Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

giáo án gdcd 8 cv 5512 ptnl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.11 KB, 130 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1
Tuần 1


<b> BÀI 1</b>


<b> TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.


- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.


- khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:



+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng trình bày và suy nghĩ.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK .SGV GDCD 8.


-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tơn trọng lẽ phải .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Ổn định: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4') Kiểm tra sách vở của học sinh</b>
<b>3. Dạy bài mới : (35')</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Gv đưa tình huống


- Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng là mặc đồng phục, đề
nghị các bạn thực hiện tốt. Có ai có ý kiến về vấn đề này? Gọi ba học sinh trả lời.
? Qua tình huống trên em có nhận xét gì về 3 ý kiến của 3 bạn


Gv: Để hiểu thêm về ý kiến của các bạn , bạn nào là người tôn trọng lẽ phai. Hơm
nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tơn trọng lẽ phải”


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .</b>


- một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Giáo viên chia lớp làm 3



nhóm thảo luận 3 vấn đề
sau .


Nhóm 1 : Em có nhận xét
gì về việc làm của quan
tuần phủ Nguyễn Quang
Bích trong câu chuyện
trên .


Nhóm 2 :Trong các cuộc
tranh luân có bạn đưa ra ý
kiến nhưng bị đa số các
bạn phản đối .Nếu thấy ý
kiến đó đúng thì em xử sự
như thế nào ?


Nhóm 3 :Nếu biết bạn
mình quay cóp trong giờ
kiểm tra , em sẽ làm gì ?
Giáo viên kết luận cho
điểm . *Theo em trong
nhưng trường hợp trên
trường hợp nào được coi
là đúng đắn phù hơp với
đạo lí và lợi ích chung của
xã hội.


Học sinh thành lập nhóm.
Nhóm 1 thảo luận.


Việc làm của quan tuần
phủ chứng tỏ ông là người
dũng cảm , trung thực
dám đáu tranh để bảo vệ
lẽ phải khơng chấp nhận
những điều sai trái.


Nhóm 2 thảo luận.
Nếu thấy ý kiến đó đúng
em cần ủng hộ bạn và bảo
vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho bạn
khác thấy những điểm mà
em cho là đúng là hợp lí .


Nhóm 3 thảo luận.
Bày tỏ thái độ khơng
đồng tình .Phân tích cho
bạn thấy tác hại của việc
làm sai trái đó , khuyên
bạn lân sau không nên
làm như vậy


*Các nhóm cử nhóm
trưởng và thư kí ghi chép


<b>I.Đặt vấn đề .</b>


1.Quan tuần phủ Nguyễn
Quang Bích Trung thực,


D/c đấu tranh bảo vệ lẽ
phải


2.Ý kiến đúng: ủng hộ


3.Bạn quay cóp -> tỏ thái
độ phê phán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Vậy lẽ phải là gì ? lại các ý kiến cử đại
diện lên trình bày.
Các nhóm nhận xét bổ


xung lẫn nhau
*Qua ví dụ trên em cho


biết thế nào là tôn trọng lẽ
phải .


*Đối với những việc làm
như :


-Vi phạm luật giao thông
đường bộ .


-Vi phạm nội quy ở
trường lớp.


-Làm trái các qui định của
pháp luật .



*Đó có phải là lẽ phải
không ?


*Với những việc làm đó ta
cần bày tỏ thái độ hành
động gì ?


*Vậy tơn trọng lẽ phải có
ý nghĩa như thế nào ?


*Là học sinh em phải làm
gì để trở thành người biết
tơn trọng lẽ phải.


Học sinh trả lời


Thảo luận theo bàn.
Trả lời


Bổ sung ý kiến


Thảo luận theo bàn.
Trả lời


Bổ sung ý kiến
Học sinh liên hệ


<b>II.Nội dung bài học .</b>
<b>1) Khái niệm:Lẽ phải là </b>
những điều được coi là


đúng đắn phù hợp với đạo
lý và lợi ích chung của xã
hội


<b>2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ </b>
phải là công nhận ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ và hành vi
của mình theo hướng tích
cực.


<b>3) Cách rèn luyện:</b>
Giúp mọi người có cách
ứng xử phù hợp, làm lành
mạnh các mối quan hệ xã
hội .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
GV yêu cầu học sinh làm



bài tập 1 SGK


GV yêu cầu học sinh làm
bài tập 2,3 sgk.


-Hãy kể một vài ví dụ về
việc tơn trong lẽ phải và
không tôn trọng lẽ phải


Học sinh làm bài tập 1
SGK


Học sinh làm bài tập 2,3
sgk.


<b>III.Bài tập .</b>


Bài tập 1.Lựa chọn cách
ứng xử c.


Bài tập 2.Lựa chọn cách
ứng xử c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mà em biết ?
GV kết luận


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
<b>?Gv đưa ra tình huống cho HS thảo luận( trò chơi)</b>


Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn
Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo:


- Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài
mới làm ạ.


Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn
Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo:


- Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài
mới làm ạ.


1/ Trong tình huống này, em đồng tình với hành vi của Tuấn Anh
2/ Theo em, bạn Hải là người không tôn trọng lẽ phải.


3/ Bạn Tuấn Anh là người tôn trọng lẽ phải, bạn đã hành động vì đã báo cáo đúng
sự thật với cơ giáo.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói về tơn trọng lẽ phải
<b>4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : (3')</b>


-Học các phần nội dung bài học .


<b> - Chuẩn bị bài: Liêm khiết </b>


- Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...


Tuần 2
Tiết 2


<b> BÀI 2</b>


<b>LIÊM KHIẾT</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết .


- Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .
- Vì sao phải sống liêm khiết .


- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có
lối sống liêm khiết .


<b>3. Thái độ:</b>


Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng
thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.



+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>


- Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.


- Kĩ năng tư duy phế phán.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Sgk. Sgv gdcd 8.


- HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này .
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Ổn định : (1')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.



GV: Đưa ra các tình huống TH1: Em Hà ở TP Hải Phịng nhặt được ví tiền, nhờ cơng
an trả lại người mất.


TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm
luật giao thông.


? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?


GV: để hiểu hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
Phần đặt vấn đề 1 kể về


ai ?


*Bà là người như thế nào ?
*Em có suy nghĩ gì về
cách sử xự của bà Mari
Quyri.


*Em có nhận xét gì về
cách sử xự của Dương
Chấn và Bác Hồ .


*Theo em những cách sử
xự của Mari , Dương Chấn
, Bác Hồ có điểm gì
chung ?Bộc lộ phẩm chất
gì ?


*Em thử đốn xem khi bà
Mari từ chối sự giúp đở


của Pháp . Sự từ chối đút
lót của Dương Chấn và
cách sống của Bác Hồ thì
họ cảm thấy như thế nào ?


*Mọi người sẽ có thái độ
như thế nào đối với họ?.


Học sinh đọc phần đặt vấn
đề.


-Sáng lập ra học thuyết
phóng xạ.


-Phát hiện và tìm ra
phương pháp chiết ra các
ngun tố hóa học mới .
-Vui lịng sống túng thiếu
và sẵn sàng giữ qui trình
chiết tách cho ai cần tới ,
từ chối khoản trợ cấp của
chính phủ Pháp.


Sống thanh cao không
vụ lợi, không hám danh
làm việc một cách vơ tư có
trách nhiệm khơng địi hỏi
điều kiện vật chất.


Học sinh suy nghĩ


Trả lời


<b>I.Đặt vấn đề .</b>
<b> Mari Quyri.</b>


- Trong những trường hợp
trên cách xử sự của Ma
-Ri - Quy - -Ri, Dương
Chấn và Bác Hồ là những
tấm gương để ta học tập
noi gương và kính phục
- Việc học tập những tấm
gương đó càng trở nên
cần thiết và có ý nghĩa
thiết thực


*Qua phần đặt vấn đề em
cho biết liêm khiết là gì ?


Thơng qua nội dung đã
học hs trả lời.


<b>II.Nội dung bài học</b>
<b>1) Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Trái với liêm khiết là gì?
( nhỏ nhen , ích kỷ ).


*Sống liêm khiết sẽ có ý
nghĩa như thế nào ?



Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


chất đạo đức của con
người thể hiện lối sóng
trong sạch, khơng hám
danh khơng bận tâm toan
tính nhỏ nhen ích kỷ
<b>2) Ý nghĩa: </b>


Sống Liêm khiết sẽ làm
cho con người thanh thản,
nhận được sự q trọng tin
cậy của mọi người .


<i><b>Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong của đạo đức cá nhân, liêm khiết</b></i>
<i><b>rất cần cho mỗi người và xã hội. Xã hội sẽ tốt đẹp nếu mọi người biết sống thanh</b></i>
<i><b>cao, trong sáng, có trách nhiệm với mình, đem hết sức lực và tài năng của mình</b></i>
<i><b>xây dựng đất nước. HS phải biết tôn trọng, học tập những người có tính liêm</b></i>
<i><b>khiết</b></i>


Chia lớp làm 2 nhóm thảo
ln 2 vấn đề


Vấn đề 1: Nêu những biểu
hiện trái với lối sống liêm


khiết .


Vấn đề 2: Nêu những biểu
hiện sống liêm khiết


Giáo viên tổng kết .


? Theo em là học sinh có
cần phải liêm khiết khơng?
? Muốn trở thành người
liêm khiết cần rèn luyện
những đức tính gì?


GV kết luận, giảng giải
thêm.


Thành lập nhóm
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.


Cử đại diện lên trình bày
học sinh nhận xét giáo
Học sinh suy nghĩ
Trả lời


<b>3) Rèn luyện như thế</b>
<b>nào?</b>


- Rèn luyện bản thân sống
liêm khiết.



- Làm giàu bằng chính
sức lao động của mình
- Không tham ô, tham
nhũng, hám danh lợi.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Cho hs làm bài tập 1/Sgk


GV kết luận, đưa ra đáp án
đúng.


hs làm bài tập 1/Sgk
Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Bổ sung ý kiến


<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>



* Tình huống:


Hà Anh rất nhanh nhẹn,
biết giúp đỡ mọi người
trong lớp. Nhưng mỗi lần
giúp đỡ ai Hà Anh lại đòi
trả cơng vì bạn quan
niệm: Việc nào có lợi cho
bản thân thì mới làm.
Câu hỏi:


1/ Em có nhận xét gì về
quan điểm của Hà Anh ?
Em có đồng tình với quan
điểm ấy khơng ? Vì sao ?
2/ Nếu là bạn của Hà Anh,
em sẽ nói gì vói bạn ?


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


tình huống đó vì chúng
đều biểu hiện những khía
cạnh khác nhau của sự
không liêm khiết


<b>Lời giải:</b>


1/ Việc làm của Hà Anh


là ích kỉ, nhỏ nhen, chạy
theo lợi ích cá nhân. Em
khơng đồng tình với
quan điểm sống như vậy.
2/ Nếu là bạn của Hà An
em sẽ nói: Nếu bạn cứ
tiếp tục sống như vậy, thì
người khác cũng sẽ lợi
dụng bạn, vậy nên phải
sống liêm khiết, thật thà.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Tổ 2 tập đóng vai với tình huống:


Lan và Hà là hai bạn chơi thân với nhau từ ngày lên lớp8. Cả hai đều học giỏi. Một
hôm Lan phát hiện cha Hà là người đạp xích lơ , từ đó Lan khơng chơi với Hà nữa
và thường xuyên ( nói xấu) chê bai nhà Hà với các bạn khác, còn rủ rê các bạn khác


không chơi với Hà nữa. .


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>



<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . (3')</b>
<b> - Học bài, làm bài tập 4</b>


- Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>TIẾT 3: BÀI 3</b>


<b>TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. kiến thức: </b>



- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác .


- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác .
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác .


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.


<b>3. Thái độ:</b>


- Đồng tình ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác.
- Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kĩ năng so sánh và phân tích.


- Kĩ năng tư duy phế phán.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


GV: Sgk. Sgv gdcd 8.


Truyện dân gian Việt Nam .


HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này .
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Ổ</b>


<b> n định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> - Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?</b>
<b> - Nêu những biểu hiện trái vi li sng liờm khit .</b>
<b>3. Dạy bài mới : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.



GV: Đưa ra các tình huống


TH1: Em Hà ở TP Hải Phịng nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất.


TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi
phạm luật giao thông.


? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?


GV: để hiểu hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: thế nào là tôn trọng người khác .</b>


- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác .
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác .


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề</b>
Thảo luận tìm hiểu vấn đề.


GV: Gọi học sinh đọc tình
huống.



- Chia lớp thành 3 nhóm,
ghi câu hỏi thảo luận ở
bảng phụ để cả lớp theo


- Học sinh đọc tình huống.
- Các nhóm thảo luận cử đại
diện trình bày.


<b>I: Đặt vấn đề:</b>


Mai: - Khơng kiêu căng
<b>-</b> Lễ phép


<b>-</b> Sống chan hòa, cỡi
mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dõi.


<i>- Nhóm 1::</i>


+ Nhận xét cách cư xử,
thái độ và việc làm của
bạn Mai.


+ Hành vi của Mai được
mọi người đối xử như thế
nào?


<i>- Nhóm 2:</i>



+ Nhận xét về cách cư xử
của một số bạn đối với
Hải?


+ Suy nghĩ của Hải như
thế nào? Thái độ của Hải
thể hiện đức tính gì?


<i>- Nhóm3:: </i>


+ Nhận xét việc làm của
Quân và Hùng?


+ Việc làm đó thể hiện
đức tính gì?


- Nhóm 1:


Mai là học sinh giỏi 7 năm
liền nhưng không kiêu căng,
coi thường người khác.


Lễ phép, chan hoà, cởi mở,
giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư,
gương mẫu chấp hành nội
qui. Mai được mọi người tôn
trọng q mến.


- Nhóm 2:



Các bạn trong lớp trêu chọc
Hải vì em da đen. Hải khơng
cho da đen là xấu mà cịn tự
hào vì được hưởng màu da
của cha.


Hải biết tơn trọng cha mình.
- Nhóm 3:


Qn và Hùng đọc truyện
cười trong giờ văn.


Quân và Hùng thiếu sự tôn
trọng người khác.


Hải: - Học giỏi , tốt
bụng


<b>-</b> Tự hào vê nguồn
gốc của mình
Quân và Hùng


<b>-</b> Cười trong giờ học
<b>-</b> Làm việc riêng


trong lớp.


 Hành vi của Mai và
Hải



Tôn trọng người
khác.


<i><b>GV: Chúng ta phải ln lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên,</b></i>
<i><b>biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người khác và tơn trọng chính mình.</b></i>
<i><b>Biết đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.</b></i>


Tìm hiểu nội dung bài học.
? Qua phần đặt vấn đề trên
em nào cho biết thế nào là
tơn trọng người khác?
? Vì sao chúng ta phải tôn
trọng người khác?


? Ý nghĩa của tôn trọng
người khác đối với cuộc
sống hàng ngày?


? Chúng ta phải rèn luyện
đức tính tơn trọng người
khác như thế nào?




GV kết luận: Là học sinh
THCS các em biết rèn


Học sinh đọc tình huống.
Thảo luận và trả lời.



Bổ sung ý kiến


HS trình bày
HS trình bày


<b>II: Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


-Tôn trọng người khác là
sự đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự phẩm giá
và lợi ích của người khác.
-Thể hiện lối sống có văn
hố với mọi người..


<b>2. Ý nghĩa</b>


- Tôn trọng người khác
mới nhận được sự tôn
trọng của người khác đối
với mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

luyện đức tính tơn trọng
người khác. Nêu gương
tốt, phê phán cái xấu, biết
điều chỉnh hành vi của
mình để góp phần cho gia
đình, nhà trường và xã hội
tốt đẹp hơn.



lành mạnh, trong sáng và
tốt đẹp hơn.


<b> 3. Cách rèn luyện:</b>


- Tôn trọng người khác
mọi lúc, mọi nơi.


- Thể hiện cử chỉ, hành
động và lời nói tơn trọng
người khác.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Bài tập 1:


Bài tập 2: GV cần phân
tích và chỉ rõ vì sao ý kiến
a không đúng.


Bài tập 3: Gv gợi ý cho


học sinh làm bài.


Bài tập 4:


- Lời nói khơng mất tiền
mua


Lựa lời mà nói cho vừa
lịng nhau


- Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn biết ở hơn người


giàu sang


<b>III: Bài tập</b>
Bài tập


Hành vi thể hiện tôn trọng
người khác : a , g , i.
Bài tập 2.


ý kiến a sai
ý kiến b ,c, đúng


( dựa vào khái niệm để lí
giải.)


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Liên hệ thực tế, tìm hiểu hành vi tơn


trọng và thiếu tơn trọng người khác.
GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi ai nhanh hơn.


- Ghi bài tập ở bảng phụ sẵn.
Bài tập: Điền vào ô trống:


- Mỗi tổ chọn 1 em nhanh nhất lên bảng.
Hành vi. <sub>người khác</sub>Tôn trọng


Không tôn
trọng người


khác


Ở gia đình


Vâng lời bố
mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hành vi.


Tơn trọng
người


khác


Khơng
tơn trọng


người
khác
Ở gia


đình
Ở nhà
trường
Ở nơi


cơng
cộng.


GV giảng giải thêm: Tôn trọng
người khác còn thêt hiện ở các việc
làm như: khơng xâm phạm tài sản,
thư từ,nhật kí, sự riêng tư của người
khác, tôn trong sở thích, bản sắc
riêng của người khác


Ở nhà


trường


Giúp đỡ bạn


Chê bạn
nhà nghèo


Ở nơi công
cộng.


Nhường chỗ
cho người già
ở trên xe buýt


Dẫm lên
cỏ, đùa
nghịch
trong cơng
viên


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>


lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


<b>-</b> Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tơn trọng người khác.


<b>4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . </b>
<b> - Học nội dung, ý nghĩa.</b>


<b>- Chuẩn bị bài mới: Giữ chữ tín.</b>
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1. kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ
tín trong cuộc sống hàng ngày.


- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.
<b>2. kỹ năng :</b>


- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ chữ
tín.


- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.
<b>3. Thái độ:</b>



- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ
tín.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. Giáo dục kĩ năng sống:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
<b>III.chuẩn bị :</b>


- GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ hoặc máy chiếu.
- HS: Giấy thảo luận, kiến thức.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>- Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?</b>
<b> - Nêu cách rèn luyện?</b>


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Hãy nhận xét hành vi của bạn Mai và bạn Hằng?
? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?


GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín </b>
trong cuộc sống hàng ngày.


- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
GV: Cho học sinh đọc câu


chuyện 1.


? Việc làm của nước Lỗ
phải làm đó là gì?


? Tìm hiểu việc làm của
Nhạc Chính Tử?


? Vì sao Nhạc Chính Tử
làm như vậy?


GV: Cho học sinh đọc câu
chuyện thứ 2.


? Em bé đã nhờ Bác điều
gì?


? Bác đã làm gì và vì sao
Bác làm như vậy?


- GV: Cho học sinh đọc


vấn đề 3.


? Người sản xuất kinh
doanh hàng hoá phải làm
tốt việc gì đối với người
tiêu dùng? Vì sao?


- Nước Lỗ phải cống nạp
cái đỉnh quý cho nước Tề.
Nước Lỗ làm cái đỉnh giả
mang sang.


- Nhạc Chính Tử không
chịu mang cái đỉnh giả
sang nước Tề.


Vì ơng sợ đánh mất lịng
tin của vua Tề với ơng.


- Nhờ Bác mua một cái
vòng bạc.


- Bác đã hứa và đã giữ
đúng lời hứa đó. Bác làm
như vậy là vì Bác trọng
chữ tín.


- Đảm bảo chất lượng
hàng hoá, giá thành, mẫu
mã, thời gian sử dụng.


Vì nếu khơng làm như
vậy sẽ mất lòng tin đối
với khách hàng và hàng
hố sẽ khơng tiêu thụ
được.


<b>I: đặt vấn đề:</b>


1, Đem dâng nước Lỗ cái
đỉnh


- Do Nhạc Chính Tử đem
sang


 Vì ông tin vào Nhạc
Chính Tử.


 Làm một cái đỉnh giả
và sai Nhạc Chính Tử đưa
sangnhưng ơng khơng
đưa sang.


Vì ơng coi trọng lịng
tin của mọi người đối với
mình coi trọng lời hứa.
2, Em bé địi mua cho 1
cái vòng bạc


Bác mua tặng con cái
vòng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Khi kí kết hợp đồng cần
làm đúng điều gì? Vì sao
khơng được làm trái qui
định kí kết?


GV: Kết luận.


? Biểu hiện nào của việc
làm được mọi người tin
cậy, tín nhiệm?


? Trái với những việc làm
ấy là gì?


GV kết luận.


? Qua phần đặt vấn đề
chúng ta rút ra bài học gì?


- Khi kí kết hợp đồng phải
thực hiện đầy đủ các yêu
cầu được kí kết.


Nếu khơng làm đúng sẽ
ảnh hưởng đến yếu tố
kinh tế, thời gian, uy tín…
đặc biệt là lòng tin giữa
hai bên.



- Làm việc gì cũng phải
cẩn thận, chu đáo, làm
tròn trách nhiệm, trung
thực.


- Làm qua loa, đại khái,
gian dối.


- Chúng ta phải biết giữ
lòng tin, giữ lời hứa, có
trách nhiệm đối với việc
làm của mình.


Giữ chữ tín sẽ được mọi
người tin u, tơn trọng.


Phương bị ốm . Nga hứa
với cô giáo sẽ sang nhà
giúp Phương học tập nhưng
Nga quên mất .


? Theo em Nga có phải là
ngườigiữ chữ tín khơng?


Em có thái độ như thế
nào đối với Nga


? Nếu là em em sẽ làm
gì ?



? Theo em người biết giữ


chữ tín sẽ được mọi
người như thế nào ?


Thành lập nhóm
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.
Nhóm 3 thảo luận.


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b> 1. Khái niệm:</b>


Giữ chữ tín là coi trọng
lòng tin của mọi người đối
với mình, biết trọng lời
hứa và biết tin tưởng
nhau.


<b> 2.Biểu hiện:</b>


Giữ lời hứa, đã nói là làm,


tơn trọng những điều đã
cam kết, có trách nhiệm
về lời nói, hành vi việc
làm của bản thân.


<b>3. Ý nghĩa:</b>


Người biết giữ chữ tín sẽ
nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối
với mình, giúp mọi người
đoàn kết và dễ dàng hợp
tác với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Muốn giữ được lòng tin
của mọi người đối với
mình thì ta phải làm gì?


? Theo em là học sinh có
cần phải giữ chữ tín
khơng? Nếu cần phải giữ
chữ tín thì phải làm gì?


Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


- Làm tốt nhiệm vụ của
mình.



- Giữ lời hứa.
- Đúng hẹn.


- Giữ được lòng tin.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
- Cho học sinh làm bài


tập1 SGK.


GV: Cho học sinh trả lời
từng câu.


- Giải thích cho học sinh
hiểu :


Hành vi của Minh vừa
không giữ lời hứa vừa
không trung thực.



Câu b, lưu ý cho học sinh:
Hồn cảnh khách quan cịn
có thể mẹ, bố ốm…


Câu c, nhận xét và giải
thích thêm: nam đã nói là
phải làm. Nói sao phải làm
vậy.


Câu d, Việc làm của Lan
có thể đẩy Trang đến chỗ
sai hẹn của người khác.
GV: Nhận xét kết thúc toàn
bài.


học sinh đọc và làm bài
tập 1


Trả lời
Nghe- Hiểu


<b>III:Bài tập </b>
Bài tập1


Các tình huống a,c,d,đ,e,
là hành vi khơng giữ chữ
tín hành vi b , là Bố bạn
Trung không phải là
người khơng giữ chữ tín .



? Muốn giữ lòng tin với
mọi người chúng ta cần
phải làm gì?


- Cho học sinh thảo luận.
- Có ý kiến cho rằng: giữ
chữ tín chỉ là giữ lời hứa.
Em đồng tình với ý kiến


- Học sinh thảo luận cử
đại diện trình bày.


- Làm tốt cơng việc được
giao, giữ lời hứa, đúng
hẹn, lời hứa đi đơi với việc
làm, khơng nói gian, làm
dối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đó khơng? Vì sao?


? Tìm ví dụ hành vi không
đúng lời hứa nhưng không
phải là không giữ chữ tín?
- Cho học sinh chơi trò
chơi ai nhanh hơn. Tìm
những hành vi giữ chữ tín
và khơng giữ chữ tín trong
cuộc sống. làm theo
nhóm; nhóm nào nhanh,
nhiều hơn nhóm đó thắng.


GV kết luận:


Giữ lời hứa là biểu hiện
quan trọng nhất của giữ
chữ tín. Giữ chữ tín cịn
thể hiện ở trách nhiệm và
quyết tâm của mình khi
thực hiện lời hứa trong
công việc trong quan hệ
xã hội...


- Học sinh chuẩn bị theo
nhóm sau đó lên bảng
trình bày.


tín. Trong giữ chữ tín cịn
nhiều biểu hiện khác nữa
như là kết quả cơng việc,
chất lượng sản phẩm, sự
tin cậy…


- Ví dụ: Bố mẹ hứa sẽ đưa
đi chơi vào ngày chủ nhật
nhưng khơng may ngày đó
mẹ bị ốm.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã</b>
học



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Sưu tầm câu chuyện, tục ngữ nói về chữ tín


Trong làm ăn người ta thường lấy nhân vật nào để tôn thờ? Ý nghĩa?
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Học bài cũ chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần: 5


Tiết: 5




<b>PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ
luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật.



<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật.


- Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội
<b>3.Thái độ:</b>


Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân
trọng những người có tính kỷ luật.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng xác định giá trị.


- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.


- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.


<b>III.chuẩn bị :</b>


GV:sgk_ sgv.


Nội quy của nhà trường
HS: Giấy thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa của việc giữ chữ tín? Lấy ví dụ ?
Đáp án:


- Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời húa và
biết tin tưởng nhau.


- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với
mình, giúp mọi người đồn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.


Vd: luôn giữ đúng lời hứa....
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


GV: Nêu ra 2 vấn đề sau:


1. Đầu năm học vào dịp tháng 9, tháng an toàn giao thơng, nhà trường tổ chức cho học
sinh tìm hiểu luật giao thơng đường bộ và học 2 tiết an tồn giao thông.


2. Vào năm học mới nhà trường phổ biến nội qui của nhà trường, học sinh toàn
trường học và thực hiện.


? Những vấn đề trên nhằm giáo dục cho học sinh chúng ta điều gì?


GV: Để hiểu rõ thêm về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề trên chúng ta cùng
tìm hiểu bài hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, </b>
lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Em hãy cho biết đi đường


như thế nào là đúng pháp
luật .


? Những quy định này những
ai phải tuân theo.( Tất cả mọi
người).


? Ai đặt ra( Nhà nước).
giáo viên đó là pháp luật .
? Tìm những hành vi sai trái
của Vũ Xuân Trường và đồng
bọn?.


?Với những hành động này đã
dẫn đến hậu quả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những
hành vi sai trái này?


? Vì sao em biết hành vi này
là vi phạm pháp luật .


?Những quy định này do ai
đặt ra.


? Những ai phải tuân theo quy
định này .GV Kết luận đó là
pháp luật.


Học sinh suy nghĩ
Trả lời



Học sinh đọc phần
đặt vấn đề.


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


- Do nhà nước đặt ra
- Tất cả mọi người
Tính bắt buộc
chung.


<b>I: đặt vấn đề:</b>
<b> - Đi về bên phải.</b>
<b> - Tránh về bên phải.</b>


- Vượt về bên trái.


- Đi đúng chiều , đúng lối
đi…


Câu 1


- Buôn bán vận chuyển thuốc
phiện Ma túy.


- Dùng đồng tiền bất chính để
mua chuộc cán bộ.


Câu 2



- Làm suy thối đạo đức cán
bộ gieo rắc cái chết trắng cho
con người.


- Đó là những hành vi vi
phạm pháp luật .


- Vì điều 3 khoản 1 luật
phòng chống Ma túy ghi


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>
? Vậy pháp luật là gì?


Giáo viên đưa tình huống.
? Theo luật nghĩa vụ quân sự
Nam 18 tuổi không mắc một
số bệnh như mù , thần kinh …
Thì phải tham gia nghĩa vụ
qn sự.


? Nếu 1 người nào đó khơng
tham gia thì Nhà Nước sẽ làm
gì ?


Theo dõi tình huống


Học sinh suy nghĩ
Trả lời



<b>II: Nội dung bài học:</b>


1, pháp luật : Là những quy
tắc cư sử có do nhà nước đặt
ra có tính bắt buộc chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? ở trường em có nội quy quy
định khơng?


? Nó là quy định quy ước của
ai?


? Nội dung của nội quy đó?.
? Nhà trường ban hành nội
quy đó nhằm mục đích gì?
Đó là kỷ luật.


? Vậy kỷ luật là gì ?


? Giữa pháp luật và kỷ luật có
gì giống và khác nhau.


? Những quy định của trừơng
em có được trái với pháp luật
khơng?


Những quy định đó phải tn
theo điều kiện nào.


Lấy ví dụ:



? Việc thực hiện đúng quy
định của pháp luật và kỷ luật
có ý nghĩa như thế nào đối
với mỗi người.


? Việc mặc đồng phục vào
thứ 2, thứ 5, thứ 7 là do em tự
giác làm hay phải có sự nhắc
nhở của người khác.


? Là học sinh em phải rèn
luyện pháp luật và kỷ luật như
thế nào?


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời



Cộng đồng ( Tập thể).
Nêu lên những hành vi
(điều) cần tuân theo.


- Nhằm đảm bảo sự thống
nhất chặt chẽ.


2. kỷ luật (sgk).
Học sinh lí giải.


3. Những quy định của tập
thể phải tuân theo quy định
củapl không được trái với
pháp luật .


4.Ý nghĩa(sgk)


5. Phương hướng rèn luyện
sgk.


Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Yêu cầu học sinh đóng vai.


Hà vai đội trưởng đang đánh
giá cơng tác của chi đội thì
thấy Dũng đến Hà nhắc nhở
lần sau khơng làm như thế vì
thế là thiếu tính kỷ luật.
Dũng đã cải lại.



Hà: Trong tuần qua chi đội
ta đã hoàn thành xuất sắc số
việc như mua sổ số10% đội


Học sinh chia nhóm
Các nhóm phân vai


Thả luận lời thoại


<b>III: Bài tập.</b>


Bài tập1: Pháp luật cần cho
tất cả mọi người kể cả người
có ý thức tự giác thực hiện
pháp luật và kỷ luật, vì đó là
những quy định để tạo ra sự
thống nhắt trong hoạt động
tạo ra hiệu quả chất lượng của
hoạt động xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

viên tham gia.


Dũng: Tôi đi chậm xin phép
vào lớp.


Hà: Lần sau Dũng nên đi
sớm hơn để khỏi ảnh hưởng
tới mọi người vì như thế là
về kỷ luật.



Dũng: Vào đội là hồn tồn
tự nguyện tự giác , nên việc
tơi đi chậm không thể coi là
thiếu kỷ luật được .


? Em đồng ý với ý kiến của
ai?


? Nếu là lớp trưởng em sẽ
giải thích với bạn như thế
nào?


Thể hiện trước lớp


Nhận xét


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


là pháp luật.


Vì nó khơng do nhà nước ban
hành Nhà nước giám sát.


<b>Tổ chức trò chơi:</b>


GV cho học sinh tìm ca dao, tục ngữ nói về tính pháp luật,kỉ luật
*Tục ngữ


- Đất có lề, q có thói


-Phép vua thua lệ làng
-Muốn trịn phải có khn
Muốn vng phải có thước
*Ca dao :


Bề trên ở chẳng kỹ cương


Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
-Thương em anh để trong lịng


Việc quan anh cứ phép cơng anh làm


<b>4. Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn.</b>
<b> - Tìm một số câu chuyện nói về tình bạn.</b>
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
Tuần: 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH </b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. kiến thức: </b>


- Hiểu thế nào là tình bạn .



- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh .
- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh .


<b>2. Kĩ năng:</b>


Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và
cộng đồng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, làng mạnh.


- Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng xác định giá trị.



- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.


- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


GV: SGK, SGVGDCD 8.


Một số bài hát, bài thơ về tình bạn.
HS: Giấy khổ to, bút dạ.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Ổ</b>


<b> n định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b> - Phỏp luật là gỡ?</b>


- Nhà trường ban hành nội quy nhằm mục đích gì?
Vậy kỷ luật là gì ?


- Giữa pháp luật và k lut cú gỡ ging v khỏc nhau.
<b>3. Dạy bài míi : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


- Các em thường nghe câu ca dao:
“Bạn bè là nghĩa tương thân


Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau


Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.”


- Để hiểu hơn về câu ca dao đã đề cập đến, cơ cùng các em tìm hiểu nội dung bài học
hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: thế nào là tình bạn .</b>


- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh .
- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh .


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
- Cho học sinh đọc truyện



SGK và thảo luận nhóm.


<i>+ Nhóm 1, 2, 3: Nêu những</i>


việc làm mà Ăng – Ghen
đã làm cho Mác?


<i>+ Nhóm 4, 5, 6: Nêu những</i>


nhận xét về tình bạn giữa
Mác và Ăng – Ghen?


<i>+ Nhóm 7, 8, 9: Tình bạn</i>


giữa Mác và Ăng – Ghen
dựa trên cơ sở nào?


GV: Chính sự giúp đỡ về


- Học sinh đọc truyện SGK
và thảo luận nhóm.


- Nhóm 1, 2, 3: Ăng –
Ghen là người đồng chí
trung kiên ln sát cánh
bên Mác trong sự nghiệp
đấu tranh với hệ tư tưởng
Tư sản và truyền bá tư
tưởng vô sản. Ăng – Ghen
là người bạn thân thiết của


gia đình Mác, ông luôn
giúp đỡ Mác trong lúc khó
khăn nhất, ơng đi làm kinh
doanh lấy tiền giúp đỡ
Mác.


- Nhóm 4, 5, 6: Tình bạn
giữa Mác và Ăng – Ghen
đã thể hiện sự quan tâm
giúp đỡ nhau. Thông cảm
sâu sắc với nhau. Đó là tình


bạn vĩ


<b>I-Đặt vấn đề.</b>


1.Ănghen là người đồng
chí trung kiên luôn sát
cánh bên Mac trong sự
nghiệp đấu tranh với hệ
tư tưởng tư sản và truyền
bá tư tưởng vơ sản.


-Người bạn thân thiết của
gia đình Mác.


-Ơng luôn giúp đỡ Mác
trong lúc khó khăn.


-Ơng đi làm kinh doanh


để lấy tiền giúp đỡ Mác.
2.Tình bạn của Mac và
Ănghen thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau.
-Thơng cảm sâu sắc với
nhau.


Đó là tình bạn vĩ đại và
cảm động nhất.


3.Tình bạn Mac và
Ănghen dựa trên cơ sở
-Đồng cảm sâu sắc.


-Có chung xu hướng hoạt
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tinh thần và vật chất của
Ăng – Ghen. Mác đã yên
tâm hoàn thành bộ Tư bản
nổi tiếng của mình. Lê Nin
nhận xét tình bạn giữa Mác
và Ăng – Ghen đã vượt quá
xa mọi câu chuyện cổ tích
cảm động nhất nói về tình
bạn.


Tình bạn giữa Mác và Ăng
– Ghen là tình bạn trong
sáng, lành mạnh. Vậy thế


nào là tình bạn?...


*Qua tìm hiểu về tình bạn
giữa Mac và Ănghen em
cho biết thế nào là tình
bạn?


Em tán thành với ý kiến
nào dưới đây giải thích vì
sao?


1-Tình bạn là tự nguyện
bình đẳng.


2-Tình bạn cần có sự thông
cảm đồng cảm sâu sắc.
3-Tôn trọng tin cậy chân
thành.


4-Bao che cho nhau.


5-Quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau.


*Vậy tình bạn trong sáng
lành mạnh có đặc điểm gì?
*Cảm xúc của em như thế
nào khi gia đình mình gặp
khó khăn về kinh tế không
đủ điều kiện đi học nhưng


em được bạn bè giúp đỡ?


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


Học sinh suy nghĩ
Trả lời


- Phù hợp với nhau về quan
niệm sống.


- Bình đẳng và tôn trọng
nhau.


- Chân thành, tin cậy,
thông cảm, đồng cảm sâu
sắc với nhau.


<b>II-Nội dung bài học.</b>
1.Tình bạn là tình cảm
gắn bó giữa hai hay
nhiều người trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng hợp
nhau về sở thích, tính
tình, mục đích, lí tưởng .
Đồng ý với ý kiến 1, 2,
3, 5 vì tình bạn là phải


thông cảm chia sẻ tôn
trọng tin cậy chân thành,
quan tâm giúp đỡ nhau,
trung thực, nhân ái, vị
tha.


Không đồng ý với ý
kiến 4


Đặc điểm về tình bạn
trong sáng lành mạnh
(SGK)


2.ý nghĩa.


Cảm thấy ấm áp tự tin
yêu cuộc sống hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*Những câu tục ngữ nào
sau đây nói về tình bạn?
-Ăn chọn nơi, chơi chọn
bạn.


-Thêm bạn bớt thù.


-Học thầy không tày học
bạn.


-Uống nước nhớ nguồn.
-Một con ngựa đau cả tàu


bỏ cỏ


Học sinh quan sát và làm
bài tập


Học sinh quan sát và làm
bài tập 1


Học sinh quan sát và làm
bài tập 2


<b>III-Bài tập.</b>
Bài tập 1.


Tán thành với ý kiến c, đ,
g.


Không tán thành a, b, d,
e.


Bài tập 2:


Học sinh liên hệ làm
bài tập.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo


- GV tổ chức cho học sinh đóng vai với các tình huống: Bạn bè rủ rê lôi kéo em vào
việc làm vi phạm pháp luật…


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
- Học thầy khơng tầy học bạn.


- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bạn bè là nghĩa tương tri


Sao cho sau trước một bề mới nên.
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng….


Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn


<b>4. - Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.</b>
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...


Tuần: 7

<b>Giảm tải</b>



Tiết: 7

<b>( Hoạt động ngoại khóa)</b>



<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ </b>



<b> XÃ HỘI.</b>





<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội.


- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.
<b>2. kỹ năng :</b>


- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ
năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.


<b>3.Thái độ:</b>



- Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GD kĩ năng sống:</b>
- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.


- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.
<b>III.chuẩn bị :</b>


- GV: SGK, SGVGDCD 8.
- HS: Giấy TL, Kiến thức


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Thế nào là tình bạn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


GV cho học sinh quan sát những bức tranh
- người nông dân đang gieo lúa vào đồng ruộng.
- Công nhân đang tham gia sản xuất cơng nghiệp
-ĐVTN giữ gìn TTATGT


- ĐVTN tham gia chiến dịch mùa hè xanh
-ĐVTN tham gia bảo vệ môi trường
- HS tham gia lao động


-HS tham gia đại hội liên đội


-Hoạt động từ thiện giúp đỡ đồng bào bị thiên tai
- Hoạt động hiến máu nhân đạo


? Những hình ảnh trong các bức tranh nói lên điều gì?
? Những hoạt động đó gọi là gì?


Những hoạt động đó gọi là hoạt động chính trị xã hội . Vậy để hiểu rõ hơn hoạt động


chính trị là gì và nó bao gồm những hoạt động nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học


hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: các loại hình hoạt động chính trị - xã hội.</b>


- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Nhóm 1: Quan niệm 1.
Nhóm 2: Quan niệm 2.
Nhóm 3: Hãy kể những
hoạt động chính trị - xã hội
mà em được biết, em đã
tham gia.


Giáo viên tổng kết.


*Các nhóm cử nhóm củ
nhóm trưởng, thư kí


- các nhóm thảo luận.



-Trình bày ý kiến các
nhóm nhận xét bổ sung.


<b>I-Đặt vấn đề.</b>
Nhóm 1:


Khơng đồng ý vì nh vậy
phát triển sẽ khơng hịan
thiện chỉ biết chăm lo đến
lợi ích cá nhân khơng chăm
lo đến lợi ích tập thể,
khơng có trách nhiệm với
tập thể, khơng có trách
nhiệm với cộng đồng.
Nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhiệm với cộng đồng.
Nhóm 3:


- Học tập văn hóa.
- Hoạt động từ thiện.
- Hoạt động Địan - Đội.
- Hoạt động đền ơn đáp
nghĩa.


- Tham gia chống tệ nạn xã
hội…


- Tham gia sản xuất của cải


vật chất


- Tham gia chống chiến
tranh.


*Qua việc làm bài tập đó em
cho biết hoạt động chính trị
-xã hội gồm mấy lĩnh vực?
*Vậy thế nào là hoạt động
chính trị - xã hội ?


Học sinh đọc nội dung bài học
1.


*Khi em tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội em thấy
có lợi gì cho bản thân?


*Qua những hoạt động này
đem lại cho mọi người điều
gì?


*Theo em học sinh có phải
tham gia các hoạt động chính
trị - xã hội khơng?


*Khi tham gia các hoạt động
đó em xuất phát từ lí do nào?


Suy nghĩ, trả lời


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ, trả lời
Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


3 lĩnh vực.


<b>II-Nội dung bài học.</b>


1.Họat động chính trị - xã hội
(sgk)


Là những hoạt động có liên
quan đến việc xây dựng và bảo
vệ đất nước, chế độ chính trị,
trật tự an ninh xã hội; là những
hoạt động trong các tổ chức
chính trị, đồn thể quần chúng
và hoạt động nhân đạo và hoạt
động nhân đạo, bảo vệ môi
trường sống của con người…
2.ý nghĩa.


-Thiết lập được quan hệ lành
mạnh giữa người với người.
-Phát huy được truyền thống
tốt đẹp của dân tộc , xây dựng
xã hội.



Đem lại cho mọi người niềm
vui sự an ủi về tinh thần, giảm
bớt khó khăn về vật chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tình cảm niềm tin trong sáng.
-Đóng góp trí tuệ.


<i><b>GV kết luận: Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là trách nhiệm của mọi </b></i>
<i><b>người, các cơng dân nói chung và học sinh nói riêng, tuỳ theo sức của mình hãy </b></i>
<i><b>tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để góp phần xây dựng đất nước.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Tổ chức dới hình thức trị


chơi.


Nhóm 1 tìm biểu hiện khơng
tích cực b, e, d, đ, h.


-Thời gian: 3 phút.


-Số ngời: 5 em.


-Điều kiện: Mỗi một em tham
gia 1 lần bạn làm xong mới
được lên.


Học sinh chia nhóm
thảo luận.


Chơi chị chơi


<b>III-Bài tập.</b>
Bài tập 1:


Hoạt động a, c, d, đ, e, g, h, i,
k, l, m, n là hoạt động chính trị
- xã hội .


Bài tập 2:
Nhóm 2:


Biểu hiện tích cực a, e, g, i, k,
l.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Liên hệ thực tế, rèn luyện cá nhân.


? Hãy nêu những gương người tốt, việc tốt tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của
trường, của lớp?


- GV đưa thêm một số tấm gương: Anh Thân Đức Nam – giám đốc công ty xây dựng
507 trong 2 năm gần đây đã ủng hộ 700 triệu đồng để xây dựng hàng chục ngơi nhà tình
nghĩa cho người nghèo.


- Chị Lý Kim Thịnh ở Phú Yên, đã hơn 40 lần cho máu, chị đã cứu người nghèo thoát
chết…


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>


<b>- Chuẩn bị bài: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác .</b>


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Tuần: 8
Tiết: 8


<b>TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. kiến thức: </b>


- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.


- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác


<b>2. Kĩ năng:</b>


Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kih nghiệm của các dân tộc khác.
<b>3. Thái độ:</b>


Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,


năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>


- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.


- Kĩ năng tư duy phê phán.
<b> III.CHUẨN BỊ :</b>


GV : - SGK, SGV 8.


- Tranh ảnh về 4 di sản văn hóa thế giới.
HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Ổ</b>


<b> n định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : Không</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>



<b>HOT NG 1: Khi ng (5)</b>


<b>Mc tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Giới thiệu bài mới: Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hố riêng, có
trình độ khoa học cơng nghệ khác nhau. Muốn cho bản sắc văn hố, trình độ khoa học


công nghệ của dân tộc ta phong phú hơn, ngày càng phát triển hơn thì chúng ta làm
gì? ( phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ). Vậy thế nào là tôn trọng và học hỏi các


dân tộc khác, ý nghĩa của nó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.</b>
- những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng



tạo
*Vì sao Bác Hồ của


chúng ta đợc coi là
danh nhân văn hóa Thế
giới?


- Vì sau 30 năm bơn ba
ở nước ngoài học hỏi
kinh nghiệm đấu tranh
và tìm đường cứu
nước. Bác Hồ đã lãnh
đạo nhân dân ta làm
cách mạng giải phóng


<b>I.ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


- Bác Hồ là người biết tôn trọng
và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh
của cỏc nước trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*Việt Nam đã có đóng
góp gì đáng tự hào vào
nền văn hóa thế giới .


*Lý do nào giúp nền
kinh tế Trung Quốc trổi
dậy mạnh mẽ .



*Từ trước đến nay nước
Việt Nam có mấy bản
tuyên ngôn độc lập ?
*Nội dung của các bản
tuyên ngôn độc lập
này?


*Qua việc phân tích
trên em chobiết thế nào
là tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.


Học sinh đọc nội dung
bài tập 1


dân tộc thành công.
Bác Hồ là tấm gương
sáng cho các dân tộc bị
áp bức trên toàn thế
giới noi theo. Bác đã
góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của các
dân tộc vì hồ bình độc
lập dân tộc dân chủ và
tiến bộ.


- V.Nam đã có những
đóng góp vào nền văn
hố thế giới: Cố đô
Huế, Vịnh Hạ Long,


Phố cổ Hội An, Thánh
địa Mĩ Sơn, Phong Nha
kẽ bàng, Nhã nhạc
cung đình Huế, quan
họ Bắc Ninh


- Nhờ Trung Quốc mở
rộng quan hệ và học
tập kinh nghiệm của
các nước khác: cử
người đi học nước
ngoài…


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Để các nước khác biết
Việt Nam là đất nớc có
chủ quyền , toàn vẹn
lãnh thổ có phong tục
tập quán riêng.


đáng tự hào cho nền văn hóa thế
giới, cụ thể là kinh nghiệm chống
giặc ngoại xâm, tư tưởng đạo đức,
phong tục tập quán, giá trị văn hóa
nghệ thuật.


- Bài học của Trung Quốc không
những giúp Trung Quốc thành


cơng mà cịn là bài học cho các
n-ước khác trong đó có VN.


* Bài học: Phải biết tôn trọng và
học hỏi các dân tộc khác để góp
phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Nhóm 1:Chúng ta cần tơn
trọng học hỏi các dân tộc
khác khơng ? Vì sao ?


- Chúng ta cần học hỏi các
dân tộc khác. Vì mỗi dân
tộc đều có 1 giá trị văn
hoá riêng mà chúng ta
không thể có hết được.
Học hỏi các giá trị văn hoá
của các dân tộc khác sẽ


<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC.</b>
- Cần tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác vì:


+ Mỗi dân tộc có giá trị văn
hóa riêng mà chúng ta
khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhóm 2:Chúng ta nên học
tập tiếp thu những gì ở các
nớc dân tộc khác.



Nhóm 3:Học tập ở các dân
tộc khác nh thế nào ?


Giáo viên tổng kết .
*Vậy học tập các dân tộc
khác có ý nghĩa nh thế nào
?


góp phần giúp chúng ta
phát triển kinh tế, văn hoá,
giáo dục và khoa học kĩ
thuật. Hiện nay nước ta
còn nghèo, trải qua nhiều
cuộc chiến tranh nên
chúng ta rất cần học hỏi
các dân tộc khác.


- Thành tựu khoa học kĩ
thuật. trình độ quản lí, văn


hố nghệ thuật


- Chúng ta học tập trên
tinh thần giao lưu hợp tác,
đoàn kết hữu nghị. Tiếp
thu có chọn lọc để phù
hợp với điều kiện hoàn
cảnh của dân tộc ta hiện
nayểnTánh bắt chước rập


khuôn, máy móc mù
quáng.


Bổ sung ý kiến


của dân tộc khác góp phần
giúp chúng ta phát triển kinh
tế, văn hóa, gd, KHKT.
+ Đất nước ta cịn nghèo,
trải qua nhiều cuộc chiến
tranh, rất cần học hỏi giá trị
văn hóa của các dân tộc
khác.


* Chúng ta nên học hỏi:
Thành tựu KHKT, VH nghệ
thuật, ….


- Tiếp thu phù hợp, chọn
lọc, tránh bắt trước, dập
khn máy móc….


Thế nào là tơn trọng và
học hỏi các dân tộc
khác?


ý nghĩa của việc tôn
trọng và học hỏi các
dân tộc khác?



Chúng ta cần làm gì để
tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác?


-Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền
văn hố của các dân tộc khác. Ln
ln tìm hiểu và tiếp thu những điều
tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hố xã
hội của các dân tộc.


- Tơn trọng và học hỏi các dân tộc
khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến
nhanh trên con đường xây dựng đất
nước giàu mạnh và phát huy bản sắc
dân tộc.


- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
góp phần cho các nước cùng xây
dựng nền văn hoá chung của nhân
loại ngày càng tiến bộ văn minh.


1.Tôn rọng và học
hỏi các dân tộc
khác: SGK


2.ý nghĩa của việc
tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác:
SGK



3. Trách nhiệm của
công dân : Sgk


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Cho hs quan sát bảng


phụ.


Yêu cầu hs làm bài tập
4/ Sgk


GV kết luận


hs làm bài tập 4/ Sgk


Nghe – hiểu


<b>III. BÀI TẬP.</b>
* Bài tập 4.


Đồng ý với ý kiens của bạn Hịa


vì: Những nớc phát triển tuy có
thể nghèo nàn , lạc hậu nhưng có
những giá trị bản sắc dân tộc
mang tính truyền thống cần học
tập.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Lan và Huệ đang tranh luận với nhau. Lan cho rằng chỉ ở những nước phát triển mới
có những cái hay, cái đẹp, những thành tựu đáng cho ta học tập, cịn ở những nước lạc
hậu, nước nghèo thì khơng có gì đáng cho ta học tập, nếu ta học tập họ thì chỉ làm
nước ta lạc hậu đi mà thơi. Huệ thì cho rằng ngay cả những nước lạc hậu cũng có
những điều đáng cho ta học tập.


1/ Em tán thành ý kiến của bạn nào? Vì sao?


2/ Hãy kể một số thành tựu về mọi mặt của các nước đang phát triển mà em biết (về
kinh tế, văn hố, cơng trình tiêu biểu; về phong tục, tập qn tốt đẹp).


<b>Lời giải:</b>



1/ Em tán thành với ý kiến của Huệ. Tất cả các dân tộc, quốc gia trên thế giới đều có
nét riêng, đáng học hỏi và phát huy.


2/ Liên Bang Nga có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa với nhiều cơng trình kiến
trúc, tác phẩm văn học (Sơng Đơng êm đềm, Chiến tranh và hịa bình, Thép đã tơi thế
đấy, Mùa thu vàng (tranh), Người đàn bà xa lạ (tranh).., ) nghệ thuật, nhiều cơng
trình khoa học có giá trị cao. Nhiều nhà bác học nổi tiếng thế giới như M.v.
Lô-mô-nô-xốp, Đ.I. Men-đê-lê-ép… nhiều văn hào lớn như A.x. Pu skin, M.A.Sô lô-khốp,
nhà soạn nhạc p. Trai-cốp-ski, Tổng cơng trình sư thiết kế tàu vũ trụ X. Kô-rô-lốp…
và nhiều trường đại học danh tiếng.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Hãy liên hệ bản thân và những người xung quanh xem việc học hỏi các dân tộc khác
có gì đúng hoặc sai và tìm cách khắc phục?


Các bạn liên hệ bản thân, thực tế xem xét về hành vi tiếp nhận văn hóa nước ngồi.
Chẳng hạn, nhạc Hàn Quốc; văn hóa thần tượng người nước ngồi, ăn mặc kiểu
phương Tây... và các giá trị văn hóa khác.


<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>
- Làm bài tập trong Sgk.



- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 9
Tiết: 9


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


HS củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học.
<b>2. Về kĩ năng.</b>


Biết phân biệt hành vi đúng sai.
<b>3. Về thái độ.</b>


Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...



- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


GV: Đề kiểm tra, Đáp án.


Học sinh: Giấy kiểm tra, kiến thức.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>I: ĐỀ BÀI:</b>


<b> Câu 1: ( 3đ) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Cần tôn trọng học hỏi </b>
các dân tộc khác như thế nào?


<b>Câu 2: ( 4đ) Giải thích câu tực ngữ: " Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở". Nêu đặc </b>
điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.


<b>Câu 3: ( 3đ) A mượn B cuốn sách và hứa hai hơm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc </b>
xong nên A cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả B cũng được.


Nhận xét việc làm của A và đưa ra cách giải quyết phù hợp.


<b>II: ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM .</b>


Câu 1: 3 điểm.


<b>- Nêu được khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.</b>
<b>- Nêu cách học hỏi các dân tộc khác.</b>


Câu 2: 4 điểm


- Giải thích câu tực ngữ


- Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.
Câu 3: 3 điểm


- Việc làm của A là sai, không giữ lời hứa.
- Trả cuốn sách cho B, sau đó mượn lại.


<b> III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Chủ đề 1 </b>Tôn
trọng và học
hỏi các dân tộc
khác


- Nêu được khái
niệm tôn trọng học
hỏi các dân tộc khác.


- Nêu cách học hỏi
các dân tộc khác.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu </i>
<i>3điểm </i>
<i>30%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Chủ đề 2 :</b>


Xây dựng tình
bạn trong sáng
lành mạnh


- Giải thích câu
tực ngữ


- Đặc điểm của
tình bạn trong
sáng lành mạnh.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>



<i>1 câu</i>
<i>4điểm</i>
<i> 40%</i>


<i>1 câu</i>
<i>4điểm</i>
<i>40%</i>
<b>Chủ đề 3 : </b>


Giữ chữ tín


-Việc làm của A là
sai, khơng giữ lời
hứa.


-Trả cuốn sách cho
B, sau đó mượn
lại.


<i> Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu </i>
<i>3điểm </i>


<i>30% </i>
<i> 1 câu </i>


<i>3điểm </i>


<i> 30%</i>


<b>4. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>
- Giáo viên thu bài.


- Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>5.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.</b>
Học sinh chuẩn bị cho tiết sau


Chuẩn bị bài:Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 10
Tiết: 10


Bài 9:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư.



- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


-Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- Tham ra các hoạt động tyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư,


- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
<b>3. Thái độ:</b>


Đồng tình ủng hộ các chủ chương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện chủ trương đó.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.



+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.


- Kĩ năng tư duy phê phán.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


GV : - SGK, SGVGDCD 8.


- Những mẫu chuyện về đời sống văn hóa ở khu dân cư.
HS : Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>


tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Những người cùng sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính như ở
nơng thơn: thơn, xóm; ở thành phố: thị trấn, khu tập thể..thì người ta gọi là gì? (cộng
đồng dân cư). Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hố,
chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hơm nay


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng </b>
dân cư.


- ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
*ở mục 1 đã nêu những


hiện tượng tiêu cực nào?


*Những hiện tượng đó ảnh


hưởng nh thế nào đến
cuộc sống của người dân?


Cho học sinh đọc vấn đề
2:


*Vì sao làng Hinh được
công nhận là làng văn
hóa?


Suy nghĩ – trả lời.
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ – trả lời.
Bổ sung ý kiến


học sinh đọc vấn đề 2


Suy nghĩ – trả lời.
Bổ sung ý kiến


<b>I-ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>
1.Hiện tượng tiêu cực.
+Hiện tượng tảo hơn.


+Dựng vợ gả chồng sớm để
có người làm.


+Người chết hoặc gia súc
chết thì mời thầy mo, thầy


cúng phù phép trừ ma.


+uống rượu say, đánh bạc…
*Ảnh hưởng:


-Các em đi lấy vợ, lấy chồng
phải xa gia đình sớm.


-Có con khơng được đi học.
-Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ
nhau cuộc sống dang dở.
-Sinh ra đói nghèo.


-Nhiều người chết vì bị đối
xử tồi tệ.


2.Làng Hinh.
-Vệ sinh sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

*Những thay đổi đó có
ảnh hởng nh thế nào đến
cuộc sống người dân và cả
cộng đồng?


GV nhận xét- cho hs ghi
chép


Suy nghĩ – trả lời.
Bổ sung ý kiến



-Trẻ em đủ tuổi được đến
trường.


-Phổ cập giáo dục xóa mù
chữ.


-Địan kết tương trợ giúp đỡ
nhau.


-An ninh giữ vững xoỏ bỏ
phong tục tập quán lạc hậu.
Người dân yên tâm sản
xuất làm ăn kinh tế.


-Nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần của nhân dân.


Chia lớp làm 4 nhóm thảo
luận 4 vấn đề.


Câu 1: Nêu những biểu
hiện của nếp sống văn hóa
ở khu dân cư ?


Câu 2: Nêu những biện
pháp góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở khu
dân cư.


Câu 3: Vì sao cần phải xây


dựng nếp sống văn hóa ở
khu dân cư.


Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận nhận xét bổ
sung .


Các gia đình giúp nhau
làm kinh tế, tham gia xố
đói giảm nghèo, đoàn kết
giúp đỡ nhau khi khó
khăn, động viên con cháu
đến trường đi học, giữ gìn
vệ sinh, đọc sách báo và
tuyên truyền vận động
quần chúng tham gia hoạt
động xã hội, phòng chống
tệ nạn xã hội, thực hiện
sinh đẻ có kế hoạch.


- Thực hiên tốt chính
sách, đường lối của Đảng
và nhà nước, xây dựng
đời sống văn hoá và tinh
thần lành mạnh phong
phú, nâng cao dân trí
chăm lo giáo dục sức
khoẻ, xây dựng đồn kết.
Giữ gìn trật tự an ninh,


bảo vệ môi trường, giữ
gìn kỉ cương pháp luật.
- Vì xây dựng nếp sống
văn hoá ở khu dân cư sẽ
đem lại cho con người
cuộc sống bình n, hạnh


Nhóm 1:


-Các gia đình giúp nhau làm
kinh tế .


-Tham gia xóa đói giảm
nghèo.


-Động viên con em đến
trường


-Giữ gìn vệ sinh.


-Phịng chống tệ nạn xã hội.
-Thực hiện KHHGĐ.


-Có nếp sống văn minh.
Nhóm 2:


-Thực hiện đường lối chính
sách của Đảng.


-Xây dựng đời sống văn hóa


tinh thần.


-Nâng cao dân trí…
Nhóm 3:


-Cuộc sống bình yên hạnh
phúc.


-Bảo vệ phát triển truyền
thống văn hóa giữ gìn bản
sắc dân tộc.


-Đời sống nhân dân ổn định
phát triển .


Nhóm 4:


-Ngoan ngõan lễ phép.
-Chăm chỉ học tập.


-Tham gia các hoạt động
chính trị - xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Câu 4: Học sinh làm gì để
góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở khu dân
cư.


Giáo viên nhận xét kết
luận.



phúc. Bảo vệ phát triển
các truyền thống văn hố,
giữ gìn bản sắc dân tộc.
Đời sống của người dân
ổn định phát triển.


- Ngoan ngỗn kính trọng
lễ phép với bố mẹ, anh chị
em và mọi người xung
quanh mình, chăm chỉ học
tập, tham gia các hoạt
động chính trị xã hội,
quan tâm giúp đỡ mọi
người lúc khó khăn, thực
hiện nếp sống văn minh,
tránh xa các tệ nạn xã hội,
đấu tranh với những hiện
tượng mê tín dị đoan…
*Qua phần phân tích trên


em cho cơ biết. Cộng đồng
dân cư là gì?


*Xây dựng nếp sống văn
hóa nh thế nào?


Giáo viên treo bảng phụ
gọi học sinh đọc.



*Việc xây dựng nếp sống
văn hóa ở khu dân cư có ý
nghĩa gì?


*Học sinh cần phải làm gì


-Cộng đồng dân cư là toàn
thể những người cùng
sinh sống trong một khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chính gắn bó thành
một khối, giữa họ có sự
liên kết và hợp tác với
nhau để cùng thực hiện lợi
ích của mình và lợi ích
chung.


- Giữ gìn trật tự an ninh.
- Vệ sinh nơi ở.


- Bảo vệ cảnh quan môi
trường. – Xây dựng tình
đồn kết xóm giềng.
- Bài trừ phong tục tập
quán lạc hậu.


- Phòng chống các tệ nạn
xã hội.


Suy nghĩ – trả lời.


Bổ sung ý kiến


<b>II-NỘI DUNG BÀI HỌC.</b>
1.Cộng đồng dân cư.


SGK.


2.Xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư.


3.ý nghĩa.


- Làm cho cuộc sống bình
yên hạnh phúc.


-Phát huy truyền thống dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Làm bài tập SGK.



Bài tập 2:


Gọi HS dọc bài tập 2 sgk


- HS đọc
Làm bài tập


- Biểu hiện xây dựng nếp
sống văn hóa: a, c, d, đ, g,
I, k, o.


-- Biểu hiện không xây
dựng nếp sống văn hóa : b,
e, h, l, n, m.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo :


- Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé.
Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chi có
gia đình ơng Bảy là khơng có ai ra lao động. Ơng Bảy cịn báo : “Rỗi hơi, làm vệ sinh


là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì ?
về nhà nghỉ đi”.


Mọi người... ???
Câu hỏi :


1 / Em có suy nghĩ gì về câu nói cứa ông Bảy ?


2/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ơng Bảy như thế nào?


3/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư nơi em ở.


<b>Lời giải:</b>


1/ Câu nói của ơng Bảy hồn tồn sai, đáng phê phán.


2/ Em sẽ giải thích cho ông hiểu về trách nhiệm của mỗi cá nhân với môi trường
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo


? Hãy kể tấm gương tốt ở khu dân cư tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân
cư?


Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động tập thể ở khu dân cư chỗ em sống
<b>4.. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài “Tự lập”.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 11
Tiết: 11


<b> Bài 10 </b>

<b>TỰ LẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao
động, sinh hoạt.


<b>3. Thái độ:</b>


- Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác.


- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.


- Kĩ năng tư duy phê phán.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK, SGVGDCD 8.



- Một số tấm gương về học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên.
- HS: Giấy thảo luận, bút dạ.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư ?
- Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư có ý nghĩa gì?
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giáo viên cho hs quan sát tranh


? Quan sát bức tranh trên em nhớ tới câu chuyên cổ tích nào?
TL: Sự tích quả dưa hấu


? Trong truyện cổ tích trên em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
HS trả lời từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: thế nào là tự lập.</b>


- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
*Truyện kể về ai? Về vấn


đề gì?


*Hành trang của Bác đi
tìm đường cứu nước là gì?
*Vì sao Bác Hồ có thể ra
đi tìm đường cứu nước
với 2 bàn tay trắng?


Giáo viên :Bác Hồ là
người tự lập.


*Vậy tự lập là gì?


HS quan sát SGK trả lời.
Bổ sung ý kiến



HS quan sát SGK trả lời.
Bổ sung ý kiến


Nghe hiểu


trả lời.


<b>I-Đặt vấn đề.</b>


- Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước .


- Hai bàn tay trắng.


- Thể hiện phẩm chất khơng
sợ khó khăn gian khổ, tự làm
lấy giải quyết của công việc
của mình. Khơng dựa dẫm
phụ thuộc vào người khác.


*Tìm những hành vi trái
ngược với tự lập?


*Tìm câu tục ngữ nói về
người có hành vi trên?
*Em hãy nêu biểu hiện
của tính tự lập?


*Hiện nay có nhiều học
sinh sinh viên nghèo vượt


khó em có suy nghĩ gì về
việc làm của họ?


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến
Há miệng chờ sung.


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến
-Thông cảm chia sẻ.


<b>II-Nội dung bài học.</b>
1.Tự lập.


* Trái với tự lập.
- Nhút nhát.
- Lo sợ.
- Ngại khó.
- ỷ lại dựa dẫm.


- Phụ thuộc người khác.


2.Biểu hiện của tính tự lập.
-Tự tin.


- Bản lĩnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Vậy tự lập có ý nghĩa gì?


Cho HS thảo luận cả lớp:
*Là học sinh em cần phải
làm gì để có tính tự lập?


*Lấy ví dụ cụ thể để
chứng minh?


-Khâm phục ý chí tự lập.
-cần tạo điều kiện cho họ.


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


Lấy ví dụ cụ thể để chứng
minh.


3.ý nghĩa.


Người tự lập thường thành
công trong cuộc sống và họ
xứng đáng được nhận sự
kính trọng của mọi người.
- Rèn luyện từ nhỏ.


- Trong học tập.
- Trong công việc.


- Trong sinh họat hằng ngày.



<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
- Giáo viên phát biểu có


mẵu kế hoạch cả lớp điền
vào kế hoạch của mình lên
bảng trình bày.


Giáo viên kết luận.
*Tổ chức trò chơi tiếp sức
(5’).


Chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1:


Tìm những câu ca dao, tục
ngữ nói về lự lập.


Nhóm 2:


Tìm những câu ca dao, tục


ngữ nói về hành vi không
tự lập.


-Giáo viên nhận xét : Về
thời gian.


Về chữ viết…


*Trò chơi thi kể chuyện
Kề một câu chuyện về
người có tinh thần tự lập.


-Cả lớp điền vào kế hoạch
của mình lên bảng trình
bày.


Học sinh nhận xét


Nhóm 1 thực hiện.


Nhóm 2 thực hiện.


Mỗi nhóm cử từng người
1 lên bảng trình bày,
người này làm xong
người khác tiếp tục…


<b>III-Bài tập.</b>
Bài tập 2:



Tán thành với ý kiến: c, d, đ,
e.


Không tán thành ý kiến: a, b.
Bài tập 5:


Học sinh tự làm.
Bài tập 4:


Nhóm 1:


- Tự lực cánh sinh.
- Có bụng ăn có bụng lo.
- Có thân phải lập thân.


Nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Các em kể chuện phải
diễn cảm.


-Nếu câu chuyện hay đơn
giản yêu cầu học sinh
đóng vai.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>* Yêu cầu Hs xử lý tình huống: </b>


Hồng là con một trong gia đình, nên ở nhà Hồng khơng phải làm gì cả, quần áo cũng
được mẹ giặt cho. Không những thế, mặc dù nhà cách trường có 2 km nhưng hơm nào
bố mẹ cũng phải đưa đón Hồng đi học bằng xe máy. Thấy vậy Thuý hỏi bạn:


- Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt
quần áo được à ?


Hồng hồn nhiên trả lời :


- Mình là con một mà. Bố mẹ khơng chăm cho mình thì cịn chăm cho ai nữa. Với lại
chúng mình vẫn cịn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thơi.


Câu hỏi:


1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng khơng ? Vì sao ?
2/ Nếu là Th, em sẽ nói gì vói Hồng?


<b>Lời giải:</b>


1/ Em không tán thành với suy nghĩ của Hồng. Vì suy nghĩ của Hồng rất ích kỉ, cho
rằng mình là con một, sẽ khơng phải làm gì, bố mẹ tự lo.


2/ Nếu là Thúy, em sẽ khuyên Hồng: Bố mẹ khơng thể lo cho mình cả đời, vậy nên


mỗi ngày tích lũy chúng ta phải tự làm những cơng việc từ nhỏ đến lớn.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Hãy tìm những tấm gương tự lập trong cuộc sống xung quanh em, quan sát để thấy
những người (hay những bạn) đó chủ động, vượt khó trong học tập và tự thu xếp cuộc
sống cá nhân, gia đình như thế nào. Hãy nêu cảm nghĩ của em về một bạn có tính tự
lập trong lớp em hoặc trường em (nếu có).


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...
...
...
...
... ...
Tuần: 12


Tiết: 12



<b> </b>

<b>Bài 11</b>



<b>LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.


- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Biết lập kế hoạch học tập, lao động biết điều chỉnh lựa chọn các biện pháp cách thức
thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động và học tập .


<b>3. Thái độ:</b>


- Tích cực tự giác và sáng tạo trong học tập lao động


- Quý trọng những người tự giác sáng tạo trong học tập và lao động phê phán những
biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...



- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : SGK, SGVGDCD 8.Truyện người tốt việc tốt.
- HS : Giấy thảo luận, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Tự lập có ý nghĩa gì?


- Em hãy nêu biểu hiện của tính tự lập?
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


GV đọc câu tục ngữ: Trăm hay không bằng tay quen. Và đặt câu hỏi: Câu tục ngữ
này nói về lĩnh vực gì? Ý nghĩa của nó? Để hiểu rõ tầm quan trọng của lao động đối
với con người, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.</b>


- những biểu hiện của sự tự giác sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Đọc truyện.


Thảo luận nhóm: Chia lớp
làm 3 nhóm, thảo luận 3
vấn đề :



Nhóm 1:


*Em có suy nghĩ gì về
thái độ lao động của
người thợ mộc trước và
trong q trình làm ngơi
nhà cuối cùng?


3 nhóm, thảo luận 3 vấn
đề :


Nhóm 1 thảo luận


<b>I-Đặt vấn đề.</b>


1.Truyện đọc : Ngơi nhà khơng
hồn hảo.


Nhóm 1: Thái độ trước đây.
- Tận tụy.


- Tự giác.


- Nghiêm túc thực hiện quy
trình, kỷ thuật, kỷ luật.


- Thành quả lao động hoàn
hảo.



*Thái độ khi làm nhà cuối
cùng:


-Khơng dành tâm trí cho cơng
việc.


-Tâm trạng mệt mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nhóm 2:


*Hậu quả việc làm của
ơng?


Nhóm 3:


*Ngun nhân nào dẫn
đến hậu quả đó?


Giáo viên nhận xét bổ
sung.


Nhóm 2 thảo luận


Nhóm 3 thảo luận


Các nhóm thảo luận
ghi chép, trình bày,
nhận xét.


-Sử dụng vật liệu cẩu thả.



-Khơng đảm bảo quy trình kỷ
thuật.


Nhóm 2:


Hậu quả : Ơng phải hổ thẹn.
-Đó là ngơi nhà khơng hồn
hảo.


Nhóm 3:
Ngun nhân:
-Thiếu tự giác.


-Khơng có kỷ luật lao động .
-Khơng chú ý đến kỷ thuật


*Tại sao nói lao động là
điều kiện phương tiện để
con người, xã hội phát
triển ?


*Nếu con người khơng
lao động thì điều kiện gì
sẽ xảy ra?


*Có mấy hình thức lao
động? Đó là những hình
thức gì?



- Học sinh thảo luận.
Đại diện trả lời.


Nhận xét, bổ sung ý
kiến


- Học sinh thảo luận.
Đại diện trả lời.


Nhận xét, bổ sung ý
kiến


- Học sinh thảo luận.
Đại diện trả lời.


Nhận xét, bổ sung ý
kiến


<b>2.Đặt vấn đề tình huống.</b>
- Lao động giúp con người
hoàn thiện về phẩm chất và đạo
đức tâm lí tình cảm.


- Con người phát triển về năng
lực.


- Làm ra của cải cho xã hội đáp
ứng nhu cầu của con người.
- Con người khơng có cái ăn,
cái mặc, cái để ở…khơng có


cái gì để vui để giải trí.


- Lao động trí óc và lao động
chân tay.


<b>TIẾT 2</b>


*Thế nào là lao động
tự giác? Lấy ví dụ?


*Thế nào là lao động
sáng tạo?


-Chủ động khi làm mọi
việc


-Không đợi ai nhắc nhở
-không bị ai ép buộc hoặc
áp lực nào


- Tự giác học bài, làm bài,
thực hiện đúng nội qui của
lớp và nhà trường đề ra.
Tự giác tham gia cơng
việc giúp gia đình, tự giác
giặt quần áo…


-Suy nghĩ, cải tiến


-Phát hiện cái mới, cái


hiện đại các quy trình


<b>II-Nội dung bài học.</b>


1.Lao động tự giác:
SGK


2.Lao động sáng tạo
SGK


- Thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao một cách chủ động.


- Nhiệt tình tham gia mọi cơng
việc.


- Suy nghĩ cải tiến đổi mới các
phương pháp trao đổi kinh
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

*Lấy ví dụ?


*Em hãy nêu biểu hiện
của lao động tự giác
sáng tạo?


*Tại sao phải tự giác
sáng tạo?


*Giữa lao động tự giác


và lao động sáng tạo
có mối quan hệ như
thế nào?


*Lao động tự giác
sáng tạo có ý nghĩa
như thế nào?


*Học sinh cần phải
làm gì để rèn luyện tự
giác sáng tạo trong học
tập trong lao động ?
GV cho học sinh tự
liên hệ bản thân?


trong lao động


-Tiết kiệm, năng suất cao,
chất lượng hiệu quả


Nhiệt tình tham gia mọi
công việc


-Suy nghĩ, cải tiến,đổi mới
các phương pháp,trao đổi
kinh nghiệm.


- Tiếp cận cái mới,cái hiện
đại của thời đại ngày nay
Học sinh suy nghĩ, trả lời


Bổ sung ý kiến


- Chỉ có tự giác mới vui
vẻ, tự tin và có hiệu quả,
tự giác là điều kiện của
sáng tạo. Ý thức tự giác,
óc sáng tạo là động cơ bên
trong của các hoạt động
tạo ra sự say mê, tinh thần
vượt khó trong học tập và
lao động.


Học sinh suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Học sinh suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


+ Không tự giác sáng tạo thì
khơng tiếp cận với sự tiến bộ
của nhân loại.


-Để xứng đáng là lực lượng lao
động mới của đất nước.


-Không ngừng được hồn thiện
nhân cách.


+Chỉ có tự giác mới vui vẻ tự
tin và có hiệu quả, tự giác là


điều kiện của sáng tạo . Tự
giác là phẩm chất đạo đức,
sáng tạo là phẩm chất trí tuệ.
3.ý nghĩa.


-Giúp chúng ta tiếp thu kiến
thức kỹ năng ngày càng thuần
thục.


-Hoàn thiện và phát triển phẩm
chất và năng lực cá nhân.


-Chất lượng học tập lao động
sẽ được nâng cao.


4. Phương hướng rèn luyện .
-Có kế hoạch rèn luyện tự giác
sáng tạo trong học tập, lao
động .


-rèn luyện hàng ngày thường
xuyên.


<i><b>Kết luận toàn bài:</b></i>


<i><b>Lao động là điều kiện và phương tiện để con người tồn tại và phát triển. vì vậy mọi</b></i>
<i><b>người phải có ý thức tự giác sáng tạo. HS chúng ta cần phải bết rèn luyện lâu </b></i>
<i><b>dài,bền bĩ phải có ý thức vượt khó,học hỏi để trở thành người có ích cho gia đình </b></i>
<i><b>và xã hội.</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tạo


Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm bài tập 1.


*nêu những hậu quả
của việc học tập thiếu
sáng tạo, thiếu tự giác?


Học sinh làm bài tập 1.
Học sinh suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Học sinh suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


<b>III-Bài tập.</b>
Bài tập 1:


*biểu hiện tự giác sáng tạo:
-Tự giác trong học tập làm bài.
-Thực hiện nội qui của trường.
-Có kế hoạch rèn luyện .



-Có suy nghĩ cải tiến phương
pháp .


-Nghiêm khắc sửa chữa sai
trái.


*biểu hiện không tự giác:
-Lối sống tự do cá nhân.
-Cẩu thả ngại khó.


-bng thả lười nhác suy nghĩ.
-Thiếu trách nhiệm với bản
thân gia đình và xã hội.


Bài tập 2 + 3:


-Học tập không đạt kết quả cao
.


-Chán nản dễ bị lôi kéo vào các
tệ nạn xã hội.


-ảnh hưởng đến bản thân gia
đình xã hội.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Tổ chức trị chơi : Chia lớp làm 2 nhóm cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ nói
về lao động .


Nhóm nào làm được nhiều hơn sẽ thắng.
* GỢI Ý


*Tục ngữ:


-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
-Chân lấm tay bùn.


-Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
*Ca dao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Mồi hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.


Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học



<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Sưu tầm một số câu chuyện về những tấm gương tự giác và sáng tạo trong đời sống,
qua sách vở…


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
<b>- Nhắc lại nội dung bài học.</b>


<b>- Làm các bài tập trong SGK.</b>


- Chuẩn bị bài mới : Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần: 14
Tiết: 14


Bài 12


<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong


gia đình.


- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với các hành vi phạm quyền và nghĩa vụ cơng
dân trong gia đình.


- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu quý các thành viên trong gia đình.


- Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.



- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.
b. HS: Giấy thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ? (5p)
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Tình huống:


Đến kì nghỉ hè, Thảo nói với bố mẹ tổ chức để cả nhà đi nghỉ mát ở Đà Lạt, đồng thời


cũng động viên chị em Thảo là học sinh giỏi của năm học này. Nhưng bố Thảo không
đồng ý, vì đi nghỉ ở Đà Lạt tốn kém lắm, bố mẹ chưa có đủ khả năng để lo liệu. Nghe
vậy, Thảo giận bố và cho rằng bố không tôn trọng ý kiến của con. suy nghĩ của Thảo
như vậy có đúng khơng ?


Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hơm nay
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong </b>
gia đình.


- ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Gọi học sinh đọc bài ca


dao.


*Nội dung của bài ca dao
trên là gì?


*Trong gia đình con cái
phải có bổn phận gì? Vì
sao?



*Em hãy kể về những việc
em đã làm cho ông bà, cha
mẹ, anh chị em?


*Em sẽ cảm thấy thế nào
khi khơng có tình thương
chăm sóc của ơng bà, cha
mẹ?


Học sinh đọc bài ca dao.
Tình cảm gia đình.


- Phải kính trọng có hiếu
với cha mẹ,


- Đỡ đần ông bà , cha mẹ
lúc ốm đau.


Suy nghĩ, trả lời


<b>I-Đặt vấn đề.</b>


Bài ca dao nói về tình
cảm gia đình.


Phải kính trọng, có hiếu
với cha mẹ, vì cha mẹ là
người sinh thành, nuôi
dưỡng chúng ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

*Vậy theo em gia đình là
gì?


1.Gia đình là cái nơi nuôi
dưỡngmỗi con người là môi
trường quan trọng hình
thành và giáo dục nhân cách
con người.


Học sinh thảo luận giáo
viên chốt ý kiến


<b>Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm ra NDBH</b>
Thảo luận nhóm, chia lớp


làm 4 nhóm, thảo luận 4
vấn đề:


Nhóm 1:


Nêu những việc làm của
Tuấn đối với ông bà
(truyện 1).


Nhóm 2:


Em có đồng tình với việc
làm của Tuấn khơng? Vì
sao?



Nhóm 3:


Nêu những việc làm của
trai cụ Lam (truyện 2).
Nhóm 4:


Em có đồng tình với cách
cư xử của con trai cụ Lam
khơng? Vì sao?




Nhận xét bổ sung.


*Việc làm của con trai cụ
Lam có được xã hội, pháp
luật đồng tình khơng?


*Vậy pháp luật qui định


Lớp chia thành 4 nhóm


Tuấn xin mẹ về q ở với
ơng bà nội.


Đồng tình và khâm phục
việc làm của Tuấn


Sử dụng tiền bán nhà, bán


vườn của cha mẹ để xây
nhà.


Khơng đồng tình


Xã hội, pháp luật khơng
đồng tình


Nhóm 1:


Tuấn xin mẹ về q ở với
ơng bà nội.


-Thương ông bà Tuấn chấp
nhận đi học xa nhà, xa mẹ,
xa em.


-Hằng ngày dậy sớm nấu
cơm .


-Cho lợn gà ăn.


-Đun nước cho ông bà tắm.
-Dắt ông đi dạo thăm bà
con.


-Nằm cạnh ông bà tiện
chăm sóc.


Nhóm 2:



Đồng tình và khâm phục
việc làm của Tuấn vì Tuấn
biết ơn chăm sóc ơng bà.
Nhóm 3:


-Sử dụng tiền bán nhà, bán
vườn của cha mẹ để xây
nhà.


-Xây nhà xong ở tầng trên.
-Tầng 1 cho thuê.


-Cụ Lam ở dưới bếp.


-Mang cho mẹ bát cơm và ít
thức ăn.


-biểu thứcồn tủi quá cụ trở
về q ở với con thứ.


Nhóm 4:


Khơng đồng tình vì anh con
trai là đứa con bất hiếu.
2.Quyền và nghĩa vụ của
con cháu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

như thế nào về quyền và
nghĩa vụ của con cháu


trong gia đình?


Học sinh trả lời
Bổ sung ý kiến


mẹ, ơng bà, có quyền và
nghĩa vụ chăm sóc ni
dưỡng cha mẹ, ơng bà, đặc
biệt khi ông bà, cha mẹ ốm
đau già yếu. Nghiêm cấm
con cháu có hành vi ngược
đãi, xúc phạm ông bà, cha
me.


<b>TIẾT 2</b>


*Theo em ai là người có
lỗi trong việc này?


*Theo em Lâm đã vi
phạm điều gì?


*Theo em bố mẹ Lâm xử
sự như vậy có đúng
khơng? Tại sao?


*Vậy theo em pháp luật
qui định như thế nào về
quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ, ông bà?



Học sinh đọc bài
tập 4


Cả Sơn và cha mẹ
Sơn đều có lỗi.


Học sinh đọc bài
tập 5 (SGK trang
33).


Vi phạm luật giao
thông đường bộ


Suy nghĩ, trả lời


Bài tập 4:


Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
-Sơn thì đua địi ăn chơi.


-Cha mẹ Sơn quá nuông chiều
biểu thứcông lỏng việc quản lí
Sơn, khơng biết kết hợp giáo dục
giữa gia đình với nhà trường để có
biện pháp giáo dục Sơn.


Bài tập 5:


-Lâm vi phạm luật giao thông


đường bộ (đi xe ngược chiều)
Không đúng vì cha mẹ Lâm
phải có trách nhiệm về hành vi
của Lâm, phải bồi thường thiệt hại
do con gây ra cho người khác (vì
Lâm mới 13 tuổi)


3.Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ,
ông bà


SGK


<b>Liên hệ bản thân</b>


*Vậy theo em, anh chị em
có bổn phận gì?


*Nếu trong gia đình em
cha mẹ và con cái, anh chị
em có sự bất hịa? Trong
trường hợp đó em xử sự
như thế nào?


Gọi học sinh nhắc lại


Thương yêu, chăm
sóc, giúp đỡ nhau
nếu khơng cịn cha
mẹ.



Học sinh nhắc lại
những qui định


Suy nghĩ , trả lời


Ngăn cản không cho bất hịa
nghiêm trọng hơn.


-Khun 2 bên thật bình tĩnh, giải
thích khuyên nhũ mọi người để
thấy đúng sai.


4.Anh chị em có bổn phận thương
yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau nếu
khơng cịn cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

những qui định trên.


*Nhà nước ban hành
những qui định trên nhằm
mục đích gì?


Việt Nam, chúng ta phải hiểu và
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
của mình đối với gia đình.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Học sinh đọc bài tập 3


(SGK trang 33).


*Theo em ai đúng, ai sai
trong ttrường hợp này? Vì
sao?


*Nếu em là Chi em sẽ ứng
xử như thế nào?


Học sinh đọc bài tập
3 (SGK trang 33).
Suy nghĩ , trả lời


Suy nghĩ , trả lời


III-Bài tập.


Bài tập 1+2: Học sinh tự làm.
Bài tập 3: SGK


-Bố mẹ Chi đúng, vì họ đã khơng
xâm phạm quyền tự do của con.


Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ
quản lí trơng nom con.


-Chi sai, vì không tôn trọng ý
kiến cha mẹ.


-Nghe lời cha mẹ, không nên đi
chơi xa nếu khơng có cơ giáo và
nhà trường quản lý và em sẽ giải
thích cho bạn bè hiểu.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Tổ chức trò chơi chia lớp


làm 2 nhóm (2 dãy bàn)
cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1
người) lên bảng ghi chép
những câu ca dao, tục ngữ
nói về mối quan hệ tình
cảm trong gia đình.



Tham gia trị chơi -Con dại cái mang.


-Một giọt máu đào hơn ao nước
lã.


-Của chồng cơng vợ.


-Anh em hịa thuận là nhà có
phúc.


-Anh em như thể tay chân.


-Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ
chui lên.


-Khôn ngoan đối đáp người
ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
<b>- GV nhắc lại kiến thức đã học.</b>


<b>- Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?</b>
- Học nội dung bài học.


- Làm các bài tập SGK
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 16
Tiết: 16


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.
<b>3. Thái độ:</b>



- Củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>


- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (25p)


Giáo viên HS nhắc lại
một ố khái niệm : Tôn
trọng lẽ phải, liêm khiết.
Tôn trọng người khác, giữ
chữ tín, pháp luật và kỉ
luật…


HS nhắc lại các quyền của
mỗi thành viên trong gia
đình.


Thảo luận.
Trả lời.


Bổ sung ý kiến


I.Củng cố kiến thức.
SGK


Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.(15p)
1.Theo em hành vi nào


sau đây thể hiện tôn trọng
lẽ phải.



Đánh dấu X vào


Bài tập 2:


Bài tập tình huống : Lan
mượn Trang cuốn sách và
hứa hai hôm sau sẽ trả


Học sinh thảo luận
Trả lời.


Bổ sung ý kiến


Học sinh thảo luận
Trả lời.


II. Bài tập.


Bài tập 1:


a.Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình
sống, làm việc và học tập.


b.Chỉ làm những việc mà mình thích.
c.Phê phán những việc làm trái .
d.Tránh tham gia những việc khơng
liên quan đến mình.


đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố


gắng khơng làm mất lịng ai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nhưng vì chưa đọc xong
nên Lan cho rằng cứ giữ
kại khi nào đọc xong thì
trả lại cho Trang cũng
được.


*Em có nhận xét gì về
hành vi của Lan?


*Nếu em là Lan em sẽ
làm gì?


Bài tập 3:


Liên hệ bản thân.


*Bản thân em có thực
hiện tốt nội quy quy định
của nhà trường không?
*Đọc thuộc 10 (điều) nội
quy của học sinh ở trường
em.


*Theo em có tình bạn
trong sáng ở ngoài đời
không?


Bài tập 4:



Xây dựng đề án.


Em hãy đề xuất một hoạt
động chính trị - xã hội cho
lớp.


*Việt Nam có những di
sản văn hóa nào được
UNESCO cơng nhận là di
sản văn hóa thế giới?
*Hãy sưu tầm và chia sẻ
với bạn bè về những tấm
gương học sinh, sinh viên
nghèo vượt khó.


Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm bài tập 3 SGK
trang 33.


*Gia đình bà Hịa có 2
người con 1 trai 1 gái.
Con trai được nuông


Bổ sung ý kiến


Học sinh thảo luận
Trả lời.


Bổ sung ý kiến



- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Mỹ
Sơn.




Chi sai vì Chi
khơng nên đi chơi
xa nếu khơng có bố
mẹ hoặc giáo viên
chủ nhiệm đi cùng.
Học sinh thể hiện.


ngày nếu bạn đồng ý.


 Học sinh tự liên hệ.


Có, VD : Mac - Ănghen.


 Học sinh tự phác thảo kế hoạch.
<b>- Cố đô Huế.</b>


<b>- Phố cổ Hội An.</b>
<b>- Thánh địa Mỹ Sơn.</b>
<b>- Vịnh Hạ Long.</b>


<b>- Phong Nha Kẻ Bảng.</b>
<b>- Nhã nhạc cung đình Huế.</b>



Bài tập 3 SGK trang 33.


Theo em thì Chi sai vì Chi khơng
nên đi chơi xa nếu khơng có bố mẹ
hoặc giáo viên chủ nhiệm đi cùng.


Bà Hịa: Cái Lan đâu rồi.
Lan: Dạ, con đây ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

chiều đi học, con gái
khơng được đi học. Em có
nhận xét gì về gia đìmh bà
Hịa.


*Em thử đóng vai bà Hịa
khi đang cư xử với con
gái.


Bà Hòa: Học, suốt ngày chỉ học.
Ngày mai ở nhà phụ giúp tao làm
việc nhà. Con gái học làm gì
nhiều.


<b>4.Củng cố – Luyện tập. </b>
<b>- Nhắc lại nội dung bài học.</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập</b>
<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>



<b>- Học phần nội dung các bài trong học kì I.</b>
<b>- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.</b>


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 17
Tiết: 17


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3. Thái độ:</b>


- Củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...



- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (2')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3')</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Dạy nội dung bài mới (30')</b>


Thực hành trắc nghiệm


<b>Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?</b>


<b>a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b. Thấy người hoạn nạn thì thương.</b>


<b>c. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu. d. Bán anh em xa mua láng giềng gần.</b>
<b>Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? </b>


<b>a. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.</b>
<b>b. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.</b>


<b>c. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phía.</b>


<b>d. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có giữa những người khác giới.</b>
<b>Câu 3. Câu nào trong những câu sau là đúng ?</b>


<b>a. Học sinh học lực trung bình khơng thể có khả năng sáng tạo.</b>
<b>b. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo.</b>
<b>c. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.</b>
<b>d. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.


B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhát với những hợp đồng quan trọng.
C. Quan trọng lời hứa trong mọi trường hợp.


D. Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn.
<b>Câu 5 . Điền dấu (X ) thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
Nói dối ơng bà để đi chơi
Kính trọng lễ phép



Đua địi ăn chơi cùng bạn bè


<b>Câu 6. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em có</b>
thể làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh ?


<b>Câu 7. Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ với con cháu; Quyền và</b>
nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà,cha mẹ?


<b>4.Củng cố – Luyện tập. (5')</b>
<b>- Nhắc lại nội dung bài học.</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập</b>
<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5')</b>
<b>- Học phần nội dung các bài trong học kì I.</b>
<b>- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.</b>


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tuần 17


<b>TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Tn 36


<i> Tiết 35 </i>


<i><b> Thực hành – Ngoại khóa</b></i>


<b> TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.</b>



<b>1.Mục tiêu bài học:</b>
a. Về kiến thức.


HS hiểu được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người
điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an tồn giao thơng đường sắt.
b.Về Thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an tồn giao thơng để vận dụng khi
tham gia giao thơng nhằm đảm bảo an tồn cho mình và mọi người.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.



<b>3.Tiến trình lên lớp.</b>
a.Kiểm tra bài cũ:(5p)


<i><b> - Khi phát hiện cơng trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ khơng an tồn th×</b></i>
phải làm gì?


- Khi xẩy ra tai nạn giao thơng thì phải làm gì?
b. Dạy nội dung bài mới


<i> giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao </i>


thơng thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
<b>Hoạt động 1 Tìm hiểu thụng tin tình huống (15p)</b>


-GV nêu các thơng tin
tình huống 1 (xem tài
liệu)


- GV nêu câu hỏi:


1. Em hãy cho biết Hùng
vi phạm những lỗi nào về
TTATGT?


2. Em của Hùng có vi
phạm gì khơng?


- HS thảo luận trả lời



- GV nêu tình huống 2 vµ
nêu câu hỏi:


1. Theo em, Tuấn nói có
đúng khơng?


2. Việc lấy đá ở đường sắt


HS tr¶ lêi


Chưa đủ tuổi được điều
khiển xe máy.


Sử dụng ô khi ngồi trên
xe máy đang chạy.


Điều Tuấn nói là sai


<b>1. Thơng tin, tin tình</b>
<b>huống</b>


- Hùng vi phạm: chưa đủ
tuổi được điều khiển xe
máy.


- Em của Hùng vi phạm:
Sử dụng ô khi ngồi trên xe
máy đang chạy.



- Điều Tuấn nói là sai vì
làm như vậy thì đường
vào trường sạch sẽ nhưng
lại phá hoại cơng trình GT
đương sắt. Việc làm đó là
vi phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

gây nguy hiểm như thế
nào?


- GV cho HS quan sát ảnh
và nhận xét


xẩy ra tai nạn khi các
đoàn tàu chạy qua thì hậu
quả khơng lường trước


quả khơng lường trước
được.


- TÊt cả những hành vi
của những người trong
các bức ảnh đều vi phạm
TTATGT


Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
- GV nêu câu hỏi


1. Tất cả mọi người tham
gia GT phải chấp hành qui


tắc chung nào?


2.Người ngồi trên mô tô,
xe máy không được có
những hành vi nào?


3. Người ngồi điều khiển
xe đạp phải chấp


hành những qui định nào?


4. Người điều khiển xe
thô sơ phải chấp


Hành những qui định
nào?




GV giảng giải thêm.


- Đi bên phải


- Chấp hành hệ thống báo
hiệu đường bộ.


- Mang vác vật cồng
kếnh,


- Chở tối đa một ngưới


lớn và một trẻ em dưới 7
tuổi


Phải cho xe đi hàng một,
đúng phần đường qui
định, hàng hóa xép trên xe
phải đảm bảo an tồn,
khơng gây cản trở GT.


<b>2. Nội dung bài học</b>


a. Những qui định chung
về GT đường bộ


Người tham gia GT phải
đi bên phải theo chiều đi
của mình, đi đúng phần
đường và phải chấp hành
hệ thống báo hiệu đường
bộ.


b. Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô,
xe máy không được mang
vác vật cồng kếnh, không
bám, kéo đẩy nhau, không
sử dụng ô…


- Người điều khiển xe đạp
chỉ được chở tối đa một


ngưới lớn và một trẻ em
dưới 7 tuổi, không được
mang vác vật cồng kềnh,
không bám phương tiện
khác, không kéo đẩy
nhau…


- Người điều khiển xe thô
sơ phải cho xe đi hàng
một, đúng phần đường qui
định, hàng hóa xép trên xe
phải đảm bảo an tồn,
khơng gây cản trở GT.
c. Củng cố - luyện tập: (3p)


- GV tóm tắt nội dung chích của tiết học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tuần: 20
Tiết: 20


<b>PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được:</b>


- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó ;


- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phịng, chống tệ nạn xã hội và tác


hại của nó


- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của HS nói riêng trong phịng, chống tệ nạn
xã hội và biện pháp phịng tránh.


<b>2/ Về kĩ năng: HS có kĩ năng:</b>


- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa
phương.Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.


<b>3/ Về thái độ: HS có thái độ:</b>


- Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những quy định của pháp luật ;


- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ
nạn xã hội


- Ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức


xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (2')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3')</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Dạy nội dung bài mới (30')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo.


Treo một ảnh về tệ nạn xã hội: Uống rượu say, hút thuốc phiện, tiêm chích ma t, cờ
bạc… .


? Theo em những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.


GV: Qua đó dẫn vào bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: -Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã </b>
hội và ý nghĩa của nó.


-Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ
nạn xã hội và biện pháp phịng tránh.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Gọi học sinh đọc phần đặt


vấn đề.


*Lúc đầu các bạn 8H chơi


tú lơ khơ làm gì?


Sau đó?


*Trước hiện tượng đó An
đã làm gì?


*Em có đồng tình với ý
kiến đó khơng? Vì sao?


Học sinh đọc nội dung
phần ĐVĐ trong SGK


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


- Ý kiến của An là
đúng.Vì lúc đầu các em


<b>I- Đặt vấn đề.</b>


-Đánh bài : lúc đầu chỉ là
chơi vui ai thua bị phạt
búng tai hoặc nhảy lò cò.
 Đánh bài ăn tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chơi tiền ít , sau đó thành
quen, ham mê sẽ chơi
nhiều. mà hành vi chơi bài
bằng tiền là hành vi đánh


bạc, hành vi vi phạm pháp
luật


trái, vi phạm đạo đức và
pháp luật gây ra hậu quả
xấu Đó là tệ nạn xã hội.


*Vậy tệ nạn xã hội là gì?
*Hãy kể tên một số hiện
tượng tệ nạn xã hội mà
em biết


*Trong các tệ nạn xã hội
đó đâu là tệ nạn nguy
hiểm nhất?


Gọi học sinh đọc phần đặt
vấn đề 2.


*P và H đã xa vào tệ nạn
xã hội nào?


*Hậu quả của tệ nạn xã
hội đó?


*Nguyên nhân nào khiến
con người sa vào tệ nạn
xã hội?


Giáo viên ghi vào bảng


phụ.


*Trong các nguyên nhân
đó, nguyên nhân nào là
chính (yêu cầu học sinh
khoanh trịn vào ý đó)


học sinh tự kể


Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến


Lười nhác, ham chơi, đua
địi.


+ Cha mẹ nng chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tị mị.


+Hịan cảnh gia đình éo
le, cha mẹ buông lỏng con
cái.


+Do bạn bè xấu rủ rê lôi
kéo.


<b>II-Nội dung bài học.</b>



1.Tệ nạn xã hội là hiện
tượng xã hội bao gồm
những hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội vi phạm
đạo đức và pháp luật gây
hậu quả xấu về mọi mặt đối
với đời sống xã hội.


 Tệ nạn nguy hiểm : Tệ
nạn cờ bạc, ma túy, mại
dâm.


 Cờ bạc, hút thuốc phiện
– nghiện.


 Bị công an bắt và giam
giữ.


Ngun nhân:


-Lười nhác, ham chơi, đua
địi.


+ Cha mẹ nng chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tị mị.


+Hịan cảnh gia đình éo le,
cha mẹ buông lỏng con cái.


+Do bạn bè xấu rủ rê lôi
kéo.


+Do bị dụ dỗ, ép buộc,
khống chế.


-Do thiếu hiểu biết.


.
<b>TIẾT 2</b>


Vấn đề 1:


Tác hại của tệ nạn xã hội
đối với bản thân người


Ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe tinh thần và đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

mắc tệ nạn xã hội.
Vấn đề 2:


Tác hại của tệ nạn xã hội
đối với gia đình người
mắc tệ nạn.


Vấn đề 3:


Tác hại của tệ nạn xã hội
đối với cộng đồng và toàn


xã hội.


*Dựa vào sự hiểu biết về
pháp luật em cho biết :
- Đối với toàn xã hội pháp
luật cấm những hành vi
nào ?


-Đối với pháp luật cấm
những hành vi nào ?


-Đối với người nghiện ma
túy pháp luật quy định gì?
Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm bài tập 4 .


*Chúng ta cần phải làm gì
để khơng sa vào các tệ
nạn xã hội ?


con người, làm tan vỡ
hạnh phúc gia đình, rối
loạn trật tự xã hội, suy
thối giống nịi dân tộc.
Là con đường ngắn nhất
lây truyền HIV/AIDS.


Cả 3 đều vi phạm pháp


Học Sinh suy nghĩ, trả lời.


Bổ sung ý kiến


Học Sinh suy nghĩ, trả lời.
Bổ sung ý kiến


phúc gia đình, rối loạn trật
tự xã hội, suy thối giống
nịi dân tộc. Là con đường
ngắn nhất lây truyền
HIV/AIDS.


3.Một số quy định của pháp
luật


Sgk


4.Cách phòng ngừa.


-Sống giản dị , lành mạnh
-Tuân thủ những quy định
của pháp luật


-Tích cụă tham gia các hoạt
động phịng chống tệ nạn xã
hội ở trường ở địa phương .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Gọi HS đọc bài tập 5


- Cho HS lên làm bài tập
GV: Chốt đáp án đúng.
.


Bài tập 6 SGK.


- GV: Ghi nội dung bài tập


- Nếu Hằng đi với người
đàn ông ấy thì có thể bị
người đàn ông đó lợi
dụng...


- Nếu là Hằng các em nên
khuyên ông không được
bám theo, nếu khơng nghe
thì tìm cách báo người lớn
hoặc cơng an can thiệp


-Bài tập 5


- Nếu Hằng đi với người


đàn ơng ấy thì có thể bị
người đàn ơng đó lợi
dụng...


- Nếu là Hằng các em nên
khuyên ông khơng được
bám theo, nếu khơng nghe
thì tìm cách báo người lớn
hoặc công an can thiệp
Bài tập 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

6 SGK vào phiếu học tập
cho mỗi học sinh 1 tờ.
Sau đó gọi 1 số em là lời,
1 số em lấy bài chấm
điểm.


- GV: Kết luận chung.


Gọi HS làm bài tập 6:


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy



sáng tạo
* Yêu cầu học sinh xử lý tình huống


Ở gần nhà Trung có quán nước của bà Miên, nơi mà một số thanh thiếu niên vẫn
thường tụ tập để chơi bài ăn tiền. Trung ra xem, rồi chơi thử mấy lần, sau thấy ham
mê đến nỗi bỏ cả học hành để chơi. Chơi bài, có lúc Trung được, nhưng có lúc lại
thua to nên thành con nợ mà không biết lấy tiền ở đâu ra đê trả. Trung nghĩ đến
chuyện đi ăn cắp vặt để lấy tiền đánh bài, khi thì chiếc quạt bàn, khi nồi cơm điện
của nhà hàng xóm,... Thế là Trung đã vài lần lấy cắp của mấy gia đình trong xóm.
Câu hỏi:


1/ Theo em, bà Miên có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm như thế nào ?
2/ Nếu Trung là bạn của em, em sẽ làm gì trong trường hợp này ?


<b>Lời giải:</b>


1/ Trong tình huống này người vi phạm là Trung, bà Miên không vi phạm pháp luật.
2/ Nếu Trung là bạn của em thì em sẽ khun Trung khơng đến qn nước bà Miên
nữa mà chăm chỉ đi học, không xa ngã vào các tệ nạn


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng



tạo
Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5p)</b>
<b>- GV nhắc lại kiến thức đã học.</b>


<b>- Làm các bài tập trong Sgk .</b>
<b>- Học nội dung bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

...
...
...


Tuần: 22
Tiết: 22


<b>PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS


- Các biện pháp phòng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về
phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của công dân .


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



-Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS .


-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS
<b>3. Thái độ:</b>


-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

b. HS: Giấy thảo luận.



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Chúng ta cần phải làm gì để khơng sa vào các tệ nạn xã hội ?


- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc và với gia đình xã hội .
<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Gv cho học sinh quan sát hình ảnh về tệ nạn xã hội để dẫn vào bài : Có nhiều tệ nạn
xã hội nhưng nguy hiểm nhất là tệ nan cờ bạc, ma túy, mại dâm . ma túy , mại dâm là
con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS , một căn bệnh vô cùng nguy hiểm .
vậy HIV/AIDS là gì ? Làm thế nào để phịng chống HIV/ AIDS? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài 14


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS </b>



- Các biện pháp phòng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về
phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của công dân .


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
- Cho HS đọc bức thư


SGK.


? Tai hoạ đã giáng xuống
gia đình bạn của Mai là gì?
? Nguyên nhân nào dẫn
đến cái chết của anh trai
bạn của Mai?


? Em thấy hậu quả mà
HIV/ AIDS gây ra với bản
thân người anh trai và gia


- Cả lớp theo dõi SGK.
- Anh trai của bạn Mai đã
chết vì bệnh AIDS.


- Do bị bạn bè xấu lơi kéo


tiêm chích ma tuý mà bị
HIV/AIDS.


Hậu quả:


-Đối với người nhiễm
HIV/AIDS là nỗi bi quan
hoảng sợ cái chết đến gần.
Mặc cảm, tự ti trước người
thân, bạn bè.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


- Đó là căn bệnh gây chết
người.


-Làm cho con người mất
khả năng miễn dịch .


- Do 1 loại vi rút.


- Bày tỏ tình cảm + Lời
nhắn nhũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

đình họ như thế nào?


? Qua lời tâm sự , người
bạn gái muốn nhắn nhủ
điều gì tới mọi người?
- GV: Lời nhắn nhủ của


người bạn của Mai là bài
học cho chúng ta. Hãy tự
bảo vệ mình trước hiểm
hoạ AIDS. Sống lành
mạnh, để không rơi vào
cảnh đau thương như gia
đình bạn của Mai.


-Đối với gia đình là nỗi
đau mất đi người thân.
- Hãy biết tự bảo vệ mình
trước hiểm họa của
HIV/AIDS


tăng .


*Qua sự phân tích trên em
cho cơ biết HIV/AIDS là gì
*Em hãy trình bày tính
chất nguy hiểm của
HIV/AIDS .


*Để phòng chống
HIV/AIDS pháp luật nước
ta quy định gì ?


*Cơng dân có trách nhiệm
gì ?


*Pháp luật nghiêm cấm


những điều gì ?


*Tại sao nhà nước lại có
những quy định như vậy .


HIV lây qua những con
đường nào ?


- HIV là tên của một loại vi
rút gây suy giảm miễn dịch
ở người


-HIV/AIDS đang là một
đại dịnh của thế giới , của
Việt Nam.Đó là căn bệnh
vơ cùng nguy hỉêm đối với
sức khỏe , tính mạng con
người , và tương lai nòi
giống của dân tộc


Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ
Trả lời


Suy nghĩ
Trả lời


-Lây qua đường máu .


-Lây qua đường tình dục .
-Lây qua mẹ truyền con.


II.Nội dung bài học.


-HIV là tên của 1 loại vi rút
gây suy giảm miễn dịch ở
người.


-AIDS là giai đoạn cuối
của nhiễm HIVthể hiện
triệu trứng các bệnh khác
nhau đe dọa tính mạng con
người .


-HIV/AIDS đang là một
đại dịnh của thế giới , của
Việt Nam.Đó là căn bệnh
vơ cùng nguy hỉêm đối với
sức khỏe , tính mạng con
người , và tương lai nòi
giống của dân tộc .ảnh
hưởng nghiêm trọng đến
kinh tế – xã hội .


2.Những quy định của
pháp luật về phòng chống
HIV/AIDS .


Sgk



3.Trách nhiệm của cơng
dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

*Biện pháp phịng tránh.


*Trách nhiệm của cơng
dân .


-Tích cực tham gia các
hoạt động phòng chống
HIV/AIDS.


-Khơng tiêm chích bừa
bãi .


-Khơng quan hệ tình dục
bừa bãi.


-Có hiểu biết để chủ động
phịng tránh.


-Khơng phân biệt đối xử


với người nhiễm


HIV/AIDS.


-Tích cực tham gia các
hoạt động phòng chống


HIV/AIDS.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
GV yêu cầu HS đọc và làm


bài tập 3 SGK.


GV kết luận.


Cho HS làm bài tập 4


Học sinh làm bài tập 3
SGK


Trình bày ý kiến.
Nhận xét , bổ sung.
HS làm bài tập 4


Bài tập 3


- HIV lây qua các con


đường :


+Dùng chung bơm, kim
tiêm.


+Qua quan hệ tình dục .


+Truyền máu .


+Mẹ truyền sang con .
Bài tập 4 . 4 ý kiến đếu sai
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
* HS xử lý tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Họ vận động thành lập câu lạc bộ mang tên “Vì ngày mai tươi sáng” để hoạt động tư
vấn, trợ giúp người nhiễm HIV. Vợ chồng cơ tâm sự: “Chúng tơi đã nhận ra rằng có
HIV chưa phải là tuyệt vọng. Việc chúng tôi đang làm là góp phần để cảnh tỉnh cho
những ai đang sống buông thả với ma tuý, mại dâm và chia sẻ với người có HIV. Vợ
chồng tơi thường nói với nhau, cịn sống ngày nào chúng tơi sẽ làm hết sức vì cộng


đồng, khơng để một ngày trơi qua vơ ích”.


Câu hỏi:


Em suy nghĩ gì qua câu chuyện của vợ chồng cô Quyên ?
<b>Lời giải:</b>


Việc làm của vợ chồng cô Quyên mang một ý nghĩa sâu sắc, họ đều là những người
bị động khi nhiễm bệnh nhưng lối sống của họ rất chủ động. Sống khơng chỉ vì mình
mà cịn vì cả xã hội lồi người.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Địa phương em đã có những hành động cụ thể gì để góp phần ngăn chặn đại dịch này?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2')</b>


-Nhắc lại nội dung bài học .


<b>- Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta quy định gì ? </b>
- Học nội dung bài học.


- Làm các bài tập SGK



- Chuẩn bị bài: Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại .
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tiết: 23


<b>PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY , NỔ VÀ CÁC</b>



<b>CHẤT ĐỘC HẠI.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-HS hiểu được những quy định thông thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ
khí cháy , nổ và các chất độc hại .


-Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí , các chất dễ cháy , gây nổ và các chất độc
hại khác .


-Phân tích được các biện pháp nhằm phịng ngừa các tai nạn trên .


-Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các
tai nạn trên .



<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


-Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại .


<b>3. Thái độ:</b>


-Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện


<b>*TÍCH HỢP BVMT: </b>


- Địa chỉ: Tích hợp vào mục 3. Trách nhiệm của HS.


-Nội dung giáo dục: - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh
cần thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất
độc hại.


Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
bài 15 – Phương pháp thảo luận nhóm


Phịng ngừa tai nan vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (SGK GDCD8), sau khi cung
cấp cho HS một số thông tin về vụ cháy rừng In-đô-nê-xi-a đã gây ơ nhiễm khơng khí
cho một số nước láng giềng ở Đơng Nam Á, GV có thể tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm theo các câu hỏi sau:


+ Em có suy nghĩ gì khi nghe thơng tin trên?


+ Vụ cháy rừng đã gây ra những hậu quả như thế nào?


+ Cần làm gì để hạn chế, loại trừ cháy rừng?


+ Em hiểu biết những qui định, những điều luật nào có liên quan đến vấn đề
này của nước ta?


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>


- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
- Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta quy định gì ?
<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Ngày 2/5/2003 chiếc xe khách mang biển số29H-6583 bốc cháy tại khu cổng chợ
Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Nguyên nhân là do trên xe
chở thuốc súng. Hậu quả làm 88 người bị nạn trong vụ này. Để hiểu rõ hơn về
những vấn đề liên quan đến vụ tai nạn này, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học
hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: những quy định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí</b>
cháy , nổ và các chất độc hại .


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


Gọi học sinh đọc thông tin
số lượng phần ĐVĐ.
*Em hãy nêu một số
nguyên nhân gây cháy chủ
yếu ?


Học sinh đọc thông tin
Do sơ suất bất cẩn .


-Vi phạm quy định về
phòng cháy chữa cháy .


I.Đặt vấn đề.


-Do sơ suất bất cẩn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

*Chiến tranh đã kết thúc
nhưng nó vẫn còn để lại
những hậu quả gì ?


*Giáo viên đưa 1 số thơng
tin về ngộ độc thực phẩm .


*Nhà nước cần làm gì để
hạn chế loại trừ những tai
nạn đó .


-Sự cố kĩ thuật.


Bom mìn cịn ở lòng đất
rất nhiềuNhiều vụ chết
người .


Nghe – hiểu


Bom mìn cịn ở lịng đất
rất nhiềuNhiều vụ chết
người .


Giáo viên cho học sinh
một bản quy định chung về
phòng ngừa tai nạn vũ
khí , cháy , nổ , độc hại .


-Yêu cầu học sinh dựa vào
đó để làm bài tập 3.


*Vậy để ngăn ngừa hạn
chế các tai nạn đó . Nhà
nước đã làm gì .


*Em hãy nêu một số quy
định chung của các văn


bản đó ?


Giáo viên đưa ra tình
huống học sinh đóng
vai .Bài tập 4a


Hịa : Anh Long ơi !Em
nhặt được một cục sắt rất
đẹp.


Long : Đưa anh xem .Chết
rồi đây là đầu của viên
bom bi rất nguy hiểm đó
em đừng nghịch vào .
Hịa : Vậy anh em mình sẽ
làm gì với nó đây.


Long : Để anh đem ra nộp
cho mấy chú cơng an


*Em có nhận xét gì về
hành vi của Long.


*Nếu là em em có sử xự


Học sinh đọc bản quy
định chung về phịng ngừa
tai nạn vũ khí , cháy , nổ ,
độc hại



Bài tập 3 . Các hành vi a ,b
,d ,e ,g là vi phạm pháp
luật .


Ban hành luật phịng cháy
và chữa cháy


Học sinh đọc tình huống
Phân vai, thể hiện vai
Nhận xét


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến.


<b>II. Nội dung bài học</b>


1.Các tai nạn do vũ khí ,
cháy ,nổ , các chất độc hại
gây ra rất nguy hiểm . Cần
có quy định của pháp luật.
2.Ban hành luật phòng
cháy và chữa cháy , luật
hình sự và một số văn bản
quy phạm pháp luật khác .


.


3.Nhiệm vụ của công dân
– học sinh :



-Tự giác tìm hiểu và thực
hiện nghiêm chỉnh các quy
định về phịng ngừa tai nạn
vũ khí cháy ,nổ ,các chất
độc hại .


-Tuyên truyền vận động
bạn bè và mọi người cùng
thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

giống Long không.


Vậy nhiệm cụ của cơng
dân - học sinh là gì ?


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
Làm bài tập SGK



Bài tập 4;


- Câu 1,2,3 cần khuyên
ngăn mọi người tránh xa
nơi nguy hiểm.


- Câu 4 cần báo ngay với
cơ quan, những người có
trách nhiệm.


- Câu 1,2,3 cần khuyên
ngăn mọi người tránh xa
nơi nguy hiểm.


- Câu 4 cần báo ngay với
cơ quan, những người có
trách nhiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo
<b>* Xử lý tình huống:</b>



Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty
may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ
cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám
cháy.


Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một cơng nhân đã
vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa,
gây cháy.


Câu hỏi.


Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phịng cháy qua trường hợp nêu trên ?
<b>Lời giải:</b>


Kinh nghiệm được rút ra trong sự việc trên là khơng được xem nhẹ tính chất vấn đề,
rằng những chất cháy nổ không do những vật nhỏ (tàn thuốc lá) gây ra. Bên cạnh đó,
cần nâng cao ý thức công dân để không gây nên sự việc đáng tiếc.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>



-Bài tập 2 .Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập trong Sgk.
- Học nội dung bài học.


- Làm các bài tập SGK


- Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác "


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 24
Tiết: 24


<b>QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI</b>


<b>SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC .</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu


- Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân .


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>3. Thái độ:</b>


- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu
tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Nêu một số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí cháy ,nổ và các chất độc hại
.- Nêu nhiệm vụ của công dân


<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


- GV cầm trong tay quyển sách GDCD8 và nói: Quyển sách này của cơ, tức là GV
khẳng định điều gì với cuốn sách.


- HS cầm trong tay cây bút và nói: Cây bút của em, HS khẳng định điều gì với cây
bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: nội dung của quyền sở hữu </b>


- Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân .


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


-Gọi hs đọc mục đvđ
-Tổ chức thảo luận nhóm
-Câu hỏi thảo luận:


Nhóm 1,2


?.Những người sau đây Có
quyền gì?


1. Người chủ chiếc xe máy
2. Người được giao giữ xe.
3. Người mượn xe


a. Gĩư gìn bảo quản xe
b. Sử dụng xe để đi


c. Bán, tặng, cho người khác.


Nhóm 3,4


Người chủ xe máy có quyền gì?
(chọn các mục tương ứng)


1.Cất giữ trong nhà


2. Dùng để đi lại, chở hàng
3. Bán, tặng, cho mượn
a. Chiếm hữu


b. Sử dụng
c. Định đoạt
Nhóm 5,6


- Bình cổ ơng An tìm được có
thuộc về ơng An hay khơng? Vì
sao?


- Ơng An có quyền bán bình cổ
khơng? Vì sao?


- GV Nhận xét, đánh giá


- Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề
các em hãy cho cô biết thế nào là
quyền sở hữu và quyền sở hữu
gồm có những quyền nào?


-Trong 3 quyền thì quyền nào là


quan trọng nhất ?


Hs thảo luận


Đại diện trình ; các
nhóm cịn lại nhận
xét bổ sung .


=> 1- c , 2- a, 3-b.


<sub> 1- a, 2- b, 3- c</sub>


- thuộc về nhà nước
vì tài sản đây là của
nhà nước


- Khơng, chủ sở hữu
bình cổ mới có
quyền bán bình cổ.đó
là cơ quan văn hoá
hoặc bảo tàng.


=> là quyền của công


<b>1. Quyền sở hữu tài sản</b>
<b>của công dân là gì?</b>


- QSHTS của cơng dân là
quyền của cơng dân(chủ sở
hữu) đốivới tài sản thuộc


sở hữu của mình.


- Quyền sở hữu tài sản bao
gồm:


+ Quyền chiếm hữu là
quyền trực tiếp nắm giữ tài
sản, quản lí tài sản.


+ Quyền sử dụng là quyền
khaithác giá trịsử dụng của
tài sản và hưởng lợi từ các
giá trị sử dụng tài sản đó.
+ Quyền định đoạt là
quyền quyết định đối với
tài sản như mua bán, tặng
cho, để lại thừa kế.v.v.
- Công dân co quyền sở
hữu về thu nhập hợp pháp,
của cải để dành nhà ở, tư
liệu sinh hoạt, tư liệu sản
xuất, vốn tài sản khác
trong doanh nghiệp hoăc
trong tổ chức kinh tế .
*Tài sản thuộc quyền sở
hữu của công dân.


- Thu nhập hợp pháp
- Của cải để dành, nhà ở
- Tư liệu sinh hoạt, tư liệu


sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV nhận xét – tổng kết
-Giải thích : điều 173 Bộ luật
dân sự


-Chủ sở hữu có 3 quyền và qui
định quyền định đoạt là quan
trọng nhất


+ Chiếm hữu là chiếm giữ tài
sản.


+ Định đoạt là quyết định số
phận tài sản.


+ Sử dụng là khai thác giá trị sử
dụng của tài sản đó phục vụ nhu
cầu của con người .


-Gọi hs đọc mục 1 phần nộidung
GV nhận xét – tổng kết


dân đối với tài sản
thuộc sở hữu của
mình;


+Quyền chiếm hữu
+Quyền sử dụng
+Quyền định đoạt


- Quyền định đoạt


tổ chức kinh tế


<b>- Hãy kể các tài sản mà theo em</b>
thuộc quyền sở hữu của công
dân


Liên hệ thực tế ở gia đình các
em


-Gia đình em có những loại tài
sản gì?


GV nhận xét - tổng kết


GV cho HS đọc điều 58 PH
1992


GV giải thích


- Vậy em nào cho cô biết công
dân được quyền sở hữu những
loại tài sản nào ?


GV nhận xét - tổng kết cho học
ghi bài.


<i><b>Gv: chuyển ý </b></i>



Đối với tài sản của người khác
thì mọi người phải có nghĩa vụ
gì chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2
của bài.


=> Nhà cửa, xe cộ,
vốn kinh doanh, của
cải để dành.v.v.
Trình bày kết quả
Các HS khác nhận
xét bổ sung.


<b>2:Xác định những tài sản</b>
<b>thuộc quyền công dân.</b>
<b>(10p)</b>


- Nhà cửa, xe cộ, vốn kinh
doanh, của cải để dành.v.v.
- xe máy,tivi,v.v.


Yêu cầu hs đọc điều 58 HP
1992, điều 175 BLHS.


- Vì sao phải tơn trọng tài sản
của người khác?


=> vì đó là tài sản
thuộc sở hữu củahọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Tôn trọng tài sản của người


khác thể hiện phẩmchất đạo đức
nào của công dân ?


- Được thể hiện qua những hành
vi nào ?


- Nêu những hành vi thiếu tôn
trọng tài sản của người khác ?
GV cung cấp cho HS 1 số vụ
trộm.lường gạt chiếm đoạt tài
sản của công dân


GV cho HS xem điều 58 HP
1992 ; điều 175,178 luật dân
sự.


- Vậy cơng dân có Nghĩa vụ gì
đối tài sản của người khác?


Họ làm ra bằng mồ
hôi, sức lao động của
họ.


=> trung thực, liêm
khiết.


=> Nhặt được của rơi
trả lại.Khi vay nợ
phải trả đúng



hẹn,đầy đủ mượn đồ
của người khác phải
giữ gìn và trả.v.v.


phạm tài sản của cá nhân,
của tổ chức.v.v.


- Nhà nước công nhận và
bảo hộ quyền sở hữu hợp
pháp của công dân


<i><b>GV: Kết luận</b></i>


<i><b>Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Việc đăng kí quyền sở</b></i>
<i><b>hữu đối với tài sản có giá trị là cơ sở để Nhà nước quản lí và có biện pháp bảo vệ</b></i>
<i><b>thích hợp khi có sự bất thường xảy ra. Tăng cường và coi trọng, bảo vệ tài sản,</b></i>
<i><b>bảo vệ quyền sở hữu của công dân.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>Câu 1 trang 67 SBT GDCD</b>



<b>8: Em hiểu thế nào là tài sản nhà</b>
nước? Thế nào là lợi ích cơng
cộng? Nêu ví dụ.


HS thảo luận và trả


lời cá nhân Tài sản của Nhà nước là<sub>tài sản thuộc sở hữu toàn</sub>
dân, do Nhà nước thống
nhất quản lí. Gồm: đất
đai, rừng núi, tài nguyên
trong lòng đất...


Lợi ích cơng cộng là
những lợi ích chung dành
cho mọi người và xã hội.
Để phát triển kinh tế của
đất nước, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Câu 2 trang 67 SBT GDCD</b>
<b>8: Em hãy cho biết, cơng dân có</b>
nghĩa vụ như thế nào trong việc
tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng?


HS thảo luận và trả
lời cá nhân


hoặc lấn chiếm, phá hoại


hoặc sử dụng vào mục
đích cá nhân tài sản Nhà
nước và lợi ích cộng
cộng.


Khi được Nhà nước giao
quản lí, sử dụng tài sản
Nhà nước thì phải bảo
quản, giữ gìn, sử dụng tiết
kiệm, hợp lí, khơng được
lợi dụng của công để làm
việc tư.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>Tình huống:</b>


Tài và Định đang đi xe đạp trên đường bỗng nhìn thấy một chiếc ví của ai đó đánh
rơi. Hai bạn nhặt lên, mở ra xem thấy trong đó có 700.000 đồng và một số giấy tờ
khác.


- Tài bảo Định : “Chúng mình nên mang ví đến đồn cơng an để trả lại cho người


mất”.


- Định nói: “Chúng mình nhặt được ví người ta đánh rơi chứ có lấy cắp đâu. Theo tớ,
cứ lấy hết số tiền này, cịn ví thì trả lại ngun chỗ cũ”.


Câu hỏi:


1/ Tài và Định có quyền lấy tiền trong ví đó khơng? Vì sao?
2/ Em sẽ xử sự thế nào nếu gặp trường hợp tương tự?


<b>Lời giải:</b>


1/ Cả số tiền và ví đều không phải của Tài và Định nên hai bạn khơng có quyền sử
dụng nó.


2/ Nếu gặp trường hợp giống hai bạn, em sẽ tìm cách liên hệ để trả lại cho người bị
mất.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Học nội dung bài học.



- Làm các bài tập SGK


- Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi
ích công cộng”


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...
Tuần: 25


Tiết: 25


<i><b>BÀI 17 </b><b> : </b></i> <b>NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA </b>
<b>NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được tài sản của nhà nước bao gồm những gì.


- Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



- HS biết bảo vệ, tôn trọng TS của nhà nước, lợi ích cơng cộng.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS tuân theo các quy định của PL và đấu tranh chống các hành vi xâm phạm tài
sản.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. HP 1992, Bộ luật hình sự ...
b. HS: Giấy thảo luận.



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Quyền sở hữu của công dân là gì?


- Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền gì?
<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


– Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng (SGK GDCD 8),
GV có thể tổ chức cho HS đóng vai theo các tình huống sau:


Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện thấy có mấy người đang cưa
trộm cây trong rừng. Em đã làm gì?


Tình huống 2: Em cùng bạn đi rừng nhặt củi. Trời lạnh, mấy đứa rử nhau đốt
lửa sưởi, chẳng may lửa cháy lan sang cả những cây xung quanh … Em nên làm gì
trong tình huống đó?



Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản
của Nhà nước và lợi ích cơng cộng.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: tài sản của nhà nước bao gồm những gì. </b>


- Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Gv: Hãy kể tên những tài
sản của nhà nước và lợi ích
cơng cộng?


Gv: Tài sản nhà nước là
gì?.


Gv: Cho Hs làm một số bài
tập ở sách những tình
huống


Gv: Lợi ích cơng cộng là
gì?.


Gv: Vì sao nói TSNN và
LICC là cơ sở để phát triển


kinh tế của đất nước.


TS nhà
nước


Lợi ích
cơng cộng
- Đất đai.


- Rừng núi.
- Sông hồ,
nguồn
nước.


- TN trong
lòng đất...
- Vốn và
các tài sản
khác do
NN đầu tư
vào các
lĩnh vực....


- Đường
sá.


- Cầu cống.
- Bệnh
viện.



- Trường
học.


- Công
viên.


- Nhà văn
hoá.


- Khu du
lịch...


1. Tài sản nhà nước và lợi
ích cơng cộng:


- Tài sản nhà nước: là tất
cả những tài sản mà HP và
PL quy định là của nhà
nước, thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nước chịu trách
nhiệm quản lí.


- Lợi ích cơng cộng: là
những lợi ích chung dành
cho mọi người và xã hội.
* Tài sản NN và lợi ích
cơng cộng là


cơ sở vật chất của XH để
phát triển



kinh tế của đất nước, nâng
cao đời


sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.


Gv: Khi nào thì cơng dân
được sử dụng tài sản của
nhà nước?.


Gv: Nhà nước ta đã có
những quy định gì để bảo
vệ tài sản của nhà nước?.


Gv: CD và HS cần có trách
nhiệm gì đối với tài sản của
nhà nước?.


Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ
minh hoạ.


Gv: Nhà nước ta đã có


- Khi được nhà nước giao
nhiệm vụ quản lí, sử dụng
thì phải bảo quản, giữ gìn
khơng được tham ơ, lãng
phí.



- HS: Nghiêm chỉnh thực
hiện các nội quy của
trường, lớp, nơi ở.


Giúp các cơ quan bảo vệ
tài sản nhà nước.


Học sinh suy nghĩ
trả lời


2. Nghĩa vụ của công dân:
- Phải tôn trọng, bảo vệ tài
sản của nhà nước và lợi ích
cơng cộng.


- Không được xâm phạm
TSNN.


- Khi được nhà nước giao
nhiệm vụ quản lí, sử dụng
thì phải bảo quản, giữ gìn
khơng được tham ơ, lãng
phí.


- Nghiêm chỉnh thực hiện
các nội quy của trường,
lớp, nơi ở.


Giúp các cơ quan bảo vệ
tài sản nhà nước.



3. Trách nhiệm của nhà
nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

những biện pháp gì nhằm
bảo vệ Ts và lợi ích cơng
cộng?.


Bổ sung ý kiến


<i><b>Kết luận</b></i>


<i><b>Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng là CSVC của XH để phát triển kinh tế nâng </b></i>
<i><b>cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Chúng ta phải có trách nhiệm giữ </b></i>
<i><b>gìn , bảo vệ thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật kiên quyết đấu </b></i>
<i><b>tranh với các hiện tượng tiêu cực trong XH để xây dựng XH mới ngày càng văn </b></i>
<i><b>minh tiến bộ. </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>Câu 1 trang 67 SBT</b>



<b>GDCD 8: Em hiểu thế nào</b>
là tài sản nhà nước? Thế
nào là lợi ích cơng cộng?
Nêu ví dụ.


<b>Câu 2 trang 67 SBT</b>
<b>GDCD 8: Em hãy cho biết,</b>
công dân có nghĩa vụ như
thế nào trong việc tôn
trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng?


HS trả lời


HS trả lời


Tài sản của Nhà nước là
tài sản thuộc sở hữu toàn
dân, do Nhà nước thống
nhất quản lí. Gồm: đất đai,
rừng núi, tài ngun trong
lịng đất...


Lợi ích cơng cộng là
những lợi ích chung dành
cho mọi người và xã hội.
Để phát triển kinh tế của
đất nước, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

kiệm, hợp lí, khơng được
lợi dụng của cơng để làm
việc tư.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>* Tình huống</b>


Điệp và Hường cùng dạo chơi trong công viên thành phố. Thấy mấy bông hoa hồng
đẹp mắt, Hường dừng lại định ngắt, nhưng Điệp ngăn lại: “Không nên ngắt hoa trong
công viên, Hường ạ”. Chần chừ một lúc, rồi Hường vẫn cứ ngắt một bơng. Ngắt xong,
Hường nói với Điệp: “Tại mình thích q Điệp ạ! Với lại, ngắt một bơng hoa thì cũng
chẳng ảnh hưởng gì, phải khơng?”


Câu hỏi:


1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hường?


2/ Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ đồng tình hay can ngăn bạn mình?
<b>Lời giải:</b>



1/ Việc làm của Hường là sai, đó là hình ảnh xấu, vì cái thích trước mắt mà làm ảnh
hưởng đến cảnh quan.


2/ Em sẽ ngăn cản việc làm của bạn, sau đó giải thích cho bạn hiểu về việc làm của
mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
- Nêu tình huống tiêu cực trong việc tôn trọng tài sản nhà nước.


Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Gv yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài.
- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập số 3,4 SGK/49.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

...
...
...
...
... ...



Tuần: 26
Tiết: 26


<b>BÀI 18 : </b>

<b>QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo của cơng dân và sự cần thiết
của 2 quyền đó.


- Học sinh biết được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân khi khiếu nại, tố cáo, Trách
nhiệm của các cơ quan, cán bộ nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại , tố cáo.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- HS biết phân biệt được sự khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo;


- Biết cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ các quyền của mình. thực hiện
quyền KN, TC có hiệu quả.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS tuân theo các quy định của PL trung thực trong quá trình thực hiện quyền KN,
TC. HS biết dấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>



- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Tài sản của nhà nước là gì?. Hãy kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết?.


- Hãy nêu những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước?.
<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>


cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Vợ chồng T và M sống cùng thơn với gia đình Hạnh. T lười lao động suốt ngày uống
rượu. Cứ mỗi lần say rượu là T đánh đập vợ con, nhiều lần gia đình chị M phải đưa
chị đi bệnh viện. Gia đình, họ hàng, làng xóm khun ngăn T khơng được. Hạnh rất
bất bình và thắc mắc. Tại sao chính quyền địa phương khơng có biện pháp với T để
bảo vệ chị M. Vậy để hiểu rõ hơn và giải đáp thắc mắc của chị Hạnh, chúng ta cùng
tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân và sự cần thiết của 2 </b>
quyền đó.


- Học sinh biết được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân khi khiếu nại, tố cáo, Trách
nhiệm của các cơ quan, cán bộ nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại , tố cáo.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng



tạo
Gv: Gọi Hs đọc phần


ĐVĐ. ( hoặc cho HS đóng
vai theo nội dung tình
huống).


Gv: Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề ở SGK.


( Gv gợi ý câu trả lời dưới
dạng trắc nghiệm nhiều lựa
chọn, cụ thể như sau:


1. Nếu nghi ngờ một địa


HS: Giải quyết tình huống.


Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi


1. Quyền khiếu nại, quyền
tố cáo là gì?


a- Quyền khiếu nại: là
quyền công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

điểm là nơi bn bán, tiêm
chích Ma t, thì em sẽ:
a. Tránh xa.



b. Báo cho các cơ quan
chức năng dể họ theo dõi
và xử lí.


c. Báo cho những người
nghiện Ma tuý biết để họ
đến tiêm chích.


2. Nếu thấy người lấy cắp
xe đạp của bạn An cùng
lớp, em sẽ:


a. Báo cho bạn An hoặc gia
đình của bạn để lấy lại tài
sản.


b. Báo cho GV nhà trường
hoặc cơ quan cơng an để họ
xử lí theo Pl.


Im lặng, xem như không
biết.


3. Anh H bị giám đốc cho
thôi việc mà khơng nêu rõ
lí do.


a. Anh H nên khiếu nại với
cơ quan nhà nước...



b. Anh H nên chấp hành
quyết định của giám đốc.
GV: Ở tình huống 1,2 và 3
cơng dân được thực hiện
những quyền gì?.


Gv: Quyền khiếu nại là gì?.
Ví dụ: - Quyết định kỉ luật
sai..


- Người nông dân khiếu nại
chủ tịch UBND xã về quyết
định xử phạt hành chính
vượt quá mức cho phép....
Gv: Quyền tố cáo là gì?.


Bỉ sung ý kiÕn


Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi


Bỉ sung ý kiÕn


Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi


Bỉ sung ý kiÕn


xem xét lại các quyết định,


việc


làm trái pháp luật, xâm
phạm quyền lợi ích hợp
pháp của bản thân mình.


b- Quyền tố cáo: Là quyền
cơng dân báo cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền về vụ việc vi phạm
PL của bất cứ


cơ quan tổ chức, cá nhân...
nào gây thiệt


hại hoặc đe doạ gây thiệt
hại đến lợi ích nhà nước,
của tập thể, của công dân.


gv: Gọi Hs đọc điều 33 luật
khiếu nại, tố cáo
1998( sgk/52).


Gv: Cơng dân có thể KN,
TC bằng cách nào?.


Gv: Quyền KN, TC được


Hs đọc điều 33 luật khiếu
nại, tố cáo 1998( sgk/52).



c. Cách thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo:


- Cơng dân có thể trực tiếp
đến cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.


- Gửi đơn, thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

quy định tại điều mấy của
hiến pháp?.


Gv: Vì sao hiến pháp ghi
nhận CD có quyền KN,
TC? ( Gv thể hiện câu hỏi
dưới dạng trắc nghiệm
nhiều lựa chọn).


Gv: Hãy nêu ý nghĩa (lợi
ích) của quyền KN,TC của
cơng dân


Gv: Gọi Hs đọc điều 74
Hiến pháp 1992( Tư liệu
tham khảo sgk/51).


Gv: giới thiệu thêm về luật
KN,TC ( Luật được QH
thông qua vào ngày


2/12/1998, có hiệu lực từ
ngày 1/1/1999; luật gồm 9
chương với 103 điều).
Gv: Nhà nước cần có trách
nhiệm gì để đảm bảo cho
CD thực hiện quyền
KN,TC?.


(Gv nói thêm: các cơ quan
chức năng phải có lịch tiếp
dân, cụ thể là:


- Chủ tịch UBND xã: 1
tuần ít nhất 1 ngày.




-"...huyện:....2
ngày/1 tháng.


- Thủ trưởng cơ quan: ít
nhất 1 ngày/ 1 tháng...)
Gv: Khi thực hiện quyền
KN,TC công dân cần có
trách nhiệm gì?.


Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi


Bỉ sung ý kiÕn



Hs đọc điều 74 Hiến pháp
1992( Tư liệu tham khảo
sgk/51


Häc sinh suy nghÜ
tr¶ lêi


Bỉ sung ý kiÕn


<i>nại và tố cáo của công dân:</i>
Khiếu nại, tố cáo là một
trong những quyền cơ bản
của Cd được ghi nhận trong
hiến pháp.


+ Tạo cơ sở pháp lí cho
cơng dân bảo vệ quyền của
mình.


+ Khiếu nại, tố cáo là
phương tiện để


công dân tham gia quản lí
nhà nước, xã hội.


+ Tố cáo để ngăn ngừa, đấu
tranh, phòng chống tội
phạm.



3. Trách nhiệm của nhà
nước vàCD:


<i>* Trách nhiệm của nhà</i>
<i>nước:</i>


- Giải quyết kịp thời và
đúng Pl các KN,


TC.


Xử lí nghiêm minh những
đối tượng vi phạm.


* Trách nhiệm của CD:
- Phải trung thực, khách
quan, thận trọng.


- Cấm trả thù người khiếu
nại, tố cáo.


- Không được lợi dụng KN,
TC để vu khống, làm hại
người khác.


- Tích cực học tập nâng cao
hiểu biết về pháp luật.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>



<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Câu 1 trang 70 SBT</b>
<b>GDCD 8: Thế nào là</b>
quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân?


<b>Câu 2 trang 71 SBT</b>
<b>GDCD 8: Em hãy phân</b>
biệt quyền khiếu nại và
quyền tố cáo; nêu ví dụ về
quyền khiếu nại, quyền tố
cáo.


Hs thảo luận và trả lời bài


tập theo hướng dẫn của GV Quyền khiếu nại là quyền<sub>công dân, cơ quan, tổ chức</sub>
được đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại hành vi
hành chính khi có căn cứ
cho rằng hành vi đó trái
pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích của cơng
dân.



Quyền tố cáo là quyền
công dân được phép báo
cho cơ quan , tổ chức ,cá
nhân có thẩm quyền về
hành vi vi phạm pháp luật
của bất cứ cơ quan , tổ
chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe doạ đến
lợi ích của Nhà nước ,
quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ
chức.


- Trước hết, về chủ thể:
chủ thể của hành vi khiếu
nại phải là người bị tác
động trực tiếp bởi quyết
định hành chính; chủ thể
của hành vi tố cáo chỉ có
thể là cá nhân, tức là chỉ
bao gồm công dân và
người nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

nước, tổ chức, cơ quan và
công dân.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>



<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>Tình huống xử lý:</b>


Chị Phương là nhân viên Cơng ty X. Một lần, do bị hỏng xe máy giữa đường nên chị
đến cơ quan làm việc muộn hơn bình thường 2 tiếng. Trước đó, chị Phương đã gọi
điện thoại báo cho Trưởng phịng, nhưng vì máy của chị hết pin giữa đường nên
không liên lạc được. Giám đốc Công ty đã ra quyết định nghiêm khắc phê bình chị
Phương. Chị Phương cho rằng quyết định của Giám đốc đã xâm phạm đến quyền và
lợi ích hợp pháp của mình. Vì thế, chị quyết định khiếu nại quyết định này của Giám
đốc.


Câu hỏi:


Trong trường họp này, chị Phương làm đơn khiếu nại quyết định của Giám đốc công
ty là đúng hay sai? Vì sao ?


<b>Lời giải:</b>


Trong trường hợp này, chị Phương đã nhận thấy quyết định nghiêm khắc phê bình là
khơng hợp pháp nên chị Phương có quyền khiếu nại.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>


học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Gv hệ thống toàn bộ bài học bằng sơ đồ.
- Làm bài tập số 3,4 sách giáo khoa .
- Học nội dung bài học.


- Xem lại nội dung các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

...
... ...


Tuần: 27
Tiết: 27


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn tập củng cố lại hệ thống các kiến thức đã học , đặc biệt các kiến thức trong cụm


bài pháp luật .


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức , kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào
bài kiểm tra của hs .


<b>3. Thái độ:</b>


- Nắm bắt được mức độ kiến thức mà hs có để gv có định hướng bồi dưỡng .
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. Gv : Đề bài - đáp án – biểu điểm .
b. Hs :Ôn tập các kiến thức đã học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Dạy nội dung bài mới (40')</b>


<b> THIẾT LẬP MA TRẬN</b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Chủ đề 1 </b>Phòng
chống tệ nạn xã
hội


1. Hành vi sai : Trông
cây có chứa chất ma tuý
2. HIV lây qua con
đường : Quan hệ tình
dục , truyền máu , mẹ
truyền sang con .
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


2 câu
1điểm


10%


2câu
1 điểm
10%
<b>Chủ đề 2 : </b>


Phịng ngừa tai
nạn vũ khí cháy
nổ và các chất độc
hại


HS nắm được hành vi
gây tai nạn cháy nổ:
Cưa bom, đạn, pháo
chưa nổ để lấy thuốc nổ
.




Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


1 câu
0,5điểm
5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Chủ đề 3 : </b>



Quyền sở hữu tài
sản và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản
của người khác


Nghiã vụ tôn trọng, bảo
vệ tài sản của người
khác thể hiện phẩm chất
đạo đức:


-Trung thực, thật thà
- Liêm khiết


-Tự trọng


<i> Số câu</i>


Số điểm
Tỉ lệ %


1 câu
0,5điểm
5%


1 câu
0,5điểm
5%
<b>Chủ đề 4 : </b>



Nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của
Nhà nước và lợi
ích cơng cộng


HS nắm được
nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của
Nhà nước và lợi
ích cơng cộng


<i> Số câu</i>


Số điểm
Tỉ lệ %


1 câu
5điểm
50%


1 câu
5điểm


50%
<b>Chủ đề 5 : </b>


Quyền khiếu nại
tố cáo của công
dân



HS nắm được
quyền khiếu nại,
tố cáo


<i> Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i> 1 câu </i>


3điểm
30%


<i> 1 câu </i>


3điểm
30%
Gv : Phát đề cho hs


Đề bài



<b> Phần I : Trắc nghiệm (2đ)</b>


Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý kiến , hành vi đúng .
Câu 1: Hành vi nào sau đây vi phạm luật phòng chống ma tuý ?


a. Không dùng thử ma tuý và He ro in .
b. Trơng cây có chứa chất ma tuý .
c. Không buôn bán vận chuyển ma tuý .


d. Học tập,lao động tích cực tránh xa tệ nạn .
Câu 2: HIV lây qua con đường nào dưới đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

c. Ho. Hắt hơi.


d. Bắt tay người nhiễm HIV .


Câu 3: Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy
nổ và các chất độc hại ?


a. Cơng an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm .
b. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn .


c. Cưa bom, đạn, pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ .
d. Cả a,b,c đều đúng .


Câu 4: Nghiã vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo
đức nào dưới đây ?


a. Trung thực, thật thà
b. Liêm khiết


c. Tự trọng


d. Cả a,b,c đều đúng .
Phần II: Tự luận


Câu 1: Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cơng
cộng khơng ? Nghĩa vụ đó của cơng dân được thể hiện như thế nào ?



Câu 2: Quyền khiếu nại, tố cáo là gì?.
Đáp án – Biểu điểm


Phần I : 2điểm


Câu 1 Khoanh đúng b (0,5 điểm )
Câu 2: Khoanh đúng a (0,5 điểm )
Câu 3: Khoanh đúng c (0,5 điểm )
Câu 4: Khoanh đúng d. (0,5 điểm )




Phần II: (8đ) điểm
Câu 1: 5 điểm


- Có :
- Thể hiện


+ Không được xâm phạm ( lấn chiếm , phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá
nhân ) tài sản nhà nước và lợi ích công cộng .


+ Khi được nhà nước giao quản lý , sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản giữ
gìn , sử dụng tiết kiệm có hiệu quả , khơng tham ơ lãng phí .


Câu 2 : 3 điểm


a- Quyền khiếu nại: là quyền công dân đề nghị cơ quan , tổ chức nhà nước có thẩm
quyền xem xét lại các quyết định, việc làm trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp
pháp của bản thân mình.



b- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
về vụ việc vi phạm PL của bất cứ cơ quan tổ chức, cá nhân... nào gây thiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>4.Củng cố – Luyện tập. (2p)</b>


Gv : Thu bài nhận xét giờ kiểm tra .
<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài 19 : Quyền tự do ngôn luận.
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 28
Tiết: 28


<b>Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu nội dung,ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận .
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật , phát
huy quyền làm chủ của công dân .



<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Không


<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Trong cuộc họp lớp, H. phê phán T. Trong những lời phê phán ấy, có một số chi tiết
khơng đúng sự thật. Thấy vậy, bạn lớp trưởng nhắc nhở:


Chúng mình góp ý cho bạn thì khơng nên nói sai sự thật, chỉ mới nghe tin đồn thôi
mà đã vội quy kết bạn mình là sai đấy.


Thấy thế, H. lập tức đứng dậy.


- Tơi có quyền tự do ngơn luận, tơi có thể nói gì cũng được ; phát huy tinh thần dân
chủ trong học sinh mà.


Cách hiểu về quyền tự do ngôn luận của bạn H. trong cuộc họp này có đúng không?
Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.



<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>Mục tiêu: nội dung,ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Gv :Treo bảng phụ ghi 4


việc làm trong phần đặt
vấn đề .


?Trong các việc làm trên
việc làm nào thể hiện
quyền tự do ngôn luận của
cơng dân ?


? Vì sao việc làm c : gửi
đơn kiện ra toà án đòi
quyền thừa kế lại không
phải là việc làm thể hiện
quyền tự do ngôn luận ?
?Em hiểu ngôn luận là gì.


?Tự do ngơn luận là gì ?.


Hs : đọc quan sát .


Hs : trả lời



Hs : việc làm c thể hiện
quyền khiếu nại .


Hs: Ngôn luận có nghĩa là
dùng lời nói (ngôn) để
diễn đạt công khai ý kiến ,
suy nghĩ của mình nhằm
bàn một vấn đề ( luận)
- Tự do ngôn luận là tự do
phát biểu ý kiến bàn bạc
công việc chung .


<b>I. đặt vấn đề .</b>


- Các việc làm a,b,d là
những việc làm thể hiện
quyền tự do ngôn luận.


- Các việc làm a,b,d là
những việc làm thể hiện
quyền tự do ngôn luận.


Gv : Dùng phương pháp
đàm thoại , hướng dẫn hs
tìm hiểu nội dung bài học .
? Thế nào là quyền tự do
ngôn luận ?


? Công dân sử dụng quyền
tự do ngơn luận của mình


như thế nào ?


.


Gv : Nhấn mạnh :Cơng
dân có quyền tự do ngơn
luận nhưng trong khuôn
khổ pháp luật , không lợi
dụng tự do để phát biểu
lung tung , vu khống ,vu
cáo người khác hoặc
xuyên tạc sự thật , phá
hoại , chống lại lợi ích nhà
nước , nhân dân


Gv : Yêu cầu hs lấy vd về


Hs : trả lời


Nghe – hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

việc làm vi phạm quyền tự
do ngôn luận ..


? Sử dụng quyền tự do
ngôn luận đúng pháp luật
có ý nghĩa như thế nào ?
Gv :Thơng qua quyền tự
do ngôn luận để phát huy
dân chủ , thực hiện quyền


làm chủ của cơng dân ,
phê bình đóng góp ý kiến
xây dựng tổ chức , cơ quan
,xây dựng đường lối chiến
lược xây dựng và phát
triển đất nước .


? Công dân , hs có trách
nhiệm như thế nào trong
việc thực hiện quyền tự do
ngơn luận?


? Nhà nước có trách nhiệm
như thế nào trong việc
thực hiện quyền tự do
ngôn luận của công đân ?


Gv : Kết luận


Hs :- Xuyên tạc công cuộc
đổi mới của đất nước qua
một số tờ báo .


Viết thư nặc danh vu cáo ,
nói xấu cán bộ vì lợi ích cá
nhân


Nghe – hiểu


Hs : Trả lời



Cần phải ra sức học tập
nâng cao kiến thức văn
hố xã hội, tìm hiểu và
nắm vững pháp luật, nắm
vững đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước để
có thể đóng góp cácý kiến
có giá trị và tham gia vào
hoạt động quản lý nhà
nước và quản lý xã hội .
Hs : Trả lời


2. Công dân có quyền tự do
ngơn luận , tự do báo chí
,có quyền được thông tin
theo quy định của pháp luật
.


- Công dân sử dụng quyền
tự do ngôn luận trong các
cuộc họp ở cơ sở , trên các
phương tiện thông tin đại
chúng , kiến nghị với đại
biểu quốc hội , hội đồng
nhân dân trong dịp tiếp xúc
cử tri .


- Sử dụng quyền tự do
ngôn luận đúng pháp luật


để phát huy tính tích cực và
quyền làm chủ của công
dân , góp phần xây dựng
Nhà nước , quản lý xã hội .


3. Nhà nước tạo điều kịên
thuận lợi để công dân thực
hiện quyền tự do ngơn
luận , tự do báo chí và phát
huy đúng vai trị của mình .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo


Bài tập 1:


Gv : Treo bảng phụ bài tập
1


Bài tập 2:


Hs : đọc yêu cầu của bài
tập



Gv : Kết luận bài tập
đúng .


Hs : lên bảng đánh dấu
tình huống thể hiện quyền
tự do ngôn luận của công
dân .


Hs : trao đổi làm bài tập


III. Bài tập


Bài 1: Tình huống thể hiện
quyền tự do ngôn luận của
công dân :


a.Viết bài đăng báo phản
ánh viêc làm thiếu trách
nhiệm , gây lãng phí , gây
thiệt hại đến tài sản Nhà
nước .


b.Chất vấn đại biểu quốc
hội ,đại biểu hội đồng nhân
dân trong các kỳ tiếp xúc cử
tri .


Bài 2 : Có thể


- Trực tiếp phát biểu tại các


cuộc họp lấy ý kiến đóng
góp của công dân vào dự
thảo luật .


- Viết thư đóng góp ý kiến
gửi cơ quan soạn thảo.
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
<b>* Tình huống xử lý:</b>


Trường em tổ chức lấy ý kiến góp ý của giáo viên và học sinh vào việc xây dựng
trường lớp. Cô Hiệu trưởng yêu cầu mọi người cần phát huy quyền tự do ngôn luận
của công dân để đóng góp ý kiến một cách có hiệu quả nhất. Nhiều học sinh băn
khoăn: Liệu học sinh trung học cơ sở có quyền tự do ngơn luận hay khơng? Phải
chăng chỉ những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền này?


Câu hỏi:


Theo em, học sinh trung học cơ sở có quyền tự do ngơn luận khơng? Vì sao?
<b>Lời giải:</b>



Học sinh trung học và cả học sinh THPT hay cơng dân trên 18 tuổi đều có quyền thể
hiện đóng góp, ý kiến của mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

học


<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học


<b>.4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
? Thế nào là quyền tự do ngôn luận ?


? Công dân sử dụng quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào ?
- Gv : Khái quát nội dung chính.


- Hs : học bài , hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị bài 20


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...



<b> </b>


Tuần: 29
Tiết: 29


<b>Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>



<b>VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nhận biết được Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu vị trí vai trò
của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam


- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1992 .
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Hs có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức


xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận
của công dân ?


-Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền tự do ngơn luận của
mình như thế nào ?


<b>3. Dạy nội dung bài mới (35')</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>


cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Cảnh hỏi Tâm:


- Theo cậu, có phải chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp
khơng?


Tâm:


Khơng phải đâu! Có nhiều cơ quan tham gia ban hành và sửa đổi Hiến pháp, trong
đó có cả Chính phủ đấy. Thậm chí ơng chú tớ làm ở Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng
tham gia sửa đổi Hiến pháp cơ mà.


Câu hỏi :


Theo em, Tâm nói như vậy có đúng khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu vị trí vai trị của Hiến </b>
pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam


- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1992 .



<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Gv : Gọi hs độc phần đặt


vấn đề


? Trên cơ sở quyền trẻ em
đã học , em hãy nêu một
điều trong luật bảo vệ ,
chăm sóc , giáo dục trẻ
em , mà theo em đó là sự
cụ thể hố điều 65 của hiến
pháp ?


? Từ điều 65 và điều 146
của hiến pháp và các điều
luật trên ,em có nhận xét gì
về mối quan hệ giữa Hiến
pháp với luật bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em ,
luật hôn nhân và gia đình ?
Gv ; u cầu hs lấy thêm ví
dụ ở các bài đã học để
chứng minh .





Gv : Kết luận


-Hs : Đọc .


-Hs : Điều 7 luật bảo
vệ , chăm sóc , giáo dục
trẻ em “trẻ em có quyền
đ ược sống chung với
cha mẹ ”


Điều 10 “ Trẻ em có
quyền được học tập và
có bổn phận học hết
chương trình giáo dục
phổ cập ”


Điều 5 : “trẻ em có
quyền khai sinh và có
quốc tịch ”


-Hs : Nhận xét .


Bài 12 : Điều 46 – HP
92


Điều 2 - Luật hơn nhân
và gia đình .



Bài 16 : Điều 58 –HP 92
Điều 175 - Bộ luật dân
sự .


Bài 17: Điều 17,18 – HP
92


Điều 144- Bộ luật dân
sự .


-Hs : Trả lời .


<b>I. Đặt vấn đề </b>


Điều 8 luật bảo vệ chăm
sóc , giáo dục trẻ em “Trẻ
em đ ược nhà nước và xã hội
tơn trọng bảo vệ tính mạng ,
thân thể ,danh dự , nhân
phẩm ”


-Giữa HP và các điều luật có
mối quan hệ với nhau , mọi
văn bản pháp luật đều phải
phù hợp với HP và là sự cụ
thể hoá HP.


=> HP là cơ sở l à n ền t ảng
của hệ thống pháp luật .



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

? Từ khi thành lập đến
nay , Nhà nước ta đã ban
hành mấy bản HP ? Vào
những năm nào ?


Gv : HP 1946 sau khi cách
mạng tháng 8 thành công ,
Nhà nước ban hành HP của
cách mạng dân tộc dân chủ
và nhân dân .




HP 1959 HP của thời kỳ
xây dựng CNXH ở miền
Bắc và đấu tranh thống
nhất nước nhà .


HP 1980 HP của thời kỳ
quá độ lên CNXH trên
phạm vi cả nước .


HP 92 – HP của thời kỳ
đổi mới .


HP 1946
HP 1959


HP 1980


HP 92
- HS theo dõi


nước ta đã ban hành 4 bản
HP ( 1946,1959,1980,1982)
= HP VN là sự thể chế hoá đ
ường lối chính trị của ĐCS
VN trong từng thời kỳ từng
giai đoạn cách mạng.


? HP là gì ?


Gv : Giới thiệu các nội
dung cơ bản của HP 92:
HP 92 được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam
khoá VIII kỳ họp thứ 11
nhất trí thông qua trong
phiên họp ngày 15-4-92 và
được QH khóa X, kỳ họp
thứ 10 sửa đổi , bổ sung
một số điều theo nghị
quyết số 51/2001/QH10 .
HP bao gồm 147 điều ,
chia làm 12 chương .


-Học sinh trả lời


-HP bao gồm 147 điều ,
chia làm 12 chương .



<b>II: Nội dung bài học</b>
1. HP là luật cơ bản của
nhà nước có hiệu lực pháp
lý cao nhất trong h ệ thống
pháp luật VN .Mọi văn
bản pháp luật khác đều đ
ược xây dựng , ban hành
trên cơ sở các quy định
của HP , không được trái
HP .


\


HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập (5p)
GV: Gọi hs đọc bài tập1


GV: Treo bảng kẻ sẵn các
lĩnh yêu cầu hs điền các
điều tương ứng.


-HS: Đọc


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


<b>III. Bài tập : </b>
Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

chính trị


Chế độ kinh
tế


Điều
15,23
VH,GD,KH


& CN


Điều 40
Quyền và


nghĩa vụ cơ
bản của công
dân


Điều
52,57


Tổ chức bộ
máy Nhà
nước


Điều
101,131
<b> TIẾT 2 </b>


Gv : HP là đạo luật quan
trọng nhất của nhà nước
.HP điều chỉnh những


QHXH cơ bản nhất của
một quốc gia , định hướng
chođường lối phát triển
KTXH của đất nước.


? Liệu HP có quyết định
chi tiết tất cả các vấn đề?


GV: Chốt lại ý chính


Nghe - hiểu


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


2.Nội dung HP quy định
những vấn đề nền tảng ,
những nguyên lý mang tính
định hướng của đường lối
xây dựng , phát triển đất
nước ; bản chẩt nhà nước ;
chế độ chính trị ; chế độ
kinh tế , chính sách văn hố
,xã hội , quyền , nghĩa vụ
cơ bản của công dân , tổ
chức bộ máy nhà nước ….



2 Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi hiến pháp (15p)
Cơ quan nào đc ban hành


HP ?


GV: Giới thiệu điều 83 –
HP 92


Cơ quan nào đc sửa đổi HP
?


? Trách nhiệm của công
dân ntn trước HP,PL?
GV: Gọi h/s đọc tư liệu
tham khảo


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


- HP do Quốc hội xây dựng
theo trình tự , thủ tục đặc
biệt được quy định trong
HP .



- QH có quyền sửa đổi hiến
pháp.


- Được thơng qua đại biểu
QH với ít nhất 2/3 số đại
biểu nhất trí.


- Mọi cơng dân phải
nghiêm chỉnh chấp hành
HP và pháp luật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Phương pháp dạy học: </b>Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b></i>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Bài 2: Chia hs làm 3 nhóm,


thi làm bài tập nhanh .


Bài 3:Tiến hành như bài 2


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến



Bài 2:


- Quốc hội ban hành : HP ,
luật doanh nghiệp , Luật
thuế giá trị gia tăng , Luật
giáo dục .


- Bộ giáo dục và Đào tạo
ban hành : Quy chế tuyển
sinh ĐH , CĐ


- TW ĐTNCSHCM ban
hành : Điều lệ
ĐTNCSHCM


Bài 3: Sắp xếp các cơ
quan Nhà nước theo hệ
thống :


- Cơ quan quyền lực Nhà
nước : QH, HĐND tỉnh .
- Cơ quan quản lý Nhà
nước : CP, UBND quận ,
Bộ GD&ĐT , Bộ NN&
phat triển nông thơn ,Sở lao
động thương binh xã hội ,
Phịng GD&ĐT .


- Cơ quan xét xử : TAND
Cơ quan kiểm sát: VKSND


tối cao


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp</b>
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b></i>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Hoàng băn khoăn mãi : “Chẳng lẽ mọi công dân đều phải chấp hành cả Hiến pháp và
pháp luật! Vì Hiến pháp có quy định cụ thể gì đâu mà phải chấp hành. Chỉ pháp luật
mới quy định cụ thể về việc công dân được làm những gì và phải làm những gì, nên có
lẽ cơng dân chỉ có nghĩa vụ chấp hành pháp luật thơi”.


Câu hỏi:


1 / Em có đồng ý với cách hiểu của Hồng khơng? Vì sao ?
2/ Em hiểu thế nào là chấp hành Hiến pháp và pháp luật ?
<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Luật, Luật là văn bản cụ thể hóa của Hiến pháp. Bởi vậy, mọi cơng dân đều phải sống
và làm theo Hiến pháp.


2/ Chấp hành pháp luật và Hiến pháp là tất cả công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ
công dân, tuân thủ pháp luật.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp</b>
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học


<b>4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Hs : học bài , hoàn thành các bài tập .


- Chuẩn bị bài 21 Pháp luật nước CHXHCN VN
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tuần: 31
Tiết: 31


<b>Bài 21 : PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ</b>



<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>



<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong
đời sống xã hội


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật
<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. Sơ đồ hệ thống pháp luật.


b. HS: Giấy thảo luận. Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hằng
ngày của HS như các` tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Quyền Đúng Nghĩa vụ Đúng
- Quyền có quốc tịch


- Quyền tự do kinh doanh
- Quyền sáng tác nghệ thuật
và tham gia các hoạt động
văn hoá khác


- Quyền học tập


- Nghĩa vụ quân sự


- Nghĩa vụ tham gia xây dựng quốc
phịng tồn dân


- Nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ Tổ
chức Nhà nước, lợi ích cơng cộng
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp
- Nghĩa vụ đóng thuế và lao động
cơng ích


<b>3. Dạy nội dung bài mới (35') </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế </b>


cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí</b>
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ của công dân em đã biết rằng Nhà nước
không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định những quyền nghĩa vụ đó, mà cịn bảo
đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, nhà nước thiết lập một
khuôn khổ pháp luật và một môi trường thi hành pháp luật. Trong đó mỗi cơng dân,
mỗi tổ chức phải biết mình:


- Có quyền làm gì?
- Phải làm gì?


- Khơng được làm gì?
- Làm như thế nào?


Để phù hợp với yêu cầu lợi ích của người khác và xã hội?
- Không làm hại đến tự do, lợi ích của người khác và xã hội


- Nhà nước với các quy tắc, chuẩn mực pháp luật là công cụ chủ yếu để điều hành
xã hội


Như vậy với tư cách là học sinh trung học cơ sở, các em phải làm gì? Thái độ như thế
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: </b>định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã


<b>hội </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1:TÌM HIỂU CÁC MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ (20p)</i>


GV: Cho HS giải quyết các
tình huống đặt vấn đề


GV: Lập bảng


<i>Điề</i>
<i>u</i>


<i>Bắt</i>
<i>buộc</i>
<i>cơng</i>
<i>dân</i>


<i>phải</i>
<i>làm</i>


<i>Biệnpháp xử lí</i>


<i>74</i>


<i>189</i>


<i>Cấm</i>
<i>trả thù</i>
<i>người</i>
<i>khiếu</i>
<i>nại, tố</i>
<i>cáo</i>


<i>Huỷ</i>
<i>hoại</i>
<i>rừng</i>


<i>Cải tạo không giam</i>
<i>giữ 3 năm tù</i>


<i>-Phạt tù từ 6 tháng</i>
<i>đến 5 năm</i>


<i>-Phạttiền</i>
<i>- Phạt tù </i>


GV: Đặt câu hỏi tiếp:



Những nội dung trong bảng
thể hiện vấn đề gì?


GV: Giải đáp, giải thích
GV: Cho HS tự rút ra bài học
GV: Kết luận, chuyển ý


HS: Đọc một lần nội dung
HS: Dựa vào phương án
đã chọn để điền các nội
dung vào bảng


HS: Cả lớp nhận xét


HS: Trả lời ý kiến cá nhân
* Mọi người phải tuân
theo pháp luật


* Ai vi phạm sẽ bị Nhà
nước xử lí


I. Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC. (15p)
GV: Đàm thoại để giúp


HS hiểu được pháp luật là
gì?



GV: Giải thích về việc
thực hiện đạo đức và thực
hiện pháp luật


GV: Dùng sơ đồ sau để
giải thích


GV: Đặt câu hỏi.


1/ Cơ sở hình thành đạo
đức pháp luật?


2/ Biện pháp thực hiện
đạo đức pháp luật?


3/ Không thực hiện sẽ xử
lí như thế nào?


GV: Gợi ý HS trả lời tìm
hiểu nội dung khái niệm
GV: Tiếp tục đặt câu hỏi.
1/ Nhà trường đề ra nội
quy để làm gì? Vì sao?
2/ Cơ quan, xí nghiệp, nhà
máy đề ra các quy định để
làm gì? Vì sao?


3/ Xã hội đề ra pháp luật
để làm gì?



GV: Từ nhận xét trên, rút
ra khái niệm pháp luật
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
GV: Chốt lại tiết 1, củng
cố


<i>Đạo</i>


<i>đức</i> <i>Pháp luật</i>
<i>- Chuẩn</i>


<i>mực đạo</i>
<i>đức xã hội</i>
<i>đúc kết từ</i>
<i>việc thực</i>
<i>tế cuộc</i>
<i>sống và</i>
<i>nguyện</i>
<i>vọng nhân</i>
<i>dân</i>


<i>-Tự giác</i>
<i>thực hiện</i>


<i>-Sợ dư</i>
<i>luận xã</i>
<i>hội, lương</i>
<i>tâm cắn</i>
<i>rức</i>



<i>-Do Nhà nước đặt ra</i>
<i>được ghi lại bằng</i>
<i>các văn bản</i>


<i>-Bắt buộc thực hiện</i>


<i>-Phạt cảnh cáo</i>
<i>-Phạt tù</i>
<i>-Phạt tiền</i>


Suy nghĩ – Trả lời.


HS rút ra khái niệm
pháp luật


<b>1/ Khái niệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gv cho HS thảo luận đặc
điểm, bản chất và vai trò
của PL.


Câu 1 : Nêu đặc điểm của
PL? có VD minh họa?
Câu 2 : Nêu bản chất của
PL Việt nam, Phân tích vì
sao? Cho VD minh họa?


Câu 3 Vai trò của PL? Nêu
VD minh họa?



GV nhận xét và đưa VD
minh họa.


Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
kết quả


Nhận xét bổ sung ý kiến


Nghe – hiểu


2. Đặc điểm.


a.Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ.
c.Tính bắt buộc.


3. Bản chất của PL.


PL nước CHXHCNVN thể
hiện tính dân chủ XHCN
và quyền làm chủ của
nhân dân.


4.Vai trò của PL.


- PL là phương tiện quản
lý nhà nước.


- PL là phương tiện bảo vệ


quyền và lợi ích hợp pháp
của CD


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo


Cho học sinh quan sát và
làm bài tập 4/61 SGK


GV chữa và giải thích
thêm.


Học sinh quan sát và làm
bài tập 4/61 SGK


Nghe hiÓu – ghi chÐp.


III. Bài tập.
*BT4/61


- Giống nhau: Cơ sơ hình
thành, hình thức thể hiện,


biện pháp thể hiện.


- Khác nhau: Cơ sơ hình
thành, hình thức thể hiện,
biện pháp thể hiện.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<i><b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực</b></i>
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy


sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

học sinh cịn phóng xe vượt cả đèn đỏ ở các ngã tư giao thông. Thấy vậy, một số bạn
cho rằng: “Đi xe đạp như vậy là vi phạm pháp luật giao thông đường bộ”. Một số
bạn khác lại cho rằng : “Đường phố vắng người thì dàn xe đi hàng ba, hàng bốn có


sao đâu. Khơng phải bao giờ pháp luật cũng bắt buộc mình đi đúng làn đường quy
định, phải có ngoại lệ chứ”.


Câu hỏi?


Em tán thành ý kiến nào ? Vì sao ?
<b>Lời giải:</b>


Pháp luật quy định không được đi dàn xe hàng hai, hàng ba trong mọi trường hợp.


Vì vậy, quan điểm “Đi xe đạp như vậy là vi phạm pháp luật giao thông đường bộ”
là đúng.


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã </b>
học


<b>Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương</b>
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


<b>Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử</b>
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
<b>4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>
- Hs : học bài , hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị bài : Trật tự an tồn giao thơng
<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b> Thực hành – Ngoại khóa</b></i>


<b> TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG.</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều
khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an tồn giao thơng đường sắt.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an tồn giao thơng để vận dụng khi
tham gia giao thơng nhằm đảm bảo an tồn cho mình và mọi người.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.



- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Nêu đặc điểm của PL? có VD minh họa?
- Vai trị của PL? Nêu VD minh họa?
<b>3. Dạy nội dung bài mới (35') </b>


<i> GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao thơng thời </i>


gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-GV nêu các thơng tin tình
huống 1 (xem tài liệu)
- GV nêu câu hỏi:


1. Em hãy cho biết Hùng vi
phạm những lỗi nào về
TTATGT?


2. Em của Hùng có vi phạm
gì khơng?



- HS thảo luận trả lời


- GV nêu tình huống 2 vµ
nêu câu hỏi:


1. Theo em, Tuấn nói có
đúng khơng?


2. Việc lấy đá ở đường sắt
gây nguy hiểm như thế nào?
- GV cho HS quan sát ảnh và
nhận xét


HS tr¶ lêi


Chưa đủ tuổi được
điều khiển xe máy.


Sử dụng ô khi ngồi
trên xe máy đang
chạy.


Điều Tuấn nói là sai
xẩy ra tai nạn khi các
đoàn tàu chạy qua thì
hậu quả khơng lường
trước


<b>1. Thơng tin, tình huống</b>


- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi
được điều khiển xe máy.
- Em của Hùng vi phạm: Sử
dụng ô khi ngồi trên xe máy
đang chạy.


- Điều Tuấn nói là sai vì làm
như vậy thì đường vào trường
sạch sẽ nhưng lại phá hoại
cơng trình GT đương sắt.
Việc làm đó là vi phạm pháp
luật.


- Việc lấy đá ở đường săt là
rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra
tai nạn khi các đồn tàu chạy
qua thì hậu quả không lường
trước được.


- Tất cả những hành vi của
những người trong các bức
ảnh đều vi phạm TTATGT


Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
- GV nêu câu hỏi


1. Tất cả mọi người tham gia
GT phải chấp hành qui tắc
chung nào?



2.Người ngồi trên mô tô, xe
máy không được có những
hành vi nào?


3. Người ngồi điều khiển xe
đạp phải chấp


hành những qui định nào?


4. Người điều khiển xe thô
sơ phải chấp


Hành những qui định nào?


- Đi bên phải


- Chấp hành hệ thống
báo hiệu đường bộ.


- Mang vác vật cồng
kếnh,


- Chở tối đa một ngưới
lớn và một trẻ em dưới
7 tuổi


Phải cho xe đi hàng
một, đúng phần đường
qui định, hàng hóa xép
trên xe phải đảm bảo



<b>2. Nội dung bài học</b>


a. Những qui định chung về
GT đường bộ


Người tham gia GT phải đi
bên phải theo chiều đi của
mình, đi đúng phần đường và
phải chấp hành hệ thống báo
hiệu đường bộ.


b. Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô, xe
máy không được mang vác
vật cồng kếnh, không bám,
kéo đẩy nhau, không sử dụng
ô…


- Người điều khiển xe đạp chỉ
được chở tối đa một ngưới
lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi,
không được mang vác vật
cồng kềnh, không bám


phương tiện khác, không kéo
đẩy nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV gi¶ng gi¶i thªm.



an tồn, khơng gây cản
trở GT.


phải cho xe đi hàng một,
đúng phần đường qui định,
hàng hóa xép trên xe phải
đảm bảo an tồn, khơng gây
cản trở GT.


<b>4.Củng cố – Luyện tập. (3p)</b>
- GV tóm tắt nội dung của tiết học


<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>


- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.
- Chuẩn bị bài : Ơn tập học kì II


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


Tuần: 34
Tiết: 34


<i><b> </b></i>



<b> </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS củng cố lại kiến thức đã học trong học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã họ vào thực tiễn cuộc sống.
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và chuẩn bị thi học kì II
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Kĩ năng ra quyết định.



- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


a. GV: Giáo án, SGK, hệ thống câu hỏi.
b. HS: SGK, Vở viết.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
KT phần chuẩn bị ở nhà.


<b>3. Dạy nội dung bài mới (35') </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học (20p)
Trong chương trình


GDCD học kì II em đã
học những bài nào?
GV nhận xét.


Trong mỗi bài chúng ta
cần nhớ nội dung cơ bản
nào ?


GV nhận xét.


GV lấy VD một vài bài đã



HS gấp sách vở trình bày
nội dung theo các ý đã


hướng dẫn


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến


*Trong mỗi nội dung bài
học cần nhớ :


- Khái niệm.
- Ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

học yêu cầu HS gấp sách
vở trình bày nội dung theo
các ý đã hướng dẫn.


GV nhận xét, giảng giải
thêm.


HS thảo luận
Đại diện trả lời
Nhận xét bổ sung


Nghe – hiểu



Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập.(15p)
GV treo bảng phụ yêu cầu


học sinh làm một số dạng
bài tập/ SGK.


Cho học sinh làm Cho
học sinh làm BT 1/ 47
SGK


Cho học sinh làm BT 1/
54 SGK


Cho HS làm một số dạng
bài tập khác


Kết luận, bổ sung.


Quan sát bảng phụ.


học sinh làm BT 4/ 47
SGK


Làm BT 1/ 54 SGK


HS làm một số dạng bài
tập khác


BT 4/ 47 SGK



Chọn : Cả 4 phẩm chất


BT 1/ 54SGK
chọn: d


<b>4.Củng cố – Luyện tập. (3p)</b>


- Trong mỗi bài chúng ta cần nhớ nội dung cơ bản nào ?
- GV hệ thống kiến thức đã học.


<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)</b>


- Học sinh học và ơn lại kiến thức đã học trong học kì II.
- Làm các dạng bài tập, chuẩn bị kiến thức thi học kì II.


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tuần 35


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×