứng (Croson và Donohue, 2006).
Hiệu ứng Bullwhip đề cập đến một hiện tƣợng xảy ra trong chuỗi cung ứng
khi các đơn đặt hàng cho nhà cung cấp có sự khác biệt lớn hơn so với những đơn
hàng từ các khách hàng. Sự biến dạng nhu cầu này là sự khuếch đại nhu cầu và lan
truyền ngƣợc dòng chuỗi cung ứng (Disney và cộng sự, 2003)
Hiệu ứng Bullwhip là sự thay đổi nhu cầu trong toàn hệ thống (theo hƣớng
gia tăng) theo nhu cầu thông tin từ đầu chuỗi đi ngƣợc vào chuỗi đến các trung tâm
phân phối (DCs), nhà sản xuất và nhà cung cấp (Chen và cộng sự, 2000).
Hiệu ứng Bullwhip (hay Whip-saw / Whip-lash) là hiện tƣợng dung lƣợng
đơn hàng của nhà cung cấp cung ứng có xu hƣớng thay đổi lớn hơn nhiều so với
dung lƣợng đơn hàng bán ra và sự biến động này càng tăng cao khi thông tin đƣợc
truyền đến các kênh cung ứng bên trên của chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997).
7
Từ các khái niệm này nhìn chung hiệu ứng Bullwhip là hiệu ứng liên quan
đến hiện tƣợng phóng đại sự biến đổi nhu cầu trong chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ,
nhà phân phối, nhà sản xuất đến nhà cung cấp. Khi một sự thay đổi nhỏ trong nhu
cầu bên dƣới của chuỗi cung ứng sẽ gây ra một sự thay đổi lớn ở các thành phần
bên trên của chuỗi. Hiệu ứng Bullwhip đƣợc thể hiện cụ thể qua hình 2.1 sau:
Hình 2.1: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997)
2.1.2. Mô tả hiệu ứng Bullwhip
Các thành phần trong chuỗi cung ứng đều vận hành theo quy trình nhằm tối
ƣu hóa tồn kho nhƣng vẫn phải đảm bảo cung ứng lƣợng hàng cần thiết cho khách
hàng. Tuy nhiên, Bullwhip là nguyên nhân dẫn đến một số vấn đề tồn tại trong
chuỗi cung ứng nhƣ biến động nhu cầu của khách hàng, lead time, hƣ hỏng máy
móc đột ngột hay sự thay đổi của các chính sách,… tác động đến việc vận hành của
toàn bộ chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự,1997). Bullwhip đã làm xuất hiện một vấn
đề nổi bật trong chuỗi cung ứng là trong khi lƣợng cầu của khách hàng thay đổi
8
không nhiều nhƣng mức tồn kho và lƣợng đặt hàng lại biến động một cách đáng kể.
Cụ thể nhƣ sau, khi doanh số bán hàng ở mức trƣơng đối ổn định thì số lƣợng đơn
hàng của nhà bán lẻ đặt hàng cho đại lý đã có xu hƣớng biến động nhiều hơn so với
nhu cầu thực tế. Tiếp theo đó, đơn hàng của đại lý gửi đến nhà máy sản xuất và từ
nhà máy sản xuất đến nhà cung cấp lại càng biến động lớn hơn nữa. Sự biến động
của đơn hàng ngày càng tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng khiến cho nhu cầu thông
tin ngày càng bị méo mó hơn.
Gắn với hiệu ứng Bullwhip là trị chơi “Beer distribution” (Sterman, 1989)
giúp hiểu rõ hơn về vai trò và tác động của Bullwhip. Trị chơi này là mơ hình mô
phỏng chuỗi cung ứng bia, bao gồm bốn bộ phận: nhà bán lẻ, nhà bán sỉ, nhà phân
phối và nhà sản xuất. Trị chơi đƣợc tiến hành với nhóm 4 thành viên, mỗi thành
viên quản lý một bộ phận của chuỗi. Hằng tuần, thông tin về nhu cầu khách hàng
đƣợc chuyển từ nhà bán lẻ đến nhà bán sỉ, qua trung tâm phân phối và đến nhà sản
xuất. Tại mỗi chặn của chuỗi ln có sự chậm trễ trong thời gian nhận hàng, thực
hiện và giao hàng. Mục tiêu của chuỗi cung ứng là giảm thiểu tối đa chi phí tồn kho.
Tất cả các trƣờng hợp thí nghiệm đều cho thấy rằng dơn hàng và lƣợng hàng tồn
kho luôn không ổn định và luôn biến động. Trong hầu hết các thí nghiệm, khi mức
tồn kho của nhà bán lẻ giảm thì mức tồn kho ở nhà bán sỉ, nhà phân phối và nhà sản
xuất đều đồng loạt giảm theo. Vì tồn kho giảm, lƣợng đơn hàng ở mỗi bộ phận của
chuỗi cung ứng lại tăng lên. Điều này dẫn đến mức tồn kho tăng và trong một số
trƣờng hợp mức tồn kho tăng quá mức mong đợi. Thêm vào đó, biên độ và phƣơng
sai của đơn hàng tăng dọc theo toàn bộ chuỗi cung ứng, đồng thời tỷ lệ đơn hàng có
xu hƣớng tăng rất cao ở những bộ phận của chuỗi. Tác động của sự dao động, sự
khuếch đại và lead time đƣợc thấy rõ trong trò chơi này. Kết quả “Beer Games” thể
hiện ở hình sau:
9
Hình 2.2: Kết quả “Beer Game” (Sterman, 1989)
Hiệu ứng Bullwhip khơng chỉ đƣợc quan sát trong mơ hình mơ phỏng hay lý
thuyết mà các doanh nghiệp cũng nhận thấy hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng của
mình. Cơng ty Proctor & Gamble (P&G) và Hewlett-Packard (HP) là ví dụ điển
hình. P&G nhận thấy sự biến động đơn hàng trong chuỗi cung ứng của họ. Trong
khi doanh số bán hàng của các cửa hàng bán lẻ có biến động với mức độ không lớn,
nhƣng biến động đơn hàng tại nhà phân phối lại lớn hơn, thậm chí việc đặt hàng
nguyên liệu của P&G với nhà cung cấp cũng có mức biến động rất lớn. Thoạt nhìn
thì sự biến động này khơng hợp lý, bởi vì nhu cầu các sản phẩm tã giấy của P&G
luôn ở mức ổn định. Nhƣng mức độ biến động đơn hàng ngày càng lớn khi tiến sâu
vào chuỗi cung ứng, P&G đã gọi hiên tƣợng này là hiệu ứng Bullwhip. Tƣơng tự
nhƣ P&G, các nhà điều hành của Hewlett-Packard (HP) cũng gặp vấn đề này trong
chuỗi cung ứng máy in laser của họ. Khi kiểm tra doanh số bán sản phẩm của HP ở
một đại lý chủ chốt thì thấy có sự biến động, nhƣng biến động đơn hàng tƣ đại lý
này có mức độ cịn lớn hơn. Vậy chuỗi cung ứng của họ cũng bị ảnh hƣởng bới tác
động của hiệu ứng Bullwhip (Lee và cộng sự, 1997).
10
Bullwhip không phải là một vấn đề mới mẻ trong chuỗi cung ứng. Bởi vì sự
biến động quá mức và sự phóng đại nhu cầu, hiệu ứng Bullwhip đã gây ra hậu quả
xấu cho hoạt động của chuỗi cung ứng. Kết quả hiệu ứng Bullwhip có tác động lớn
đến: Lƣợng hàng tồn kho, mức độ dự trữ hàng hóa ở các kho của nhà sản xuất, nhà
phân phối, đại lý tăng cao; kế hoạch sản xuất khơng chính xác; dịch vụ khách hàng
yếu kém; giảm doanh thu,… (Cachon, 2001)
Sự chênh lệch quá lớn trong dự báo và nhu cầu thực đã tác động lớn đến toàn
bộ hoạt động của hệ thống chuỗi cung ứng. Do đó, nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực
hiện nhằm xác định nguyên nhân của hiện tƣợng này.
2.1.3. Nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip
Trong môi trƣờng cạnh tranh tồn cầu, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò
ngày càng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Mặc dù các doanh nghiệp
luôn nổ lực để tránh sự ảnh hƣởng của hiệu ứng Bullwhip nhƣng vấn đề này vẫn
luôn tồn tại trong hoạt động của mỗi chuỗi cung ứng. Hiệu ứng Bullwhip diễn ra khi
một thay đổi nhỏ trong nhu cầu ở khâu bên dƣới của chuỗi cung ứng có thể gây ra
một sự thay đổi rất lớn ở khâu bên trên của chuỗi. Sự biến động này làm gia tăng
chi phí tồn kho, nguồn lực đƣợc sử dụng không hiệu quả và dẫn đến dịch vụ khách
hàng kém. Điều này đã dẫn đến việc tìm ra nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip trở
thành một đề tài thu hút nhiều nghiên cứu.
Hiệu ứng Bullwhip là kết quả của hành vi hợp lý của con ngƣời trong chuỗi
cung ứng (Lee và cộng sự, 1997). Bốn nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng Bullwhip
bao gồm:
- Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu,
- Dung lƣợng đơn hàng theo gói/lơ,
- Sự biến động giá cả và
- Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt.
Bốn nguyên nhân này nhanh chóng đƣợc chấp nhận nhƣ một mơ hình để phân
loại ngun nhân của hiệu ứng Bullwhip. Mỗi nguyên nhân này xuất hiện trong chuỗi
cung ứng cộng với các quyết định của nhà quản lý đã gây ra hiệu ứng Bullwhip.
11
2.1.2.1. Cập nhật dự báo nhu cầu
Trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp, việc dự báo dung lƣợng đơn
hàng nhằm hỗ trợ lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực và kiểm soát tồn
kho. Dự báo đƣợc thực hiện dựa trên dữ liệu lịch sử đơn hàng của khách hàng
(Wangphanich, 2007). Nhà bán lẻ sẽ dựa vào nhu cầu này của khách hàng để dự báo
lƣợng hàng cần cung ứng. Đơn đặt hàng đƣợc gửi tới nhà cung cấp phản ánh lƣợng
hàng cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu trong tƣơng lai. Nhà cung cấp tiếp tục sử
dụng thông tin này để làm cơ sở dự báo đơn hàng gửi đến thành phần bên trên của
chuỗi cung ứng. Hình 2.3 cho thấy việc dự báo nhu cầu của các kênh trong chuỗi
cung ứng.
Dự báo
nhu cầu
NHÀ
CUNG CẤP
Dự báo
nhu cầu
NHÀ SẢN
XUẤT
Dự báo
nhu cầu
NHÀ BÁN
LẺ
Nhu cầu
khách hàng
Hình 2.3: Dự báo nhu cầu trong chuỗi cung ứng
Kết quả của trò chơi “Beer Game” (Sterman, 1989) là một ví dụ điển hình
của hành vi dự báo, nhận thức và niềm tin của ngƣời tham gia. Ngƣời chơi dự báo
nhu cầu dựa vào những gì họ quan sát đƣợc. Khi nhận đƣợc đơn hàng từ các đối tác
downstream thì các nhà quản lý upstream sẽ xem đó là tín hiệu của nhu cầu tƣơng
lai. Dựa vào đó, họ sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu của mình. Sau đó, thơng tin đặt
hàng này lại tiếp tục đƣợc gửi đến nhà cung cấp. Đơn hàng sẽ phản ánh số lƣợng
hàng cần bổ sung để dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong tƣơng lai,
đồng thời cũng để giữ mức tồn kho an tồn. Thêm vào đó, thời gian giao hàng dài
sẽ dẫn đến trƣờng hợp tồn kho an tồn có lúc lên đến đỉnh điểm. Vì vậy, khi dữ liệu
nhu cầu của khách hàng thay đổi thì đơn hàng từ nhà phân phối đến nhà sản xuất lại
đƣợc điều chỉnh, nếu thời gian bổ sung hàng trong chuỗi dài hơn thì mức độ biến
động sẽ càng mạnh hơn. Kết quả là tạo nên sự khác biệt lớn giữa dữ liệu dự báo và
thực tế. Chính q trình xử lý thơng tin nhƣ vậy là yếu tố gây ra hiệu ứng Bullwhip.
12
2.1.2.2. Đặt hàng theo gói/lơ
Đặt hàng theo gói/lơ gây ra sự biến động trong nhu cầu ở từng khoản thời
gian nhất định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thƣờng không đặt hàng ngay lúc cần
thiết mà hầu hết các doanh nghiệp đều dựa vào mơ hình kiểm sốt tồn kho để tính
tốn nhu cầu và chính sách tồn kho của họ trƣớc khi đặt hàng với nhà cung cấp (Lee
và cộng sự 1997). Vì vậy, nhà cung cấp có thể nhận một lƣợng rất lớn các đơn hàng
vào một thời điểm trong tháng nhƣng có lúc khơng nhận đƣợc đơn hàng nào. Điều
này góp phần gây ra sự xuất hiện của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng.
2.1.2.3. Biến động giá cả
Biến động giá cả đã bóp méo thơng tin nhu cầu thực của khách hàng, tạo ra
sự biến động lớn trong chuỗi cung ứng. Hầu hết các giao dịch mua bán giữa nhà
cung cấp và khách hàng đều đƣợc thực hiện dƣới hình thức “forward buy”. Hình
thức mua hàng này là do sự biến động giá cả thị trƣờng, vì nhà sản xuất thƣờng có
chƣơng trình khuyến mãi nhƣ chiết khấu, giảm giá, coupon, hoặc những hợp đồng
có chiết khấu thƣơng mai, ƣu đãi thanh toán…. nhằm thu hút khách hàng. Các
chƣơng trình này đều dẫn tới sự biến động giá cả và số lƣợng đơn hàng. Tuy nhiên,
lúc này số lƣợng hàng lại không phản ánh nhu cầu thực tế của thời điểm đó. Khách
hàng sẽ chỉ tiếp tục đặt hàng khi họ đã tiêu thụ hết lƣợng hàng tồn kho trƣớc đó
(Lee và cộng sự 1997). Nghĩa là mơ hình mua hàng khơng phản ánh thực mơ hình
tiêu thụ, mức biến động trong lƣợng hàng mua vào sẽ lớn hơn nhiều so với số lƣợng
hàng tiêu thụ. Kết quả là hiệu ứng Bullwhip lại xuất hiện.
2.1.2.4. Trò chơi hạn chế và thiếu hụt
Khi nhu cầu vƣợt quá khả năng cung ứng, nhà sản xuất thƣờng giới hạn số
lƣợng hàng ra thị trƣờng. Theo đó, nhà cung cấp sẽ phân bổ lƣợng hàng theo tỷ lệ
đơn hàng đã đặt đến các khách hàng. Và nếu khách hàng biết đƣợc tình trạng này, họ
sẽ phóng đại nhu cầu thực, đặt hàng thƣờng xuyên hơn với hy vọng sẽ nhận đƣợc nhiều
hàng hơn (Lee, và cộng sự 1997). Xu hƣớng này của khách hàng dẫn đến lƣợng đơn
hàng đƣợc đặt quá lớn, trong khi họ không xem xét đến những đơn hàng đƣợc đặt
trƣớc đó dã nhận hay chƣa. Kết quả là thông tin về nhu cầu lại đƣợc phản ánh không