Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Ứng dụng gis để hỗ trợ quản lý hành chính đa mục tiêu trên địa bàn thị trấn bến lức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------------------

LÊ NGỌC HÂN

ỨNG DỤNG GIS ĐỂ HỖ TRỢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
ĐA MỤC TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN
BẾN LỨC
Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn Thám và Hệ thống thông tin địa lý
Mã số chuyên ngành: 604476

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH – tháng 12 năm 2015


TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 NĂM 2015
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học :
Tiến Sĩ –VŨ XUÂN CƯỜNG
................................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: ........................................................................................................
................................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: ........................................................................................................
................................................................................................................................................
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa - ĐH Quốc gia Tp.
HCM ngày 04 tháng 12 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Trần Trọng Đức


2. ………………………......
3. ..........................................
4. …………………………..
5. …………………………..
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
………………………………………………………………………………………
….

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ NGỌC HÂN;
MSHV: 12100436;
Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1986;
Nơi sinh: Thành phớ Hờ Chí Minh;
Chun ngành: Bản Đờ, Viễn Thám Và Hệ Thông Tin Địa Lý;
Mã số :604476;
I. TÊN ĐỀ TÀI: Ứng Dụng Gis Để Hỗ Trợ Quản Lý Hành Chính Đa Mục Tiêu
Trên Địa Bàn Thị Trấn Bến Lức

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Khảo sát, tìm hiểu hiện trạng cơng tác quản lý hành chính đa mục tiêu trên
địa bàn Thị Trấn. Trên cơ sở đó, xây dựng cơ sở dữ liệu và bộ công cụ hỗ trợ trên
phần mềm ArcGis, đưa vào áp dụng tại UBND Thị Trấn nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả cơng việc quản lý hành chính của các ngành trên địa bàn Thị trấn nhằm
phát triển nền kinh tế xã hội phát triển thành đô thị loại III.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 19/01/2015
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 4/12/2015
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Tiến sĩ – Vũ Xuân Cường

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Tp. HCM,ngày 4 tháng 12 năm 2015
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Vũ Xuân Cường

TS. Nguyễn Ngọc Lâu

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với tất cả các thầy cô giáo trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Q́c gia thành phớ Hờ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô Bộ môn
Địa Tin học - Khoa Kỹ thuật Xây dựng đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi
những kiến thức cần thiết để hỡ trợ cho cơng việc của mình.
Để có thể hồn thành được Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến Tiến sĩ Vũ Xuân Cường, người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và cung cấp

những kiến thức bổ ích để tơi hồn thiện Luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Chủ tịch UBND Thị Trấn Bến Lức, cùng
các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tham gia góp ý kiến và đánh giá
nhằm đưa ứng dụng vào thực tiễn công việc trong suốt thời gian tôi thực hiện Luận
văn, cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý báu, cũng như cung cấp các tài
liệu chuyên môn cần thiết cho tơi trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này.
Với sự cố gắng và mong muốn hồn thành bài Luận văn nhưng thời gian
nghiên cứu có hạn, trong q trình tiến hành làm báo cáo, khơng tránh khỏi sai sót,
kính xin mọi người thơng cảm. Tơi mong nhận được những đóng góp, ý kiến chân
thành của tất cả mọi người để bản báo cáo được hoàn chỉnh hơn và đặc biệt, có thể
áp dụng được trong công việc thực tế hiện nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Lê Ngọc Hân

4


TÓM TẮT
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý hành chính ở các tỉnh thành
trên cả nước hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc hiện
tại. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển công
nghệ thông tin. Để giải quyết vấn đề trên, đề tài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu, khảo
sát công tác quản lý hành chính đa mục tiêu trên địa bàn Thị trấn. Sau đó tiến hành
thu thập, chuẩn hóa các bản đờ sớ và cập nhập thơng tin thuộc tính căn bản liên
quan đến công tác quản lý của các ngành tại UBND Thị trấn Bến Lức đưa vào quản
lý trong phần mềm ArcGIS tiếp theo là xây dựng bộ công cụ bằng tiếng Việt giúp
giải quyết một số nhu cầu cấp thiết tại UBND Thị Trấn (trong công tác quản lý hành
chính). Kết quả của đề tài là CSDL với dữ liệu thực tế và bộ công cụ chạy trên phần
mềm ArcGIS với chức năng hỗ trợ công tác thống kê, quản lý, tra cứu thông tin.
Sản phẩm được đưa ra để lấy ý kiến đánh giá từ những cán bộ trực tiếp sử dụng. Kết

quả thu hồi cho thấy sản phẩm có thể đưa vào sử dụng trong thực tiễn và là giải
pháp hợp lý trước mắt trong bối cảnh hiện nay.

5


ABSTRACT: Geographic information system (GIS) in the administration
of the provinces across the country today is still limited, not meet current business
requirements. In addition, Vietnam is in the early stages of construction and
development of information technology. To solve these problems, this research
project will explore, survey and administrative management in the province
multipurpose Town. To collect, standardize and update digital maps and attribute
information related to basic management of the branch at Ben Luc Town
Committee put into the management of ArcGIS software is under construction next
toolkit with Vietnamese help solve some urgent needs at Town Committee (in qan
administrative work). The result of this research is a database with actual data and
the software tools running on ArcGIS with supporting function of statistics,
management, information inquiry. Products are designed to obtain feedback from
the officials directly used. Results showed that the product withdrawn can be put
into use in practical and reasonable solution ahead in the current context.

6


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi, có sự hướng dẫn
từ Giáo viên hướng dẫn là Tiến sĩ Vũ Xuân Cường. Các nội dung nghiên cứu và kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các ng̀n khác nhau có

ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng một số nhận xét,
đánh giá của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài
liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
TP.HCM, ngày 04 tháng 12 năm 2015.
Tác giả luận văn

Lê Ngọc Hân

7


DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Tự động hóa quy trình làm việc của Thụy Điển ....................................... 29
Hình 1.2: CSDL địa chính đa mục tiêu (mơ hình của Úc) ........................................ 30
Hình 2.1: Sơ đờ thủ tục quản lý hành chính đất đai. ................................................. 45
Hình 2.2: Sơ đồ thủ tục quản lý hành chính tư pháp................................................. 49
Hình 2.4: Sơ đờ thủ tục quản lý hành chính văn hóa ................................................ 56
Hình 2.5: Sơ đờ mơ hình quản lý hành chính của UBND Thị trấn ........................... 58
Hình 3.1: Sơ đồ mô hình ứng dụng ArcGIS quản lý hành chính đa mục tiêu. ......... 62
Hình 3.2: Sơ đồ mô hình ứng dụng CNTT quản lý trả kết quả hồ sơ tại bộ phận một
cửa. ............................................................................................................................ 63
Hình 4.1: Mô hình tổ chức dữ liệu trong CSDL GIS ................................................ 67
Hình 4.2: Mô hình chuyển đổi dữ liệu không gian dạng CAD ................................. 75
Hình 4.3: Sơ đồ mình họa cấu trúc của một lớp dữ liệu thửa đất ............................. 76
Hình 4.4: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu thửa đất theo thời gian ............. 79
Hình 4.5: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu giao thông ................................ 80
Hình 4.6: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu sông hồ ..................................... 81
Hình 4.7: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu tim đường ................................. 81
Hình 4.8: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu tim sông. ................................... 82

Hình 4.9: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu tim sông .................................... 83
Hình 4.10: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu công trình xây dựng ............... 83
Hình 4.11: Sơ đồ mình họa cấu trúc của lớp dữ liệu người dân ............................... 84

8


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mô tả chi tiết các đối tượng cần quản lý ..................................................... 67
Bảng 2: Mô tả chi tiết cấu trúc dữ liệu ...................................................................... 69
Bảng 3: Nguồn số liệu, dữ liệu thông tin thu thập .................................................... 74
Bảng 4: Phân loại và đánh tài liệu thu thập ............................................................... 74
Bảng 5: Đánh giá hồ sơ thu thập ............................................................................. 75
Bảng 6: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu thửa đất ....................................... 77
Bảng 7: Mô tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu thửa đất theo thời gian ................ 78
Bảng 8: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu thửa đất theo thời gian .............. 79
Bảng 9: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu giao thơng ................................... 80
Bảng 10: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu sông hồ ..................................... 81
Bảng 11: Mô tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu tim đường. ................................ 82
Bảng 12: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu tim sông. ................................... 82
Bảng 13: Mô tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu hành chính ................................ 83
Bảng 14: Mơ tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu cơng trình xây dựng .................. 84
Bảng 15: Mô tả các trường thuộc tính lớp dữ liệu người dân. ................................. 85

9


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý;
2. TNMT: Tài nguyên và Môi trường;

3. UBND: Uỷ ban Nhân dân;
4. CSDL: Cơ sở dữ liệu;
5. QLĐĐ: Quản lý đất đai;
6. LIS (Land Information System): hệ thống thông tin đất đai;
7. CNTT: Công nghệ thông tin;

10


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 4
TÓM TẮT ................................................................................................................... 5
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 7
CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. 10
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 15
1. Đặt vấn đề. ........................................................................................................ 15
2. Mục tiêu. ........................................................................................................... 17
3. Giới hạn đề tài. .................................................................................................. 17
4. Nội dung và Phương pháp nghiên cứu. ............................................................. 17
5. Kết cấu luận văn. ............................................................................................... 19
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ........................................................... 21
1.1

Tổng quan địa bàn nghiên cứu .................................................................... 21

1.1.1 Điều kiện tự nhiên: ................................................................................... 21
1.1.2 Dân số, lao động, việc làm: ...................................................................... 23
1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: ..................................................... 24
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 27
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: ........................................................... 27

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước:............................................................ 31
1.3 Cơ sở lý thuyết liên quan ................................................................................ 35
1.3.1 Tổng quan về công nghệ GIS:.................................................................. 35
1.3.2 Những hệ thống ứng dụng công nghệ GIS: ............................................. 38
1.3.3 Các bộ phần mềm GIS ............................................................................. 39
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA
BÀN .......................................................................................................................... 41
2.1 Hệ thống tổ chức: ............................................................................................ 41
2.2 Chức năng nhiệm vụ: ...................................................................................... 41
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ cơng chức địa chính: ............................................. 41
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ công chức tư pháp:................................................ 42
2.2.3. Chức năng nhiệm vụ cơng chức tài chính: .............................................. 43
11


2.2.4. Chức năng nhiệm vụ cơng chức văn hóa: ............................................... 44
2.3 Mô tả các quy trình công tác: .......................................................................... 45
2.3.1 Quy trình thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn Thị trấn:45
2.3.1.1 Thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà và tài sản khác gắn liền với đất: ............................................................. 45
2.3.1.2 Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất do bị mất: ........................................... 46
2.3.1.3 Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất do thay đổi thông
tin về người được cấp giấy chứng nhận (CMND, ngày cấp giấy CMND, tên
chủ sử dụng đất, xóa hộ), tăng giảm diện tích thửa đất do sạt lở, sai sớ thửa,
hình thể thửa đất: ............................................................................................ 46
2.3.1.4 Chủn nhượng, tặng cho, thừa kế QSDĐ: ....................................... 47
2.3.1.5 Cấp ban đầu:....................................................................................... 48
2.3.1.6 Bổ sung tài sản gắn liền với đất: ........................................................ 48
2.3.1.7 Hồ sơ xin điện, lập hộ, vay vốn, gia hạn thời hạn sử dụng đất, sửa

chữa nhà, thông báo xây dựng: ...................................................................... 48
2.3.2 Quy trình thủ tục hành chính trong lĩnh vực tư pháp hộ tịch, thi hành án
trên địa bàn Thị trấn: ......................................................................................... 49
2.3.2.1 Đăng ký khai sinh: ............................................................................. 49
2.3.2.2 Đăng ký khai sinh quá hạn: ............................................................... 50
2.3.2.3 Đăng ký lại việc sinh:......................................................................... 50
2.3.2.4 Đăng ký khai tử : ................................................................................ 50
2.3.2.5 Đăng ký khai tử quá hạn : .................................................................. 51
2.3.2.6 Đăng ký lại việc tử ............................................................................ 51
2.3.2.7 Đăng ký kết hôn ................................................................................. 51
2.3.2.8 Cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân .............................................. 52
2.3.2.9. Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con ....................................................... 52
2.3.2.10. Đăng ký việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau đang
thường trú ở trong nước ................................................................................. 52
2.3.3. Quy trình thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính: ........................... 54
12


2.3.4 Quy trình thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn hóa: ............................. 56
2.4 Nhận xét, đánh giá: ......................................................................................... 56
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HIỆN HỮU VÀ
ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MỚI (TIN HỌC HỐ) ...................................... 58
3.1 Đánh giá hệ thớng quản lý hiện hữu: .............................................................. 58
3.2 Xác định những công đoạn, quy trình có thể tin học hoá: .............................. 60
3.3 Đề xuất mơ hình quản lý mới có ứng dụng CNTT, GIS, bản đồ số: .............. 61
3.4 Đề xuất các quy trình quản lý mới: ................................................................. 62
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN
LÝ BẰNG BẢN ĐỒ SỐ ........................................................................................... 64
4.1 Phân tích thiết kế chức năng ........................................................................... 64
4.1.1 Xem thông tin và cập nhật dữ liệu của thửa đất: ..................................... 64

4.1.2 Xem thông tin và cập nhật dữ liệu của người dân trên địa bàn ............... 64
4.1.3 Xem thông tin và cập nhật dữ liệu công trình xây dựng trên đất ............. 64
4.1.4 Tìm kiếm Công trình xây dựng : .............................................................. 64
4.1.5 Tìm kiếm thửa đất .................................................................................... 65
4.1.6 Tìm kiếm người dân ................................................................................. 65
4.1.7 Thống kê các công trình xây dựng : ......................................................... 65
4.1.8 Thống kê thửa đất..................................................................................... 66
4.1.9 Thống kê người dân ................................................................................. 66
4.1.10 Tìm kiếm các ngơi trường gần thửa đất trong bán kính 200m .............. 66
4.2 Phân tích thiết kế CSDL: ................................................................................ 66
4.2.1 Quy trình phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không
gian. ................................................................................................................... 66
4.2.2 Kết quả xây dựngcơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý quản lý hành
chính đa mục tiêu trên địa bàn thị trấn Bến Lức ............................................... 74
4.2.3 Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu: ................................................................ 76
4.3. Phân tích thiết kế giao diện: ........................................................................... 95
CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI, VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ
HÌNH ....................................................................................................................... 100
13


5.1 Vận hành thử nghiệm trên khu phố 6, thị trấn Bến Lức. .............................. 100
5.2 Đánh giá mô hình .......................................................................................... 108
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...................................... 111
1. Kết quả và ý nghĩa của đề tài. ......................................................................... 111
2. Hướng nghiên cứu và phát triển. ..................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 113
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 114

14



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Bến Lức là cửa ngõ phía Tây của Thành phớ Hờ Chí Minh đi các tỉnh
miền Tây Nam Bộ và ngược lại, có hệ thớng giao thông thuận tiện: Quốc lộ 1A nối
thị trấn Bến Lức với Thành phố Tân An đi các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và
với Thành phớ Hờ Chí Minh, từ đây nối với các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Tuyến
đường cao tớc Thành phớ Hờ Chí Minh - Trung Lương, tún đường Q́c lộ N2 đi
qua địa bàn hụn góp phần tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, q́c
phịng - an ninh trên địa bàn hụn.. Ngồi các tún đường bộ, với hệ thớng sơng
ngịi chằng chịt, hệ thống giao thông thủy cũng rất phát triển. Sơng Vàm Cỏ Đơng
đổ ra Biển Đơng, có cảng quốc tế BourBon Bến Lức được đưa vào khai thác từ năm
2005 với ngành nghề chính là chế biến, đóng gói và kinh doanh khai thác cảng, dịch
vụ cảng ( Cảng vụ ), bớc xếp hàng hóa xuất nhập khẩu và dịch vụ kho bãi, nhà
xưởng tại cảng. Đây là một lợi thế mà ít địa phương nào có được.
Hụn Bến Lức được chia ra thành hai vùng: Vùng phía Nam của huyện với
hệ thống giao thông thủy, bộ thuận tiện, có tiềm năng, lợi thế phát triển cơng
nghiệp, thương mại – dịch vụ, dân cư tập trung đông đúc, có nhiều khu đơ thị và
khu cụm cơng nghiệp nên có thể xem đây là địa bàn "động lực" phát triển của
huyện. Vùng phía Bắc chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp với các loại cây trờng chủ
lực là mía, chanh, thơm,...và gần đây với sự phát triển chung của tỉnh, nhiều khu cụm cơng nghiệp mới được hình thành theo trục tỉnh lộ 830 đã mở ra cơ hội mới
cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến hợp tác, đầu tư.
Trên cơ sở phân vùng và định hướng sắp tới, Bến Lức sẽ tiếp tục phát triển
toàn diện trên các lĩnh vực công nghiệp, thương mại - dịch vụ và nơng nghiệp.
Trong đó, tỷ trọng ngành cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ lệ cao. Hiện
nay, Bến Lức đã thu hút tiếp nhận được hơn mười sáu dự án khu, cụm công nghiệp,
đã tiến hành bồi thường và san lấp mặt bằng 1.022 ha; trong đó có 6/9 khu cơng
nghiệp đã triển khai và đi vào hoạt động với hơn 833 ha. Toàn huyện hiện có 25 dự
án. Khu dân cư đơ thị với diện tích 1.245 ha, trong đó đã triển khai được 11 dự án

15


với diện tích 496,7 ha. Trong thu hút đầu tư đến nay, trên địa bàn huyện có 1.069
doanh nghiệp đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký hơn 6.000 tỷ đờng, 62
doanh nghiệp đầu tư nước ngồi với tổng sớ vớn gần 900 triệu USD. Trong đó Thị
trấn Bến Lức được công nhận là đô thị loại IV. Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
thuận lợi phát triển nhiều khu cụm công nghiệp thu hút nhiều vớn đầu tư nước ngồi
giải qút được nhiều việc làm cho người dân góp một phần khơng nhỏ vào việc
phát triển kinh tế của huyện. Thị trấn Bến Lức đang dần phát triển theo hướng cơng
nghiệp hóa kéo theo nhiều tệ nạn xuất hiện, tình hình quản lý dân nhập cư, di cư,
tình hình quản lý thuế kinh doanh của các hộ dân chuyển từ nông nghiệp sang kinh
doanh nhà trọ, buôn bán, karaoke, nhà nghỉ, thuế nhà đất của các hộ dân. Tình hình
doanh nghiệp đang hoạt đơng hay ngừng hoạt đông. Dân nhập cư nhiều việc khai
sinh, khai tử, điều tra phổ cập mầm non trẻ năm tuổi và trẻ vào lớp một cũng trở
nên khó khăn. Đơ thị phát triển dẫn đến việc xây dựng trái phép chưa được kiểm
soát và quản lý chặt chẽ, giá trị đất tăng cao làm cho tình hình tranh chấp đất đai
diễn biến phức tạp, lấn chiếm đất công, các giao dịch về đất đai, quản lý các dự án
quy hoạch treo, các kế hoạch sử dụng đất. Hiện nay UBND Thị trấn cịn đang quản
lý rất thơ sơ và lỏng lẻo chưa đồng bộ đa phần đều trên dữ liệu giấy và excel. Ngày
nay công nghệ thông tin phát triển, nhiều phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu được sử
dụng. Tại sao chúng ta lại không kết hợp đồng bộ cập nhật dữ liệu thuộc tính từ bản
đờ sớ về đất đai để có thể truy cập quản lý những vấn đề liên quan đến nó. Từ
những nhu cầu bức thiết và khó khăn trong việc quản lý như trên cần có một giải
pháp để đờng bộ hóa tất cả các dữ liệu để quản lý địa phương được phát triển tớt
hơn theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.[1]
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên luận văn này học viên chọn
đề tài “Ứng dụng Gis để hỡ trợ quản lý hành chính đa mục tiêu trên địa bàn thị trấn
Bến Lức” góp phần giải quyết các bất cập trên.


16


2. Mục tiêu.
Mục tiêu tổng quát của đề tài là ứng dụng GIS để hỗ trợ công tác quản lý
hành chính đa mục tiêu ở UBND Thị Trấn.
Đề tài đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu về công tác quản lý hành chính của các ban
ngành trong UBND Thị Trấn, qua đó đánh giá, phân tích và tiến hành thu thập,
chuẩn hoá dữ liệu thuộc tính – khơng gian đưa vào phần mềm ArcGIS. Tiếp theo
đó, trên cơ sở tìm hiểu hoạt động quản lý của các ngành liên quan với ngành chủ
chớt là địa chính dựa trên bản đờ địa chính, sẽ tiến hành xây dựng bộ cơng cụ trên
nền ArcGIS nhằm hỗ trợ chủ tịch UBND Thị trấn và các ngành truy cập và quản lý
tốt công tác hành chính phát triển kinh tế xã hội phát triển Thị trấn thành đơ thị loại
III.
Như vậy, đề tài có mục tiêu cụ thể như sau:
- Hệ thống hoá các quy trình trong hệ thớng quản lý hành chính hiện nay trên
địa bàn của Thị trấn Bến Lức.
- Đề xuất xây dựng mô hình quản lý tại Thị trấn Bến Lức.
- Vận hành thử nghiệm mô hình đề xuất với một số chức năng cơ bản. Đánh
giá khả năng ứng dụng mô hình
3. Giới hạn đề tài.
- Giới hạn về không gian: nghiên cứu được thực hiện chủ yếu trên địa bàn thị
trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An;
- Giới hạn về nội dung: tập trung nghiên cứu mô hình quản lý cấp xã,
phường, thị trấn..
4. Nội dung và Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài có những vấn đề chính cần nghiên cứu sau:
Nội dung 1: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA
BÀN.


17


Chi tiết nội dung:
- Giới thiệu khái quát về UBND Thị Trấn Bến Lức, cán bộ cơng chức, các
phịng ban đang quản lý.
- Ngành Địa chính: quy trình quản lý đất đai , xây dựng, môi trường, giao
thông thủy lợi.
- Ngành Tư pháp: quy trình quản lý hộ tịch khai sinh khai tử, tình trạng hơn
nhân, thi hành án.
- Ngành Tài chính: quy trình quản lý th́ nợ th́ của các doanh nghiệp hộ
gia đình cá nhân trên địa bàn, cơng tác thu ngân sách
- Ngành Văn hóa: quy trình quản lý nhà nghỉ, karaoke, internet, phổ cập
mầm non, điều tra trẻ vào lớp một
- Sử dụng phương pháp:
+ Phương pháp nghiên cứu theo tài liệu.
+ Phương pháp phân tích – tổng hợp.
Tổng hợp, hệ thớng lại tồn bộ quy trình quản lý hờ sơ hành chính của các
phịng ban trên điạ bàn. Từ những khó khăn đưa ra hướng quản lý bằng công nghệ
thông tin phù hợp.
Nội dung 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HIỆN HỮU VÀ
ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MỚI (TIN HỌC HỐ)
Chi tiết nội dung:
- Thuận lợi trong công tác quản lý của các ngành.
- Khó khăn trong cơng tác quản lý của các ngành.
- Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên.
- Giải pháp đề xuất ra xây dựng mô hình quản lý đồng bộ ở cấp xã phường,
thị trấn bằng việc sử dụng bản đồ số trong công tác quản lý hờ sơ địa chính đất đai
để làm nền hỡ trợ cho công tác quản lý các ban ngành khác.
Nội dung 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN

LÝ BẰNG BẢN ĐỒ SỐ
Chi tiết nội dung:
- Quy trình phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính và dữ liệu khơng gian.
18


- Tạo Feature Dataset với chuẩn về hệ thống tọa độ theo chuẩn dữ liệu địa
chính Việt Nam.
- Load dữ liệu bản đồ vào GeoDatabase.
- Kết quả thực nghiệm khả năng ứng dụng của phần mềm ArcGIS.
- Tra cứu và cung cấp thông tin cho các ban ngành.
- Sử dụng phương pháp
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phần mềm Arcgis.
+ Xây dựng công cụ quản lý và tra cứu thông tin.
+ Nghiên cứu này làm cơ sở để đưa ra một cơng cụ hồn chỉnh cho
việc đề xuất mô hình quản lý ở cấp xã, phường, thị trấn.
Nội dung 4: VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
Vận hành thử nghiệm khu 6, Thị trấn Bến Lức.
Đánh giá khả năng ứng dụng mô hình cho các xã, phường, thị trấn khác.
5. Kết cấu luận văn.
Luận văn được xây dựng trong 135 trang bao gồm:
PHẦN I: MỞ ĐẦU: MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI.
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
Chương I: CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN
Chương II: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN
Chương III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HIỆN HỮU
VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MỚI (TIN HỌC HOÁ)
Chương IV: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ

QUẢN LÝ BẰNG BẢN ĐỒ SỐ
Chương V: VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

19


20


CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý.
Thị trấn Bến Lức nằm ở phía nam của huyện Bến Lức, có vị trí giáp ranh với
các địa phương sau:
+ Phía Đơng giáp xã Long Hiệp.
+ Phía Tây giáp xã Nhựt Chánh.
+ Phía Nam giáp huyện Cần Đước.
+ Phía Bắc giáp xã An Thạnh.
Thị trấn Bến Lức có tổng diện tích đất tự nhiên là 867,19ha. Là thị trấn và
tập trung các cơ quan hành chính của huyện Bến Lức trên địa bàn.
Địa hình và địa mạo.
Thị trấn Bến Lức có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,6m – 1,4m
so với mặt nước biển. Đất chủ yếu là đất mềm yếu có độ dầy từ 6m-8m được phát
triển từ vât liệu phù sa mới và đất chứa vật liệu sinh phèn. Do đó ảnh hưởng tương
đới lớn tới các cơng trình xây dựng và chi phí trong quá trình gia cớ địa chất.
Khí hậu.
Thị trấn Bến Lức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia thành

2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.

21


+ Mùa khô (nắng) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ bình quân năm 27,7oC
+ Nhiệt độ bình quân cao nhất 38oC
+ Nhiệt độ bình qn thấp nhất tụt đới 14oC
+ Tổng tích ơn hàng năm từ 9.500 - 10.000oC.
- Độ ẩm:
+ Độ ẩm bình quân nhiều năm 80,5%
+ Độ ẩm bình quân tháng cao nhất 91,2% (tháng 10)
+ Độ ẩm bình quân tháng thấp nhất 76,1% (tháng 1).
- Nắng:
Tổng số giờ nắng trong năm: 2.700 giờ; trung bình mỡi ngày có 7,4 giờ nắng.
+ Tháng có sớ giờ nắng cao nhất: Tháng 3 với 305 giờ/tháng.
+ Tháng có sớ giờ nắng thấp nhất: Tháng 9 với 176 giờ/tháng.
- Gió và hướng gió:
Hướng gió thịnh hành trong năm theo các hướng Tây, Tây Nam, Nam và Tây
Nam. Hướng gió thay đổi theo mùa.
+ Từ tháng 1 đến tháng 4 hướng gió Đơng và Đơng Nam.
+ Từ tháng 5 đến tháng 10 là gió Tây và Tây Nam.
+ Từ tháng 11 đến tháng 12 là gió Bắc.
+ Tớc độ gió bình qn là 2,8 m/s.
+ Tớc độ gió bình quân tháng lớn nhất: Tháng 8 : 3,4 m/s.
+ Tớc độ gió bình qn nhỏ nhất:Tháng 11, 12: 2,3 m/s.
+ Hàng năm, Bến Lức có khoảng 140 ngày mưa giông, tập trung từ tháng 4

đến tháng 11, mỡi tháng có từ 12 - 22 ngày giơng. Giơng thường kèm theo gió
mạnh và mưa lớn.
- Mưa:
Lượng mưa bình quân năm là 1.886,2 mm, lượng mưa giảm dần về phía Tây
(Tân An 1.532 mm) và phía Nam (Gị Cơng 1.209 mm). Số ngày mưa cả năm là
199 ngày và chia theo mùa.
22


+ Từ tháng 12 đến tháng 3 là mùa khô, lượng mưa ít, chỉ chiếm từ 10 - 15%
tổng lượng mưa cả năm (khoảng 150 đến 200 mm).
+ Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa mưa, lượng mưa chiếm tới 85 - 90% lượng
mưa cả năm (khoảng 1.450mm đến 1.600mm).
+ Tháng 4 và tháng 11 là 2 tháng chuyển tiếp.
+ Tháng 7 và tháng 8 tuy là các tháng trong mùa mưa, nhưng có xuất hiện
thời gian khơng mưa, kéo dài từ 7 đến 15 ngày, có khi dài hơn.
+ Các tháng 8, 9, 10 là các tháng mưa lớn chiếm tới 49% tổng lượng mưa cả
năm lại trùng vào mùa lũ nên vấn đề tiêu thoát nước rất quan trọng để đảm bảo sản
xuất.
- Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi bình quân năm 1.054mm. Những tháng trong mùa khô cũng
là những tháng có lượng bớc hơi cao nhất, chiếm tới 57,12% lượng bớc hơi cả năm,
trung bình là 80%.
+ Lượng bốc hơi tháng lớn nhất vào tháng 3: 127 mm/tháng.
+ Lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất vào tháng 10: 65 mm/tháng.
+ Vụ đông xuân lượng bốc hơi lớn hơn vụ hè thu.
+ Vụ đông xuân lượng bốc hơi 602mm.
+ Vụ hè thu lượng bốc hơi 452mm.
Thuỷ văn
Hệ thống sông, rạch của thị trấn có sơng Vàm Cỏ Đơng chảy qua thị trấn,

rộng trung bình 250m-300m, sâu từ 8m-15m, trung bình từ 12m-15m, lưu lượng
nước trung bình khoảng 100m3/s, vào mùa kiệt lượng nước sơng khoảng 11m3/s.
Ngồi ra, trên địa bàn thị trấn cịn có các kênh, rạch.
Chế độ thủy văn của hệ thớng sơng, rạch cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp của
chế độ bán nhật triều khơng đều, có biên độ lớn của sông Vàm Cỏ Đông.
1.1.2 Dân số, lao động, việc làm:

23


Dân số
Dân sớ Thị trấn Bến Lức năm 2015 có 20000 nhân khẩu với 5000 hộ, mật độ
dân số 997 người/km2.
Lao động
Lao động trên địa bàn thị trấn khá đa dạng với nhiều lĩnh vực khác nhau…
Nguồn lao động của thị trấn tương đới dời dào. Bình qn 1 hộ có 4 nhân
khẩu, trong đó phần lớn là lao động trẻ. Trong điều kiện phát triển chung của huyện,
5 năm qua kinh tế của Thị trấn Bến Lức tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá
nhanh. Đời sống nhân dân được nâng lên, thu nhập bình quân đầu tăng nhanh, đóng
góp ngày càng cao vào ng̀n ngân sách của nhà nước.
1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội:
Thực trạng phát triển kinh tế
Trong những năm qua Thị trấn Bến Lức được đầu tư phát triển nhanh mạng
lưới cơ hạ tầng kỹ thuật về giao thông, thủy lợi, điện, hệ thống cấp thoát nước, bằng
các nguồn vốn đầu tư của thị trấn, huyện, tỉnh và nguồn vốn của các tổ chức, công
ty tư nhân khá lớn.
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015 diện tích đất cơ sở hạ tầng là
61,50ha.
+ Khu vực kinh tế nơng.
Diện tích đất nông nghiệp giảm dần do chuyển sang xây dựng các khu cơng

nghiệp, khu dân cư, diện tích đất nơng nghiệp chỉ cịn 90ha và 6ha ao ni cá.
Về chăn ni: Do đặc thù của thị trấn với diện tích hẹp, mật độ dân cư cao,
tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả thị trường biến động bất thường nên
tình hình chăn nuôi không phát triển chủ yếu người dân nuôi nhỏ lẻ trong hộ gia
đình.
+ Khu vực kinh tế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Thị trấn
Bến Lức khá nhanh, trên địa bàn thị trấn có nhiều cơng ty với quy mơ cơng nghiệp
đang hoạt động rất tốt trên địa bàn.

24


Đồng thời tạo mọi điều kiện cho phát triển tiêu thủ công nghiệp trên địa bàn,
nhằm hỗ trợ cho ngành nông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn thị trấn và một phần
cho các xã trên địa bàn huyện.
+ Khu vực kinh tế dịch vụ.
Trong quá trình phát triển công nghiệp, đô thị, khu dân cư mới hình thành là
điều kiện ngành thương mại dịch vụ có cơ hội phát triển mạnh, lượng công nhân
trong các công ty, nhà máy trên địa bàn thị trấn khá lớn, tạo điều kiện giải quyết
một phần lao động trên địa bàn thị trấn và dịch vụ của thị trấn phát triển nhằm đáp
ứng cho lượng công nhân trên địa bàn.
Việc kinh doanh mua bán của người dân nhằm tăng thu nhập cải thiện cuộc
sớng gia đình, nhưng việc mua bán vẫn cịn tràn lan khơng đúng nơi quy định, lấn
chiếm lịng lề đường cản trở giao thông, mất vẻ mỹ quan văn minh đơ thị cịn khá
phổ biến. Trong năm qua thị trấn cố gắng lập lại trật tự đô thị nhưng kết quả chưa
cao, tình hình còn nhiều phức tạp.
Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư
Việc phát triển theo hướng đơ thị hóa trên địa bàn Thị trấn Bến Lức là với vị
trí trung tâm hành chính của huyện. Với việc thu hút khu công nghiệp, khu đô thị đã

làm thay đổi cơ bản bộ mặt trên của thị trấn, hệ thống cơ sở hạ tầng khá phát triển
và đạt tiêu chuẩn của đô thị loại IV.
Các khu dân cư mới đang dần hình thành và phát triển tập trung, cơ sở hạ tầng gồm
giao thông, cấp điện, cấp nước, trường học, y tế, nhà văn hóa, chợ... được đầu tư
xây dựng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hưởng thụ của nhân dân.
Địa hình bằng phẳng, có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua địa bàn, có vị
trí gần với thành phớ Hờ Chí Minh, cách trung tâm tỉnh Long An 16km, nên kinh tế
của thị trấn phát triển phù hợp với điều kiện của thị trấn.
Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua Thị trấn Bến Lức được đầu tư phát triển nhanh mạng
lưới cơ hạ tầng kỹ thuật về giao thông, thủy lợi, điện, hệ thống cấp thoát nước, bằng
các nguồn vốn đầu tư của thị trấn, huyện, tỉnh và nguồn vốn của các tổ chức, công
ty tư nhân khá lớn.
25


×