Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Phát triển công cụ đánh giá công tác quản lý môi trường trên công trường xây dựng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 217 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------

NGU

N V N HU

N

PH T TRI N
NG
Đ NH GI
NG T
L M I TRƢỜNG TR N
NG TRƢỜNG
VI T N M

Chuyên Ngành : Quản lý Xây dựng
Mã ngành
: 60 58 03 02

LUẬN V N THẠ SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 7 năm 2016

QUẢN
NG


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌ QUỐ GI TP HỒ H MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. NGU

N NH THƢ

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS L HO I LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS LƢƠNG ĐỨ LONG

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS ĐINH

NG TỊNH

Luận văn th c s được bảo vệ t i Trường Đ i học Bách Khoa,
ĐHQG Tp. HCM ngày 08 tháng 8 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn th c sĩ gồm:
1. PGS TS Phạm Hồng Luân
2. PGS.TS. Nguyễn Thống
3. TS Lƣơng Đức Long
4. TS Đinh ông Tịnh
5. TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng
Khoa quản lý chuyên ngành.
HỦ TỊ H HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHO K THUẬT

NG



ĐẠI HỌ QUỐ GI TP H M
TRƢỜNG ĐẠI HỌ B H KHO
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - H nh Phúc
----------------

NHI M V LUẬN V N THẠ SĨ
Họ và tên học viên: NGU

N V N HU

N

MSHV: 13080010

Ngày, tháng, năm sinh: 14-01-1976

Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

M s : 60 58 03 02

1- T N ĐỀ T I:
PH T TRI N
TRƢỜNG TR N


NG
Đ NH GI
NG TRƢỜNG

NG T
QUẢN L
NG VI T N M

M I

2- NHI M V LUẬN V N:
 Xác định các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng Việt Nam.
 T nh toán xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá đ xác định được.
 Xây dựng m h nh phân t ch nhân t kh ng định CF đ kh ng định l i sự
ph hợp và c ý nghĩa th ng kê của cấu trúc phân nh m các tiêu ch đánh giá
đ được xây dựng nên.
3- NG

GI O NHI M V : 17/8/2015

4- NG

HO N TH NH NHI M V : 27/6/2016

5- CÁN BỘ HƢỚNG ẪN: TS NGU

N NH THƢ - TS L HO I LONG
Tp. HCM, ngày 10 tháng 8 năm 2016


N BỘ HƢỚNG ẪN 1
Họ tên và chữ ký

TS NGU

N NH THƢ

N BỘ HƢỚNG ẪN 2
Họ tên và chữ ký

TS L HO I LONG

HỦ NHI M BỘ M N
QL HU N NG NH
Họ tên và chữ ký

TS LƢƠNG ĐỨ LONG

KHO QUẢN L
HU N NG NH
Họ tên và chữ ký


LỜI ẢM ƠN
Đ hoàn thành luận văn này, bên c nh sự n lực của bản thân là sự
quan tâm giúp đ của thầy c , gia đ nh, b n b và đồng nghiệp.
Trước tiên, t i xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS. Lê Hoài
Long và C TS. Nguy n nh Thư. Cảm ơn Thầy và C đ tận t nh quan tâm,
hướng dẫn và truyền đ t nhiều kiến thức quý báu trong su t thời gian thực
hiện luận văn.

Xin gởi lời tri ân đến các Thầy, Cô giảng d y chuyên ngành Quản lý
Xây dựng của Đ i học Bách Khoa, Đ i học Qu c gia Thành ph

Hồ Ch

Minh. Thầy, Cô đ truyền đ t nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ch cho tôi
trong su t quá tr nh học tập.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý L nh đ o của C.T Group đ t o
điều kiện về thời gian đ t i hoàn thành luận văn.
Xin gởi lời cảm ơn đến các chuyên gia, các anh, chị, b n b , đồng
nghiệp đang c ng tác trong lĩnh vực xây dựng và m i trường đ h trợ và
cung cấp những th ng tin, dữ liệu quý giá g p phần t o nên thành quả của
nghiên cứu.
Và cu i c ng, xin gởi lời cảm ơn đến những người thân yêu trong gia
đ nh t i. Người đ lu n quan tâm, chia s và động viên đ t i hoàn thành
luận văn này.
Một lần nữa, t i xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức
kh e, h nh phúc, thành đ t đến quý thầy c , gia đ nh, b n b và đồng nghiệp.
Trân trọng
Tp. Hồ Ch Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2016
Tác giả
Nguyễn V n huy n


TÓM TẮT
Ngày nay, phát tri n xây dựng bền vững đ trở thành định hướng và
m c tiêu của nhiều qu c gia trên thế giới, trong đ c Việt Nam. Đ đ t được
m c tiêu đ , nhất thiết c ng tác bảo vệ m i trường và giảm thi u tác động
đến m i trường của các c ng trường xây dựng phải được thực thi đầy đủ theo
đúng luật pháp và kế ho ch bảo vệ m i trường được lập ra. Một c ng c đánh

giá c ng tác quản lý m i trường được xây dựng dựa trên những tiêu ch đánh
giá ph hợp và c độ tin cậy cao, s là rất cần thiết và hữu ch cho c ng tác
quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng. Trước yêu cầu cấp thiết đ ,
đề tài nghiên cứu đ được thực hiện dựa trên tổng quan vấn đề nghiên cứu
kết hợp với khảo sát đánh giá của chuyên gia đ xây dựng nên các tiêu ch
đánh giá. Kết quả bộ tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng
trường xây dựng đ được t o nên gồm tổng cộng 80 tiêu ch được khai tri n
t 10 tiêu ch chung sau khi vượt qua các các ki m định và phân t ch cần
thiết. Bên c nh đ , một bộ trọng s tương ứng cho các tiêu ch c ng đ được
t nh toán xác định. Th ng qua kết quả phân t ch nhân t kh ng định CF

,

đ kh ng định cấu trúc phân nh m bộ tiêu ch đánh giá được xây dựng nên
trong nghiên cứu là ph hợp và c ý nghĩa th ng kê. T đ , các kết quả t nh
toán và các kết luận rút ra dựa trên cấu trúc này là c đầy đủ ý nghĩa và đáng
tin cậy.
Ngoài ra, kết quả ki m định sự khác biệt về trị trung b nh cho thấy
r ng c sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu ch
giữa các nh m chủ đầu tư, tư vấn và nhà thầu, trong đ giữa chủ đầu tư và
nhà thầu c 42 tiêu ch c sự khác biệt, s tiêu ch c sự khác biệt giữa tư vấn
và nhà thầu là 32 và c duy nhất 1 tiêu ch c sự khác biệt giữa chủ đầu tư và
tư vấn. Qua phân t ch sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ quan trọng của
các tiêu ch giữa các nh m, đ rút ra được các nhận xét hữu ch. Bên c nh đ ,
th ng qua phân t ch trị trung b nh, t p các tiêu ch c h ng chung cao nhất
c ng đ được xác định và phân t ch đ rút ra quan đi m của các nh m đ i với
các tiêu ch này. Năm tiêu ch c h ng chung cao nhất trong 10 tiêu ch
chung) là: 1 tiêu ch đánh giá

nhi m b i, 2 tiêu ch đánh giá


nhi m


nước thải, 3 tiêu ch đánh giá

nhi m chất thải, 4 tiêu ch đánh giá sự

tuân thủ các biện pháp đ đề xuất trong kế ho ch quản lý m i trường, và 5
tiêu ch đánh giá

nhi m tiếng ồn.

T m l i, với bộ tiêu ch đánh giá đ xây dựng được, các nhà thầu c
th dựa vào đ xây dựng kế ho ch bảo vệ m i trường trên c ng trường một
cách hiệu quả và tập trung thực hiện quản lý c trọng đi m vào các tiêu ch
quan trọng. Bên c nh đ , bộ tiêu ch đánh giá này c ng là một c ng c hữu
hiệu giúp cho chủ đầu tư và tư vấn trong c ng tác lập kế ho ch và ki m tra
giám sát c ng tác thực hiện quản lý m i trường của nhà thầu trên c ng trường
xây dựng một cách hiệu quả và đi vào chiều sâu. B ng ho t động ki m tra
giám sát và đánh giá thường xuyên đ liên t c cải tiến sự thực hiện m i
trường s đưa đến sự thành c ng cho Tổ chức trong c ng tác quản lý m i
trường trên c ng trường xây dựng.


ABSTRACT
Nowadays, the development of sustainable construction has become
the orientation and objective of many countries in the world, including
Vietnam. To achieve this goal, it’s imperative that the act of environmental
protection and minimization of environmental impact of construction sites

must be fully implemented in accordance with the laws and the preestablished environmental protection strategy. An assessment tool of
environmental performance being constructed based on the appropriate and
highly-reliable evaluation criteria, will be extremely necessary and useful for
the act of environmental management on construction sites. As for such a
pressing need, this research topic has been carried out based on an overview
of research issues, combined with assessment surveys from experts, to build
up the evaluation criteria. The result is a set of evaluation criteria of
environmental performance on construction sites was created (including a
total of 80 criteria being developed from 10 general criteria) after the tests
and mandatory analyses had been passed. Besides, a set of weights
corresponding to the criteria was calculated. Through the results of confirm
factor analysis (CFA), this research confirmed the group structure of
assessment criteria which was created in this study was consistent and
statistically significant. On that basis, deducing the calculated results and the
conclusions were drawn based on this structure to be meaningful and
credible.
In addition, the results of tests of the difference in criteria's mean
indicated that there are differences in assessing the level of importance of the
criteria between the investors, consultants and contractors, including
investors and contractors have 42 criteria to be different, the different criteria
between consultants and contractors are 32 and there is only one criterion
which is difference between an investor and consultant. By analyzing the
differences in the evaluation of importance of the criteria between the groups,
useful comments were drawn. Besides, through the analysis of mean, top-


class criteria has the highest importance that have also been identified to
analyze to draw the views of the groups for these criteria. Five criteria have
the highest overall ranking (in 10 common criteria) are: (1) assessment
criteria for dust pollution, (2) assessment criteria for wastewater pollution,

(3) assessment criteria for pollution waste, (4) assessment criteria for the
compliance of the environmental management plan, and (5) assessment
criteria for noise pollution.
Conclusion, with the set of assessment criteria was created, the
contractors can rely on to develop a plan for environmental protection of the
construction site and centralized key management on important criteria.
Besides, the assessment criteria set is also an effective tool to help investors
and consultants in planning and monitoring the environmental management
of contractors on construction site to be effective and in-depth. By activity
monitoring and regular assessment to continuous improvement of
environmental performance will lead to success for the organization for
environmental management on the construction site.


LỜI

M ĐO N

T i xin cam đoan các s liệu trong luận văn này được điều tra và thu
thập trung thực; kết quả trong nghiên cứu này là chưa được công b ở bất kỳ
nghiên cứu nào khác; Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài nghiên
cứu của mình.
Học viên
Nguyễn V n huy n


-

M
HƢƠNG


L

Đ T VẤN ĐỀ .........................................................................................1

1.1. Giới thiệu chung: ................................................................................................................... 1
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu: .............................................................................................. 2
1.3. M c tiêu nghiên cứu: ............................................................................................................ 4
1.4. Ph m vi nghiên cứu: ............................................................................................................ 5
1.5. Đ ng g p của nghiên cứu: ................................................................................................... 5
1.6. Cấu trúc Luận văn: ................................................................................................................ 7
HƢƠNG

TỔNG QU N .........................................................................................8

2.1. Giới thiệu: ................................................................................................................................ 8
2.2. Các định nghĩa, khái niệm và kiến thức trong nghiên cứu: ........................................ 8
2.2.1 M i trường: ....................................................................................................................... 8
2.2.2. M i trường ngành xây dựng: ...................................................................................... 9
2.2.3. Hệ th ng quản lý m i trường: ..................................................................................... 9
2.2.4. Cơ sở luật pháp cho quản lý m i trường trong xây dựng Việt Nam: ............. 10
2.2.5. Một s c ng c đánh giá m i trường trong xây dựng: ....................................... 12
2.3. Một s nghiên cứu liên quan đến đề tài đ được c ng b : ....................................... 14
2.4. Kết luận: ................................................................................................................................. 19
HƢƠNG : PHƢƠNG PH P NGHI N ỨU ......................................................20
3.1. Giới thiệu: .............................................................................................................................. 20
3.2. Qui tr nh nghiên cứu: .......................................................................................................... 21
3.3. Giới thiệu các c ng c nghiên cứu:................................................................................. 22
3.3.1. Giới thiệu bảng câu h i: ............................................................................................. 22
3.3.1.1. Qui tr nh thiết kế bảng câu h i: ..............................................................22

3.3.1.2. Lưu ý khi sử d ng bảng câu h i: ............................................................22
Trang i


-

3.3.1.3. Nội dung bảng câu h i: ..........................................................................23
3.3.2. Các c ng c nghiên cứu: ............................................................................................ 24
3.3.2.1. Ki m tra độ tin cậy thang đo hệ s Cronbach’s lpha : .......................24
3.3.2.2. Phương pháp trị trung b nh: ...................................................................24
3.3.2.3. Phân t ch phương sai

NOV

: ...........................................................25

3.3.2.4. Rank sum weight - RS t nh trọng s dựa vào thứ h ng : ......................26
3.3.2.5. Phân t ch nhân t kh ng định CF

:.....................................................26

3.3.2.6. Phần mềm h trợ phân t ch dữ liệu: .......................................................28
3.4. Quá tr nh thu thập dữ liệu:................................................................................................. 28
3.4.1. Xác định các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng: .................................................................................................................................... 28
3.4.2. Khảo sát thử nghiệm: .................................................................................................. 29
3.4.3. Khảo sát ch nh thức: .................................................................................................... 32
3.4.3.1. Phương pháp lấy mẫu và xác định c mẫu: ...........................................32
3.4.3.2. Thu thập dữ liệu: ....................................................................................33
3.5. Kết luận: ................................................................................................................................. 34

HƢƠNG : PH N T

H

LI U V K T QUẢ NGHI N ỨU..................35

4.1. Giới thiệu: .............................................................................................................................. 35
4.2. Th ng kê m tả dữ liệu: ..................................................................................................... 37
4.2.1. Kinh nghiệm c ng tác: ................................................................................................ 37
4.2.2. Vai tr tham gia dự án: ............................................................................................... 38
4.2.3. Lo i h nh c ng ty: ........................................................................................................ 38
4.2.4. Giá trị dự án: .................................................................................................................. 39
4.3. Ki m định độ tin cậy của thang đo: ................................................................................ 39
4.4. Ki m định và phân t ch sự khác biệt về trị trung b nh trong đánh giá mức độ
quan trọng các tiêu ch giữa các nh m đ i tượng khảo sát: .............................................. 42

Trang ii


-

4.4.1. Phân t ch phương sai: .................................................................................................. 42
4.4.1.1. Ki m định phương sai Levene test : .....................................................43
4.4.1.2. Ki m định One-way NOV và Cruskal-Wallis: .................................43
4.4.1.3. Phân t ch sâu NOV : ..........................................................................45
4.4.2. Sự khác nhau về trị trung b nh trong đánh giá mức độ quan trọng các tiêu
ch giữa nh m chủ đầu tư và nh m nhà thầu: .................................................................. 45
4.4.3. Sự khác nhau về trị trung b nh trong đánh giá mức độ quan trọng các tiêu
ch giữa nh m tư vấn và nh m nhà thầu: .......................................................................... 53
4.4.4. Sự khác nhau về trị trung b nh trong đánh giá mức độ quan trọng các tiêu

ch giữa nh m chủ đầu tư và nh m tư vấn: ....................................................................... 57
4.4.5. Một vài nhận xét rút ra th ng qua việc phân t ch sự khác nhau về trị trung
b nh trong đánh giá mức độ quan trọng các tiêu ch giữa các nh m: ........................ 58
4.5. Các tiêu ch quan trọng nhất theo đánh giá của 3 nh m: chủ đầu tư, tư vấn và
nhà thầu: ......................................................................................................................................... 59
4.5.1: Kết quả trị trung b nh và thứ h ng của các tiêu ch trong t ng cấp theo đánh
giá của 3 nh m: chủ đầu tư, tư vấn và nhà thầu: ............................................................. 60
4.5.1.1. Nh m các tiêu ch cấp 1 gồm 10 tiêu ch đánh giá : ..............................60
4.5.1.2. Nh m các tiêu ch cấp 2 gồm 28 tiêu ch đánh giá :.............................61
4.5.1.3. Nh m các tiêu ch cấp 3 gồm 42 tiêu ch đánh giá : .............................61
4.5.2. Các tiêu ch quan trọng nhất: .................................................................................... 62
4.5.2.1. Tiêu ch đánh giá

nhi m b i: ...............................................................62

4.5.2.2. Tiêu ch đánh giá

nhi m nước thải: .....................................................66

4.5.2.3. Tiêu ch đánh giá

nhi m chất thải: ......................................................68

4.5.2.4. Tiêu ch đánh giá sự tuân thủ các biện pháp đ đề xuất trong kế ho ch
quản lý m i trường: .............................................................................................70
4.5.2.5. Tiêu ch đánh giá

nhi m tiếng ồn: .......................................................72

4.5.3. Một vài nhận xét rút ra sau khi phân t ch và b nh luận các tiêu ch đánh giá

c thứ h ng cao nhất: .............................................................................................................. 73
4.6. T nh toán xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i
Trang iii


-

trường trên c ng trường xây dựng: ......................................................................................... 74
4.6.1. Kết quả xác định ch nh thức các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i
trường trên c ng trường xây dựng: ..................................................................................... 74
4.6.2. T nh toán xác định trọng s các tiêu ch đánh giá: .............................................. 75
4.6.3. Nhận xét kết quả xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá: ........................ 76
4.7. Phân t ch nhân t kh ng định CF : ................................................................................ 77
4.7.1. Giới thiệu m h nh đo lường: .................................................................................... 77
4.7.2.

nghĩa của CF trong nghiên cứu: ....................................................................... 77

4.7.3. Kết quả CF : ................................................................................................................ 78
4.7.4. Đánh giá m h nh đo lường và độ tin cậy: ............................................................ 78
4.7.4.1. Mức độ ph hợp chung: .........................................................................78
4.7.4.2. Giá trị hội t : ..........................................................................................78
4.7.4.3. T nh đơn nguyên đơn hướng : ..............................................................79
4.7.4.4. Giá trị phân biệt: .....................................................................................80
4.7.4.5. Độ tin cậy thang đo: ...............................................................................80
4.7.5. Nhận xét kết quả đánh giá CF : .............................................................................. 80
4.8. Kết luận: ................................................................................................................................. 81
HƢƠNG : K T LUẬN V KI N NGHỊ ............................................................. 84
5.1. Kết luận: ................................................................................................................................. 84
5.2. Kiến nghị:............................................................................................................................... 88

5.3. H n chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: .......................... 90
T I LI U TH M KHẢO........................................................................................... 92
PH L

.....................................................................................................................96

L LỊ H TR

H NG NG ......................................................................................199

Trang iv


-

NH M

PH L

Ph l c 1: Tổng hợp 80 tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng ch nh thức ....................................................................................................96
Ph l c 2: Các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường xây
dựng đề xuất ................................................................................................................99
Ph l c 3: Bảng thu thập ý kiến chuyên gia về các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý
m i trường trên c ng trường xây dựng .......................................................................102
Ph l c 4: Các tiêu ch được lo i b và thêm vào sau v ng thu thập ý kiến chuyên gia
.....................................................................................................................................109
Ph l c 5: Bảng các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng Việt Nam được h nh thành sau v ng thu thập ý kiến chuyên gia .............110
Ph l c 6a-6j: Bảng câu h i khảo sát - Thử nghiệm ...................................................112

Ph l c 7a-7c: Kết quả th ng kê m tả mẫu khảo sát thử nghiệm ..............................121
Ph l c 8: Các tiêu ch được thêm vào sau v ng khảo sát thử nghiệm .......................122
Ph l c 9: Bảng câu h i khảo sát – Thử nghiệm bổ sung .........................................122
Ph l c 10: Bảng câu h i khảo sát – Ch nh thức .........................................................127
Ph l c 11a-11s: Kết quả ki m tra độ tin cậy thang đo toàn bộ các nh m tiêu ch đánh
giá ................................................................................................................................135
Ph l c 12: Kết quả ki m định t nh đồng nhất của phương sai ...................................143
Ph l c 13: Kết quả ki m định One-way ANOVA .....................................................144
Ph l c 14: Kết quả ki m định Kruskal-Wallis ...........................................................151
Ph l c 15: Kết quả phân t ch sâu NOV ................................................................152
Ph l c 16: Danh sách 42 tiêu ch c sự khác biệt trong sự đánh giá giữa nh m chủ đầu
tư và nh m nhà thầu ....................................................................................................165
Ph l c 17: Danh sách 32 tiêu ch c sự khác biệt trong sự đánh giá giữa nh m tư vấn
và nh m nhà thầu .........................................................................................................167
Ph l c 18a-18b: Trị trung b nh và xếp h ng của các tiêu ch cấp 2

3 ...................168

Ph l c 19a-19z: Trọng s của toàn bộ các nh m tiêu ch đánh giá ...........................173
Trang v


-

Ph l c 20a-20i: Kết quả d ng bảng s liệu của CF .................................................186
Ph l c 21: Kết quả ki m định giá trị phân biệt ..........................................................194
Ph l c 22: Kết quả độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai tr ch của tất cả thang đo
.....................................................................................................................................196

Trang vi



-

NH M

BẢNG BI U

Bảng 2.1: Phân ph i đi m trong t ng h ng m c LOTUS R .........................................12
Bảng 2.2: Danh sách các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng
trường xây dựng t các nghiên cứu trước đây ...............................................................18
Bảng 3.1: Thang đo mức độ quan trọng ........................................................................23
Bảng 3.2: Trị trung b nh và độ lệch chu n của 58 tiêu ch được đánh giá trong v ng
khảo sát thử nghiệm .......................................................................................................30
Bảng 3.3: Trị trung b nh và độ lệch chu n của 22 tiêu ch được đánh giá trong v ng
khảo sát thử nghiệm bổ sung ......................................................................................32
Bảng 4.1: Kết quả thu thập dữ liệu ................................................................................37
Bảng 4.2: Thời gian c ng tác trong lĩnh vực xây dựng của đ i tượng khảo sát ............37
Bảng 4.3: Vai tr tham gia trong dự án xây dựng .........................................................38
Bảng 4.4: Lo i h nh c ng ty đang c ng tác ...................................................................38
Bảng 4.5: Giá trị dự án đang tham gia thực hiện ...........................................................39
Bảng 4.6: Kết quả ki m định thang đo 10 nh m tiêu ch đánh giá ...............................40
Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả ki m định trị trung b nh về về mức độ quan trọng các tiêu
ch b ng One-way NOV và Cruskal-Wallis ............................................................43
Bảng 4.8: T p 10 tiêu ch c sự khác biệt nhiều nhất trong đánh giá giữa nh m chủ đầu
tư và nh m nhà thầu ......................................................................................................47
Bảng 4.9: Giá trị t i đa cho phép về mức gia t c rung đ i với ho t động xây dựng ...49
Bảng 4.10: Giới h n t i đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương , dBA ..49
Bảng 4.11: T p 10 tiêu ch c sự khác biệt nhiều nhất trong sự đánh giá giữa nh m tư
vấn và nh m nhà thầu ....................................................................................................54

Bảng 4.12: Tiêu ch c sự khác biệt trong sự đánh giá giữa nh m chủ đầu tư và nh m
tư vấn .............................................................................................................................57
Bảng 4.13: Trị trung b nh và thứ h ng của 10 tiêu ch chung cấp 1) ...........................62
Bảng 4.14: Các tiêu ch c thứ h ng cao nhất trong nh m cấp 2 ..................................64
Bảng 4.15: Các tiêu ch c thứ h ng cao nhất trong nh m cấp 3 ..................................65
Trang vii


-

Bảng 4.16: Trọng s của 10 tiêu ch đánh giá cấp 1 ...................................................76

Trang viii


-

NH M

H NH

H nh 1.1: Cấu trúc của Luận văn .....................................................................................7
H nh 2.1: Sơ đồ t m tắt nội dung chương 2 ....................................................................8
H nh 2.2: Các tác động m i trường ...............................................................................17
H nh 3.1: Sơ đồ t m tắt nội dung chương 3 ..................................................................20
H nh 3.2: Sơ đồ qui tr nh nghiên cứu ............................................................................21
H nh 3.3: Sơ đồ qui tr nh thiết kế bảng câu h i .............................................................22
H nh 4.1: Sơ đồ t m tắt nội dung chương 4 ..................................................................36
H nh 4.2: Kết quả m h nh tới h n CF


đ chu n h a ..............................................79

H nh 5.1: Trọng s của 10 tiêu ch chung cấp 1 theo đánh giá của 3 nh m: chủ đầu
tư, tư vấn và nhà thầu ....................................................................................................86
H nh 5.2: Năm tiêu ch đánh giá c h ng cao nhất theo đánh giá của 3 nh m: chủ đầu
tư, tư vấn và nhà thầu ....................................................................................................88

Trang ix


-

HƢƠNG

Đ T VẤN ĐỀ

Gi i thi u chung:
Ngày nay, c ng với sự phát tri n m nh m về kinh tế, khoa học k thuật và
b ng nổ dân s là sự suy thoái và

nhi m m i trường toàn cầu. V thế, bảo vệ m i

trường là một vấn đề quan trọng trên toàn thế giới (Tse, 2001). Ô nhi m m i trường do
xây dựng gây ra ngày càng trở thành một nguồn

nhi m lớn hơn (Shen et al., 2005).

So với các ngành c ng nghiệp khác, xây dựng t o ra một kh i lượng khá lớn các chất
gây ô nhi m, bao gồm tiếng ồn, kh thải, chất thải rắn và nước thải (Morledge and
Jackson, 2001). Theo th ng kê của Chương tr nh m i trường Liên Hợp Qu c (2010),

ngành xây dựng trên thế giới tiêu th 12% lượng nước ngọt, sử d ng 40% năng lượng
trong tổng năng lượng sử d ng hàng năm, sử d ng 33% nguồn tài nguyên, chiếm 30%
tổng lượng phát thải kh nhà k nh toàn thế giới và sản sinh ra tới 40 % lượng chất thải
rắn. Ngành xây dựng c ng sử d ng trung b nh hơn 10% lực lượng lao động (UNEPSBCI, 2010).
C một điều chắc chắn r ng, những con s nêu trên s kh ng ng ng tăng lên
c ng với t c độ phát tri n rộng khắp của ngành xây dựng nếu kh ng c những giải
pháp đồng bộ, c t nh hệ th ng và thật sự hữu hiệu mang t nh toàn cầu. Những s liệu
điều tra t các cơ quan quản lý nhà nước về chất thải xây dựng s cho thấy r hơn mức
độ ảnh hưởng đến m i trường của ho t động xây dựng ở Việt Nam.
Theo Báo cáo khảo sát của Hiệp hội M i trường đ thị và Khu c ng nghiệp
Việt Nam, năm 2009, m i ngày c khoảng 1.000 tấn chất thải xây dựng ở Hà Nội, và
2.000 tấn chất thải xây dựng t i thành ph Hồ Ch Minh. Năm 2013, Sở Tài nguyên và
M i trường Thành ph Hồ Ch Minh cho biết, m i ngày thành ph Hồ Ch Minh thải
ra 900 – 1.200 tấn chất thải xây dựng, và theo thông tin của Bộ Tài nguyên và M i
trường, m i ngày thành ph Hà Nội thải ra khoảng 2.300 - 3.200 tấn chất thải xây
dựng (Quản lý xây dựng bền vững, 2014).
Trước thực tr ng đáng báo động đ , đ thực hiện thành c ng chiến lược phát
tri n bền vững ở Việt Nam (Chương tr nh nghị sự 21 của Việt Nam như đ v ch ra
th nhất thiết phải đưa ra những quyết sách bảo vệ m i trường mang t nh chiến lược
Trang 1


-

song hành c ng các m c tiêu phát tri n kinh tế-x hội của qu c gia.
Đ phát tri n xây dựng bền vững , ngành xây dựng Việt Nam cần c những
bước đi đột phá và chắc chắn trong việc xây dựng hệ th ng quản lý m i trường trong
xây dựng. Trên nền tảng hệ th ng này, các kế ho ch và biện pháp ki m soát m i
trường trên các dự án xây dựng phải được thực thi đầy đủ và được ki m tra đánh liên
t c đ kịp thời phát hiện, điều ch nh và nâng cao hiệu suất quản lý m i trường. Theo

đ , các c ng c đ hướng dẫn, đánh giá và quản lý m i trường như hệ th ng quản lý
m i trường ISO 14001:2004 áp d ng trên toàn thế giới, các bộ tiêu chu n đánh giá
c ng tr nh xanh của các nước trong đ c LOTUS của Việt Nam, hệ th ng pháp luật
về quản lý m i trường trong xây dựng hiện hành của Việt là những cơ sở và nền tảng
đ xây dựng và thực thi các chiến lược và kế ho ch quản lý m i trường xây dựng Việt
Nam.
c ịnh vấn

nghi n cứu:

Trong 5 giai đo n của v ng đời một dự án tiêu bi u gồm: qui ho ch, thiết kế,
xây dựng, vận hành và tháo d th mức độ tác động đến m i trường của giai đo n xây
dựng vào khoảng 3 - 11% so với cả v ng đời dự án kéo dài hơn 50 năm Junnila and
Horvath, 2003).
Tác động đến m i trường trong giai đo n xây dựng là kh ng lớn so với cả v ng
đời của dự án nhưng v tác động của n mang t nh tập trung liên t c trong một khoảng
thời gian nhất định và thường là di n ra ở những khu vực dân cư đ ng đúc, v thế sự
ảnh hưởng của n đ i với m i trường là kh ng th xem thường. Do đ , việc ki m soát
các tác động m i trường t xây dựng đ trở thành một vấn đề lớn đ i với cộng đồng
(Shen and Tam, 2002). C ng chúng n i chung đ c ý thức hơn về m i trường và đ i

h i thực thi các qui định nghiêm ng t về m i trường (Wu et al., 2004). Vấn đề này đ
thúc gi c những người tham gia xây dựng c gắng đ ki m soát các tác động của các
ho t động của họ b ng cách áp d ng hệ th ng quản lý m i trường Lam et al., 2011 .
Hiện nay, hầu hết các c ng ty và các tổ chức ở các qu c gia trên toàn thế giới
đều xây dựng hệ th ng quản lý m i trường của đơn vị m nh dựa trên hệ th ng tiêu
chu n ISO 14001. Tuy nhiên, tiêu chu n ISO 14001 ch cung cấp một nền tảng của hệ
th ng quản lý m i trường EMS chứ kh ng phải là một c ng c đo lường đ i với ho t
Trang 2



-

động m i trường, n c ng kh ng h trợ các nhà thầu trong việc phát hiện nguyên nhân
c th làm cho việc thực hiện m i trường kém hiệu quả (Wu et al., 2004).
Bên c nh đ , sự ra đời và áp d ng các hệ th ng tiêu chu n đánh giá c ng tr nh
xanh của nhiều nước trên thế giới như LEED được giới thiệu bởi hội đồng c ng tr nh
xanh của M , BREE M của
C SBEE của Nhật,

nh, Green Mark của Singapore, Green Start của

c,

Trong đ phải k đến tiêu chu n đánh giá LOTUS được biên

so n bởi Hội đồng C ng tr nh xanh Việt Nam VGBC . Những c ng c đánh giá này
chủ yếu tập trung vào việc đánh giá hiệu quả m i trường của một t a nhà trong thời
gian thiết kế, vận hành, bảo tr và quản lý t a nhà. C rất t nghiên cứu được tiến hành
đ đo lường sự thực hiện m i trường của nhà thầu trong su t quá tr nh xây dựng (Yao
et al., 2007).
Việt Nam, hệ th ng pháp luật về quản lý m i trường đ được xây dựng khá
đầy đủ, trong đ các văn bản pháp luật về quản lý m i trường trong xây dựng c ng đ
được ban hành t rất sớm. Thế nhưng trong thực tế, c ng tác quản lý m i trường trên
các c ng trường xây dựng thường được đánh giá là chưa đ t được kết quả như mong
đợi. Điều đáng lưu tâm là các bên tham gia dự án đ c biệt là nhiều nhà thầu thi c ng
chưa xây dựng được hệ th ng quản lý m i trường hoàn ch nh, l i càng thiếu những
c ng c đ đánh giá sự thực hiện quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng một
cách ph hợp và hiệu quả. Bên c nh đ , c ng tác nghiên cứu ứng d ng trong lĩnh vực
quản lý m i trường trong giai đo n thi c ng xây dựng ở Việt Nam vẫn c n rất h n chế,

nhất là các nghiên cứu mang t nh ứng d ng thực tế. Thực tr ng đ đ đ t ra một yêu
cầu kh n thiết là phải nhanh ch ng kiện toàn hệ th ng quản lý m i trường xây dựng
n i chung và quản lý m i trường trong giai đo n thi c ng xây dựng n i riêng, trong đ
tập trung xây dựng các tiêu ch đánh giá, phát tri n các c ng c , phương pháp đánh giá
c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng ph hợp với điều kiện thực tế
xây dựng Việt Nam. B ng cách đánh giá và cải tiến liên t c sự thực hiện m i trường
th chắc chắn các bên tham gia dự án s ki m soát được m i trường trên c ng trường
xây dựng, g p phần phát tri n xây dựng bền vững.
Đứng trước nhu cầu cấp thiết đ , nghiên cứu này s đi xây dựng một c ng c
đánh giá, với nền tảng là bộ các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên
Trang 3


-

c ng trường xây dựng và bộ trọng s tương ứng của các tiêu ch đánh giá. C ng c này
s là đ ng g p c ý nghĩa cho các bên tham gia dự án trong c ng tác quản lý m i
trường trên c ng trường xây dựng. Các tiêu ch xác định được s là cơ sở giúp cho nhà
thầu định hướng xây dựng kế ho ch và thực hiện quản lý m i trường trên c ng trường
một cách đầy đủ và c trọng đi m. Bên c nh đ , bộ tiêu ch này c ng s là một c ng
c hữu ch giúp cho chủ đầu tư và tư vấn trong c ng tác lập kế ho ch và ki m tra giám
sát sự thực hiện quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng một cách chủ động và
toàn diện.
M c ti u nghi n cứu:


c câu hỏi nghi n cứu:
Các câu h i đ t ra cho nghiên cứu là:
 Đ đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng th cần tập
trung vào các tiêu ch nào?

 Tầm quan trọng và mức độ đ ng g p của các tiêu ch đ i với các tiêu ch cấp
trên n và đ i với vấn đề nghiên cứu đến đâu?
 Cấu trúc của việc phân nh m các tiêu ch đánh giá c chắc chắn ph hợp và c
ý nghĩa th ng kê? M i tương quan giữa các biến tiêu ch trong cấu trúc như thế
nào?



c m c ti u nghi n cứu:
T các câu h i nghiên cứu đ t ra, m c tiêu nghiên cứu được xác định như sau:
 Xác định các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng Việt Nam.
 T nh toán xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá đ xác định được.
 Xây dựng m h nh phân t ch nhân t kh ng định CF

đ kh ng định l i sự

ph hợp và c ý nghĩa th ng kê của cấu trúc phân nh m các tiêu ch đánh giá đ
được xây dựng nên.
Ngoài tập trung giải quyết 3 m c tiêu ch nh, nghiên cứu c n đi sâu phân t ch,
b nh luận, nhận xét 2 nội dung quan trọng khác, đ là:
Trang 4


-

 Các tiêu ch c sự khác biệt nhiều nhất về trị trung b nh trong việc đánh giá
mức độ quan trọng giữa 3 nh m là chủ đầu tư, tư vấn và nhà thầu thi c ng.
 Các tiêu ch chung quan trọng nhất 5 trong tổng s 10 tiêu ch cấp 1 .
Phạm vi nghi n cứu:

Nghiên cứu d ng l i ở một s giới h n sau:


Ph m vi của nghiên cứu:
 Xây dựng các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường
xây dựng Việt Nam.
 Xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá đ xác định được.
 Phân t ch kh ng định sự hợp lý và độ tin cậy của cấu trúc phân nh m các tiêu
ch đánh giá đ được xây dựng nên.



Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện t tháng 8 2015 đến tháng

6/2016.


Địa đi m nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn thành ph Hồ

Chí Minh.


Đ i tượng nghiên cứu: Các dự án xây dựng dân d ng và c ng nghiệp.



Đ i tượng thu thập dữ liệu: Là những người c kinh nghiệm và kiến thức về

c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường, đang tham gia c ng tác trên các c ng
trường xây dựng với các vai tr :

 Chủ đầu tư
 Tư vấn
 Nhà thầu thi c ng


Quan đi m phân t ch: Các vấn đề của nghiên cứu được phân t ch theo g c nh n

của các nhà quản lý xây dựng và quản lý m i trường trong xây dựng.
Đ ng g p c

nghi n cứu:

Trên thế giới đ c nhiều nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau nh m
cải thiện sự thực hiện quản lý m i trường trong quá tr nh xây dựng, tuy nhiên việc áp
Trang 5


-

d ng các kết quả nghiên cứu vào thực tế c n nhiều h n chế.

Việt Nam, c ng tác

quản lý m i trường trong ho t động xây dựng nh n chung c n yếu, thiếu cả về hệ
th ng quản lý và phương pháp đánh giá sự thực hiện và chưa đi vào chiều sâu. Do đ ,
qua đề tài nghiên cứu này, tác giả hướng tới đ ng g p thêm một cách nhận thức và
đánh giá đầy đủ, t ch cực hơn về c ng tác quản lý m i trường trên c ng trường xây
dựng, về m t học thuật lẫn thực ti n.



V mặt học thuật:
 Nghiên cứu đ xác định được các tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i trường
trên c ng trường xây dựng Việt Nam c ng với trọng s tương ứng của các tiêu ch
đ qua ki m định về ý nghĩa th ng kê và độ tin cậy.
 Nghiên cứu đ ng g p một hướng nghiên cứu ứng d ng về chủ đề quản lý m i
trường trên dự án xây dựng trong giai đo n thi c ng, đồng thời t o tiền đề cho việc
phát tri n các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này trong tương lai.



V mặt th c tiễn:
 Nghiên cứu đ xây dựng được một bộ tiêu ch đánh giá c ng tác quản lý m i
trường trên c ng trường xây dựng c ng với một bộ trọng s tương ứng của các tiêu
ch c ý nghĩa thực tế và đáng tin cậy. Với bộ tiêu ch đánh giá này, các nhà thầu
c th dựa vào đ xây dựng kế ho ch bảo vệ m i trường trên c ng trường một cách
hiệu quả và tập trung thực hiện quản lý c trọng đi m vào các tiêu ch quan trọng.
Bên c nh đ , bộ tiêu ch đánh giá này c ng là một c ng c hữu ch giúp cho chủ
đầu tư, tư vấn trong c ng tác lập kế ho ch và ki m tra giám sát c ng tác thực hiện
quản lý m i trường trên c ng trường xây dựng một cách chủ động và hiệu quả.
 Trong tương lai, bộ tiêu ch đánh giá c ng với bộ trọng s xây dựng được s là
tiền đề đ nghiên cứu phát tri n thành bộ c ng c đánh giá c ng tác quản lý m i
trường trên c ng trường xây dựng b ng đi m s .



K vọng c

nghi n cứu:

Vượt ra ngoài những sự đ ng g p k trên, kỳ vọng của tác giả qua nghiên cứu

này là khơi gợi sự quan tâm trong c ng tác nghiên cứu ứng d ng và cải thiện c ng tác
quản lý m i trường trên các c ng trường xây dựng một cách c ý thức trách nhiệm
Trang 6


-

hơn. M i thành viên tham gia vào dự án h y g p sức lực của m nh b ng những hành
động c th , d là nh bé, đ g p phần bảo vệ m i trường xây dựng v như những viên
g ch nh bé sắp xếp l i với nhau mới xây dựng nên những ng i nhà lớn vậy.

ẤU TR

LUẬN V N

ấu tr c Luận v n:
hƣơng : Đặt vấn
- Giới thiệu chung
- Xác định vấn đề nghiên cứu
- M c tiêu nghiên cứu
- Ph m vi nghiên cứu
- Đ ng g p của nghiên cứu
- Cấu trúc của Luận văn
hƣơng 2: Tổng qu n
- Các định nghĩa, khái niệm và kiến thức trong nghiên
cứu
- Tổng quan các nghiên cứu trước đây về các tiêu ch
đánh giá
- Kết luận
- Đ ng g p của nghiên cứu

hƣơng
3: trúc
Phƣơng
ph pvăn
nghi n cứu
- Cấu
của Luận
- Qui tr nh nghiên cứu
- Giới thiệu bảng câu h i và các c ng c nghiên cứu
- Quá tr nh thu thập dữ liệu
hƣơng 4: Phân t ch
i uv
t quả nghi n cứu
- Th ng kê m tả dữ liệu
- Ki m định độ tin cậy của thang đo
- Ki m định và phân t ch sự khác biệt trong việc đánh
giá mức độ quan trọng của các tiêu ch giữa các nh m
đ i tượng khảo sát
- Phân t ch các tiêu ch đánh giá quan trọng nhất
- T nh toán xác định trọng s của các tiêu ch đánh giá
- Xây dựng m h nh phân t ch nhân t kh ng định
(CFA)
hƣơng 5: K t uận v i n nghị
- Kết luận
- Kiến nghị
- Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
H nh

: Cấu trúc của Luận văn
Trang 7



×